Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VÀ ĐẦU TƯ HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.91 KB, 27 trang )

Thực trạng về công tác thực hiện hợp đồng xuất khẩu
tại Công ty xuất nhập khẩu và đầu t Hà Nội
I. Giới thiệu chung về công ty
1. Lịch sử hình thành công ty
Công ty xuất nhập khẩu và đầu t Hà nội đợc thành lập theo quyết định số
1203/QĐ-UB ngày 24 /03/1993 của UBND Thành phố Hà nội .
Công ty đặt trụ sở kinh doanh tại 41 Ngô Quyền - Hoàn Kiếm- Hà Nội .
Tên giao dịch quốc tế của công ty là : UNIMEX
Công ty xuất nhập khẩu và đầu t Hà nội là một trong bẩy công ty thành viên của
Liên hiệp Công ty xuất nhập khẩu và đầu t Hà nội . Tiền thân của công ty là một
bộ phận kinh doanh của Liên hiệp công ty .
Công ty xuất nhập khẩu và đầu t Hà nội là một doanh nghiệp Nhà nớc , hạch
toán kinh tế độc lập , có t cách pháp nhân , có con dấu riêng .Công ty chịu sự quản
lý của UBND Thành phố , đồng thời chịu sự quản lý của Bộ Thơng Mại và Sở
Kinh tế đối ngoại.
2. Chức năng , nhiệm vụ của công ty :
- Bảo toàn và phát triển nguồn vốn đợc giao .
- Tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp theo nhu cầu của thành phố ,
thị trờng trong nớc và nớc ngoài .
- Tổ chức sản xuất hàng xuất khẩu , hàng tiêu dùng trong nớc .
- Tổ chức kinh doanh bán buôn , bán lẻ hàng nhập khẩu , hàng sản xuất trong
nớc ,kinh doanh bất động sản , kinh doanh dịch vụ , du lịch.
- Tổ chức đầu t trực tiếp , liên doanh đầu t với các tập thể , cá nhân , đơn vị
kinh tế khác trong và ngoài nớc trong lĩnh vực sản xuất , kinh doanh hàng
xuất nhập khẩu - du lịch - dịch vụ ,khách sạn .
3. Đặc điểm kinh doanh :
3.1 Đặc điểm về vốn và tài chính
Khi thành lập , công ty có số vốn ban đầu là : 38.943 triệu đồng
Trong đó : - Vốn cố định : 4084,5 triệu đồng
- Vốn lu động : 34.943 triệu đồng
Cơ cấu vốn nh sau :


- Vốn ngân sách Nhà nớc cấp : 18.502 triệu đồng
- Vốn doanh nghiệp tự bổ xung : 16.556 triệu đồng
- Vốn vay : 4.085 triệu đồng
3.2 Đặc điểm về nhân sự :
Khi mới thành lập năm 1993 thì công ty có 131 ngời trong đó có 75,3% có
trình độ đại học , cao đẳng . Sau gần 10 năm hoạt động , đội ngũ cán bộ của công
ty đã có nhiều thay đổi .Cho đến nay , số cán bộ của công ty đã tăng lên đến 189
ngời , trong đó 98% có trình độ đại học và trên đại học . Đa số nhân viên phòng
kinh doanh đều tốt nghiệp từ trờng Ngoại Thơng , Ngoại Ngữ , Tài chính Kế
toán , và một số từ các trờng đại học khác .
Tuy nhiên công ty cũng gặp một số khó khăn , đó là trình độ nghiệp vụ ngoại
thơng , trình độ ngoại ngữ của CBCNV trong tiến trình đổi mới kinh tế hiện nay.
Do thiếu kinh nghiệm XNK nên trong quá trình kinh doanh ngoại thơng , công ty
thờng gặp nhiều vớng mắc từ đó dễ xảy ra tranh chấp mà ngời chịu thiệt lại luôn
là công ty .
Nhận thức đợc vấn đề này mà ban lãnh đạo công ty thờng xuyên tổ chức các
lớp bồi dỡng nghiệp vụ , trình độ ngoại ngữ , khuyến khích CBCNV tự trau dồi
kiến thức , bồi dỡng chuyên môn .
4. Cơ cấu tổ chức :
4.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty :





Giám Đốc
Phó Giám Đốc 2 Phó Giám Đốc 1
Phòng Kế toán
Tài vụ- Ngoại hối
Phòng KD 1

Phòng KD 2
Tổng kho
Cầu Diễn
Chi nhánh Hải
Phòng
Phòng Kế hoạch
Tổng hợp
Phòng KD 3
Phòng KD 4
Phòng Thị trờng
Pháp chế
Phòng KD 5
Chi nhánh TP Hồ
Chí Minh
Phòng Tổ chức cán
bộ
Chi nhánh Hải
Phòng
Phòng Hành chính
Quản trị
Tổng kho Cầu
Diễn
4.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban :
* Phòng Kinh doanh 1 :
- Kinh doanh các mặt hàng nông sản ,nông sản chế biến ,dợc liệu ,
khoáng sản xuất khẩu
- Nhập khẩu các mặt hàng phục vụ cho việc liên kết xuất khẩu các mặt
hàng trên
- Tổ chức liên doanh , liên kết trong nớc phục vụ cho xuất khẩu những
mặt hàng thuộc phòng mình phụ trách

- Kinh doanh trong nớc những mặt hàng thuộc phòng mình xuất nhập
khẩu
* Phòng Kinh doanh 2
- Nhập khẩu toàn bộ hàng hoá cho công ty theo yêu cầu
- Xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ , hàng công nghiệp nhẹ
- Quản lý theo dõi các cửa hàng bán lẻ
- Tổ chức liên doanh liên kết trong nớc phục vụ cho xuất khẩu những mặt
hàng thuộc phòng mình phụ trách
- Kinh doanh trong nớc những mặt hàng thuộc phòng mình xuất nhập
khẩu
* Phòng Kinh doanh 3
- Kêu gọi đầu t của nớc ngoài , tổ chức kinh doanh bất động sản ,quản lý
các công trình của công ty với nớc ngoài đầu t .
- Kinh doanh các dịch vụ cho thuê nhà , cung ứng hàng hoá xuất nhập
khẩu phục vụ cho các công trình đầu t .
* Phòng Kinh doanh 4
- Nhập khẩu trực tiếp tất cả các mặt hàng mà công ty đợc cấp giấy phép
của Nhà nớc dới mọi hình thức với bất kể số lợng nhiều hay ít .
* Phòng Kinh doanh 5
- Xuất nhập khẩu tất cả các mặt hàng của công ty theo yêu cầu .Tổ chức
kinh doanh tổng hợp mọi mặt hàng của công ty .
* Phòng Kế toán - Tài vụ ngoại hối
- Lập kế hoạch tổng hợp , xin QUOTA ,tổ chức họp cho Ban giám đốc và
làm th ký tổng hợp cho Ban giám đốc,theo dõi , đôn đốc các phòng ban .
* Phòng Thị trờng pháp chế
- Theo dõi quản lý các mặt hàng về pháp lý trong các hợp đồng đối
ngoại , đối nội và trực tiếp lu giữ các hợp đồng
- Nghiên cứu , đề xuất biện pháp xây dựng củng cố và phát triển thị trờng
của doanh nghiệp , theo dõi đầu mối bạn hàng ở thị trờng nớc ngoài
* Phòng Tổ chức cán bộ

- Giúp Ban giám đốc trong lĩnh vực xây dựng tổ chức quản lý lực lợng lao
động nhằm sử dụng một cách có hiệu quả nhất
* Phòng Hành chính quản trị
- Đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất trong công ty
- Làm các công tác về hành chính quản trị
* Ngoài ra còn có 3 đơn vị trực thuộc:
- Chi nhánh UNIMEX HN tại TP Hồ Chí Minh
- Chi nhánh UNIMEX HN tại TP Hải Phòng
- Tổng kho Cầu Diễn- HN
5 . Kết quả kinh doanh của công ty từ năm 1999 đến năm 2002
Bảng 1 : Tỉ trọng kim ngạch mặt hàng nông sản trong tổng kim ngạch XK
Năm
Mặt hàng
1999 2000 2001 2002
Giá trị
( USD)
Tỷ
trọng
(%)
Giá trị
( USD)
Tỷ
trọng
(%)
Giá trị
( USD)
Tỷ
trọng
(%)
Giá trị

( USD)
Tỷ
trọng
(%)
Nông sản 1.178.047 26,9 1.826.779 30,6 1.682.486 56,5 2.427.315 52
Mặt hàng
khác
3.194.853 73,1 4.143.327 69,4 1.296.438 43,5 2.240.500 48
Tổng 4.372.900 100 5.970.106 100 2.978.924 100 4.667.815 100
( Nguồn : Phòng tổng hợp )
* Đặc điểm về mặt hàng nông sản xuất khẩu :
Đặc điểm của mặt hàng nông sản là loại hàng tơi sống , khó bảo quản , dễ bị
giảm sút chất lợng do tác động của điều kiện tự nhiên , điều này lại càng đúng với
điều kiện khí hậu nóng ẩm của nớc ta .
Các mặt hàng nông sản mà công ty thờng xuất khẩu bao gồm : gạo , chè , hạt
tiêu , cafê , hạt điều ...Ngoài mặt hàng chè do công ty chỉ tiến hành thu mua
nguyên liệu rồi chế biến tại xí nghiệp chè Thủ Đô thuộc công ty thì có chất lợng t-
ơng đối ổn định , còn tất cả những mặt hàng khác thì công ty tiến hành thu mua
nguyên liệu đã qua chế biến tại cơ sở để xuất khẩu cho nên chất lợng sản phẩm
không đồng đều .
Nông sản cũng là loại hàng mà giá cả phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên , tuỳ
vào mùa vụ mà khi trái vụ , điều kiện tự nhiên không thuận lợi thì giá thu mua cao
còn vào chính vụ và điều kiện tự nhiên thuận lợi thì giá thu mua nông sản sẽ
giảm .
Việc thu mua nông sản không thể quy định về thời hạn giao sản phẩm bởi lẽ
mỗi loại sản phẩm đều có thời vụ riêng của nó và ngay cùng một loại sản phẩm ở
những vùng khác nhau cũng có thời vụ không giống nhau do đó trong công tác
thu mua sản phẩm , công ty cũng gặp rất nhiều khó khăn .
Ngoài ra mặt hàng nông sản của Việt Nam khi xuất khẩu gặp rất nhiều khó
khăn , bị ép giá thấp do Việt Nam chủ yếu xuất khẩu bán thành phẩm , chất lợng

không đạt tiêu chuẩn quốc tế và không ổn định .
* Nhận xét tình hình xuất khẩu nông sản của công ty :
Nhìn vào bảng 1 , ta thấy kim ngạch xuất khẩu sản phẩm nông sản tăng đều
qua các năm nhng trong năm 2001 do nhiều nguyên nhân khách quan cũng nh
chủ quan nên kim ngạch xuất khẩu đã bị giảm sút , chỉ đạt đợc 1.682.486 USD
,chiếm tỷ trọng 56,5% trong kim ngạch xuất khẩu .Tuy nhiên đối với những
phòng kinh doanh xác định đợc mặt hàng chủ lực , thị trờng tiềm năng , kiên trì
chào bán đã thu đợc kết quả tốt . Không những duy trì xuất khẩu các mặt hàng và
thị trờng của những năm trớc mà công ty còn mở đợc các mối quan hệ với khách
hàng và thị trờng mới . Cụ thể :
- Hàng dợc liệu ,gia vị xuất sang các nớc Đông Nam A , Tây Nam A đạt
1.051.828 USD
- Gạo tẻ xuất sang Philippine đạt 222.936 USD
- Chè đen xuất sang Sec và Iraq đạt 317.399 USD
Sang năm 2002 công ty đã khắc phục đợc khó khăn , đa giá trị kim ngạch xuất
khẩu nông sản tăng lên mức cao nhất trong 4 năm qua , đạt mức 2.427.315 USD
chiếm tỷ trọng 52% trong kim ngạch xuất khẩu của công ty .
Tuy giá trị kim ngạch xuất khẩu nông sản không tăng đều qua các năm nhng
nông sản lại là mặt hàng chủ lực của công ty , tỷ trọng xuất khẩu nông sản tăng
đều qua các năm và đến năm 2002 thì nông sản chiếm 52% tỷ trọng xuất khẩu của
công ty và ngay trong năm 2001 tuy kim ngạch xuất khẩu của công ty giảm sút
mạnh thì xuất khẩu nông sản vẫn đạt giá trị là 1.682.486 USD chiếm tỷ trọng
56,5% kim ngạch xuất khẩu của công ty .
Trong hoạt động xuất khẩu , công ty luôn xác định nông sản là một trong
những mặt hàng chủ lực , đây là một mặt hàng có tiềm năng lớn , khả năng khai
thác cao . Bớc đầu công ty đã chuyển hớng kinh doanh hàng xuất khẩu từ thu gom
sang đầu t , liên kết thu mua , sản xuất chế biến hàng nông sản xuất khẩu nh dợc
liệu , hạt điều ...công ty cũng đã xây dựng đợc mạng lới thu mua với các vùng
nguyên liệu nh Hải Dơng , Ninh Hiệp , Cần Thơ , Quảng Ngãi...
Bảng 2 : Một số thị trờng nhập khẩu nông sản chính của công ty

STT Thị trờng Xuất khẩu từ năm 1999 đến năm 2002
Số lợng ( MT ) Giá trị ( USD )
1 Ân Độ 1300,741 2.093.252
2 Philippin 513,570 1.067.979
3 Hàn Quốc 299,868 506.647
4 Singapo 2134,691 983.860
5 Iraq 463,055 808.618
6 Các thị trờng khác 1012,031 1.654.271
( Nguồn : Phòng tổng hợp )
* Đặc điểm thị trờng nhập khẩu chính của công ty
- Ân Độ : Nền kinh tế Ân Độ điển hình là nông nghiệp truyền thống , sản xuất
hàng thủ công , có nhiều ngành công nghiệp hiện đại và nhiều loại hình dịch
vụ đa dạng , thế mạnh của Ân Độ là ngành công nghệ thông tin .
Ân Độ là một thị trờng truyền thống của công ty , chủ yếu nhập khẩu chè , dợc
liệu .
- Singapo : đây là một nền kinh tế thị trờng tự do và phát triển nhanh , một môi tr-
ờng kinh doanh mở cửa ,giá cả ổn định , GDP trên đầu ngời cao thứ 5 thế giới .
Singapo cũng là một thị trờng quen thuộc của công ty ,chủ yếu nhập khẩu dợc
liệu , quế .
- Hàn Quốc : đây là một quốc gia có nền kinh tế mạnh với nền công nghiệp phát
triển và thơng mại đồ sộ . Đất nớc này đã và đang là một trong những quốc gia có
nền kinh tế phát triển mau lẹ nhất của khu vực Châu A -Thái Bình Dơng , với tỷ lệ
tăng trởng hàng năm vào khoảng hơn 8% qua 3 thập kỷ .Hàn Quốc đang xếp thứ
13 thế giới về GDP .
Hàn Quốc là một bạn hàng quen thuộc của công ty , chủ yếu nhập khẩu quế , dợc
liệu , hạt sen .
- Philippin : năm 1998 kinh tế Philippin là một nền kinh tế hỗn hợp giữa nông
nghiệp , công nghiệp nhẹ và dịch vụ bị suy giảm do cuộc khủng hoảng tài
chính châu A lan tràn và điều kiện thời tiết xấu .Chính phủ đã hứa sẽ tiếp tục cải
cách kinh tế để giúp Philippin bắt nhịp với nhịp độ tăng trởng của các nớc công

nghiệp mới ở Đông A .
Philippin đã quan hệ với công ty trong một thời gian dài ,chủ yếu nhập khẩu : hạt
tiêu ,hoa hồi , gạo tẻ .
- Iraq : đây là một thị trờng nhập khẩu chè đen của công ty với số lợng lớn ,tại
Iraq do thực hiện theo chế độ phân phối từ Nhà nớc ,nên cùng một lúc Iraq mua
rất nhiều chè sau đó phân phát cho dân . Hiện nay do tình hình chiến tranh ở Iraq
nên công ty cũng nh tổng công ty chè Việt Nam đã mất đi một khách hàng lớn .
- Công ty cũng đã thâm nhập đợc vào một số thị trờng nh Arap , Sudan , Đức ,
Mông Cổ, ..., và đặc biệt là thị trờng Mỹ là một thị trờng có sức tiêu thụ lớn nhng
lại có yêu cầu rất cao về phẩm chất sản phẩm .Tuy nhiên hiện nay số lợng hàng
các thị trờng này nhập khẩu vẫn còn ít , chủ yếu mang tính chất thăm dò sản phẩm
cũng nh khả năng cung ứng của công ty
* Về công tác thị trờng của công ty :
Công ty có phòng Thị trờng - pháp chế chịu trách nhiệm nghiên cứu , đề xuất
biện pháp xây dựng ,củng cố và phát triển thị trờng của doanh nghiệp ,theo dõi
đầu mối bạn hàng nớc ngoài , ...
Công ty luôn cố gắng duy trì mạng lới thơng nhân và thị trờng hàng xuất khẩu
nông sản , mở rộng thêm thị trờng xuất khẩu hàng thuỷ sản , hàng dệt may , thị
trờng nhập khẩu máy móc , thiết bị ...

Công ty thờng xuyên tham gia các cuộc hội thảo , tiếp xúc với các đoàn thơng
nhân nớc ngoài để mở rộng và tìm kiếm thêm thị trờng mới . Công ty cũng tham
gia quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng , tạp chí kinh tế đối ngoại ,
làm lại catalogue. Hàng năm ,công ty cử cán bộ đi khảo sát thị trờng nớc ngoài để
nghiên cứu thị trờng cũng nh để chào hàng và giới thiệu sản phẩm .
Do thị trờng khu vực Đông Nam A và Châu A nói chung đã giảm sút nên công
ty đã tích cực thâm nhập các thị trờng EU , Trung Đông .
Trong năm 2001 , công ty đã tổ chức 4 đoàn tham dự hội thảo , hội chợ , triển
lãm , nghiên cứu thị trờng ở Singapo , Iran , Nga
Trong tháng 4 năm 2003 , công ty cũng đã cử đoàn cán bộ sang Aicập để tìm

hiểu thị trờng , ký kết hợp đồng
Công ty luôn có các u đãi về giá cả , phơng thức thanh toán đối với các bạn
hàng quen thuộc .
Tuy nhiên ,công tác đầu t xây dựng nguồn hàng xuất khẩu , xây dựng thị trờng
, đầu t trong công tác xúc tiến thơng mại là những vấn đề quan trọng hiện nay của
công ty vẫn cha có kế hoạch đầu t thích đáng .
* Đánh giá về thị trờng hàng xuất khẩu của công ty:
- Tuy công ty có thị trờng ở các nớc trong khu vực ASEAN là tơng đối ổn định
trong hoạt động xuất khẩu hàng , nhng lại có sự biến động mạnh mẽ trong từng
quốc gia về cả khối lợng và giá trị hàng năm . Tính ổn định của thị trờng này là
không chắc chắn .Hơn nữa ở thị trờng này tuy có thuận lợi về hàng rào thuế
quan cũng nh những quy định về chất lợng hàng hoá nhập khẩu thờng không
quá khắt khe nh những thị trờng khác song tính cạnh tranh ở thị trờng này rất
cao . Sản phẩm của công ty không chỉ cạnh tranh với sản phẩm của các doanh
nghiệp Việt nam khác mà còn phải cạnh tranh với sản phẩm của các nớc trong
khu vực ..Công ty phải bảo đảm cho mức giá sản phẩm thấp , điều kiện giao
hàng thuận lợi ...thì mới có thể đứng vững trên thị trờng này .
- Với thị trờng Tây Âu , hàng của công ty mới chỉ dừng lại ở mức thăm dò thị tr-
ờng ,thực hiện những hoạt động đơn lẻ với giá trị cha cao .Mặt khác ở thị tr-
ờng này công ty vẫn cha duy trì đợc sự có mặt một cách thờng xuyên mà vẫn ở
tình trạng năm đợc ,năm mất khi tham gia vào thị trờng . Thị trờng Tây Âu
là một thị trờng rất khó tính với hàng rào thuế quan chặt chẽ cũng nh những
quy định về chất lợng rất cao . Tuy nhiên đây lại là một thị trờng cần vơn tới
của công ty trong thời gian tới vì giá trị hàng xuất khẩu vào thị trờng này thờng
cao và có khả năng mở rộng thị trờng.
- Với các thị trờng khác ở Châu A và Mỹ , công ty đã bắt đầu thâm nhập và duy
trì mức phát triển , đối với thị trờng Nhật Bản công ty vẫn duy trì đợc mức tăng
trởng nhng trong thời gian tới công ty nên đẩy mạnh không những mặt hàng
chè đen đang xuất khẩu mà còn đa các mặt hàng mới thâm nhập vào thị trờng
này .Hàn Quốc là một thị trờng quen thuộc của công ty trong nhiều năm qua

với giá trị xuất khẩu lớn , tuy nhiên công ty không nên dừng lại ở các mặt hàng
đang xuất khẩu mà nên mở rộng thêm tuyến sản phẩm cho thị trờng này .Mỹ là
một thị trờng đầy hứa hẹn , công ty xuất khẩu sang Mỹ chủ yếu là mặt hàng
hạt tiêu với giá trị cao , công ty cần nỗ lực hơn nữa để tiếp cận thị trờng này
cho những mặt hàng khác của công ty .
Tóm lại , công ty UNIMEX khi đứng trớc sự thay đổi nhanh chóng của nền
kinh tế đã gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh . Các hoạt động về thị trờng của
công ty đã trải qua một quá trình biến đổi mạnh mẽ : từ chỗ gần nh không quan
tâm đến việc tìm kiếm thị trờng đến việc phải tự xác định thị trờng đầu ra cho sản
phẩm của công ty .Hơn nữa do nhiều điều kiện khách quan , công tác mở rộng thị
trờng còn gặp nhiều khó khăn làm ảnh hởng không nhỏ đến kết quả kinh doanh
của công ty .Song với nỗ lực không ngừng của ban giám đốc, toàn thể cán bộ công
nhân viên trong công ty nên thị trờng của công ty đã đợc mở rộng và bớc đầu đã
đạt đợc một số kết quả kinh doanh đáng khích lệ .
Bảng 3 : Tổng doanh thu - kim ngạch XNK trong năm
1999 - 2000 - 2001 - 2002
Năm Tổng doanh thu
( triệu đồng)
% so KH
năm
Xuất khẩu
( USD )
% so KH
năm
Nhập khẩu
( USD )
% so KH
năm
1999 72.374 102,8 4.372.900 73,6 2.133.000 74
2000 115.442 114,3 5.970.106 99,5 3.175.900 94

2001 89.180 105 2.978.924 43 2.994.023 103
2002 169.000 167 4.667.815 141 5.645.280 157
(Nguồn : Phòng tổng hợp )
Nhận xét
* Trong hai năm 1999 2000 ,công ty hoạt động trong môi trờng thuận lợi do
các chính sách mở cửa của Nhà nớc nhng vẫn còn nhiều khó khăn do tình hình
kinh tế trong khu vực cha phục hồi hoàn toàn sau cuộc khủng hoảng tài chính năm
1997.
Những u điểm , những thành công trong hai năm 1999 - 2000 :
- Công ty tiếp tục thực hiện chủ trơng kinh doanh XNK tổng hợp , đa dạng hoá
mặt hàng ,và phơng thức kinh doanh , tăng tỷ lệ XNK trực tiếp .Công ty đã kết
hợp giữa kinh doanh XNK và biện pháp sử dụng đồng vốn hợp lý nên đã tạo
điều kiện doanh thu tăng , năm sau cao hơn năm trớc , đảm bảo hiệu quả sử
dụng đồng vốn .
- Công ty đã quan tâm đến việc củng cố và mở rộng thị trờng trên cơ sở bớc đầu
xác định một số mặt hàng chính của công ty là nông sản thực phẩm và thủ
công mỹ nghệ .
- Công ty đã mạnh dạn đầu t một xí nghiệp chè Thủ Đô , phục vụ nhu cầu xuất
khẩu và tiêu dùng trong nớc , tích cực nghiên cứu xởng chế biến gạo tại An
Giang
Những mặt còn tồn tại :
- Nhiều phòng kinh doanh còn cha xác định đợc các mặt hàng chủ lực , thị trờng
chủ lực trong hoạt động XNK .Việc hợp tác liên kết tạo sự gắn bó lâu dài với
các cơ sở cung cấp và tiêu thụ hàng hóa trong và ngoài nớc còn thiếu vững
chắc và thiếu tính ổn định .
- Công ty đã cố gắng trong việc xây dựng , bổ xung một số quy chế , song việc
điều chỉnh cho phù hợp với các quy định hiện hành của Nhà nớc và yêu cầu
kinh doanh trong cơ chế thị trờng còn chậm .
* Năm 2001 , kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt đợc 43% kế hoạch đề ra , đây là một
mức thấp nhất từ khi công ty hoạt động .Có nhiều nguyên nhân dẫn đến kết quả

này :
Nguyên nhân khách quan :
- Trong năm 2001 ,Nhà nớc và thành phố đã ban hành nhiều chính sách khuyến
khích hỗ trợ sản xuất kinh doanh XNK , xúc tiến thơng mại , tạo môi trờng
kinh doanh cho các doanh nghiệp , đây là một thuận lợi cho công ty nhng đồng
thời cũng là một thách thức cho công ty do sức ép về cạnh tranh ngày càng gay
gắt giữa các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh XNK , giá nông sản giảm
liên tục .
Nguyên nhân chủ quan :
- Công ty cha chủ động về nguồn hàng nên có lúc không đảm bảo về số lợng
,chất lợng , thời gian giao hàng , giá thành cao ,do vậy sức cạnh tranh của hàng
xuất khẩu trên thị trờng yếu .
- Thiếu bạn hàng ở thị trờng nớc ngoài đối với một số mặt hàng công ty có tiềm
năng .
- Trong việc chỉ đạo thực hiện chiến lợc sản xuất kinh doanh , công tác thị tr-
ờng , hoạt động xúc tiến thơng mại và đối với một số sản phẩm có tiềm năng
thì công ty cha có sự đầu t thích đáng.
- Công ty đã xây dựng chỉ tiêu kế hoạch cao , cha sát thực tế , cha phân tích đầy
đủ mọi yếu tố tác động đến sản xuất kinh doanh .
* Bớc sang năm 2002 , công tác sản xuất kinh doanh của công ty đã đạt đợc kết
quả khả quan , tất cả chỉ tiêu đều đạt vợt mức kế hoạch đợc giao , đạt đợc các kết
quả trên là do :
- Ban giám đốc đã chỉ đạo định hớng kinh doanh lâu dài đối với từng phòng
kinh doanh về hoạt động XNK .
- Một số mặt hàng đợc củng cố và phát triển nh dợc liệu ,gia vị , gạo .
- Công ty đã tiến hành xây dựng mặt hàng mới , thị trờng mới .
* Đánh giá chung về tình hình kinh doanh của công ty:
Những mặt tích cực :
- Kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng qua các năm , tỷ lệ xuất khẩu cũng tăng đều
qua các năm , điều đó chứng tỏ công ty đã chú trọng tập trung vào công tác xuất

khẩu nông sản , thực sự coi nông sản là mặt hàng tiềm năng .
- Công ty cũng đã mở ra đợc một số thị trờng tiềm năng nhập khẩu nông sản nh
Aicập , Iran ,Libi...và công ty cũng khôi phục đơc những thị trờng truyền
thống . Điều này chứng tỏ công ty đã tổ chức đợc công tác thị trờng một cách
hiệu quả .
- Việc tổ chức điều hành giám sát thực hiện hợp đồng của công ty đã đợc thực
hiện tốt , thể hiện ở chỗ:
+ Công ty đã có kế hoạch và sự phân công cụ thể về trách nhiệm thực hiện
từng hợp đồng , từng khâu trong quá trình thực hiện hợp đồng .Khi hợp đồng

×