Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ga tu chon chi tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.78 KB, 3 trang )

Ngày soạn: 10/11/2010
Ngày dạy: 12/11/2010
Tuần 13
Giáo án Bám sát – tự chọn 13
Chủ đề: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ - VECTƠ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm vững các cơng thức về tọa độ.
- Nắm được cơng thức trung điểm, trọng tâm của tam giác, cộng – trừ 2 vectơ.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng cơng thức giải các bài tốn liên quan.
- Tìm được vectơ, trung điểm của đoạn thẳng, chứng minh 3 điểm thẳng hàng.
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Có ý thức cao trong học tập, giải tốn.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ơn tập kiến thức hệ trục tọa độ và vectơ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Giảng bài mới:
Hoạt động 1 : Nhắc lại các cơng thức và những nội dung đã học
1. Tọa độ của vectơ

u
= x

i
+y

j




u
= (x ; y )
Ví dụ:
→→→
+=
jia 25


(5;2)a =
r

→→
−=
jb 4

(0; 4)b = −
r
2. Hai vectơ bằng nhau
Cho

u
(x
1
;y
1
) ;

v

(x
2
; y
2
)


u
=



=
=


21
21
yy
xx
v
3. Điều kiện 2 vectơ cùng phương

u
( x
1
; y
1
) và


v
(x
2
; y
2
) (
→→

0v
)
cùng phương
∈∃⇔
k
R :



=
=
21
21
kyy
kxx
4. Liên hệ giữa tọa độ điểm với
vectơ.
Cho 2 điểm A(x
A
; y
A
) ; B(x

B
; y
B
), I
là trung điểm AB. Ta có CT:
a.
( )
;AB x x y y
B A B A
= − −
uuur
b. Gọi I (x
I
; y
I
) ta được:







+
=
+
=
2
2
BA

I
BA
I
yy
y
xx
x
5. Cơng thức tính tọa độ
trọng tâm của tam giác
Cho G là trọng tâm ∆ABC, ta
được :
3
.
3
CBA
G
CBA
G
yyy
y
xxx
x
++
=
++
=
Lưu ý: trọng tâm của tam
giác là giao điểm 3 đường
trung tuyến.
6. Các dạng bài tập thường gặp ở

bài này.
 Chứng minh 3 điểm A, B, C
thẳng hàng.
Áp dụng cơng thức 3 và nhớ “Để 3
điểm A, B, C thẳng hàng ta phải đi
CM 2 vectơ tạo từ 3 điểm đó cùng
phương (giả sử
AB k AC=
uuur uuur
).
 Cho 3 điểm A, B, C. Tìm điểm D
để tứ giác ABCD là hình bình hành.
 Phân tích 1 vectơ theo hai vectơ.
 Tìm tọa độ trung điểm, tọa độ
trọng tâm của tam giác.
Hoạt động 2: Áp dụng giải tốn
Bài 1 : Trong hệ trục tọa độ Oxy
cho A(1;2) và B( 3;
2
3
). Tìm tọa
độ của đỉnh C, biết C đối xứng với
A qua B.
Giải (sử dụng CT 4)
Gọi C(x
C
;y
C
) là điểm cần tìm. Vì C đối xứng với A qua B nên B là
trung điểm của AC nên:

2
2
A C
C
A C
C
x x
x
y y
y
+

=



+

=


1
3
5
2
2 1
3
2 2
C
C

C C
x
x
y y
+

=

=


⇔ ⇔
 
+ =


=


vậy C(5;1)
Bài 2 :Trong hệ trục tọa độ Oxy
cho A(-1 ; 1 ) , B( 1 ; 3 ) và
C(-2;0). Chứng minh rằng ba điểm
A, B, C thẳng hàng.
Giải
( )
( )
= − − =
= − − = − − ⇒ = −
uuur

uuur uuur uuur
; (2;2)
; ( 1; 1) 2
B A B A
C A C A
AB x x y y
AC x x y y AB AC
Suy ra
AB
uuur

AC
uuur
cùng phương nên 3 điểm A, B, C thẳng hàng.
Bài 3 : Trong hệ trục tọa độ Oxy
cho A(-2 ; 1 ) và B( 4 ; 5 ).
a) Tìm tọa độ trung điểm M của
AB.
b) Tìm tọa độ điểm C để tứ giác
OACB là hình bình hành
Gi ải (Áp dụng CT 2)
a. x
M
=
2
xx
CA
+
x
M

=
1
2
42
=
+−
x
M
= 1
y
M
=
2
yy
CA
+
y
M
=
3
2
51
=
+
y
M
= 3 => M(1;3)
b. Gọi C(x
C
; y

C
).
OA
uuur
= (-2 ; 1)
BC
uuur
= (x
C
– 4 ; y
C
– 5)
Để OACB là hình bình hành thì :
OA
uuur
=
BC
uuur

x
C
– 4 = -2 x
C
= 2
y
C
– 5 = 1 <=> y
C
= 6 Vậy C ( 2 ; 6 )
Bài 4: Cho

(2;2)a =
r
,
(1;4)b =
r

(5;0)c =
r
.
Hãy phân tích vectơ
c
r
theo
a
r

b
r
 Bài này ta áp dụng các CT
a

±
b

=(x
±
x’; y
±
y’)
k

a

= (kx ; ky)
hồnh + hồnh, tung + tung
Gi ải
Phân tích vectơ
c
r
theo
a
r

b
r
là đi tìm k và h sao cho:
c ka hb= +
r r r
(5;0) (2; 2) (1;4)
(5;0) (2 ; 2 ) ( ;4 ) (2 ; 2 4 )
k h
k k h h k h k h
⇔ = − +
⇔ = − + = + − +
2 5 2
2 4 0 1
k h k
k h h
+ = =
 
⇔ ⇔

 
− + = =
 
 Dặn thêm: để tìm k, h ta phải đi
Vậy
2c a b= +
r r r
Giải hệ PT, có thể sử dụng máy tính
Sửa các bài tập ơn tập chương I
Bài 11 trang 28
 Các em tích cực tự giải tham
khảo thêm hướng dẫn này.
Cho
(2;1); (3; 4); ( 7;2)a b c= = − = −
r r r
a.
3 2 4u a b c= + −
r r r r
= (40;-13)
b.
x a b c+ = −
r r r r
(8; 7)x b a c⇔ = − − = −
r r r r
c.
c ka hb= +
r r r
tìm k,h (cách giải giống bài 4)

(2 3 ; 4 ) ( 7;2)c k h k h= + − = −

r
2 3 7
4 2
k h
k h
+ = −
 

 
− =
 
2
1
k
h
= −



= −

Bài 12 trang 28
Khuyến mãi các em hình của bài 8
trang 28 nhé.
Bài 12:
1 1
5 ( ; 5)
2 2
u i j u= − ⇔ = −
r r r r

(áp dụng CT 1)
4 ( ; 4)v mi j v m= − ⇔ = −
r r r r
;u v
r r
cùng phương

1
( ; 5) ( ; 4)
2
u kv k m= ⇔ − = −
r r
(áp dụng CT 3)
(1)
(2)
1
4 2
2
1
5 5
5 4
2
km
m
m
k

=



⇔ → = ⇔ =



− = −

(1)
(2)
3. Dặn dò:
- Làm các bài tương tự trong phần ôn tập chương I trang 28.
- Chuẩn bò kiểm tra 1 tiết trong tuần 14.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
O
B
M
N
A
.........................................................................................................................................................

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×