Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

tu chon bam sat chi tiet hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.55 KB, 2 trang )

Ngày soạn: 20/10/2010
Ngày dạy: 22/10/2010
Tuần 10
Giáo án Bám sát – tự chọn 10
Chủ đề: HÀM SỐ BẬC HAI VÀ ĐỒ THỊ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
• Biết các bước vẽ, và làm các bài toán liên quan trên hàm số y = ax
2
+ bx + c
2. Kó năng:
• Vẽ, và làm các bài toán liên quan trên hàm số y = ax
2
+ bx + c
3. Thái độ:
• Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vẽ đồ thò. Luyện tư duy khái quát, tổng hợp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Giảng bài mới:
Hoạt động 1 : Nhắc lại các cơng thức và những nội dung đã học
1. Hàm số y = ax
2
+ bx + c (a≠0)
• y = ax
2
+ bx + c
= a
2
b
x
2a


 
+
 ÷
 
+
4a
−∆
• I( –
b
2a
;
4a
−∆
) thuộc đồ thị.
• a>0 ⇒ I là điểm thấp nhất
• a<0 ⇒ I là điểm cao nhất
=> I( –
b
2a
;
4a
−∆
) đỉnh của hàm số
2. Chiều biến thiên của hàm số bậc hai
y = ax
2
+ bx + c(a≠0)
3. Cách vẽ
1) Xác định toạ độ đỉnh
I( –

b
2a
;
4a
−∆
)
2) Vẽ trục đối xứng x =–
b
2a

3) Xác định các giao điểm của paranol với các trục
toạ độ.
4) Vẽ parabol
Hoạt động 2: Áp dụng giải tốn
Câu 1: Tìm tập xác định của các hàm số:
y =
2 4
2
2
x
y x
x

= + −
+
Điều kiện đề hàm số có nghĩa là:
2 0
2 0
2
2

2 2
( 2;2]
x
x
x
x
x
D
+ >


− ≥

> −





⇔ − < ≤
= −
Câu 2: Xét tính chẵn/lẻ của hàm số :
2
( )
4
x
y f x
x
= =


2
( )
4
x
y f x
x
= =

\{-2,2}D R=
2 2
( ) ( )
( ) 4 4
x D x D
x x
f x f x
x x
∀ ∈ ⇒ − ∈

− = = − = −
− − −
Vậy hàm số lẻ
Câu 3: Xác định parabol
2
y ax bx c= + +
(P),
biết (P) qua điểm A(0;6) và có đỉnh I(-2;2)
Vì A ∈ (P) nên c = 6
Ta có đỉnh I(-2;2)

2 4a

2a
b
b− = − ⇔ =
Mặt khác I ∈ (P) ⇒ 4a – 2b + c = 2 (*)
Thay c = 2 và b = 4a vào (*) ta được: a = 1
⇒ b = 4
Vậy (P) :
2
4 6y x x= + +
Câu 4: Cho hàm số y = y = x
2
– 2x – 3 (P)
a. Khảo sát và vẽ đồ thị của (P)
b. Tìm m để đường thẳng y = m cắt (P)
tại hai giao điểm.
D = R
I(1;-4)
Trục đối xứng: x = 1
Bảng biến thiên
x
∞−
1
∞+
y
∞+

∞+
-4
• Hs nghịch biến trên (
∞−

;1)
• Hs đồng biến trên (1;
∞+
)
• Giao với trục Oy (x = 0): A(0;-3)
• Điểm đối xứng của A là A’(2;-3)
• Giao với Ox (y = 0) :B (-1;0) và C (4,0)
• Vẽ đồ thị
Ta có y = m là đường thẳng // trục hồnh
Nên để y = m cắt (P) tại hai giao điểm thì
m > -4
3. Dặn dò:
- Làm các bài tương tự trong phần ôn tập chương II.
- Chuẩn bò kiểm tra 1 tiết trong tuần 11.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
1
4
I
B C
A

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×