Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

GIÁO ÁN MÔN VĂN LỚP 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.63 KB, 75 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần 23, tiết 67,68:
RỪNG XÀ NU
- Nguyễn Trung ThànhA. Mục tiêu bài học.
Giúp HS:
- Nắm vững cốt truyện, các chi tiết sự việc tiêu biểu và hình tượng nhân vật chính,
nhận rõ chủ đề cùng ý nghĩa đẹp đẽ, lớn lao của tp
- Thấy được tài năng của NTT trong việc tạo dựng cho tp một không khí đậm màu
sắc Tây Nguyên, một chất sử thi bi tráng
- Thành thục hơn trong việc vận dụng các kĩ năng phân tích một tác phẩm tự sự
B.Phương tiện và cách thức tiến hành.
1.Phương tiện thực hiện.
-GV: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo.
-HS: SGK, soạn bài trước.
2.Cánh thức tiến hành.
Gv tiến hành giờ học theo cách kết hợp các hình thức: thuyết giảng, phát vấn, trao
đổi, thảo luận.
C.Tiến trình dạy học.
I.Ổn định tổ chức lớp.
-Sĩ số :
-Tên HS vắng:
II.Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi
Câu 1: Chủ nghĩa nhân đạo trong tác phẩm Vợ nhặt
Câu 2: Phân tích tình huống truyện.
Câu 3: Diễn biến tâm trạng của bà cụ Tứ
III. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm
hiểu chung.


- Nêu những nét chính về tác giả?

Yêu cầu cần đạt
I. Tiểu dẫn
1. Tác giả:
- Là một nhà văn đầu tiên và có
nhiều đóng góp nhất trong việc đưa
văn chương hiện đại tìm đến mảnh
đất Tây Nguyên.
- Văn của Nguyễn Trung Thành đạt
1


- Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác của tác
phẩm.

đến tầm vóc sử thi hào hùng.
2. Tác phẩm:
- Đầu năm 1965, Mĩ đổ quân ồ ạt
vào miền Nam và tiến hành đánh
phá ác liệt Miền Bắc. Trong hoàn
cảnh ấy, Nguyên Ngọc viết Rừng xà
nu như là một biểu tượng buất
khuất của đồng bào Tây Nguyên nói
riêng và cả nước nói chung.
- Rừng xà nu được đăng đầu tiên
trên Tạp chí Văn nghệ Quân giải
phóng miền Trung Trung Bộ
(1965), sau được đăng trong tập
truyện và kí Trên quê hương những

anh hùng Điện Ngọc

Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu VB.
II. Đọc-hiểu vb
- Tác phẩm mở đầu và kết thúc giống và
khác nhau ở chỗ nào?

- Chỉ ra những chi tiết thể hiện sự gắn bó
của cây xã nu với con người Tây
Nguyên?

1. Hình tượng cây xà nu.
- Mở đầu câu truyện là hình ảnh
rừng xà nu kiên cường vươn lên bất
chấp bom đạn của kẻ thù và kết
thúc tác phẩm cũng là hình ảnh
“những rừng xà nu nối tiếp chạy
đến chân trời”lối kết cấu vòng tròn
đã tạo ấn tượng bao trùm, phủ khắp
bất tận của rừng xà nu..
- Cây Xà Nu gắn bó với cuộc sống
con người Tây Nguyên
+ Người TN gắn bó mật thiết với
cây Xà Nu :sinh ra dưới tán Xà Nu ,
lớn lên, sinh hoạt bên cây Xà Nu ,
yêu đương hẹn hò ở dưới gốc Xà
Nu và chết thì yên nghỉ dưới những
cánh rừng Xà Nu bạt ngàn
+ Cây Xà Nu gần gũi với đời sống
của người dân Xô Man , là chứng

nhân của những sự kiện quan trọng
xảy ra với họ trong cuộc kháng
2


- Cây xà nu có những đặc điểm gi?
Chúng tượng trưng cho phẩm chất gì của
người Tây Nguyên?

Ý nghĩa của cây xà nu trong tác phẩm?

- Cu Mết được giới thiệu ntn?
- Em cảm nhận gì về nhân vật cụ Mết?

- Vai trò của cụ với dân làng?

- T nú xuất thân ntn?

chiến …
+Cây Xà Nu gần gũi với đời sống
của người dân Xô Man là chứng
nhân của những sự kiện quan trọng
xảy ra với họ trong cuộc kháng
chiến …c
- Cây Xà Nu tượng trưng cho phẩm
chất và số phận con người TN:
+ To lớn vững chãi, sinh sôi nảy nở
khoẻ ,cành lá xum xuê bất chấp giá
rét giông bão =>Tả thực + nhân hoá
, tượng trưng cho những phẩm chất

cao đẹp của dân làng Xô Man : kiên
cưòng bất khuất
+ “Có những cây bị thưong…nhựa
ứa ra thơm ngào ngạt …vết thương
chóng lành..vượt lên rất nhanh…”
=>Tượng trưng cho sức chịu đựng
và sức sống mãnh liệt của nhân dân
Tây nguyên
+“Cạnh cây Xà Nu mới ngã gục đã
có 4 , 5 cây con khác mọc lên ,
ngọn xanh rờn , hình nhọn mũi tên
lao thẳng lên bầu trời…”=>Tượng
trưng cho các thế hệ người dân Tây
Nguyên nối tiếp nhau đánh giặc giữ
làng.. ( Mai chết có Dít ..Anh Quyết
hi sinh có Tnú thay thế .
=>Hình ảnh cây Xà Nu nổi bật
xuyên suốt tác phẩm là một biểu
tượng nghệ thuật đẹp , giàu giá trị
thẩm mỹ , góp phần làm nổi bật chủ
đề và tạo không khí Tây
Nguyên(TN) , chất TN độc đáo…
2. Con người Tây Nguyên.
a. Cụ Mết
- Cụ già 60 tuổi : mắt sáng , râu dài
tới ngực , bàn tay nặng trịch như
kềm sắt, ngực căng , tiếng nói ồ ồ
dội vang ..
3



- Tính cách của Tnú? Lấy dẫn chứng
chứng minh?

- Vai trò của Tnú?

- Dít có tính cách ntn? Chững minh.

- Vai trò của Dít

- Nhân vật bé Heng có ý nghĩa ntn?

- Chỉ ra những đặc sắc về nghệ thuật.

=> Ở cụ toát ra nét đẹp quắc thước ,
cứng cõi , lẫm liệt , mạnh mẽ..
-Trầm tỉnh , sáng suốt , dày dạn
kinh nghiệm : hiểu rằng đánh Mỹ là
phải đánh lâu dài.
=> Là nhân vật gạch nối giữa quá
khứ và hiện tại , là điểm tựa vững
chắc cho thế hệ trẻ trong kháng
chiến chống Mỹ
b. Nhân vật Tnú
- Tnú mồ côi cha mẹ từ nhỏ , được
chăm sóc nuôi dưỡng bởi bàn tay
dân làng Xô Man “ Đời nó khổ ,
nhưng bụng dạ nó sạch như nước
suối làng ta ”
- Tính cách :

+ Gan góc , táo bạo , dũng cảm ( từ
nhỏ đã tiếp tế liên lạc , bảo vệ cán
bộ )
+ Dũng cảm trung thành với cách
mạng
+ Giàu tình thương đối với mọi
người : với vợ con , với dân làng,
với quê hương…( chi tiết nghe
tiếng chày rộn rã , ngụm nước suối
ngọt lành)
+ Có tính kỉ luật cao ( về phép và
trả phép đúng hạn )
=> Anh là cây Xà Nu đã trưởng
thành , là thế hệ nối tiếp cha anh , là
lực lượng nòng cốt của cuộc chiến
đấu hôm nay . Con người có cuộc
đời và số phận bi tráng , là hình ảnh
con người TN bất khuất .
C. Nhân vật Dít
- Cô gái trẻ giàu nghị lực (là hiện
thân và sự tiếp nối củaMai?)
- Gan lì từ nhỏ : từ bé đã tiếp tế liên
lạc bị bắt bị đạn bắn quanh người
vẫn không sợ
4


- Có bản lĩnh vững vàng và trưởng
thành mau lẹ : thay đổi từ hình
dạng, lời nói , đến việc làm

=>Cô hiện thân cho cây Xà Nu đã
trưởng thành và trở thành người
lãnh đạo nguyên tắc , bản lĩnh
nhưng rất tình cảm với mọi người.
d. Bé Heng.
- Lớp măng non nối tiếp cha ông
đánh giặc
- Chú bé hồn nhiên tươi sáng , sống
động
- Hình ảnh chú bé “ súng đeo chéo
ngang lưng ra vẻ người lính thực
sự” rất có ý nghĩa
=> Tượng trưng cho cây Xà Nu con
đầy sinh lực và nhựa sống , hứa hẹn
trở thành lực lượng kế tục trong
cuộc chiến đấu dài lâu với kẻ thù
3. Nghệ thuật.
- Cảm hứng sử thi hoành tráng:
cách kể trang trọng truyền cho con
cháu những trang lịch sử của cộng
đồng
- Xây dựng được một số hình ảnh
biểu tượng : cây Xà Nu ,10 ngón
tay thành mười ngọn đuốc…
- Chất Tây Nguyên rất đậm nét:
rừng Xà Nu vừa hùng vĩ vừa hoang
dã, cảnh sinh hoạt buôn làng ..
III. Tổng kết.
Ghi nhớ SGK
IV. Củng cố

- Tác giả và tác phẩm
5


- Hình tượng rừng xà nu
- Hình ảnh con người Tây Nguyên qua các nhân vật: cụ Mết, Tnú, Dít, bé Heng
V.Hướng dẫn học bài.
Câu 1: Tóm tắt tác phẩm Rừng xà nu
Câu 2: Ý nghĩa của hình tượng rừng xà nu
Câu 3: Hình ảnh con người Tây Nguyên.
D.Rút kinh nghiệm.

Tuần 23, tiết 69:
BẮT SẤU Ở RỪNG U MINH HẠ
- Sơn NamA. Mục tiêu bài học.
Giúp HS:
- Cảm nhận những nét riêng của thiên nhiên và con người U Minh hạ
- Phân tích tài nghệ, tính cách của nhân vật ông Năm Hên
- Biết phân tích một tác phẩm văn xuôi mang màu sắc Nam Bộ
B. Phương tiện và cách thức tiến hành.
1.Phương tiện thực hiện.
GV: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo.
HS: SGK, soạn bài trước.
2.. Cách thức tiến hành.
Gv tiến hành giờ học theo cách kết hợp các hình thức: thuyết giảng, phát vấn, trao
đổi, thảo luận.
C. Tiến trình dạy học.
I.Ổn định tổ chức lớp.
Sĩ số :
Tên HS vắng:

II. Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi
Câu 1: Tóm tắt tác phẩm Rừng xà nu
Câu 2: Ý nghĩa của hình tượng rừng xà nu
6


Câu 3: Hình ảnh con người Tây Nguyên
III.Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: hướng dẫn tìm hiểu
phần Tiêu dẫn.

Yêu cầu cần đạt
I. Tiểu dẫn.
1. Tác giả.
2.Tập “Hương rừng Cà Mau”

Hoạt động 2: Đọc-hiểu VB

II. Đọc-hiểu.

- Hình ảnh thiên nhiên ở đây có
đặc điểm gì?

-Em có nhân xét gì về nhân vật ông
Năm Hên?

- Bài hát gợi cho em suy nghì gì?


Hoạt động 3: Tổng kết
- Nêu những nhận xét tổng quat
nhất về tp

1. Thiên nhiên
- Một không gian bao la, lí thú (đỏ
ngòm, tràm xanh biếc, sấu lội từng
đàn) -> đẹp, dữ dội.
2. Con người.
- Những người lđ có sức sống mãnh
liệt, đậm sâu ân nghĩa, dũng trí, gan
góc.
3. Nhân vật ông Năm Hên.
- Con người tài ba
- Vừa cởi mở vừa bí ẩn.
- Là thợ bắt sấu, bắt bằng tay không
- Tài nghệ phi phàm, mưu kế kì diệu,
bắt sống 45 con sấu,con này nối đuôi
con kia đen ngòm như khú cây khô
dài.
- Bài hát:
Hồn ở đâu đây
Hồn ơi, hồn hỡi
Lập đàn giải oan
-> như khóc hờ, như năn nỉ, phẫn nộ,
bi ai.
- Bó nhanh, mắt đỏ, tóc rối
-> biểu tượng cho những đau thương
mà con người phải trả giá cho sự sinh
tồn trên mảnh đất hoang dại

III. Tổng kết.
- Đọc tp ta như được thám hiểm
những vùng đất xa lạ với biết bao
7


iu bớ n ca thiờn nhiờn v con
ngi. Xa l m quen thuc, ú l quờ
hng mỡnh giu cú v khc nghit.
Vn l nhng con ngi VN cn cự,
dng cm,mu trớ v lc quan yờu i
trong cuc u tranh sinh tn v m
mang xõy dng t nc-> ngi c
thờm yờu thiờn nhiờn con ngi cng
nh mnh t phng Nam, thờm yờu
con ngi VN
IV. Cng c.
- Tỏc gi Sn Nam v tp Hng rng C Mau
- Thiờn nhiờn rng U Minh H
- Nhõn vt ụng Nm Hờn
V.Hng dn hc bi.
Cõu 1: Nờu nhng c sc trong sỏng tỏc ca Sn Nam.
Cõu 2: Nhn xột v thiờn nhiờn trong tp?
Cõu 3: Phõn tớch nhõn vt ụng Nm Hờn.
D.Rỳt kinh nghim.

Tun 24, tit 70,71:
NHNG A CON TRONG GIA èNH
- Nguyn ThiA. Mc tiờu bi hc.
Giỳp HS:

- Hiểu đợc hiện thực đau thơng, đầy hi sinh gian khổ nhng rất
đỗi anh dũng, kiên cờng, buất khuất của nhân dân miền Nam trong
những năm chống Mĩ cứu nớc.
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp tâm hồn của ngời dân Nam Bộ : lòng
yêu nớc, căm thù giặc, tình cảm gia đình là sức mạnh tinh thần to lớn
trong cuộc chống Mĩ cứu nớc.

8


- Nắm đợc những nét đặc sắc về nghệ thuật : Nghệ thuật
trần thuật đặc sắc; khắc hoạ tính cách và miêu tả tâm lí sắc sảo;
ngôn ngữ phong phú, góc cạnh, giàu giá trị tạo hình và đậm chất
Nam Bộ.
B. Phng tin v cỏch thc tin hnh.
1.Phng tin thc hin.
GV: SGK, SGV, giỏo ỏn, ti liu tham kho.
HS: SGK, son bi trc.
2.. Cỏch thc tin hnh.
Gv tin hnh gi hc theo cỏch kt hp cỏc hỡnh thc: phỏt vn, trao i, tho lun.
C. Tin trỡnh dy hc.
I.n nh t chc lp.
S s :
Tờn HS vng:
II. Kim tra bi c.
Cõu hi
Cõu 1: Túm tt tỏc phm Rng x nu
Cõu 2: í ngha ca hỡnh tng rng x nu
Cõu 3: Hỡnh nh con ngi Tõy Nguyờn
III. Gii thiu bi

Hot ng ca GV v HS
Hoạt động 1: Tổ chức tìm
hiểu chung
HS đọc phần Tiểu dẫn, kết hợp với
những hiểu biết của bản thân, giới
thiệu những nét chính về cuộc
đời Nguyễn Thi, những sáng tác,
đặc điểm phong cách, đặc biệt
là thế giới nhân vật của nhà văn.

Yờu cu cn t
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Nguyễn Thi (1928- 1968) tên
khai sinh là Nguyễn Hoàng Ca,
quê ở Hải Hậu- Nam Định.
- Nguyễn Thi sinh ra trong một
gia đinhg nghèo, mồ côi cha từ
năm 10 tuổi, mẹ đi bớc nữa
nên vất vả, tủi cực từ nhỏ.
- Nuyễn Thi hi sinh ở mặt trận
Sài Gòn trong cuộc tổng tiến
công và nổi dậy Mậu thân
1968.
- Đặc điểm sáng tác: Nguyễn
Thi gắn bó với nhân dân miền
Nam và thực sự xứng đáng với
danh hiệu: Nhà văn của ngời
9



HS giới thiệu khái quát về Những
đứa con trong gia đình của
Nguyễn Thi.

Hoạt động 2: Tổ chức đọc- hiểu
văn bản
HS phân tích và so sánh tính cách
các nhân vật Việt và Chiến để
làm rõ sự tiếp nối truyền thống gia
đình của những ngời con.
GV Gợi ý:
- Nét chung của hai chị em?
- Nét riêng của mỗi ngời:
+ Của Chiến (khác với Việt và khác
với má)?
+ Của Việt?

dân Nam Bộ.
Nhân vật của Nguyễn Thi có
cá tính riêng nhng tất cả đều
có những đặc điểm chung
"rất Nguyễn Thi". Đó là:
+ Yêu nớc mãnh liệt, thủy chung
đến cùng với Tổ quốc, căm thù
bọn xâm lợc và tay sai của
chúng, vô cùng gan góc và tinh
thần chiến đấu rất cao
+ Tính chất Nam bộ: thẳng
thắn, bộc trực, lạc quan, yêu

đời, giàu tình nghĩa.
2. Tác phẩm
- Xuất xứ: tác phẩm đợc viết
ngay trong những ngày chiến
đấu ác liệt khi ông công tác với
t cách là một nhà văn- chiến sĩ
ở Tạp chí Văn nghệ Quân giải
phóng (tháng 2 năm 1966). Sau
đợc in trong Truyện và kí, NXB
Văn học Giải phóng, 1978.
II. Đọc- hiểu
1. Hai chị em Chiến và
Việt.
a. Nét tính cách chung của hai
chị em:
- Hai chị em cùng sinh ra trong
một gia đình chịu nhiều mất
mát đau thơng (cùng chứng
kiến cái chết đau thơng của
ba và má).
- Hai chị em có chung mối thù
với bọn xâm lợc. Tuy còn nhỏ
tuổi, chí căm thù đã thôi thúc
hai chị em cùng một ý nghĩ:
phải trả thù cho ba má, và có
cùng nguyện vọng: đợc cầm
10


súng đánh giặc.

- Tình yêu thơng là vẻ đẹp
tâm hồn của hai chị em. Tình
cảm này đợc thể hiện sâu
sắc và cảm động nhất trong
cái đêm chị em giành nhau ghi
tên tòng quân và sáng hôm
sau trớc khi lên đờng nhập ngũ
cùng khiêng bàn thờ má sang
nhà chú Năm
- Cả hai chị em đều là những
chiến sĩ gan góc dũng cảm.
Đánh giặc là niềm say mê lớn
nhất của hai chị em Việt và
Chiến cũng là của tuổi trẻ
miền Nam trong những năm
tháng ấy: "Hạnh phúc của tuổi
trẻ là trên trận tuyến đánh
quân thù".
- Hai chị em Việt đều có
những nét rất ngây thơ thậm
chí có phần trẻ con (giành
nhau bắt ếch nhiều hay ít,
giành nhau thành tích bắn tàu
chiến giặc và giành nhau ghi
tên tòng quân).
b. Nột riờng
* Chin :
- Chiến mang vóc dáng của má:
"hai bắp tay tròn vo sạm đỏ
màu cháy nắng thân ngời to

và chắc nịch". Đó là vẻ đẹp
của những con ngời sinh ra để
gánh vác, để chống chọi, để
chịu đựng và để chiến
thắng.
- Chiến đặc biệt giống má ở
cái đêm sắp xa nhà đi bộ đội:
Chiến biết lo liệu, toan tính
việc nhà y hệt má (nói nghe in
11


nh má vậy).
- Chin cú cỏi v tr trung, thớch lm
duyờn lm dỏng.
* Việt:
- Nếu Chiến có dáng dấp một
ngời lớn thực sự thì ở Việt là sự
lộc ngộc, vô t của một cậu con
trai đang tuổi ăn tuổi lớn.
- Chiến nhờng nhịn em bao
nhiêu thì Việt hay tranh giành
với chị bấy nhiêu.
- Đêm trớc ngày ra đi, Chiến nói
với em những lời nghiêm trang
thì Việt lúc "lăn kềnh ra ván cời khì khì", lúc lại rình "chụp
một con đom đóm úp trong
lòng tay".
- Có mấy phơng thức trần thuật - Vào bộ đội, Chiến đem theo
trong nghệ thuật viết truyện? Căn tấm gơng soi còn Việt lại đem

theo nột chiếc súng cao su.
cứ vào đâu để nhận biết.
- Truyện đợc trần thuật theo phơng - Nhng sự vô t không ngăn cản
Việt trở nên một anh hùng
thức nào?
(ngay từ bé, Việt đã dám xông
vào đá cái thằng đã giết cha
mình. Khi trở thành một chiến
sĩ, mặc dù chỉ có một mìh,
với đôi mắt không còn nhìn
thấy gì, với hai bàn tay đau
đớn, Việt vẫn quyết tâm ăn
thua sống mái với quân thù)
Việt là một thành công đáng
kể trong cách xây dựng nhân
vật của Nguyễn Thi. Tuy còn
Hoạt động 3: Tổ chức tổng kết
hồn nhiên và còn bé nhỏ trớc
chị nhng trớc kẻ thù Việt lại vụt
lớn, chững chạc trong t thế của
một ngời chiến sĩ.
* Chiến và Việt là khúc sông
sau nên đi xa hơn trong cả
dòng sông truyền thống.
12


2. Ngh thut k chuyn
- Những đứa con trong gia
đình đợc trần thuật theo phơng thức thứ 3. Nghĩa là của

ngời trần thuật tự giấu mình
nhng cách nhìn và lời kể lại
theo giọng điệu của nhân vật.
- Lối trần thuật này có hai tác
dụng về mặt nghệ thuật:
+ Câu chuyện vừa đợc thuật,
kể cùng một lúc tính cách
nhân vật cũng đợc khắc họa.
+ Câu chuyện dù không có gì
đặc sắc cũng trở nên mới mẻ,
hấp dẫn vì đợc kể qua con
mắt, tấm lòng và bằng ngôn
ngữ, giọng điệu riêng của
nhân vật.
III. Tng kt
- Truyện kể về những đứa con
trong một gia đình nông dân
Nam Bộ có truyền thống yêu nớc, căm thù giặc và khao khát
chiến đấu, son sắt với cách
mạng. Sự gắn bó sâu nặng
giữa tình cảm gia đình với
tình yêu nớc, giữa truyền
thống gia đình với truyền
thống dân tộc đã làm nên sức
mạnh tinh thần to lớn của con
ngời Việt Nam trong cuộc
kháng chiến chống Mĩ cứu nớc.
- Bút pháp nghệ thuật già
dặn, điêu luyện đợc thể hiện
qua giọng trần thuật, trần

thuật qua hồi tởng của nhân
vật, miêu tả tâm lí và tính
cách sắc sảo, ngôn ngữ phong
phú, góc cạnh và đậm chất
13


Nam Bộ.
IV. Cng c
- Tỏc gi
- Nhõn vt Chin v Vit
- Ngh thut trn thut
V, Hng dn hc bi
Cõu 1 : Nờu nhng nột chớnh v Nguyn Thi
Cõu 2 : Phõn tớch nhõn vt Vit v Chin
Cõu 3 : Ch ra nhng nột c sc v ngh thut
D. Rỳt kinh nghim

Tun 24, tit 72
TR BI VIT S 5
RA BI VIT S 6
A. Mc tiờu bi hc.
Giỳp HS:
- Củng cố những kiến thức văn học và kĩ năng làm văn có liên quan
đến bài học.
- Nhận ra những u điểm, thiếu sót, nguyên nhân sinh ra những u
điểm, thiếu sót trong bài làm của mình.
- Có định hớng và quyết tâm phấn đấu để phát huy u điểm và
khắc phục thiếu sót trong các bài làm sắp tới.
B. Phng tin v cỏch thc tin hnh.

1.Phng tin thc hin.
Bài làm của HS, Giáo án
2.. Cỏch thc tin hnh.
- GV chấm chữa bài, chuẩn bị nhận xét chung và nhận xét cụ thể.
C. Tin trỡnh dy hc.
I.n nh t chc lp.
S s :
14


Tờn HS vng:
II. Kim tra bi c.
III.Gii thiu bi
Hot ng ca GV v HS
Hoạt động 1: Tổ chức phân
tích đề
1. GV nêu yêu cầu: Khi phân
tích một đề bài, cần phân
tích những gì? Hãy áp dụng
để phân tích đề bài viết
số 6.

Hoạt động 2: Tổ chức
xây dựng đáp án (dàn
ý)

Hoạt động 3: Tổ chức nhận
xét, đánh giá bài viết
- GV cho HS tự nhận xét và
trao đổi bài để nhận xét

lẫn nhau.
- GV nhận xét những u,
khuyết điểm.

Yờu cu cn t
A. Tr bi bit s 5
I. Phân tích đề
1. Khi phân tích một đề bài,
cần phân tích:
- Nội dung vấn đề.
- Thể loại nghị luận và những
thao tác lập luận chính.
- Phạm vi t liệu cần sử dụng cho
bài viết.
2. Phân tích đề bài viết số 6
II. Xây dựng đáp án (dàn ý)
1. Dàn ý đợc xây dựng theo 3
phần: mở bài, thân bài, kết
bài. Phần thân bài cần xây
dựng hệ thống luận điểm. Mỗi
luận điểm cần có các luận cứ,
luận chứng.
2. Dàn ý cho đề bài số 6 (ví dụ
là đề bài trên)
Nội dung: xem lại phần gợi ý đáp
án cho đề bài này ở tiết Viết
bài làm văn số 6- Nghị luận văn
học.
III. Nhận xét, đánh giá bài
viết

Nội dung nhận xét, đánh giá:
- Đã nhận thức đúng vấn đề
nghị luận cha?
- Đã vận dụng đúng các thao tác
lập luận cha?
- Hệ thống luận điểm đủ hay
thiếu? Sắp xếp hợp lí hay cha
hợp lí?
- Các luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng)
15


có chặt chẽ, tiêu biểu, phù hợp với
vấn đề hay không?
Hoạt động 4: Tổ chức Sửa - Những lỗi về kĩ năng, diễn
chữa lỗi bài viết
đạt,
GV hớng dẫn HS trao
đổi để nhận thức lỗi và
IV. Sửa chữa lỗi bài viết
hớng sửa chữa, khắc
Các lỗi thờng gặp:
phục.
+ Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý
không rõ, sắp xếp ý không hợp
lí.
+ Sự kết hợp các thao tác nghị
luận cha hài hòa, cha phù hợp với
từng ý.
+ Kĩ năng phân tích, cảm thụ

Hoạt động 5: Tổ chức tổng còn kém.
kết rút kinh nghiệm
+ Diễn đạt cha tốt, còn dùng từ
GV tổng kết và nêu một
viết câu sai, diễn đạt tối
số điểm cơ bản cần rút
nghĩa, trùng lặp,
kinh nghiệm
V. Tổng kết rút kinh nghiệm
Hot ng 6: GV ra bi vit
s 6 cho HS
Nội dung tổng kết và rút kinh
nghiệm dựa trên cơ sở chấm,
chữa bài cụ thể.
B. Ra bi vit s 6
bi 1: Phõn tớch tỡnh hung truyn
trong t/p V nht ca Kim Lõn.
bi 2: Phõn tớch nhõn vt Tnỳ trong
t/p Rng x nu ca Nguyn Trung
Thnh.
Gợi ý dàn bài1
Bối cảnh xây dựng tình
huống truyện.
+ Bối cảnh nạn đói khủng khiếp
năm 1945 mà kết quả là hơn
hai triệu ngời chết.
+ Cái chết hiện hình trong tác
phẩm tạo nên một không khí ảm
đạm, thê lơng. Những ngời
sống luôn bị cái chết đe dọa.

16


- Trong bối cảnh ấy, Tràng,
nhân vật chính của tác phẩm
"nhặt" đợc vợ. Đó là một tình
huống độc đáo
+ ở Tràng hội tụ nhiều yếu tố
khiến nguy cơ "ế" vợ rất cao:
. Ngoại hình xấu, thô.
. Tính tình có phần không
bình thờng.
. Ăn nói cộc cằn, thô lỗ.
. Nhà nghèo, đi làm thuê nuôi
mình và mẹ già.
+ Nạn đói đe dọa, cái chết
đeo bám.
. Tràng lấy vợ là lấy cho mình
thêm một tai họa (theo lô gíc tự
nhiên).
. Việc Tràng lấy vợ là một tình
huống bất ngờ
+ Cả xóm ngụ c ngạc nhiên.
+ Bà cụ Tứ cũng hết sức ngạc
nhiên
+ Bản thân Tràng có vợ rồi vẫn
còn " ngờ ngợ".
- Tình huống truyện bất ngờ
nhng rất hợp lí
+ Nếu không phải năm đói

khủng khiếp thì "ngời ta"
không thèm lấy một ngời nh
Tràng.
+ Tràng lấy vợ theo kiểu "nhặt"
đợc.
- Giá trị hiện thực: tình cảnh
thê thảm của con ngời trong nạn
đói
+ Cái đói dồn đuổi con ngời.
+ Cái đói bóp méo cả nhân
cách.
+ Cái đói khiến cho hạnh phúc
thật mỏng manh, tội nghiệp.
17


+ Vợ nhặt có sức tố cáo mạnh mẽ
tội ác của bọn thực dân, phát
xít.
- Giá trị nhân đạo:
+ Tình ngời cao đẹp thể hiện
qua cách đối xử với nhau của
các nhân vật.
. Tràng rất trân trọng ngời "vợ
nhặt" của mình.
. Thiên chức, bổn phận làm vợ,
làm dâu đợc đánh thức nơi ngời "vợ nhặt"
. Tình yêu thơng con của bà cụ
Tứ.
- Con ngời huôn hớng đến sự

sống và luôn hi vọng, tin tởng ở
tơng lai:
+ Tràng lấy vợ là để duy trì sự
sống.
+ Bà cụ Tứ, một ngời già lại
luôn miệng nói về ngày mai với
những dự định thiết thực tạo
niềm tin cho dâu con vào một
cuộc sống tốt đẹp.
+ Đoạn kết tác phẩm với hình
ảnh lá cờ đỏ và đoàn ngời phá
kho thóc Nhật.
IV. Cng c
- Yêu cầu học sinh nhận thức đợc lỗi trong bài viết của mình, có phơng hớng sửa chữa cho bài sau.
- Lập dàn ý chi tiết để đối chiếu bài đã viết rút kinh nghiệm.
V. Hng dn hc bi
- Yêu cầu học sinh nhận thức đợc lỗi trong bài viết của mình, có phơng hớng sửa chữa cho bài sau.
IV. Cng c
- Nhõn vt Vit v Chin
18


- Ngh thut ca tỏc gi khi miờu t nhõn vt
V. Hng dn hc bi.

Tun 25, tit 73,74
CHIC THUYN NGOI XA
- Nguyn Minh ChõuA. Mc tiờu bi hc.
Giỳp HS:
- Cảm nhận đợc suy nghĩ của ngời nghệ sĩ nhiếp ảnh khi phát

hiện ra mâu thuẫn éo le trong nghề nghiệp của mình ; từ đó
thấu hiểu mỗi ngời trong cõi đời, nhất là ngời nghệ sĩ, không thể
đơn giản và sơ lợc khi nhìn nhận cuộc sống và con ngời.
- Thấy đợc nghệ thuật kết cấu độc đáo, cách triển khai cốt
truyện rất sáng tạo, khắc họa nhân vật khá sắc sảo của một cây
bút viết truyện ngắn có bản lĩnh và tài hoa.
B. Phng tin v cỏch thc tin hnh.
1.Phng tin thc hin.
GV: SGK, SGV, giỏo ỏn, ti liu tham kho.
HS: SGK, son bi trc.
2.. Cỏch thc tin hnh.
Gv tin hnh gi hc theo cỏch kt hp cỏc hỡnh thc: thuyt ging, phỏt vn, trao
i, tho lun.
C. Tin trỡnh dy hc.
I.n nh t chc lp.
S s :
Tờn HS vng:
II. Kim tra bi c.
Cõu 1(d): Túm tt tp Nhng a con trong gia ỡnh
Cõu 2 (TB): Phõn tớch nhõn vt Vit v Chin?
Cõu 3(khú): Nờu nhng thnh cụng v ngh thut ca tp?
III. Gii thiu bi
Hot ng ca GV v HS

Yờu cu cn t
19


Hot ng 1: Tỡm hiu
chung

- tóm tắt những nét
chính về tác giả, kể
tên nhữg sáng tác
tiêu biểu của Nguyễn
Minh Châu.

Hoạt động 2: Tổ
chức Đọc- hiểu văn
bản
Phát hiện thứ nhất
của ngời nghệ sĩ
nhiếp ảnh là phát
hiện đầy thơ mộng.
Anh (chị) cảm nhận
nh thế nào về vẻ
đẹp
của
chiếc
thuyền ngoài xa trên
biển sớm mù sơng mà
ngời nghệ sĩ chụp
đợc?

I. Tiu dn
1. Tác giả
- Nguyễn Minh Châu (19301989), quê ở làng Thơi, xã
Quỳnh Hải (nay là xã Sơn
Hải), huyện Quỳnh Lu, tỉnh
Nghệ An.
- L mt trong số những

nhà văn mở đờng tinh anh
và tài năng nhất của văn học
ta hiện nay"
- Sau 1975, Nguyễn Minh
Châu là một trong số những
nhà văn đầu tiên của thời
kì đổi mới đã đi sâu khám
phá sự thật đời sống ở bình
diện đạo đức thế sự.
- Tác phẩm chính (SGK)
2. Tỏc phm
a. Hon cnh sỏng tỏc
- c vit vo thỏng 8/1983
- L t/p in m phong cỏch t strit lớ
b. Túm tt.
II. c-hiu VB
1.Hai phỏt hin ca ngh s nhip
nh Phựng.
a. Phỏt hin th nht
- L mt bc tranh y th mng,
mt cnh tri cho : ô mt bc tranh
mc tu...ang hng vo b ằ
- Cm xỳc ca Phựng :
+ tởng chính mình vừa
khám phá thấy cái chân lí
của sự hoàn thiện, khám phá
thấy cái khoảnh khắc trong
ngần của tâm hồn".
+ Ngời nghệ sĩ cảm thấy
hạnh phúc - đó là niềm hạnh

phúc của khám phá và sáng
20


- Phát hiện thứ hai
của ngời nghệ sĩ
nhiếp ảnh mang
đầy nghịch lí. Anh
đã chứng kiến và có
thái độ nh thế nào
trớc những gì diễn
ra ở gia đình
thuyền chài

- Nhõn vt ngi n b
c miờu t ntn?

tạo, của sự cảm nhận cái
đẹp tuyệt diệu
+ anh đã cảm nhận cái đẹp
toàn bích, hài hoà, lãng mạn
của cuộc đời, thấy tâm hồn
mình đợc thanh lọc
b. Phỏt hin th hai ca Phựng
- Ngời nghệ sĩ đã tận mắt
chứng kiến: từ chiếc thuyền
ng phủ đẹp nh trong mơ bớc
ra một ngời đàn bà xấu xí,
mệt mỏi và cam chịu; một
lão đàn ông thô kệch, dữ

dằn, độc ác, coi việc đánh
vợ nh một phơng cách để
giải toả những uất ức, khổ
đau... Nó hiện ra bất ngờ,
trớ trêu nh trò đùa quái ác của
cuộc sống
- Phn ng ca Phựng :
+ Phùng đã kinh ngạc đến
mức, trong mấy phút
đầu ....
+ Vứt chiếc máy ảnh xuống
đất, chạy nhào tới. Hành
động đó nói lên nhiều
điều.
2. Nhõn vt ngi n b v cõu
chuyn ti tũa ỏn huyn.
- Mt ngi n b vụ danh nh bao
ngi n b vựng bin khỏc
- Ngoi hỡnh :
+ Ngoài 40
+ thô kệch, mặt rỗ,
+ xuất hiện với khuôn mặt
mệt mỏi, => gợi ấn tợng về
một cuộc đời nhọc nhằn,
lam lũ, nhiều cay đắng.
- Tớnh cỏch :
+ Nhn nhc, cam chu : khi
21



- Em cm nhn c tớnh
cỏch gỡ ngi n b
ny?

- em thy cõu chuyn ti
tũa ỏn huyn cú vụ lớ
khụng? Theo em cỏch x lớ
nh vy ca b cú hp
- Rỳt ra ch d ca T/p

bị chồng đánh không kêu
một tiếng, không chống trả,
không trốn chạy
+ Giau lũng t trng : cm thy xu
h, au n khi thy Phựng v Phỏc
chng kin.
- Cõu chuyn ti tũa ỏn huyn : Là
câu chuyện về sự thật cuộc
đời, nó giúp những ngời nh
Phùng, Đẩu hiểu rõ nguyên do
của những điều tởng nh vô
lí.
+ B xem vic b ỏnh l mt l
ng nhiờn
+ Nht quyt gn bú vi ngi
chng v phu y vỡ : trờn chic
thuyn y cam go cn cú mt
ngi n ụng lo cho cỏc con
= > tình thơng vô bờ đối
với những đứa con.

+ Trong đau khổ triền
miên, ngời đàn bà ấy vẫn
chắt lọc những niềm hạnh
phúc nhỏ nhoi....
=>Một sự cam chịu đáng
chia sẻ, Thấp thoáng trong
ngời đàn bà ấy là bóng dáng
bao ngời phụ nữ Việt Nam
nhân hậu, bao dung, giàu
lòng vị tha.
3. Ch
Qua câu chuyện của ngời
đàn bà làng chài, tác giả
giúp ngời đọc hiểu rõ:
không thể dễ dãi, đơn giản
trong việc nhìn nhận mọi sự
việc, hiện tợng của đời
sống.
III. Tng kt
1. Ngh thut
22


2. Ni dung
IV. Cng c
- Tỏc gi v tỏc phm
- Hia phỏt hin ca ngh s Phựng
- Nhõn vt ngi n b
V. Hng dn hc bi
Cõu 1: Túm tt t/p Chic thuyn ngoi xa

Cõu 2: Cm nhn ca em v nhõn vt ngi n b
Cõu 3: Phõn tớch hai phỏt hin ca Phựng?
D. Rỳt kinh nghim

Tun 25, tit 74:
THC HNH V HM í
A. Mc tiờu bi hc.
Giỳp HS:
- Củng cố và nâng cao những kiến thức về hàm ý, về cách thức
tạo lập và lĩnh hội hàm ý.
- Biết lĩnh hội và phân tích đợc hàm ý (trong văn bản nghệ thuật
và trong giao tiếp hàng ngày). Biết dùng câu có hàm ý khi cần
thiết,
B. Phng tin v cỏch thc tin hnh.
1.Phng tin thc hin.
GV: SGK, SGV, giỏo ỏn, ti liu tham kho.
HS: SGK, son bi trc.
2.. Cỏch thc tin hnh.
Gv tin hnh gi hc theo cỏch kt hp cỏc hỡnh thc: phỏt vn, trao i, tho lun.
C. Tin trỡnh dy hc.
I.n nh t chc lp.
S s :
23


Tờn HS vng:
II. Kim tra bi c.
Cõu 1: Nờu khỏi nim nhõn vt giao tip?
Cõu 2: Nhng c im ca nhõn vt giao tip chi phi ntn n ni dung v hỡnh
thc ca cỏc nhõn vt trong hot ng giao tip?

Cõu 3: Kim tra v son
III. Gii thiu bi
Hot ng ca GV v
Hoạt động 1: Tổ chức ôn lại
khái niệm về hàm ý
Hoạt động 2: Tổ chức thực
hành về hàm ý
Bài tập 1:
Đọc đoạn trích (SGK) và
phân tích theo các câu hỏi
(SGK). A Phủ đã cố ý vi phạm
phơng châm về lợng khi giao
tiếp nh thế nào?

Bài tập 2: Đọc đoạn trích
(SGK) và trả lời các câu hỏi:
a) ở phần sau của cuộc hội
thoại anh thanh niên đã cố ý
đi chệch ra ngoài đề tài hỏi
đờng- chỉ đờng nh thế

Yờu cu cn t
I. Ôn lại khái niệm về hàm
ý
II. Thực hành về hàm ý
1. Bài tập 1:
- Lời đáp của A Phủ thiếu
thông tin cần thiết nhất của
câu hỏi: Số lợng bò bị mất
(mất mấy con bò?). A Phủ đã

lờ yêu cầu này của Pá Tra.
- Lời đáp có chủ ý thừa thông
tin so với yêu cầu của câu
hỏi: A Phủ không nói về số
bò mất mà lại nói đến công
việc dự định và niềm tin
của mình (Tôi về lấy súng
thế nào cũng bắn đợc con
hổ này to lắm)
- Cách trả lời của A Phủ có
độ khôn khéo: Không trả lời
thẳng, gián tiếp công nhận
việc để mất bò. Nói ra d
định lấy công chuộc tội
(bắn hổ chuộc tội mất bò);
chủ ý thể hiện sự tin tởng
bắn đợc hổ và nói rõ con
hổ này to lắm.
Cách nói hòng chuộc tội, làm
giảm cơn giận dữ của Pá
24


nào? Những thông tin về
cuộc trờng kì kháng chiến có
quan hệ và có cần thiết đối
với đề tài đó không?
b) Hàm ý của anh
có ý nói dài dòng
điều không liên

đến cuộc hội thoại

thanh niên
về những
quan gì
là gì?

Bài tập 3: Đọc và phân tích
đoạn trích (SGK)
a) Bá Kiến nói: Tôi không
phải là cái kho. Nói thế là có
hàm ý gì?. Cách nói nh thế
có đảm bảo phơng châm
cách thức không?
- ở lợt lời thứ nhất và thứ hai
của Bá Kiến có những câu
dạng câu hỏi. Những câu đó
nhằm mục đích gì, thực
hiện hành động nói gì?
Chúng có hàm ý gì?

Tra . Câu trả lời của A Phủ
chứa nhiều hàm ý
2. Bài tập 2:
a) Anh thanh niên đi chệch
ra ngoài đề tài hỏi đờngchỉ đờng bằng cách đọc
thụôc lòng cả một bài dài
đến dăm trang giấy về
cuộc trờng kì kháng chiến.
Nghĩa là anh ta vi phạm phơng châm quan hệ trong hội

thoại đồng thời vi phạm cả
phơng châm về lợng (nói
thừa lợng thông tin).
- Các thông tin về cuộc kháng
chiến không hề liên quan
đến đề tài hỏi đờng - chỉ
đờng.
b) Hàm ý của anh thanh niên
- Chủ ý tuyên truyền một
cách hồn nhiên cho đờng lối
kháng chiến.
- Muốn bộc lộ sự kiêu hãnh, tự
hào khi đợc tham gia vào
một công cuộc lớn lao mà ở
nông thôn vào thời điểm
bấy giờ ít có dịp và ít có ngời làm đợc. Đó là cách thể
hiện bầu nhiệt huyết, hiềm
say mê đối với cuộc kháng
chiến. Đó là điểm đáng
trân trọng, đáng ca ngợi tuy
sự bộc lộ không đợc đúng
chỗ (không phù hợp với cuộc
thoại) và hơi quá mức độ
(nói dài dòng) thừa lợng thông
tin mà cuộc thoại cần đến.
3. Bài tập 3:
a) Câu nói của Bá Kiến với
Chí Phèo: Tôi không phải là
25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×