Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Tiếng Việt Lớp 3 tuần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.67 KB, 9 trang )

Tiết 1, 2: CẬU BÉ THÔNG MINH
I. Mục đích, yêu cầu:
Tập đọc:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và
giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời
các nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. (Trả lời
được các câu hỏi trong SGK).
Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh
hoạ.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc và truyện kể.
- Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên Học sinh
1. Ổn định:
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc:
- Đọc toàn bài.
- Hướng dẫn HS luyện đọc kết
hợp giải nghĩa từ.
- Theo dõi, điều chỉnh lỗi phát âm
cho HS.
c. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
Câu 1, 2:
- GV nêu câu hỏi.
Câu 3:
- GV nêu câu hỏi.
- GV và HS nhận xét.
Câu 4:


- GV mời HS nêu câu hỏi.
- Nhận xét.
- HS đọc từ khó.
- Đọc từng câu theo dãy bàn.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- 3 HS đọc lại 3 đoạn của bài.
- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời.
Mỗi làng trong vùng nộp 1 con gà
trống biết đẻ trứng.
- HS đọc thầm đoạn 2, trả lời.
Cậu nói “bố đẻ em bé”, từ đó làm
cho nhà vua thấy lệnh của ngài vô lí.
- HS nêu câu hỏi, đọc thầm đoạn
4, trả lời.
- Yêu cầu rèn chiếc kim thành một
- Cho HS đọc thầm cả bài, thảo
luận nhóm và trả lời: Câu chuyện
này nói lên điều gì?
d. Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu 1 đoạn trong bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình
chọn.
con dao thật sắc để khỏi phải thực
hiện lệnh vua.
- Ca ngợi tài trí của cậu bé.
- Đọc truyện theo vai.
Kể chuyện
a. GV nêu nhiệm vụ:
b. Hướng dẫn HS kể từng đoạn

câu chuyện theo tranh.
- Mời 3 HS tiếp nối nhau, quan
sát tranh và kể 3 đoạn của câu
chuyện. Nếu HS kể lúng túng, GV có
thể đặt câu hỏi gợi ý.
- Sau mỗi lần kể, cả lớp và GV
nhận xét: về nội dung, cách diễn đạt,
cách thể hiện.
- Khen ngợi những HS có lời kể
sáng tạo.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nêu câu hỏi: Trong câu
chuyện này, em thích ai? (HS phát
biểu và nêu lí do vì sao thích). GV
tổng kết nội dung bài học.
- Dặn HS chuẩn bị bài mới.
- Nhận xét tiết học.
- Quan sát lần lượt 3 tranh minh
hoạ 3 đoạn của câu chuyện, nhẩm kể
chuyện.
- Kể chuyện theo tranh.
Tiết 3: HAI BÀN TAY EM
I. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc đúng, rành mạch , biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các
dòng thơ.
- Hiểu ND: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu. (Trả lời được các
CH trong SGK; thuộc 2-3 khổ thơ trong bài).
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết những khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc và HTL.

III. Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên Học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại
3 đoạn câu chuyện Cậu bé thông
minh và trả lời các câu hỏi về nội
dung mỗi đoạn.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc:
- Đọc toàn bài thơ.
- Hướng dẫn HS luyện đọc, kết
hợp giải nghĩa từ.
- GV nhận xét.
c. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
Câu 1:
- GV nêu câu hỏi.
- Nhận xét.
Câu 2:
- Nhận xét.
Câu 3:
- GV nêu câu hỏi.
- Nhận xét.
d. HTL bài thơ.
- Hướng dẫn HS đọc TL 1-2 khổ
thơ trong bài.
4. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nêu ý nghĩa bài thơ.
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu

HS về nhà học bài, chuẩn bị bài mới.
- Đọc từ khó.
- Đọc từng dòng thơ theo dãy
bàn.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Đọc cả bài thơ.
- HS đọc thầm khổ thơ 1 và trả
lời.
- Những nụ hoa hồng.
- HS đọc câu hỏi, đọc thẩm các
khổ thơ còn lại, trả lời.
- Nhủ cùng bé; kề lên má, ấp
cạnh lòng, chải răng, chải tóc, viết
chữ, tâm sự.
- HS đọc thầm cả bài, trả lời.
- Thi HTL bài thơ.
Tiết 1: Chính tả (tập chép)
Tiết 1: CẬU BÉ THÔNG MINH
I. Mục đích, yêu cầu:
- Chép chính xác và trình bày đúng quy định bài CT; không mắc quá 5 lỗi
trong bài.
- Làm đúng BT (2)a/b; điền đúng 10 chữ và tên chữ của 10 chữ đó vào ô
trống trong bảng (BT3).
II. Đồ dùng đạy học:
- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn HS cần chép: nội dung BT2b (viết 2 lần).
- Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở BT3.
- VBT.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Giáo viên Học sinh
1. Ổn định:

2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS tập chép:
- Đọc đoạn chép.
- Hướng dẫn HS nhận xét chính
tả.
- Nhận xét.
- Theo dõi, uốn nắn.
- Chấm, chữa bài.
- Chấm khoảng 5 - 7 bài và nhận
xét.
c. Hướng dẫn HS làm BT:
BT2b: Cho HS nêu yêu cầu BT,
cả lớp làm bài vào bảng con, 2 HS
làm bài trên bảng lớp. Nhận xét.
BT3: GV mở bảng phu đã kẻ sẵn
bảng chữ, nêu yêu cầu BT.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, nhắc nhở
HS khắc phục những thiếu sót
- Nhìn bảng đọc lại đoạn chép.
- Viết từ khó: nhỏ, bảo, cỗ, xẻ,
dao thật sắc.
- Chép bài vào vở.
- Tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở
hoặc vào cuối bài chép.
2b. đàng hoàng, đàn ông, sáng
loáng.
- 1 HS làm mẫu: ă – á.

- 1 HS làm bài trên bảng lớp. Cả
lớp làm bài vào bảng con.
- Đọc thuộc lòng 10 chữ và tên
chữ tại lớp.
(nếu có).
- Dặn HS chuẩn bị bài mới.
Tiết 2: Tập viết
Tiết 1: ÔN CHỮ HOA: A
I. Mục đích, yêu cầu:
- Viết đúng chữ hoa A (1 dòng), V, D (1 dòng); viết đúng tên riêng Vừ A
Dính (1 dòng) và câu ứng dụng: Anh em… đỡ đần (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét
giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa A.
- Tên riêng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
- VTV Tập 1. Bảng con, phấn.
III. Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên Học sinh
1. Ổn định:
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS viết bảng con.
- Viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách
viết.
- Nhận xét.
- Giới thiệu: Vừ A Dính là một
thiếu niên người dân tộc Hmông, anh
dũng hi sinh trong kháng chiến chống
thực dân Pháp để bảo vệ cán bộ cách

mạng.
-Giúp HS hiểu: Anh em thân thiết,
gắn bó với nhau như chân với tay, lúc
nào cũng phải yêu thương, đùm bọc
- Tìm các chữ viết hoa có trong
bài: V, A, D.
- Viết bảng con.

- Đọc từ ứng dụng.
- Tập viết trên bảng con.
- Đọc câu ứng dụng.
- Tập viết trên bảng con: Anh,
Rách.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×