Tải bản đầy đủ (.ppt) (162 trang)

tự nguyên cứu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.47 MB, 162 trang )


– Môn : Các phương pháp phân tích
dự báo thị trường và thương mại
– Giáo viên : Đinh Thị Hương
– Bộ môn : Kinh tế DN- Khoa QLNNL


Chương 1
Chương 1
: Tổng quan những vấn đề cơ bản về
: Tổng quan những vấn đề cơ bản về
phân tích dự báo thị trường và thương mại
phân tích dự báo thị trường và thương mại

1.Khái niệm, nhiệm vụ của phân tích, dự
báo thị trường và thương mại

2.Ý nghĩa và vai trò của phân tích, dự báo
thị trường & thương mại

3.Các loại dự báo TT &TM

4.Các phương pháp dự báo TT & TM

5.Quy trình dự báo TT & TM


1.Khái niệm, nhiệm vụ của
phân tích, dự báo thị trường
và thương mại


1.1.Khái niệm phân tích, dự
báo thị trường và thương
mại
- Phân tích, dự báo là một
khoa học và nghệ thuật
- Là tiên đoán những sự việc
sẽ xảy ra trong tương lai,
trên cơ sở phân tích khoa
học về các dữ liệu đã thu
thập được.

-
Khi tiến hành phân tích, dự báo căn cứ vào
việc thu thập xử lý số liệu trong quá khứ và
hiện tại để xác định xu hướng vận động của
các hiện tượng trong tương lai nhờ vào một số
mô hình.
-
Như vậy, phân tích dự báo TT &TM là:
+Cung cấp những thông tin có cơ sở KH
+Gồm: mức độ, trạng thái, các quan hệ, các
nguyên nhân, xu hướng phát triển của TT
&TM.
- Phương diện: dự báo những vđ mới; vđ đã xuất
hiện nhưng phát sinh thêm trong tương lai.

1.2 Nhiệm vụ của phân tích, dự báo TT
1.2 Nhiệm vụ của phân tích, dự báo TT
&TM
&TM


Phân tích dự báo phục vụ cho xây dựng KH
- Dự báo được các phương án có thể xẩy ra.
- Xác định được các xu hướng phát triển.
- Các mục tiêu có thể thực hiện được.
Như vậy, có thể xd các KH ngắn, trung, dài
hạn có cơ sở khoa học và thực tế.

*Phân tích,dự báo giúp công tác quản lý
*Phân tích,dự báo giúp công tác quản lý
các hoạt động kinh tế TT & TM đạt
các hoạt động kinh tế TT & TM đạt
hiệu quả
hiệu quả
-
Môi trường KT luôn biến động.
-
Thị trường ảnh hưởng của các quy luật kinh tế.
-
Phân tích dự báo làm chức năng báo trước khả
năng thực hiện KH để bộ máy quản lý có thể
điều chỉnh kịp thời.
-
Phân tích, dự báo đóng vai trò là cơ sở KH cho
việc ra quyết định quản lý.

*
*
Phân tích, dự báo giúp xác định mức độ nguồn
Phân tích, dự báo giúp xác định mức độ nguồn

lực để thực hiện mục tiêu của NQL
lực để thực hiện mục tiêu của NQL
-
Nguồn lực vốn, lao động có vai trò quan trọng
trong hoạt động kinh doanh.
-
Dự báo nguồn lực liên quan chặt chẽ đến mục
tiêu của hệ thống.
-
Phân tích, dự báo các nguồn lực nhằm nâng
cao hiệu quả KT.

1.3. Các chỉ tiêu phân tích dự báo chủ yếu của
1.3. Các chỉ tiêu phân tích dự báo chủ yếu của
thị trường và thương mại
thị trường và thương mại
Các chỉ tiêu phân tích dự báo gồm:
-
Về cung – cầu; lượng cung – lượng cầu
-
Về giá cả, chỉ số giá cả tiêu dùng
-
Về lượng hàng hóa mua bán trên thị trường
-
Về các nhân tố khác trên thị trường : KH, đối
thủ cạnh tranh.

1.4. Cơ sở KH và các
nguyên tắc của phân tích
dự báo TT &TM


Cơ cở KH:
-
Các lý thuyết hệ thống.
-
Các lý thuyết thông tin.
-
Các mô hình toán học.
-
Các phương tiện tính
toán hiện đại.
-
Các yếu tố mang tính
chất quy luật.


Các nguyên tắc của dự báo phân tích TT
&TM
-
Nguyên tắc liên hệ thực tế.
-
Nguyên tắc tính kế thừa.
-
Nguyên tắc tính đặc thù.
-
Nguyên tắc mô tả tối ưu.
-
Nguyên tắc tính tương tự.

2.Ý nghĩa và vai trò của phân tích và dự báo

2.Ý nghĩa và vai trò của phân tích và dự báo
trong quá trình ra quyết định kinh doanh
trong quá trình ra quyết định kinh doanh
2.1. Ý nghĩa
- Dùng để dự báo các mức độ tương lai của
hiện tượng.
- Giúp các nhà quản trị doanh nghiệp chủ động
trong việc đề ra các kế hoạch và các quyết
định.
- Phục vụ cho quá trình KD, đầu tư, quảng bá,
quy mô sản xuất, kênh phân phối sản phẩm,
nguồn cung cấp tài chính…
- Chuẩn bị đầy đủ điều kiện CSVC, kỹ thuật
cho sự phát triển trong tương lai.

- Dự báo chính xác sẽ giảm bớt mức độ rủi ro cho
DN nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung.
- Dự báo chính xác là căn cứ để các nhà hoạch
định các cs phát triển KT trong toàn bộ nền KT.
- Nhờ có dự báo các chính sách kinh tế, các KH và
chương trình phát triển kinh tế được xây dựng có
cơ sở khoa học và mang lại hiệu quả KT cao.
- Nhờ có dự báo thường xuyên và kịp thời, các
NQTDN có khả năng kịp thời đưa ra những biện
pháp điều chỉnh các hoạt động kinh tế của đơn vị
mình nhằm thu được hiệu quả KD cao nhất.


Vai trò:
-Trong các DN nếu công

tác dự báo được thực
hiện tốt sẽ nâng cao khả
năng cạnh tranh trên thị
trường.
-Công tác dự báo là một
bộ phận không thể thiếu
trong hoạt động của các
DN, trong từng phòng
ban như: phòng Kinh
doanh hoặc Marketing,
phòng Sản xuất hoặc
phòng Nhân sự, phòng
Kế toán – tài chính.

3. Các loại dự báo thị trường và thương mại
3.1. Căn cứ vào độ dài thời gian dự báo:
3.2. Dựa vào các phương pháp dự báo:
3.3. Căn cứ vào nội dung (đối tượng dự báo)

3.1. Căn cứ vào độ dài
thời gian dự báo:
Dự báo có thể phân
thành ba loại:
- Dự báo dài hạn:
+Là những dự báo có
thời gian dự báo từ 5
năm trở lên.
+ Dự báo những mục
tiêu, chiến lược về kinh
tế KD, TT & TM trong

thời gian dài ở tầm vĩ
mô.

- Dự báo trung hạn:
+ Là những dự báo có thời gian dự báo từ 3
đến 5 năm.
+ Thường phục vụ cho việc xây dựng những
kế hoạch trung hạn về kinh tế,KD, TT &TM…
ở tầm vi mô và vĩ mô.
- Dự báo ngắn hạn:
+Là những dự báo có thời gian dự báo dưới 3
năm.
+ loại dự báo này thường dùng để dự báo hoặc
lập các kế hoạch kinh tế…ở tầm vi mô và vĩ
mô trong khoảng thời gian ngắn nhằm phục vụ
cho công tác chỉ đạo kịp thời.

3.2. Dựa vào các
phương pháp dự
báo:
Dự báo có thể chia
thành 3 nhóm
-
Dự báo bằng phương
pháp chuyên gia.
- Dự báo theo phương
trình hồi quy.
- Dự báo dựa vào dãy
số thời gian



Dự báo bằng phương pháp chuyên gia:
- Loại dự báo này được tiến hành trên cơ
sở tổng hợp, xử lý ý kiến của các chuyên
gia thông thạo với hiện tượng được
nghiên cứu.
- Các dự đoán này được cân nhắc và
đánh giá chủ quan từ các chuyên gia.
- Phương pháp này có ưu thế trong
trường hợp dự đoán những hiện tượng
hay quá trình bao quát rộng, phức tạp,
chịu sự chi phối của KH-CN, sự thay đổi
của môi trường.

VD:
-
Đường IS biểu thị MQH tỷ lệ nghịch giữa lãi
suất và mức thu nhập từ trạng thái cân bằng
của thị trường hàng hóa và dịch vụ.
-
Đường LM biểu thị MQH tỷ lệ thuận giữa lãi
suất và thu nhập hình thành từ trạng thái cân
bằng của thị trường tiền tệ.


Dự báo theo phương trình hồi quy:
- Theo phương pháp này, mức độ cần dự báo phải được
xây dựng trên cơ sở xây dựng mô hình hồi quy.
- Mô hình này được xây dựng phù hợp với đặc điểm và
xu thế phát triển của hiện tượng nghiên cứu.

- Để xây dựng mô hình hồi quy, đòi hỏi phải có tài liệu về
hiện tượng cần dự báo và các hiện tượng có liên quan.
- Loại dự báo này thường được sử dụng để dự báo trung
hạn và dài hạn ở tầm vĩ mô.

Dự báo dựa vào dãy số thời gian: Là dựa trên cơ sở dãy
số thời gian phản ánh sự biến động của hiện tượng ở
những thời gian đã qua để xác định mức độ của hiện
tượng trong tương lai.


Dự báo dựa vào dãy
số thời gian:
- Là dựa trên cơ sở
dãy số thời gian phản
ánh sự biến động của
hiện tượng ở những
thời gian đã qua để
xác định mức độ của
hiện tượng trong
tương lai.

4. Các phương pháp dự báo
4.1 Phương pháp dự báo định tính
4.1.1 Lấy ý kiến ban điều hành
4.1.2 Lấy ý kiến người bán hàng
4.1.3 Phương pháp chuyên gia
4.1.4 Phương pháp điều tra người tiêu
dùng
4.2 Phương pháp dự báo định lượng

4.2.1 Dự báo ngắn hạn
4.2.2 Dự báo dài hạn

4.1 Phương pháp định tính
4.1.1 Lấy ý kiến của ban điều hành
- Phương pháp này được sử dụng rộng rãi ở
các doanh nghiệp.
- Lấy ý kiến của các nhà quản trị cấp cao,
những người phụ trách các công việc, các bộ
phận quan trọng của doanh nghiệp.
- Sử dụng các số liệu thống kê về những chỉ
tiêu tổng hợp: doanh số, chi phí, lợi
nhuận...Ngoài ra cần lấy thêm ý kiến của các
chuyên gia về marketing, tài chính, sản xuất,
kỹ thuật.

4.1.2 Lấy ý kiến của
người bán hàng
- Do đó họ hiểu rõ nhu cầu,
thị hiếu của người tiêu
dùng.
- Họ có thể dự đoán được
lượng hàng tiêu thụ tại khu
vực mình phụ trách.
- Tập hợp ý kiến của nhiều
người bán hàng tại nhiều
khu vực khác nhau, ta có
được lượng dự báo tổng
hợp về nhu cầu đối với loại
sản phẩm đang xét.


4.2.3 Phương pháp chuyên
gia
- Phương pháp này thu
thập ý kiến của các
chuyên gia trong hoặc
ngoài doanh nghiệp theo
những mẫu câu hỏi được
in sẵn.
- Ưu điểm của phương
pháp này là tránh được
các liên hệ cá nhân với
nhau….

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×