Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG Ở TRƯỜNG MẦM NON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.46 KB, 25 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
KHOA GIÁO DỤC MẦM NON

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG Ở TRƯỜNG MẦM NON
(Hệ CĐ, ĐHMN chính quy- Tuyển sinh từ năm 2015 )

Số tín chỉ: 03
Mã học phần: 145051


Thanh Hóa, năm 2015
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
KHOA GIÁO DỤC MẦM NON

Bộ môn: Giáo dục Trí tuệ

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

HỌC PHẦN:Giáo dục môi trường ở trường mầm non
Mã học phần: 145051

1. Thông tin về giảng viên dạy học phần
1.1. Hồ Sỹ Hùng
- Chức danh: Giảng viên
- Học vị: Thạc Sỹ
- Thời gian, địa điểm làm việc: từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần tại văn phòng BM Giáo dục
Trí tuệ nhà A5, cơ sở 2, ĐHHĐ.
- Địa chỉ liên hệ: Số nhà 27/326, Đường Lê Lai, Phường Đông Sơn, TPTH
- Điện thoại: 0916497317
- Email:



hosyhung.hdu.edu.vn

1.2. Trịnh Thị Quyên
- Chức danh: Giảng viên
- Học vị: Thạc Sỹ
- Thời gian, địa điểm làm việc: từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần tại văn phòng BM Giáo dục
Trí tuệ nhà A5, cơ sở 2, ĐHHĐ.
- Địa chỉ liên hệ: Số nhà 02 ngõ 33, Đường Nguyễn Công Trứ, P. Đông Sơn, TPTH
- Điện thoại: 0984005969
- Email:

trinhthiquyen.hdu.edu.vn

1.3. Hoàng Thị Thanh Thủy
- Chức danh: Giảng viên
- Học vị: Cử Nhân
- Thời gian, địa điểm làm việc: từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần tại văn phòng BM Giáo dục
Trí tuệ nhà A5, cơ sở 2, ĐHHĐ.
- Địa chỉ liên hệ: Số nhà 119A, đường Bùi Thị Xuân, Phường Ngọc Trạo, TPTH
- Điện thoại: 0912898844
- Email:

hoangthanhthuy.hdu.edu.vn

* Thông tin về các hướng nghiên cứu chính của giảng viên: Giáo dục mầm non
2. Thông tin chung về học phần

2



Tên ngành/khóa đào tạo:
Ngành đào tạo: Đại học và Cao đẳng giáo dục mầm non.
Khóa đào tạo : Hệ Cao đẳng, đại học tuyển sinh từ năm 2015.
Tên học phần: Giáo dục môi trường ở trường mầm non
Số tín chỉ: 03
Mã học phần: 145051
Học kỳ: II
Môn học: Tự chọn
Các môn học tiên quyết: Môi trường và con người, Giáo dục học mầm non
Giờ tín chỉ đối với các hoạt động
+ Nghe giảng lí thuyết : 27tiết
+ Thảo luận: 28 tiết
+ Bài tập : 8 tiết
+ Tự học :135 tiết
3. Mục tiêu của học phần:
* Về kiến thức
+ Sinh viên mô tả được nhũng nội dung kiến thức cơ bản về giáo dục môi trường và cơ sở
của việc đưa nội dung giáo dục môi trường vào chương trình giáo dục mầm non.
+ Sinh viên hiểu sâu sắc về mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, hình thức và điều
kiện giáo dục môi trường cho trẻ trong trường mầm non.
+ Nắm vững cách tích hợp và thiết kế nội dung giáo dục môi trường cho trẻ thông qua các
chủ đề và hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ ở trường mầm non.
* Về kỹ năng
+ Sinh viên có khả năng tổ chức các hoạt động giáo dục môi trường cho trẻ thông qua các
hoạt động giáo dục ở trường mầm non
+ Sinh viên có kỹ năng thiết kế các hoạt động giáo dục môi trường cho trẻ qua các hoạt
động giáo dục và qua chế độ sinh hoạt hàng ngày ở trường mầm non.
* Về thái độ
+ Sinh viên tích cực, tự giác trong học tập, luôn chủ động nắm bắt, liên hệ vận dụng kiến

thức vào thực tiễn việc chăm sóc – giáo dục trẻ ở trường mầm non.
+ Sinh viên có thái độ đúng đắn trong công tác giáo dục môi trường nói chung và giáo dục
môi trường cho trẻ trong trường mầm non nói riêng.
4. Tóm tắt nội dung học phần:

3


Những vấn đề chung và cơ sở khoa học của giáo dục môi trường trong trường mầm
non. Mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức và điều kiện để giáo dục môi trường. Tích
hợp và thiết kế các nội dung giáo dục môi trường cho trẻ trong trường mầm non.
5. Nội dung chi tiết học phần
Chương I: Một số vấn đề chung về giáo dục môi trường.
1. Một số khái niệm
1.1. Khái niệm về môi trường
1.2. Khái niệm về giáo dục môi trường
2. Chức năng của môi trường
2.1. Môi trường cung cấp không gian sinh sống cho con người và các loài sinh vật
2.2. Môi trường cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết cho con người
2.3. Môi trường là nơi chứa đựng và phân hủy các phế thải do con người tạo ra
2.4. Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp nguồn thông tin cho con người
3. Những vấn đề chính về môi trường hiện nay trên thế giới, ở Việt Nam và địa phương
3.1. Vấn đề môi trường hiện nay trên thế giới
3.2. Tình hình cấp bách về môi trường hiện nay ở Việt Nam
3.3. Tình hình môi trường hiện nay ở địa phương
4. Sơ lược về tình hình giáo dục môi trường hiện nay
Chương II: Cơ sở của việc đưa nội dung giáo dục môi trường vào chương trình giáo dục
mầm non.
1. Cơ sở pháp lý
1.1. Các văn bản của Đảng và Nhà nước

1.2. Các văn bản của Bộ giáo dục và đào tạo
2. Cơ sở khoa học
2.1. Ý nghĩa của giáo dục môi trường với sự phát triển của trẻ mầm non
2.1.1. Giáo dục môi trường góp phần phát triển trí tuệ cho trẻ
2.1.2. Giáo dục môi trường góp phần phát triển tình cảm đạo đức cho trẻ
2.1.3. Giáo dục môi trường góp phần phát triển thể chất và lao động
2.1.4. Giáo dục môi trường còn là phương tiện để giáo dục thẩm mĩ cho trẻ
2.2. Đặc điểm lĩnh hội tri thức về môi trường của trẻ mầm non
2.2.1. Trẻ có khả năng lĩnh hội tri thức về sự thích nghi của sinh vật với môi trường
2.2.2. Trẻ có khả năng lĩnh hội tri thức về sự đa dạng sinh vật trong môi trường sống
2.2.3. Trẻ có khả năng lĩnh hội tri thức về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên

4


Chương III: Quá trình giáo dục môi trường cho trẻ ở trường mầm non.
1. Mục đích giáo dục môi trường cho trẻ mầm non
2. Nhiệm vụ giáo dục môi trường cho trẻ mầm non
3. Nội dung giáo dục môi trường cho trẻ mầm non
3.1. Môi trường sinh vật
3.2. Môi trường nước
3.3. Môi trường không khí
3.4. Môi trường đất
3.5. Môi trường kinh tế - xã hội
4. Phương pháp giáo dục môi trường cho trẻ ở trường mầm non
4.1. Nhóm phương pháp trực quan
4.2. Nhóm phương pháp dùng lời
4.3. Nhóm phương pháp thực hành
5. Các hình thức giáo dục môi trường ở trường mầm non
5.1. Giáo dục môi trường thông qua hoạt động học tập

5.2. Giáo dục môi trường thông qua hoạt động vui chơi
5.3. Giáo dục môi trường thông qua hoạt động ngoài trời
5.4. Giáo dục môi trường thông qua hoạt động tham quan
5.5. Giáo dục môi trường thông qua hoạt động sinh hoạt hàng ngày
6. Điều kiện giáo dục môi trường cho trẻ mầm non
6.1. Cơ sở xác định điều kiện giáo dục môi trường cho trẻ mầm non
6.2. Các điều kiện giáo dục môi trường cho trẻ mầm non
Chương IV: Tích hợp và thiết kế nội dung giáo dục môi trường cho trẻ trong trường
mầm non
1. Nguyên tắc tích hợp nôi dung giáo dục môi trường cho trẻ trong trường mầm non
2. Tích hợp nội dung giáo dục môi trường thông qua các chủ đề
3. Tích hợp nội dung giáo dục môi trường thông qua các hoạt động giáo dục ở trường mầm
non
3.1. Tích hợp nội dung giáo dục môi trường thông qua hoạt động vui chơi
3.2. Tích hợp nội dung giáo dục môi trường thông qua hoạt động học tập
3.3. Tích hợp nội dung giáo dục môi trường thông qua hoạt động lao động
3.4. Tích hợp nội dung giáo dục môi trường qua hoạt động chăm sóc và bảo vệ sức khỏe
3.5. Tích hợp nội dung giáo dục môi trường thông qua hoạt động ngày hội, ngày lễ

5


3.6. Tích hợp nội dung giáo dục môi trường thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày

6. Tài liệu
6.1. Tài liệu bắt buộc
1.Hoàng Thị Phương, giáo trình giáo dục môi trường cho trẻ mầm non, NXB Đại học
Sư phạm, năm 2014
2. Bộ giáo dục và đào tạo, Vụ Giáo dục mầm non, Hướng dẫn thực hiện nội dung giáo
dục bảo vệ môi trường trong trường mầm non, năm 2006.

6.2. Tài liệu tham khảo:
3. Lê Xuân Hồng, Nguyễn Thanh Thủy, Những hoạt động giáo dục trẻ bảo vệ môi
trường. NXB Giáo dục, năm 2007.
4. Nguyễn Thị Thu Hiền, Phát triển và tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm
non, NXB Giáo dục, năm 2008
5.Tài liệu tập huấn về giáo dục bảo vệ môi trường cho giáo viên mầm non Bộ giáo dục
và đào tạo, năm 2007.

6


7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung
Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học phần

Thảo Bài
Tự
thuyết luận tập học, tự
nghiên
cứu


vấn
của
GV

Tổng


Kiểm
tra,
đánh
giá

Nội dung 1:
Một số vấn đề chung về giáo dục
môi trường

3

2

Nội dung 2:
Cơ sở của việc đưa nội dung
giáo dục môi trường vào chương
trình giáo dục mầm non.

3

2

12

3

2

12


2

1

Nội dung 5: Phương pháp giáo
dục môi trường cho trẻ mầm
non.

3

2

Nội dung 6: Hình thức và điều
kiện giáo dục môi trường cho trẻ
mầm non.

2

1

17

12

17

Nội dung 3: Mục đích, nhiệm
vụ, nguyên tắc giáo dục môi
trường cho trẻ mầm non.
Nội dung 4: Nội dung giáo dục

môi trường cho trẻ mầm non.

Nôi dung 7
Nguyên tắc tích hợp nội dung
giáo dục môi trường cho trẻ

2

2

BT
CN

10,5

15,5

12

17

10,5

BT
nhóm

Bài
7

17


16


mầm non. Tích hợp nội dung
giáo dục môi trường thông qua
các chủ đề.
Nôi dung 8
Tích hợp nôi dung giáo dục môi
trường thông qua các chủ đề
(tiếp theo).
Nôi dung 9
Tích hợp nôi dung giáo dục môi
trường thông qua các hoạt động
giáo dục.
Nôi dung 10
Tích hợp nôi dung giáo dục môi
trường thông qua các hoạt động
giáo dục (tiếp theo).
Nôi dung 11
Thiết kế hoạt động có tích hợp
nội dung giáo dục môi trường
cho trẻ mầm non.
Nôi dung 12
Thiết kế hoạt động có tích hợp
nội dung giáo dục môi trường
cho trẻ mầm non (tiếp theo).
Nôi dung 13
Thực hành thiết kế hoạt động có
tích hợp nội dung giáo dục môi

trường cho trẻ mầm non.
Tổng :

3

2

12

2

3

10,5

15,5

3

2

12

16

3

3

2


3

27

8

2

28

7,5

KT
giữa
kỳ

BT
nhóm

16

12,5

12

16

2


7,5

12,5

3

4,5

8

135

BT
CN

7,5

198


7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung:
Tuần 1, Nội dung 1: Những vấn đề chung về giáo dục môi trường
Hình
thức

T.gian,

Tổ
chức


Địa
điểm


thuyết

Thảo
luận

Tự
học


vấn
của
GV

3 tiết
Giảng
đường

2 tiết
Giảng
đường

12 tiết ở
nhà, ở
thư viện

Mục tiêu cụ thể

Nội dung chính
(Đối với người học)
Một số khái niệm về GDMT,
chức năng của môi trường,
vấn đề về môi trường hiện
nay trên thế giới, ở Việt Nam
và địa phương,sơ lược về
tình hình giáo dục môi
trường hiện nay.

-Các khái niệm cơ bản trong
GDMT.
-Chức năng của môi trường.
- Tình hình môi trường hiện
nay
- Tình hình giáo dục môi
trường hiện nay

-Tìm hiểu một số chức năng
khác của môi trường đối với
tự nhiên và xã hội.
- Tình hình môi trường hiện
nay ở nước ta

Trên lớp Chức năng của môi trường.
hoặc VP
khoa

9


Yêucầu
SV
chuẩn bị

- Sinh viên giải thích
được bản chất của các Đọc Q.1 tr
khái niệm.
7-17
-Phân tích được chức
năng của MT.
- Sinh viên nắm được
tình hình về môi trường
và GDMT hiện nay.
- Có ý thức tự giác, tích
cực, chủ động trong học
tập.
- Phân tích và làm rõ SV chuẩn
các khái niệm trong
bị theo
GDMT.
yêu cầu
- Biết lấy ví dụ để phân của GV
tích chức năng của môi
trường.
- Liên hệ với thực tiễn
về tình hình về môi
trường và GDMT hiện
nay
-Biết liên hệ với thực SV chuẩn
tiễn về chức năng của

bị theo
môi trường, tình hình yêu cầu
môi trường hiện nay.
của GV
- Có kỹ năng tư duy và
thói quen đọc tài liệu,
nghiên cứu độc lập.
- Biết phân tích các Chuẩn bị
chức năng của môi các vấn đề
trường.
thắc mắc.
- Phát huy tính tích cực
chủ động trong học tập.

Ghi
chú


Thường
- Hệ thống hoá kiến SV chuẩn
xuyên, ở Một số khái niệm, chức năng thức đã học và vận dụng
bị theo
trên lớp của môi trường.
vào thực tiễn.
yêu cầu
Tuần 2, nội dung 2: Cơ sở của việc đưa nội dung giáo dục môi trường vào chương trình giáo
dục mầm non.
KT ĐG

Hình

thức
t/c
DH


thuyết

Thảo
luận

Tự
học


vấn
Của
GV

Mục tiêu cụ thể

T.gian
Nội dung chính

(Đối với người học)

địa điểm

3 tiết
Giảng
đường


2 tiết
Giảng
đường

12 tiết
ở nhà,
ở thư
viện

Cơ sở của việc đưa
nội dung giáo dục
môi trường vào
chương trình giáo
dục mầm non.

Cơ sở của việc đưa
nội dung GDMT vào
chương trình giáo
dục mầm non.

-Tìm hiểu các văn
bản của Đảng và nhà
nước về GDMT.
- Ý nghĩa của GDMT
với sự phát triển của
trẻ

Yêu cầu
SV

chuẩn bị

-Sinh viên phân tích được
Đọc Q1
cơ sở pháp lý và cơ sở
tr.7-27
khoa học của việc đưa nội
dung GDMT vào chương
Đọc Q4
trình giáo dục mầm non.
tr.106- Có ý thức tự giác, tích
134
cực, chủ động trong học
tập.
- Sinh viên phân tích và
làm rõ các văn bản pháp SV chuẩn
lý và ý nghĩa của việc đưa bị theo
nội dung GDMT vào yêu cầu
chương trình giáo dục của GV.
mầm non.

- Sinh viên liên hệ với SV chuẩn
thực tế các văn bản của
bị theo
Đảng về GDMT.
yêu cầu
- Lấy ví dụ đẻ làm sáng tỏ của GV:
ý nghĩa của GDMT với sự
phát triển của trẻ


Các văn bản của Bộ - Sinh viên hiểu rõ về các
giáo dục và đào tạo văn bản pháp quy liên SV chuẩn
Trên lớp về GDMT trong quan đến học phần
bị các
hoặcVP/ trường mầm non
vấn đề
khoa
.
thắc mắc.
Thường
SV chuẩn
xuyên, ở Cơ sở khoa học của - SV biết vận dụng lý
bị yêu
trên lớp việc đưa nội dung thuyết liên hệ với thực cầu của

10

Ghi
chú


GDMT vào chương tiễn.
trình giáo dục mầm
non.

KT ĐG

GV.

Tuần 3, nội dung 3:

Mục đích, nhiệm vụ, nguyên tắc giáo dục môi trường cho trẻ mầm non.
Hình
T.gian
thức
t/c DH địa điểm


thuyết

3 tiết
Giảng
đường

Mục tiêu cụ thể
Nội dung chính
(Đối với người học)

- Sinh viên mô tả được
Mục đích, nhiệm vụ, mục đích, nhiệm vụ
nguyên tắc giáo dục môi GDMT và vận dụng
trong các hoạt động cụ
trường cho trẻ mầm non.
thể ở trường MN.

Yêu cầu
SV
chuẩn
bị

Đọc Q1

tr.41→5
4hoặc
Q2
tr.28-36

- Xác định các nguyên
tắc GDMT theo từng
lứa tuổi.
- Rèn luyện khả năng
tổng hợp, khái quát.

Thảo
luận

2 tiết
Giảng
đường

Tự
học

12 tiết
ở nhà,
ở thư
viện

SV
Nhiệm vụ giáo dục môi Lấy ví dụ và phân tích chuẩn
trường cho trẻ MN.
để làm sáng tỏ các bị theo

nhiệm vụ GDMT.
yêu cầu
của GV
Xác định mục đích, Giải thích cơ sở xác
SV
nhiệm vụ GDMT cho trẻ định mục đích, nhiệm chuẩn
MN.
vụ của GDMT cho trẻ bị theo
ở trường MN.
yêu cầu
của GV


vấn
của
GV

Tìm hiểu nhiệm vụ, Có liên hệ với thực tiễn
Trên lớp
nguyên tắc GDMT ở về nhiệm vụ chăm sóc
hoặc VP
trường MN.
và giáo dục trẻ ở
khoa
trường mầm non.

Chuẩn
bị các
vấn đề
thắc

mắc.

KTĐG

Định kỳ
trên lớp, Mục đích, nhiệm vụ, Sinh viên hệ thống,
ở nhà nguyên tắc GDMT cho khắc sâu kiến thức đã

SV
chuẩn

11

Ghi
chú


trẻ.

học để hoàn thành bài bị theo
tập.
yêu cầu
của GV

Tuần 4, nội dung 4: Nội dung giáo dục môi trường cho trẻ mầm non
.
Hình
thức
DH


T.gian
địa
điểm

Mục tiêu cụ thể
Nội dung chính

(Đối với người học)

Yêu cầu
SV
chuẩn bị

2 tiết
Giảng
đường

- SV biết phân tích cơ sở
xác định nội dung GDMT
Nội dung GDMT cho và xác định được nội dung
trẻ ở trường mầm GDMT cho trẻ MN.
non.
- Có ý thức tự giác chủ
động trong học tập.

Thảo
luận

1 tiết
Giảng

đường

- SV xác định nội dung SV chuẩn
GDMT từ các chủ đề cụ bị theo
Nội dung GDMT cho thể ở trường MN.
yêu cầu
trẻ ở trường mầm
của GV.
non.
- SV có khả năng liên hệ
giữa lý luận và thực tiễn.

Bài
tập

2 tiết ở
trường
MN
Thực
Hành

Dự hoạt động học tập - SV biết xác định các nội SV chuẩn
của trẻ ở trường mầm dung GDMT và cách triển bị theo
non để xác định nội khai nội dung đó.
yêu cầu
dung GDMT.
của GV.
- Quan sát, ghi chép, đánh
giá giờ hoạt động của trẻ.



thuyết

Tự
học


vấn
của
GV

Đọc Q1
tr.42-54

10,5 tiết Xác định nội dung,
ở nhà, GDMT cho trẻ mầm Giải thích cơ sở xác định SV chuẩn
nội dung của GDMT cho bị theo
ở thư non.
trẻ ở trường mầm non.
y/c của
viện
GV
Trên
lớp
hoặcVP
/khoa

Cách xác định nội
dung GDMT cho trẻ
ở trường MN theo

từng chủ đề.

12

Rèn luyện cách lựa chọn,
cách sắp đặt đồ dùng, đồ
chơi ở các góc trong lớp
học.

Dự kiến
các vấn
đề thắc
mắc.

Ghi
chú


KT
ĐG

Thường Nội dung GDMT cho SV vận dụng kiến thức đã SV chuẩn
bị bài
xuyên, trẻ trong trường mầm học vào làm bài tập.
theo yêu
ở trên non.
cầu
lớp

Tuần 5, nội dung 5: Phương pháp giáo dục môi trường cho trẻ mầm non

Hình
thức
t/c DH


thuyết

T.gian
địa
điểm

3 tiết
Giảng
đường

Thảo
luận

2 tiết
Giảng
đường

Tự học

12 tiết
ở nhà,
ở thư
viện

Mục tiêu cụ thể

Nội dung chính
(Đối với người học)

Các phương pháp - SV phân tích đặc điểm và
GDMT cho trẻ mầm mối quan hệ của các
non.
phương pháp GDMT cho
trẻ ở trường MN.
- Có ý thức tự giác, tích
cực, chủ động trong học
tập.

Yêu cầu
SV
chuẩn bị

Đọc Q1
tr.55-64

-Phương pháp GDMT
để thảo luận về cách
hướng
dẫn
từng
phương pháp và cho
ví dụ minh họa.

- Sinh viên phân tích, lựa SV hoàn
chọn, vận dụng các phương thành bài
pháp GDMT phù hợp để tổ thảo luận

chức các hoạt động giáo
dục.
- Có khả năng tổng hợp
kiến thức rút ra kết luận.
SV chuẩn
Cách phối kết hợp Quan sát và tập tổ chức bị theo
các phương pháp một số hoạt động GDMT yêu cầu
GDMT cho trẻ.
cho trẻ ở trường MN.
của GV.

Biện pháp sử dụng
Tư vấn Trên lớp phối kết hợp các biện
Của hoặcVP/ pháp GDMT trong
GV
khoa
trường mầm non.

- Sinh viên có khả năng sử
dụng linh hoạt các biện
pháp GDMT cho trẻ ở
trường mầm non.

Chuẩn bị
các vấn
đề thắc
mắc.

- Mục đích sử dụng
Thường các phương pháp

xuyên ở hìnhthức GDMT cho
trên lớp trẻ. Cho VD.

- Sinh viên hệ thống được
kiến thức đã học.
- Đánh giá chất lượng nhận
thức của SV.

SV hoàn
thành bài
tập

KTĐG

13

Ghi
chú


Tuần 6, nội dung 6: Hình thức và điều kiện giáo dục môi trường cho trẻ mầm non
.
Hình
thức
tổ
chức


thuyết


Thảo
luận

Bài
tập

Tự
học


vấn
của
GV
KTĐG

T.gian
Nội dung chính
địa điểm

2 tiết
Giảng
đường

1 tiết
Giảng
đường

Mục tiêu cụ thể

(Đối với người học)

Hình thức và điều kiện
giáo dục môi trường cho
trẻ mầm non.

Thiết kế hoạt động
GDMT ở trường mầm
non bằng nhiều hình
thức khác nhau.

Dự giờ các hoạt động
học và hoạt động góc ở
2 tiết
trường mầm non để
ở trường
đánh giá về nội dung,
MNTH
hình thức, phương pháp
GDMT cho trẻ .
10,5 tiết Đọc tài liệu tham khảo
Ở nhà, cách thiết kế các hoạt
ở thư
động theo các hình thức
viện
và điều kiện khác nhau
để giáo dục MT cho trẻ.
Tìm hiểu việc thiết kế
Trên lớp các hoạt động cho trẻ ở
hoặc
trường mầm non với
VP/khoa

mục đích GDMT.

Yêu cầu
SV chuẩn
bị

- Sinh viên hiểu và biết
lựa chọn các hình thức, Đọc Q1
các điều kiện GDMT tr.64-91
phù hợp với từng hoạt
động giáo dục trẻ ở
trường mầm non.
- Có kỹ năng thiết kế
và triển khai các hình
thức GDMT.
- Sinh viên vận dụng lý
thuyết để thiết kế một Sv chuẩn
bị yêu
số hoạt động GDMT ở
trường mầm non theo cầu của
GV.
các hình thức.
- SV có khả năng quan
sát và đánh giá các hoạt
động GDMT cho trẻ.
- Sinh viên chủ động để
hoàn thành bài tập.
- Có kỹ năng tư duy và Sv chuẩn
thói quen đọc tài liệu,
bị yêu

nghiên cứu độc lập.
cầu của
GV.
Kỹ năng vận dụng lý Chuẩn bị
thuyết vào thực hành các vấn
thiết kế các hoạt động.
đề thắc
mắc.

Thường
Hình thức GDMT cho - Khắc sâu kiến thức đã SV rút ra
xuyên, ở trẻ ở trường mầm non.
học và hoàn thành bài kết luận
trên lớp
tập được giao.
SP

14

Ghi
chú


(BT
nhóm)
Tuần 7, nội dung 7: Nguyên tắc tích hợp nội dung giáo dục môi trường; Tích hợp nội dung
giáo dục môi trường thông qua các chủ đề.
T.gian
Hình
thức

t/c DH địa điểm

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể
(Đối với người học)
- Sinh viên mô tả được
những nét cơ bản của
nguyên tắc tích hợp nội
dung GDMT cho trẻ
trong trường MN.
- Sinh viên hiểu cách tích
hợp nội dung GDMT
thông qua các chủ đề.
- Có ý thức tự giác, tích
cục, chủ động trong học
tập.

Đọc Q2
Tr.42-55

Tích hợp nội dung SV hiểu cách tích hợp
2 tiết
GDMT thông qua các nội dung GDMT thông
Thảo
Giảng chủ đề ở trường MN. qua các chủ đề vào hoạt
luận
đường
động chăm sóc giáo dục
trẻ .

12 tiết Căn cứ vào mục đích - Có ý thức khai thác nội
Tự học Ở nhà, và nội dung của chủ dung GDMT trong thực
ở thư
đề để lựa chọn nội tiễn để làm phong phú
viện
dung GDMT tích hợp thêm kiến thức.
một cách hợp lý.
Tìm hiểu các chủ đề Giúp SV hiểu về các chủ
Tư vấn Trên lớp được thực hiện ở đề thực hiện ở trường
Của
hoặc
trường MN.
MN.
GV
VP/khoa

SV
chuẩn bị
theo yêu
cầu của
GV
Đọc Q3
Tr. 42-46


thuyết

KT
ĐG
(Bài

KT
giữa
kỳ)

3 tiết
Giảng
đường

Định kỳ
ở trên
lớp

- Nguyên tắc tích hợp
nội dung giáo dục
môi trường cho trẻ ở
trường mầm non.
- Tích hợp nội dung
GDMT cho trẻ thông
qua các chủ đề.

Yêu cầu
SV
chuẩn bị

- Kh/n MT và GDMT
- Phương pháp, hình
thức,
điều
kiện
GDMT cho trẻ MN.

- Nguyên tắc tích hợp
nội dung GDMT cho
trẻ trong trường MN.
-Cách tích hợp các

15

-Phân tích, tổng hợp
được kiến thức đã tiếp
nhận.
- Đánh giá tổng hợp khả
năng nhận thức về lý
luận cũng như thực tiễn
để điều chỉnh phương
pháp học tập phù hợp,

C/B các
vấn đề
thắc
mắc.
SV
chuẩn bị
theo yêu
cầu của
GV.

Ghi
chú



nội dung GDMT hiệu quả.
thông qua các chủ đề.
Tuần 8, nội dung 8:Tích hợp nội dung giáo dục môi trường thông qua các chủ đề (tiếp theo).

Hình
thức
t/c DH


thuyết

Thảo
luận

Tự học

T.gian
địa
điểm

2 tiết
Giảng
đường

Nội dung chính
(Đối với người học)

Tích hợp nội dung
GDMT cho trẻ thông
qua các chủ đề.


Các nhóm nêu cách tích
hợp nội dung GDMT
vào các chủ đề:
- Nhóm 1 : Tết và mùa
xuân.
3tiết
Giảng
- Nhóm 2 : Trường MN
đường lớp mẫu giáo
- Nhóm 3 : Một số
ngành nghề.
- Nhóm 4: Phương và
luật lệ giao thông.
Tìm hiểu nội dung và
10,5 tiết
cách tích hợp nội dung
Ở nhà,
GD BVMT trong các
ở thư
chủ đề ở trường mầm
viện
non.

Tư vấn
Của
GV

KT ĐG


Mục tiêu cụ thể

Thường
xuyên ở
trên lớp

Yêu
cầu SV
chuẩn
bị

Đọc Q2
- Sinh viên biết vận dụng Tr.42tích hợp nội dung GDMT
55
thông qua các chủ đề.
- Có ý thức tự giác, tích
cục, chủ động trong học
tập.
-Phân tích, trình bày
SV
được các nội dung và các chuẩn
hoạt động GDMT cho trẻ bị theo
trong qua các chủ đề.
yêu cầu
-Rèn kỹ năng thuyết trình của GV
cho sinh viên.
và sự
- Hợp tác, chia sẻ tích phân
cực và rút kinh nghiệm.
công

của
nhóm.

- Sinh viên liệt kê được
SV
các chủ đề được thực chuẩn
hiện ở trường MN.
bị theo
- Cách tiến hành tích hợp yêu cầu
nội dung GDMT cho trẻ của GV
thông qua các chủ đề.
Cách tiến hành tích hợp Giúp SV hoàn thiện các Chuẩn
nội dung GDMT qua các bước tích hợp nội dung bị các
chủ đề.
GDMT qua các chủ đề
vấn đề
thắc
mắc.
Vận dụng cách tích hợp - Đánh giá khả năng nhận
SV
nội dung GDMT vào các thức, hợp tác của sinh chuẩn
chủ đề ở trường mầm viên.
bị theo
non
- Sinh viên lấy VD minh yêu cầu

16

Ghi
chú



hoạ để làm sáng tỏ lý
thuyết đã học.

của
GV.

Tuần 9, nội dung 9: Tích hợp nội dung GDMT cho trẻ thông qua các hoạt động giáo dục.

Hình
thức
t/c DH


thuyết

Thảo
luận

Tự học

Tư vấn
của GV

KT ĐG

T.gian,
địa
điểm


3 tiết
Giảng
đường

2 tiết
Giảng
đường

Mục tiêu cụ thể
Nội dung chính

(Đối với người học)

-Sinh viên mô tả được
Tích hợp nội dung các nội dung GDMT
GDMT thông qua các cho trẻ mầm non được
hoạt động giáo dục ở tích hợp trong các hoạt
trường MN.
động giáo dục .
- Hiểu được cách thức
tích hợp nội dung
GDMT thông qua các
hoạt động cụ thể .
- Có ý thức tự giác, tích
cục, chủ động trong giờ
Cách tích hợp nội dung
GDMT thông qua các
hoạt động cụ thể ở
trường MN.


SV thực
SV Vận dụng cách tích
hiện
hợp nội dung GDMT
theo
thông qua các hoạt yêu cầu
động cụ thể ở trường của GV
MN.

SV hiểu và gương mẫu SV thực
thực hiện các hành vi
hiện
BVMT và có ý thức
theo
giáo dục trẻ BVMT yêu cầu
mọi lúc, mọi nơi.
của GV.
Cách tích hợp nội dung SV cần linh hoạt khi Chuẩn
Trên lớp GDMT qua các hoạt tích hợp nội dung bị các
hoặc VP động .
GDMT qua các hoạt vấn đề
khoa
động giáo dục .
thắc
mắc.
- Nội dung và cách tiến Sinh viên khắc sâu kiến SV thực
Thường hành tích hợp GDMT thức đã học và hoàn
hiện
xuyên, ở cho trẻ thông qua các thành bài tập lớn theo

theo
trên lớp hoạt động giáo dục.
nội dung được giao.
yêu cầu
của GV.
12 tiết
ở thư
viện

Tìm hiểu cách tích hợp
nội dung GDMT cho
trẻ trong các hoạt động
giáo dục.

Yêu
cầu SV
chuẩn
bị
Đọc
Q.2
tr.55-79
hoặc
Đọc
Q.3
tr.4650

17

Ghi
chú



Tuần 10, nội dung 10:
Tích hợp nội dung GDMT cho trẻ thông qua các hoạt động giáo dục(tiếp theo).

Hình
thức
DH

Thảo
luận

Bài tập

Tự học

T.gian
địa
điểm

3tiết
Giảng
đường

2 tiết ở
trờng
MN
Thực
Hành


7,5 tiết
ở nhà,
ở thư
viện

Mục tiêu cụ thể
Nội dung chính
(Đối với người học)
- Các hoạt động giáo
dục trẻ được quy
định trong chương
trình GDMN.
- Cách tiến hành tích
hợp GDMT cho trẻ
thông qua các hoạt
động trên.

Dự hoạt động học tập
của trẻ mẫu giáo có
tích hợp nội dung
GDMT thông qua
các hoạt động giáo
dục ở trường MN.
Tìm hiểu nội dung và
cách tích hợp nội
dung GDMT vào các
thời điểm trong một
ngày ở trường mầm
non.


- Trình bày được các
hoạt động giáo dục trẻ
một các cụ thể.
- Rèn kỹ năng tích hợp
các nội dung GDMT cho
trẻ thông qua các hoạt
động giáo dục.
- Có khả năng tổng hợp
kiến thức và rút ra kết
luận.
- SV quan sát, ghi chép,
phân tích, mô tả lại cách
tích hợp nội dung GDMT
qua các hoạt động giáo
dục.
- Rút ra kết luận sư
phạm.
- SV liệt kê thời gian
biểu được quy định cụ
thể trong trường MN.
- Cách tiến hành tích hợp
nội dung GDMT cho trẻ
qua các hoạt động giáo
dục .
Giúp sinh viên sáng tỏ
giữa việc vận dụng lý
thuyết vào thực hành.

Giải đáp những thắc
Trên lớp mắc của SV sau khi

hoặc VP dự giờ tích hợp
Của GV khoa
GDMT qua các hoạt
động ở trường MN
Thực Hành.
Cách tiến hành tích Sinh viên khắc sâu kiến
KT –
Định kỳ hợp nôi dung GDMT thức đã học và vận dụng
ĐG (BT ở trên cho trẻ qua các hoạt vào thực tiễn.
Tư vấn

18

Yêu cầu
SV
Ghi
chuẩn chú
bị
SV thực
hiện
theo
yêu cầu
của GV.

SV
chuẩn bị
theo yêu
cầu của
GV


SV
chuẩn bị
theo yêu
cầu của
GV

Chuẩn
bị các
vấn đề
thắc
mắc.
SV làm
bài tập
nhóm


nhóm)

lớp

động trong 1 ngày.

Tuần 11, nội dung 11: Thiết kế hoạt động có tích hợp nội dung giáo dục môi trường.

Hình
thức
t/c DH

T.gian,
địa

điểm


thuyết

3 tiết
Giảng
đường

Thảo
luận

2 tiết
Giảng
đường

Tự học

12 tiết
ở nhà,
ở thư
viện.

Trên
lớp
Tư vấn
hoặc
của GV
VPBM/
khoa

KT Thường
ĐG
xuyên
trên lớp

Mục tiêu cụ thể
Nội dung chính

(Đối với người học)

Yêu cầu
SV
chuẩn bị

Thiết kế hoạt -Sinh viên trình bày
động có tích hợp nội được các bước thiết kế
dung GDMT.
hoạt động tích hợp nội
dung GDMT cho trẻ.
Nêu được cách thiết kế
và tổ chức hướng dẫn
hoạt động có tích hợp
nội dung GDMT.
- Có ý thức tự giác, tích
cục, chủ động trong giờ
học.
Thiết kế hoạt động có SV tập thiết kế hoạt
tích hợp nội dung động tích hợp nội dung
GDMT
GDMT cho trẻ ở trường

MN
Xác định các bước Sinh viên có kỹ năng
thiết kế và những yêu thiết kế và tổ chức
cầu cụ thể trong từng hướng dẫn hoạt động cụ
bước thiết kế hoạt thể có tích hợp nội dung
động có tích hợp nội GDMT cho trẻ.
dung GDMT cho trẻ.

SV thực
hiện theo
yêu cầu
của GV.
SV
nghiên
cứu tài
liệu theo
yêu cầu
của GV.

Thiết kế hoạt động có Sinh viên nắm chắc các
tích hợp nội dung bước thiết kế hoạt động
GDMT.
tích hợp nội dung
GDMT.

Chuẩn bị
các vấn
đề thắc
mắc.


- Các bước thiết kế
hoạt động có tích hợp
nội dung GDMT cho
trẻ.
- Những yêu cầu cụ
thể trong từng bước
thiết kế hoạt động có
tích hợp nội dung

19

Đọc Q.3
tr.51-61

Sinh viên khắc sâu kiến SV chuẩn
thức đã học và nhận xét, bị theo
đánh giá yêu cầu từng yêu cầu
bước thiết kế hoạt động của GV.
có tích hợp nội dung
GDMT cho trẻ.

Ghi
chú


GDMT cho trẻ.
Tuần 12, nội dung 12: Thiết kế hoạt động có tích hợp nội dung GDBVMT (tiếp theo).

Hình
thức

t/c DH

Thảo
luận

Bài tập

Tự học

Tư vấn
của GV

KT ĐG

T.gian,
địa
điểm

3 tiết
Giảng
đường

2 tiết ở
trường
MN
Thực
Hành

7,5 tiết
Ở nhà,

ở thư
viện.

Mục tiêu cụ thể
Nội dung chính

(Đối với người học)

Thiết kế hoạt - Sinh viên có kỹ
động có tích hợp nội năng xác định các
dung GDMT.
bước thiết kế và
những yêu cầu cụ thể
trong từng bước thiết
kế hoạt động có tích
hợp nội dung GDMT
cho trẻ.
- Hợp tác, chia sẻ tích
cực và rút kinh
nghiệm.
Dự một hoạt động Sinh viên có ý thức
cụ thể có tích hợp tích cực học hỏi, chủ
nội dung GDMT động vận dụng thiết
cho trẻ ở trường kế và tổ chức hướng
mầm non Thực dẫn các hoạt động
hành.
CSGD trẻ có tích hợp
nội dung GDMT.
Tìm đọc tài liệu Sinh viên thiết kế một
hướng dẫn thực hiện số hoạt động CS-GD

chương trình CSGD có tích hợp nội dung
trẻ: 3-4 tuổi, 4-5 GDMT.
tuổi và 5-6 tuổi.

Giải đáp những thắc
Trên
mắc của SV sau khi
lớp
dự giờ tích hợp
/khoa GDMT ở trường
MN Thực hành.
Thường Tập thiết kế một
xuyên hoạt động cụ thể có
trên lớp tích hợp nội dung
hoặc ở GDMT.
nhà.

20

Yêu cầu
SV
chuẩn bị
SV hoàn
thành bài
tập

SV thực
hiện theo
yêu cầu
của GV.


Giúp sinh viên sáng tỏ
giữa việc vận dụng lý
thuyết vào thực hành.

Mỗi SV
thể hiện
cách thiết
kế cho 2
hoạt động
trên giấy.
Chuẩn bị
các vấn đề
thắc mắc.

-Đại diện từng nhóm
trình bày cách thiết
kế, các nhóm khác
nhận xét, bổ xung.

SV thực
hiện theo
yêu cầu
của GV.

Ghi
chú


Tuần 13, nội dung 13: Thực hành thiết kế hoạt động có tích hợp nội dung GD MT

cho trẻ Mầm non
.
Hình
Yêu
Mục tiêu cụ thể
T.gian,
thức
cầu SV Ghi
địa
Nội dung chính
t/c
(Đối với người học)
chuẩn chú
điểm
DH
bị
Thực hành thiết kế hoạt động -Sinh viên biết vận SV thực
có tích hợp nội dung GDMT dụng kiến thức đã
hiện
cho trẻ.
học vào thực hành
theo
Sinh viên tập tổ chức hướng thiết kế và tổ chức yêu cầu
dẫn một hoạt động có tích hoạt động tích hợp của GV.
3 tiết
hợp nội dung GDMT cho trẻ nội dung GDMT.
Thảo
Giảng tại trường MN Thực hành.
Nhận xét, đánh giá
luận

đường
giáo viên MN và bản
thân về kết quả thảo
luận nhóm
- Có ý thức tự giác,
tích cục, chủ động
trong giờ thảo luận.
Tập thiết kế một hoạt động Sinh viên mô tả được Đọc Q2
4,5 tiết
cụ thể có tích hợp nội dung cách thiết kế hoạt tr.56-60
Ở nhà,
Tự
GDMT cho trẻ các độ tuổi: 3 động có tích hợp nội
ở thư
học
tuổi, 4 tuổi, 5 tuổi, 6 tuổi.
dung GDMT cho trẻ
viện.
các độ tuổi nhà trẻ,
mẫu gáo.
Trên Cách tập dạy tiết học thiết Sinh viên có kiến Chuẩn

lớp
kế nội dung tích hợp GDMT thức, thái độ, kỹ năng bị các
vấn
hoặc ở trường MN.
khi tổ chức hoạt vấn đề
của
VPBM/
động.

thắc
GV
khoa
mắc.
Thiết kế hoạt động tích hợp Sinh viên khắc sâu
SV
nội dung GDMT theo chủ kiến thức đã học và chuẩn
đề:
vận dụng vào thực tế bị bài
KT Định
-“Một số loại quả” - trẻ 3 thiết kế các hoạt động kiểm tra
ĐG
kỳ
tuổi.
cụ thể cho từng độ
theo
(BT
ở trên
- “Một số loại hoa” cho trẻ 4 tuổi.
yêu cầu
CN)
lớp
tuổi.
của GV.
- “Một số con vật sống trong
rừng” cho trẻ 5 tuổi.

21



8. Chính sách đối với học phần:
- Sinh viên chuyên cần, tích cực trong học tập sẽ có điểm kiểm tra - đánh giá thường xuyên.
- SV cần phải làm các bài tập đầy đủ, nộp đúng thời hạn quy định và đạt kết quả tốt.
- SV không tham dự đủ 80% số tiết lên lớp theo quy định sẽ không được thi học kỳ.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần.
9.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên: Trọng số là 30%
- Kiểm tra hàng ngày và hàng tuần trên các hình thức: học trên lớp, học ngoài giờ (bài viết
hoặc vấn đáp, thảo luận nhóm…). Kiểm tra, đánh giá về tinh thần, thái độ, kết quả của những
vấn đề sinh viên phải chuẩn bị, cần tư vấn nhằm tạo động lực thúc đẩy sinh viên tự học, tự
nghiên cứu một cách tích cực.
- Kiểm tra việc tự học, tự nghiên cứu của sinh viên nhằm hoàn thành tốt các nội dung, nhiệm
vụ mà giáo viên giao cho: bài tập cá nhân/tuần, bài tập nhóm/tháng, bài tập lớn/học kỳ và các
hoạt động theo nhóm.
- Điểm kiểm tra - đánh giá thường xuyên: ít nhất là 4 điểm thành phần.
9.2. Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ: Trọng số là 20%
Sau khi học được nửa thời gian, sinh viên làm bài kiểm tra trên lớp (hoặc viết tiểu luận)
nhằm đánh giá tổng hợp các mục tiêu nhận thức và các kỹ năng khác ở giai đoạn giữa môn
học. Hình thức kiểm tra này thực hiện vào tuần 7.
9.3. Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ: Trọng số là 50%
Đây là hình thức kiểm tra quan trọng nhất của học phần nhằm đánh giá toàn bộ các mục
tiêu nhận thức và các mục tiêu khác đã được đặt ra: Kỹ năng và thái độ của sinh viên cần đạt
được trong quá trình lĩnh hội kiến thức, kỹ năng liên hệ và vận dụng của sinh viên trong thực
tế.
- Hình thức kiểm tra:

Tự luận

- Thời gian kiểm tra: Theo quy chế và lịch thi chung của nhà trường.
9.4. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập.
a- Bài tập cá nhân: Sinh viên phải làm đầy đủ bài tập cá nhân theo yêu cầu của giáo viên,

chuẩn bị trước các câu hỏi, đọc các tài liệu học tập theo hướng dẫn trước khi lên lớp, thảo luận,
Yêu cầu:
- Về nội dung: Sinh viên phải xác định được vấn đề, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng, hợp lý; thể
hiện kỹ năng phân tích, tổng hợp trong việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu. Nội dung bài
viết thể hiện rõ ràng, khoa học.
- Về hình thức: Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn hợp lệ, dung lượng vừa đủ, không quá dài.

22


b- Bài tập nhóm/tháng:
- Sinh viên phải tham gia đầy đủ các buổi thực hành, thực tế, phải đem theo sổ sách để ghi
chép, máy ảnh, máy ghi hình, ghi âm (nếu có); chấp hành nội quy, quy định của tập thể, làm
đầy đủ các bài tập, các nhiệm vụ học tập theo yêu cầu của giáo viên.
- Mỗi nhóm tổng hợp thành một văn bản báo cáo kết quả hoàn chỉnh theo mẫu sau:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
KHOA GIÁO DỤC MẦM NON
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NHÓM
Tên vấn đề nghiên cứu:……………………………………………………………
1. Danh sách nhóm và các nhiệm vụ được phân công:
STT
1
2
3

Họ và tên

Nhiệm vụ được phân công

Ghi chú

Nhóm trưởng
Thư ký

2. Quá trình làm việc của nhóm (miêu tả các buổi làm việc, có thể có biên bản kèm theo, lịch
trình tìm hiểu, học tập, thực tế).
3. Tổng hợp kết quả làm việc của nhóm: các nội dung tiến hành, kết quả thu nhận được…
4. Kiến nghị, đề xuất (nếu có).
Nhóm trưởng (ký tên)
c. Bài tập lớn/học kỳ: Tuỳ điều kiện thời gian, khả năng của sinh viên mà giáo viên giao bài
tập lớn cho sinh viên thực hiện. Khi được giao, sinh viên phải hoàn thành đúng tiến độ, có kết
quả tốt, tinh thần làm việc nghiêm túc, khoa học.
* Các tiêu chí đánh giá:
1. Đặt vấn đề, xác định đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu hợp lý, lôgic.
2. Có bằng chứng về năng lực tư duy, kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá trong việc giải
quyết nhiệm vụ nghiên cứu.
3. Có bằng chứng về sử dụng các tư liệu, phương pháp, giải pháp…do giáo viên hướng dẫn.

23


4. Về cách thức: Bố cục hợp lý, ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn phù hợp, đúng quy cách của
một văn bản khoa học.
* Biểu điểm trên cơ sở các tiêu chí trên:
Điểm
9 - 10
7-8

Tiêu chí

Ghi chú


Đạt cả 4 tiêu chí
- Đạt 2 tiêu chí đầu.
- Tiêu chí 3: có sử dụng tài liệu song chưa đầy đủ, chưa có
bình luận.

5-6

- Tiêu chí 4: còn mắc vài lỗi nhỏ.
- Đạt tiêu chí 1.
- Tiêu chí 2: chưa thể hiện rõ tư duy phê phán; các kỹ năng
phân tích, tổng hợp, đánh giá còn hạn chế.

- Tiêu chí 3,4: còn mắc lỗi.
Dưới 4 Không đạt cả 4 tiêu chí.
d. Thời gian kiểm tra:
+ Bài kiểm tra thường xuyên: theo lịch trình cụ thể (Mục 7.2)
+ Bài kiểm tra giữa kỳ thực hiện vào tuần thứ 7 của kỳ học.
+ Bài kiểm tra cuối kỳ theo lịch của nhà trường.
+ Kết quả kiểm tra được phản hồi cho sinh viên 1 tuần sau khi làm bài.
10. Các yêu cầu khác.
Yêu cầu sinh viên:
- Lên lớp theo đúng số tiết đã được quy định (Dự lớp ít nhất là 80% số tiết lên lớp) mới
được dự thi.
- Đủ các bài kiểm tra đánh giá thường xuyên, giữa kỳ, cuối kỳ.
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập (chuẩn bị thảo luận, làm bài tập đầy đủ theo yêu
cầu của CBGD…).
- Tự học, tự nghiên cứu.
DUYỆT


TRƯỞNG BỘ MÔN

Doãn Đăng Thanh

NHÓM SOẠN THẢO

Trịnh Thị Quyên
Hoàng Thị Thanh Thủy
Hồ Sỹ Hùng

24


25


×