Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

TIẾT 27 - BÀI 7 - ÔN TẬP BÀI HÁT “TIA NẮNG, HẠT MƯA”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.13 KB, 7 trang )

TIẾT 27 - BÀI 7 :
- ÔN TẬP BÀI HÁT “TIA NẮNG, HẠT MƯA”
- NHẠC LÍ : NHỮNG KÍ HIỆU THƯỜNG GẶP
TRONG BẢN NHẠC
TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 8

I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
- HS thuộc lời bài hát “Tia nắng, hạt mưa” và thể hiện được sắc thái tình cảm của
bài hát. Khi hát có kết hợp một vài động tác phụ họa
- Đọc đúng cao độ, trường độ bài tập đọc nahcj số 8
- Ghi nhớ một số kí hiệu thường gặp trong bản nhạc và biết cách sử dụng các kí
hiệu đó
II, CHUẨN BỊ
1. Nhạc cụ
2. Bảng phụ bài tập đọc nhạc
3. Bảng phụ phần nhạc lí
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
H. Thế nào là nhạc hát, nhạc đàn ?
C. Bài mới
- Giới thiệu bài :
- Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP BÀI HÁT
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
- GV cho HS nghe lại giai điệu bài
hát
- GV đàn mẫu âm cho HS luyện
thanh
- GV yêu cầu cả lớp hát lại bài hát
2 làn theo nhạc đệm. GV chú ý


nghe học sinh hát để sửa sai (Nếu
có)
- GV cho HS hát kết hợp với gõ
theo phách mạnh nhẹ của nhịp 2
- HS lắng nghe
- HS luyện thanh
- HS thực hiện

- HS hát kết hợp với gõ phách
- HS quan sát và thực hiện
theo hướng dẫn của GV
- Cá nhân, nhóm HS trình bày
bài hát
1. Ôn tập bài hát “Tia
nắng, hạt mưa”
- GV hướng dẫn cho HS một số
động tác phụ họa cho bài hát sau
đó chia nhóm cho HS luyện tập
- GV tiến hành kiểm tra nhóm HS,
cá nhân HS trình bày bài hát. GV
nhận xét và cho điểm.


HOẠT ĐỘNG 2 : NHẠC LÍ
*Dấu nối :
- GV yêu cầu HS trình bày
khái niệm
- Sau khi HS trình bày GV
lấy VD về dấu nối và hướng
dẫn HS cách sử dụng dấu nối

trong bản nhạc
- GV yêu cầu HS tìm kí hiệu
này trong các bài hát và các
bài tập đọc nhạc đã học

- HS dựa vào SGK để trả
lời
- HS quan sát

- HS tìm kí hiệu

- HS trả lời

- HS quan sát và tìm kí
2. Những kí hiệu
thường gặp trong
bản nhạc
a. Dấu nối : Dùng để
liên kết 2 hay nhiều
nốt nhạc có cùng cao
độ đứng cạnh nhau
b. Dấu luyến : Dùng
để lien kết 2 hay nhiều
nốt nhạc khác cao độ
đứng cạnh nhau
* Dấu luyến
- Khái niệm:
- Kí hiệu :
- Cách sử dụng
- GV lấy VD cho HS quan

sát và yêu cầu HS tìm kí hiệu
này trong các bản nhạc đã
học
* Dấu nhắc lại :
H. Kí hiệu này xuất hiện
trong bài hát nào mà chúng ta
đã học?
- Tác dụng :
- Cách sử dụng :
- Kí hiệu
* Dấu quay lại :
- GV lấy VD về dấu quay lại
trong bài hát đã học rồi yêu
hiệu

- HS trình bày
- HS trả lời

- HS quan sát

c. Dấu nhắc lại : Dùng
để nhắc lại một câu
nhạc hay một đoạn
nhạc
d. Dấu quay lại : Dùng
để nhắc lịa một bản
nhạc
e. Khung thay đổi
cầu HS trình bày về cách sử
dụng và tác dụng của ks hiệu

* Khung thay đổi :
- GV hướng dẫn cho HS cách
thực hiện bản nhạc có sử
dụng khung thay đổi

HOẠT ĐỘNG 3 : TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 8
- GV treo bảng phụ cho HS
quan sát và nhận xét :
+ Nhịp :
+ Cao độ :
+ Trường độ :
+ Cách chia câu :
- GV đưa ra âm hình tiết tấu
chủ đạo của bài tập đọc nhạc
và hướng dẫn HS thực hiện
- GV cho HS luyện thang âm
- HS quan sát và nhận xét


- HS quan sát và thực
hiện theo hướng dẫn
- HS luyện thang âm
- HS đọc tên nốt nhạc

- HS ghép tên nốt nhạc
3. Tập đọc nhạc số 8
- Nhịp 2/4
- Kí hiệu : Dấu nhắc
lại, khung thay đổi …
- Cao độ: Đồ, Rê, Mi,

Fa, Sol, La, Si
- Trường độ : Nốt đen,
nốt móc đơn, nốt trắng
- Chia câu : 4 câu

×