Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TỪ LIÊM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.08 KB, 35 trang )

Đánh giá công tác đào tạo nguồn nhân lực tại
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn chi nhánh từ liêm
2.1. Giới thiệu chung về Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển
nông thôn Từ Liêm
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Để góp phần xây dựng và phát triển Kinh tế - xã hội thủ đô và huyện Từ Liêm
trong thời kỳ mới. Tháng 7/1961 chi điếm Ngân hàng nhà nớc huyện Từ Liêm đợc
thành lập tại Thủ Lệ (ngày nay thuộc Ba Đình Hà Nội). Với trên một chục cán bộ
nghiệp vụ đợc điều động từ các đơn vị, địa phơng về nhận nhiệm vụ. Giám đốc đầu
tiên là Ông Phan Hơng, cán bộ miền nam tập kết. Sau này chi điếm còn di chuyển địa
điểm qua một số nới nh khu S phạm, Phú Diễn, Xuân Phơng và Cầu Giấy hiện nay.
Hoạt động chủ yếu của Ngân hàng trong giai đoạn lúc đó là: Huy động tập
trung các nguồn vốn và quản lý tiền tệ, cho vay vốn và cung ứng tiền mặt phục vụ sản
xuất và chiến đấu. Thực hiện tốt nhiệm vụ ba trung tâm của Ngân hàng địa phơng. Chi
nhánh ngân hàng Từ Liêm luôn thực hiện tốt nhiệm vụ đợc giao trong giai đoạn này.
Năm 1988, Ngân hàng phát triển nông nghiệp Việt Nam đợc thành lập theo số
53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trởng (nay là chính phủ) về việc thành lập
ngân hàng chuyên doanh trong đó có Ngân hàng phát triển Nông nghiệp Việt Nam
hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.
Ngày 22/12/1992, thống đốc Ngân hàng Nhà nớc có Quyết định số 603/NH-QĐ
về việc thành lập chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp các tỉnh thành phố trực thuộc
Ngân hàng Nông nghiệp. Chi nhánh Từ Liêm trở thành Chi nhánh loại 1, là thành viên
trực thuộc Ngân hàng No&PTNT Việt Nam. Có địa chỉ tại: Khu liên cơ quan Mỹ Đình
Từ Liêm Hà Nội.
Từ năm 2001 đến nay, chi nhánh liên tục có những đổi mới trên các mặt hoạt
động:
Về mạng lới: hiện nay NHNo&PTNT Từ Liêm có 14 chi nhánh và phòng giao
dịch trực thuộc.
Về lao động: chi nhánh tiếp tục đợc bổ sung thêm số lao động mới, số nhân
viên hiện nay là 133 ngời, trong đó trên 90% cán bộ có trình độ cao đẳng và đại học,


đây là nguồn nhân lực hết sức quý báu cho tơng lai của Chi nhánh.
Về kết quả kinh doanh: kết quả kinh doanh liên tục có lãi. Tổng nguồn vốn năm
2008 đạt 2.195,2 tỷ, tăng so với năm 2007 là 196,2 tỷ. D nợ đạt 1.117,5 tỷ.
Cơ sở vật chất trang thiết bị làm việc ngày càng hiện đại. Hiện nay,
NHNo&PTNT đã áp dụng hệ thống công nghệ thông tin hiện đại cho phép tất cả các
máy tình trong toàn hệ thống NHNo&PTNT liên kết với nhau. Điều này rất thuận lợi
cho việc cung cấp thông tin giữa các đợn vị trong ngân hàng.
Đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng đợc cải thiện và nâng cao về mọi
mặt.
Có thể khẳng định, trong suốt những năm qua, các mặt hoạt động kinh doanh
của chi nhánh NHNo&PTNT Từ Liêm đã có những bớc đổi và phát triển không ngừng.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức
Mô hình tổ chức của chi nhánh NHNo&PTNT Từ Liêm đợc xây dựng theo mô
hình hiện đại hoá ngân hàng.
Điều hành chi nhánh là giám đốc chi nhánh. Giám đốc Chi nhánh
NHNo&PTNT Từ Liêm là ngời điều hành mọi hoạt động của Chi nhánh, chịu trách
nhiệm trớc pháp luật và trớc Tổng Giám đốc về hoạt động kinh doanh, điều hành Chi
nhánh NHNo&PTNT Từ Liêm.
Phó giám đốc là ngời giúp việc cho Giám đốc về những mặt nghiệp vụ đã đợc
Giám đốc phân công và uỷ quyền. Trong phạm vi quyền hạn đợc phân công hoặc uỷ
quyề phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật và Giám đốc Chi nhánh về các nhiệm vụ đợc
giao.
Các phòng, tổ chức nghiệp vụ thuộc chi nhánh bao gồm:
(1). Phòng nguồn vốn và tổ chức kế hoạch tổng hợp
Phòng nguồn vốn và tổ chức kế hoạch tổng hợp gồm những nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu, đề xuất chiến lợc khách hàng, chiến lợc huy động vốn tại địa ph-
ơng; Xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, trung và dài hạn theo định hớng kinh
doanh của NHNo&PTNT Việt Nam; Tổng hợp, theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh
doanh và quyết toán kế hoạch đến các chi nhánh địa bàn; Cân đối nguồn vốn, sử dụng
vốn và điều hoà vốn kinh doanh đối với các chi nhánh trên địa bàn.

- Tổng hợp, phân tích hoạt động kinh doanh quý, năm. Dự thảo các báo cáo sơ
kết, tổng kết; Tổng hợp, báo cáo chuyên đề theo quy định.
- Đầu mối thực hiện thông tin phòng ngừa rủi ro và xử lý rủi ro tín dụng.
- Xây dựng và phát triển chơng trình giao ban nội bộ Chi nhánh và các Chi
nhánh trực thuộc trên địa bàn. trực tiếp làm th ký tổng hợp cho Giám đốc.
- Thực hiện công tác thi đua, khen thởng của chi nhánh.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc chi nhánh giao.
(2). Phòng tín dụng
Phòng tín dụng có nhiệm vụ sau đây:
- Nghiên cứu xây dựng chiến lợc khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng và
đề xuất các chính sách u đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mở rộng theo hớng
đầu t tín dụng khép kín: Sản xuất, chế biến, tiêu thụ, xuất khuẩ và gắn tín dụng sản
xuát lu thông và tiêu dung.
- Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kinh tế kỹ thuật, danh mục khách hàng lựa
chọn biện pháp cho vay an toàn vầ đạt hiệu quả cao; Thẩm định và đề xuất cho vay các
dự án tín dụng theo phân cấp uỷ quyền; Thẩm định các dự án, hoàn thiện hồ sơ trình
Ngân hàng cấp trên theo phân cấp uỷ quyền
- Tiếp nhận và thực hiện các chơng trình, dự án thuộc nguồn vốn trong nớc, nớc
ngaòi. Trực tiếp làm các dịch vụ uỷ thức nguồn vốn thuộc Chính phủ, bộ, ngành khác
và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nớc.
- Xây dựng và thực hiện các mô hình tín dụng thí điểm, thử nghiệm trong địa
bàn, đồng thời theo dõi, đánh giá, sơ kết, tổn kết, đề xuất Tổng Giám đốc cho phép
nhân rộng; Thờng xuyên phân loại d nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và đề
xuất hớng khắc phục.
- Giúp Giám đốc chi nhánh chỉ đạo, kiểm tra hoạt động tín dụng của các chi
nhánh trực thuộc trên địa bàn.
- Tổng hợp, báo cáo và kiểm tra chuyên để theo quy định.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc chi nhánh giao.
(3). Phòng thẩm định
Phòng thẩm định có các nhiệm vụ sau:

- Thu nhâp, quản lý, cung cấp những thông tin phục vụ cho việc thẩm định và
phòng ngừa rủi ro tín dụng.
- Thẩm định các khoản vay do Giám đốc chi nhánh cấp 1 quy định, chỉ định
theo uỷ quyền của Tổng giám đốc và thẩm định những món vay vợt quyền phán quyết
của Giám đốc chi nhánh cấp dới; Thẩm định khoản vay vợt mức phán quyết của Giám
đốc chi nhánh cấp 1, đồng thời lập hồ sơ trình Tổng giám đốc để xem xét phê duyệt;
Thẩm định khoản vay do Tổng Giám đốc quy định hoặc do Giám đốc chi nhánh cấp 1
quy định trong mức phán quyết cho vay của Giám đốc chi nhánh cấp 1.
- Tổ chức kiểm tra công tác thẩm định của Chi nhánh.
- Tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ thẩm định.
- Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theo quy định.
- Thực hiện các công việc khác do Giám đốc chi nhánh cấp 1 giao.
(4). Phòng kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế
Phòng kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế có các nhiệm vụ sau đây:
- Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ (Mua bán, chuyển đổi) thanh toán quốc
tế trực tiếp theo quy định.
- Thực hiện công tác thanh toán quốc tế thông qua mạng SWIFT NHNo &
PTNT Việt Nam; Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh ngoại tệ có liên quan đến
thanh toán quốc tế; Thực hiện các dịch vụ kiều hoói và chuyển tiền, mở tài khoản
khách hàng nớc ngoài.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
(5). Phòng kế toán ngân quỹ
Phòng kế toán ngân quỹ có nhiệm vụ sau đây:
- Trực tiếp hoạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy định
của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, NHNo&PTNT Việt Nam.
- Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu, chi tài chính,
quỹ tiền lơng đối với các chi nhánh trên địa bàn trình Ngân hàng Nông nghiệp cấp trên
phê duyệt.
- Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định của NHNo&PTNT
trên địa bàn; Tổng hợp, lu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán, quyếttoàn và vác báo

cáo theo quy định; Thực hiện các khoảng nộp ngân sách Nhà nớc theo luật định; Thực
hiện nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nớc.
- Quản lý, sử dụng thiết bị thông tin, điện toán phục vụ nghiệp vụ kinh doanh
theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam.
- Chấp hành chế độ báo cáo và kiểm tra chuyên đề.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc chi nhánh giao.
Tổ chức nghiệp vụ thể có nhiệm vụ sau đây:
- Trực tiếp tổ chức triển khai nghiệp vụ thẻ trên địa bàn theo quy định của
NHNo&PTNT Việt Nam.
- Thực hiện quản lý, giám sát nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ theo quy
định của NHNo&PTNT Việt Nam.
- Tham mu cho Giám đốc chi nhánh phát triển mạng lới đại lý và chủ thẻ.
- Quản lý, giám sát hệ thống thiết bị đầu cuối.
- Giải đáp thắc mắc của khách hàng; xử lý các tranh chấp, khiều nại phát sinh
liên quan đến hoạt động kinh doanh thẻ thuộc địa bàn phạm vi quản lý.
- Thực hiện nhiệm vụ khác do Giám đốc chi nhánh giao cho.
(6). Phòng vi tính
Phòng vi tính có nhiệm vụ sau đây:
- Tổng hợp, thống kê và lu trữ số liệu, thông tin liên quan đến hoạt động của
Chi nhánh.
- Xử lý các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hoạch toán kế toán, kế toán thông
kê, hạch toán nghiệp vụ và tín dụng, các hoạt động khác phục vụ cho hoạt động kinh
doanh; Chấp hành chế độ báo cáo, thống kê và cung cấp số liệu, thông tin theo quy
định.
- Quản lý, bảo dỡng và sửa chữa máy móc, thiết bị tin học; Làm dịch vụ tin học
- Thực hiện các nhiệm vụ khác đợc giám đốc chi nhánh giao.
(7). Phòng hành chính nhân sự
Phòng hành chính nhân sự có các nhiệm vụ sau đây:
- Chuẩn bị cho hội nghị giao ban nội bộ Chi nhánh hàng tháng, quý.
- Thực hiện hoạt động tố tụng tranh chấp dân sự, hình sự, kinh tế, lao động,

hành chính liên quan đến cán bộ, nhân viên và tài sản của chi nhánh; Thực thi pháp
luật có liên quan đến Ngân hàng và văn bản định chế của NHNo&PTNT Việt Nam.
- Đầu t giao tiếp với khách hàng đến làm việc công tác tại Chi nhánh.
- Trực tiếp quản lý con dấu của Chi nhánh; thực hiện công tác hành chính, văn
th, lễ tân, phơng tiện giao thông, bảo vệ của Chi nhánh.
- Thực hiện công tác xây dựng cơ bản, sửa chữa TSCĐ, mua sắm công cụ lao
động, quản lý nhà tập thể, nhà khách, nhà nghỉ của cơ quan; Đầu mối trong công việc
chăm lo đời sống vật chất, tinh thần và thăm hỏi ốm, đau, hiếu hỷ cán bộ, nhân viên.
- Đề xuất mở rộng mạng lới kinh doanh theo yêu cầu của Chi nhánh.
- Đề xuất định mức lao động, giao khoán quỹ tiền lơng đến các chi nhánh
NHNo trực thuộc theo quy chế khoán tài chính của NHNo&PTNT Việt Nam; Thực
hiện công tác quy hoạch cán bộ, đề xuất cử cán bộ, nhân viên đi công tác, học tập
trong và ngoài nớc. Tổng hợp, theo dõi thờng xuyên cán bộ, nhân viên đợc quy hoạch,
đào tạo.
- Đề xuất, hoàn thiện và lu trữ hồ sơ theo đúng quy định của Nhà nớc, Đảng,
Ngân hàng Nhà nớc trong việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật cán bộ,
nhân viên trong phạm vi phân cấp uỷ quyền của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt
Nam; Trực tiếp quản lý hồ sơ cán bộ thuộc chi nhánh quản lý và hoàn tất hồ sơ, chế độ
đối với cán bộ nghỉ hu, nghỉ chế độ theo quy định của Nhà nớc, của ngành Ngân hàng.
- Chấp hành công tác báo cáo thống kê, kiểm tra chuyên đề.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc chi nhánh giao.
(8). Tổ kiểm tra, kiểm toán nội bộ
Tổ kiểm tra, kiểm toán nội bộ có các nhiệm vụ sau đây:
- Xây dựng chơng trình công tác năm, quý phù hợp với chơng trình công tác
kiểm tra, kiểm toán của NHNo&PTNT Việt Nam và đặc điểm cụ thể của đơn vị mình.
- Tuân thủ tuyệt đối chỉ đạo nghiệp vụ kiểm tra, kiểm toán. Tổ chức thực hiện
kiểm tra, kiểm toán theo đề cơng, chơng trình công tác kiểm tra, kiểm toán của
NHNo&PTNT Việt Nam và kế hoạch của đơn vị, kiểm toán nhằm đảm boả an toàn
trong hoạt động kinh doanh ngay tại hội sở và các chi nhánh phụ thuộc.
- Thực hiện sơ kết, tổng kết chuyên đề theo định kỳ hàng quý, 6 tháng, năm. tổ

chức giao ban hàng tháng đối với các kiểm tra viên chi nhánh Ngân hàng cấp 2. Tổng
hợp và báo cáo kịp thời các kết quả kiểm tra, kiểm toán, việc chỉnh sửa các tồn tại
thiếu sót của chi nhánh, đơn vị mình theo định kỳ gửi tổ kiểm tra, kiểm toán văn
phòng đại diện và ban kiểm tra, kiểm toán nội bộ. Hàng tháng có báo cáo nhanh về các
công tác chỉ đạo điều hành hoạt động kiểm tra, kiểm toán của mình gửi về Ban kiểm
tra, kiểm toán nội bộ.
- Tổ chức kiểm tra, xác minh, tham mu cho Giám đốc giải quyết đơn thu thuộc
thẩm quyền, làm nhiệm vụ thờng trực ban chống tham nhũng, tham mu cho lãnh đạo
trong hoạt động chống tham nhũng, tham ô, lãng phí và thực hành tiết kiệm tại đơn vị
mình.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc, Trởng ban kiểm tra, kiểm tra
kiểm toán nội bộ hoặc Giám đốc giao.
2.1.3. Chức năng và nhiệm vụ chính của chi nhánh
2.1.3.1. Huy động vốn:
- Khai thác và nhận tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán của
các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong nớc và nớc ngoài, bằng VNĐ
và ngoại tệ.
- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu và thực hiện các hình thức
tiền gửi theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam.
- Đợc vay vốn các tổ chức tài chính tín dụng trong nớc khi đợc Giám đốc
NHNo&PTNT Việt Nam cho phép.
- Thực hiện các hình thức huy động vốn khác theo quy định của NHNo&PTNT
Việt Nam.
2.1.3.2. Cho vay:
Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng nội tệ và ngoại tệ nhằm đáp ứng nhu
cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đời sống cho các tổ chức, cá nhân trong n-
ớc.
2.1.3.3. Cung ứng các dịch vụ thanh toán và ngân qũy:
- Cung ứng các phơng tiện thanh toán.
- Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nớc cho khách hàng.

- Thực hiện các dịch vụ thu hộ chi hộ.
- Thực hiện các dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng.
- Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của NHNo&PTNT Việt
Nam.
2.1.3.4. Kinh doanh ngoại hối:
Thực hiện mua, bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế, bảo lãnh, chiến khấu các bộ
chứng từ và các dịch vụ khác về ngoại hối theo chính sách quản lý ngoại hối của Chính
phủ, Ngân hàng Nhà nớc và NHNo&PTNT Việt Nam.
2.1.3.5. Kinh doanh dịch vụ ngân hàng khác:
Kinh doanh các dịch vụ ngân hàng theo luật các TCTD bao gồm: Thu, chi tiền
mặt, máy rút tiền tự động, dịch vụ thẻ, két sắt, nhận bảo quản, cất giữ, chiết khấu các
loại giấy tờ có giá, thanh toán thẻ; nhận uỷ thác cho vay của tổ chức tài chính tín dụng,
tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc; các dịch vụ ngân hàng khác đợc NHNo&PTNT
Việt Nam cho phép.
2.1.3.6. Các hoạt động khác:
Chi nhánh thực hiện các hoạt động khác khi đợc NHNo&PTNT Việt Nam cho
phép.
2.2. Các nhân tố ảnh hởng đến công tác đào tạo nguồn nhân lực của Chi
nhánh Từ Liêm
2.2.1. Kế hoạch đào tạo của NHNo&PTNT Việt Nam
Kế hoạch đào tạo của NHNo&PTNT Việt Nam ảnh hởng trực tiếp đến công tác
đào tạo của Chi Nhánh Từ Liêm. Đây là nhân tố ảnh hởng lớn nhất đến công tác đạo
tạo của Chi nhánh.
NHNo&PTNT Việt Nam luôn có những kế hoạch đào tạo hàng năm. Căn cứ
vào kế hoạch, chiến lợc kinh doanh trong năm, NHNo&PTNT Việt Nam lập kế hoạch
đào tạo một năm cho toàn bộ ngân hàng sau đó đó gửi cho các chi nhánh công văn yêu
cầu đăng ký nhu cầu học viên trên cơ sở danh sách các chuyên đề đào tạo, số lớp, số
ngày học, đối tợng học.
Để công tác đào tạo đợc thực hiện một cách tốt nhất, NHNo&PTNT đã thành
lập một Trung tâm đào tạo, đây là nơi tập trung các hoạt động đào tạo của toàn hệ

thống NHNo&PTNT Việt Nam. Trung tâm có nhiệm vụ tổ chức thực hiện các chức
năng, nhiệm vụ đã đợc quy định trong quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm
đào tạo NHNo&PTNT Việt Nam (TTĐT) do hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt
Nam ban hành và chịu trách nhiệm đầu mối phối hợp với các đơn vị có liên quan trong
và ngoài hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam dự thảo quy định nội dung, chơng trình và
hình thức đào tạo cụ thể cho từng đối tợng theo tiêu chuẩn hoá cán bộ đơng chức và
theo diện quy hoạch trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam phê chuẩn; Đầu mối phối
hợp với Ban Tổ chức cán bộ tại Trụ sở chính NHNo&PTNT Việt Nam, các đơn vị
thuộc NHNo&PTNT Việt Nam và các cơ sở đào tạo tổng hợp công tác đào tạo và chất
lợng cán bộ, đánh giá hiệu quả của công tác đào tạo cán bộ trong hệ thống; Tổng hợp
xong nhu cầu đào tạo năm tiếp theo của các đơn vị thuộc NHNo&PTNT Việt Nam xây
dựng kế hoạch đào tạo cũng nh kinh phí đào tạo, dự kiến, phân bổ kế hoạch đào tạo
cũng nh kinh phí đào tạo cho các lớp học cho các cơ sở đào tạo trình Tổng giám đốc
NHNo&PTNT Việt Nam phê duyệt trớc ngày 30 tháng 11 hàng năm.
Hàng năm, các chi nhánh sẽ nhận đợc thông báo của Trung tâm yêu cầu đăng
ký nhu cầu học viên. Các chi nhánh sẽ thông báo cho các phòng ban trong chi nhánh
đăng ký học viên, sau đó các chi nhánh sẽ tổng hợp lại danh sách các học viên rồi gửi
lên Trung tâm. Khi tổ chức đợc lớp học, Trung tâm sẽ gửi công văn xuống các chi
nhánh yêu cầu cử ngời đi học theo số lợng, đối tợng trông công văn và trên cơ sở bảng
đăng ký mà các chi nhánh gửi đầu năm. Trung tâm sẽ gửi các học viên tới các cơ sở
đào tạo khu vực, các cơ sở liên kết hoặc trung tâm tổ chức học tại trung tâm và trụ sở
chính. Những lớp học nào đào tạo hầu nh cho toàn bộ các bộ nhân viên trong chi
nhánh, Trung tâm sẽ cho chi nhánh tự tổ chức theo hớng dẫn của Trung tâm và báo cáo
lại kết quả bằng văn bản cho Trung tâm.
Dới sự hớng dẫn của Trung tâm, chi nhánh Từ Liêm hàng năm vẫn tổ chức đào
tạo nghiệp vụ và nâng cao nghiệp vụ cho hầu hết các cán bộ nhân viên trong chi
nhánh. Do nắm rõ đợc tình hình thực tế của chi nhánh nên các chơng trình học của chi
nhánh đa số phù hợp với nhu cầu thực tế chi nhánh, nhu cầu của học viên. Nội dung,
hình thức và phơng pháp học khá hợp lý. Ngoài đào tạo nghiệp vụ tại chi nhánh, các
cán bộ nhân viên đạt tiêu chuẩn, các cán bộ trẻ còn đợc cử đi đào tạo tại các trờng đại

học, cao đẳng chuyên ngành.
Tuy nhiên, việc tổ chức học của chi nhánh cũng vẫn mắc phải những hạn chế về
thời gian học, địa điểm... Mỗi lớp học tổ chức thờng tổ chức vào thời gian làm việc,
kéo dài từ 20 đến 30 ngày, những lớp học chuyển đổi chơng trình mới còn kéo dài tới 2
3 tháng, vì vậy mà ảnh hởng đến hoạt động của chi nhánh. Các lớp học đôi khi lại
đợc bố trí xa, nhiều nhân viên sẽ phải đi học xa trong một thời gian dài, điều này gây
khó khăn bất tiện về phơng tiên, thời gian đi lại, hoạt động hằng ngày của nhân viên,
đặc biệt là những nhân viên nữ phải chăm sóc con nhỏ hay lo việc gia đình. Điều này
ảnh hởng đến số lợng nhân viên đợc cử đi học tại các khoá học do Trung tâm tổ chức.
Thờng các lớp học do TTĐT tổ chức, số nhân viên trong Chi nhánh đợc cử đi học là
không nhiều
Thêm vào đó là việc nội dung chơng trình học do Trung tâm xây dựng cho toàn
hệ thống NHNo, vi vậy đôi khi không phù hợp với thực tế của từng chi nhánh, dẫn đến
việc áp dụng không mấy hiệu quả.
2.2.2. Nhận thức của NHNo&PTNT Việt Nam và Cán bộ nhân viên trong Chi
nhánh về tầm quan trọng của công tác đào tạo
Nhận thức của NHNo&PTNT Việt Nam và toàn thể cán bộ nhân viên tại Chi
nhánh Từ Liêm về tầm quan trọng của công tác đào tạo NNL có ảnh hớng rất lớn đến
công tác đào tạo tại Chi nhánh.
Nhận thức của Ban lãnh đạo về đào tạo sẽ ảnh hởng tới chi phí dành cho đào
tạo, chơng trình đào tạo, các chính sách khuyến khích ngời lao động tự học để nâng
cao kỹ năng, nghiệp vụ
Nhân viên Chi nhánh là đối tợng tham gia đào tạo do vậy nhận thức của họ về
tầm quan trọng của đào tạo sẽ ảnh hởng trực tiếp thái độ tích cực tham gia các khoá
học, ý thức trong học tập, tinh thần tự họctừ đó ảnh hởng tới kết quả của đào tạo.
Nhận thức của NHNo&PTNT Việt Nam và Cán bộ nhân viên trong Chi nhánh
về tầm quan trọng của đào tạo tại Chi nhánh có một số điểm đánh chú ý sau:
Về NHNo&PNTN Việt Nam: NHNo&PTNT Việt Nam luôn coi trọng công tác
đào tạo. NHNo&PTNT Việt Nam đã có những quy định và những chính sách đào tạo
cho cán bộ nhân viên trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam, song những chính sách

đó cha thực sự khuyến khích cán bộ nhân viên tham gia các khoá đào tạo. Hàng năm
NHNo&PTNT Việt Nam đều có kế hoạch đào tạo trong năm và gửi xuống cho các Chi
nhánh, song những kế hoạch đó chỉ đáp ứng đợc việc đào tạo trớc mắt, cha có những
kế hoạch đào tạo NNL cho tơng lai.
Về Ban lãnh đạo Chi nhánh: Ban lãnh đạo cha nhận thức đầy đủ về tầm quan
trọng của công tác đào tạo trong tổ chức, điều đó thể hiện ở Chi phí hàng năm dành
cho đào tạo của Chi nhánh (có dẫn chứng phần sau); chơng trình học tại Chi nhánh chủ
yếu dập khuôn, máy móc theo các chơng trình TTĐT đề ra, tiến hành theo hình thức,
không có nhiều các chính sách khuyến khích đào tạo tại Chi nhánh; việc cử cán bộ
nhân viên đi học nhiều khi chỉ để đủ số lợng
Về bản nhân viên trong Chi nhánh: Trong chi nhánh, số nhân viên trên 45 tuổi
chiếm khoảng 65%, số lợng lao động lớn tuổi chiếm một tỷ lệ khá lớn. Họ đã có tuổi,
mức độ tiếp thu bài giảng chậm nên thờng ngại tham gia các khoá học, thờng có t tởng
an phận, việc tham gia vào các lớp học chỉ là do bị cấp trên cử đi học. Chỉ một số ít
những nhân viên trẻ ý thức đợc tầm quan trọng của đào tạo cho công việc của họ sau
này, vì vậy, họ tự tham gia các khoa học để nâng cao trình độ của mình.
Chính do những đặc điểm này mà công tác đào tạo tại Chi nhánh đến nay cha
có hiệu quả nh mong đợi.
2.2.3. Đặc điểm ngành kinh doanh
Ngân hành là một ngành kinh doanh đặc biệt, đối tợng của nó là các dịch vụ
ngân hàng liên quan đến tiền tệ nh khai thác và nhận tiền gửi; phát hành chứng chỉ tiền
gửi; cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn; cung cấp các phơng tiện thanh toán và
ngân quỹ; kinh doanh ngoại hốiNhững đặc điểm này đòi hỏi nhân viên ngân hàng
phải đạt đợc những yêu cầu sau:
Thứ nhất, đây là hoạt động kinh doanh tiền tệ nên đòi hỏi nhân viên ngân hàng
phải có những kiến thức về tiền tệ, về các hoạt động ngân hàng, nhạy bén với sự biến
đổi của thị trờng
Thứ hai, ngân hàng liên quan chặt chẽ đến tiền, hằng ngày, những cán bộ nhân
viên này phải tiếp xúc với một số lợng tiền lớn, do đó, nhân viên ngân hàng phải có
phẩm chất tốt: bản lĩnh, cẩn thận, trung thực, biết giữ chữ tín

Thứ ba, nhân viên ngân hàng thờng xuyên phải giao tiếp với nhân viên khách
hàng. Vừa phải đảm bảo chính xác với lợng tiền lớn, vừa phải xử lý tốt các tình huống
với khách hàng, áp lực rất nặng nề, đòi hỏi nhân viên ngân hàng phải tỉnh táo, phải có
sức chịu đựng với những áp lực.
Thứ t, ngân hàng huy động vốn nhàn rỗi trong dân c và cho vay hoặc đầu t từ
những khoản tiền gửi đó, vì vậy họ phải làm sao cho khách hàng tin tởng gửi tiền vào
ngân hàng, điều đó đòi hỏi nhân viên ngân hàng phải có nghệ thuật giao tiếp, khả năng
thuyết phục khách hàng, giữ chân đợc khách hàng, tạo lòng tin cho khách hàng.
Thứ năm, trớc tình hình cạnh tranh nh hiện nay, việc thu hút, giữ chân khách
hàng trở nên khó khăn hơn đối với ngân hàng, đòi hỏi nhân viên ngân hàng phải linh
hoạt, sáng tạo, làm sao cho ngân hàng có đủ vốn cung ứng cho các đơn vị sản xuất
kinh doanh, làm sao cho các đơn vị sản xuất kinh doanh đến vay tiền ngân hàng.
Những đặc điểm trên đòi hỏi mỗi ngân hàng phải không ngừng đào tạo để đảm
bảo có một nguồn nhân lực tốt, phục vụ cho sản xuất kinh doanh.
Mặt khác, ngân hàng đang là một ngành dịch vụ phát triển, tơng lai nó còn phát
triển mạnh hơn nữa, vì vậy, để hoạt động tốt trong tơng lai, đối phó đợc với sự cạnh
tranh ngày càng gay gắt, Chi nhánh cần đào tạo và phát triển kỹ năng, nghiệp vụ cho
cán bộ nhân viên hơn nữa. Tuy nhiên, Chi nhánh vẫn cha nắm rõ đợc những đặc điểm
trên để có hớng đào tạo NNL một cách hiệu quả.
2.2.4. Đặc điểm cạnh tranh của các ngân hàng hiện nay
Hiện nay, NHNo&PTNT Việt Nam không chỉ phải cạnh tranh với các ngân
hàng cố phần, ngân hàng thơng mại trong nớc mà còn phải phải cạnh tranh với các
nhân hàng nớc ngoài, đó là các ngân hàng liên doanh, các ngân hàng có 100% vốn nớc
ngoài. Do đặc điểm nền kinh tế thị trờng, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, các ngân
hàng ngày càng phải đối mặt với nhiều khó khăn hơn. Các ngân hàng cũng phải đa ra
đợc nhiều hình thức mới để thu hút khách hàng, bên cạnh đó cũng cần đợc trang bị các
công nghệ mới phục vụ tốt hơn cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng Những yêu
cầu đó đòi hỏi các ngân hàng phải có ban quản trị có khả năng lãnh đạo tốt, một đội
ngũ lao động sẵn sàng thích ứng với những thay đổi, tiếp thu nhanh những công nghệ,
kiến thức mớiTuy nhiên, khả năng cạnh tranh của NHNo&PTNT Từ Liêm hiện nay

vẫn còn nhiều hạn chế, có thể thấy đợc ở những điểm sau:
- Bộ máy tổ chức không gọn, thiếu linh hoạt, nhiều công văn giấy tờ phải duyệt
qua nhiều cấp, thời gian khách hàng chờ đợi đợc vay vốn dài, khiến cho nhiều khách
hàng không hài lòng.
- Hoạt động trong chi nhánh còn ì ạch
- Trình độ lao động còn cha cao thể hiện ở trình độ ngoại ngữ và vi tính không
cao.
- Tinh thần làm việc của nhân viên tại một số phòng giao dịch cha tốt, vẫn còn
hiện tợng trong giờ làm việc ngồi chơi, tán chuyện
2.2.5. Đặc điểm lao động của Chi nhánh
Lao động là đối tợng tham gia vào quá trình và là chủ thể tham gia đào tạo. Đây
là nhân tố ảnh hởng rất lớn đến công tác đào tạo của Chi nhánh. Trình độ của ngời lao
động, khả năng tiếp thu kiến thức mới, thái độ của ngời học có ảnh hởng trực tiếp đến
kết quả của công tác đào tạo.
Lao động trong Chi nhánh có một số đặc điểm sau:
Thứ nhất, hiện nay Chi nhánh mới đợc bổ sung một đội ngũ lao động trẻ, có
trình độ cao. Họ năng động, có khả năng tiếp thu kiến thức mới nhanh. Vì là những lao
động trẻ nên phần lớn họ đều muốn học tập để nâng cao trình đồ chuyên môn, trình độ
giao tiếp của mình. Điều đó là một thuận lợi cho công tác đào tạo tại Chi nhánh. Đây
sẽ là nguồn lao động tốt cho Chi nhánh trong tơng lai.
Thứ hai, số lao động có trình độ đại học và trên đại học của Chi nhánh chiếm tỉ
lệ lớn nhất nên việc đào tạo nâng cao chuyên môn sẽ không mất nhiều công sức, thời
gian đào tạo lại từ đầu.
Thứ ba, lao động nữ trong Chi nhánh nhiều hơn lao động nam. Về tâm lý, phụ
nữ khi có gia đình thờng ngại đi học xa, học trong thời gian dài, vì họ không những
phải đảm bảo tốt công việc mà còn phải chăm sóc gia đình. Mặt khác, khi đã có công
việc ổn định, có gia đình thì phụ nữ thờng có tâm lý an phận, hài lòng với vị trí và mức
lơng hiện tại của họ. Điều này khiến cho công tác đào tạo gặp khó khăn. Họ tham gia
các khoá học chỉ mang tính hình thức, tham gia theo yêu cầu của cấp trên nên kết quả
đào tạo thờng không cao.

Thứ t, trong Chi nhánh có một bộ phận không nhỏ là cán bộ lâu năm. Họ là
những cán bộ đã có tuổi nên khả năng tiếp thu kiến thức mới rất chậm, lại thêm vào đó
là tâm lý sắp đến tuổi về hu, do vậy rất ngại đào tạo.
Ban lãnh đạo cần nắm rõ những đặc điểm trên của NNL tại Chi nhánh mình để có
những khoá học phù hợp với từng đối tợng.
2.3. Đánh giá thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực của chi nhánh
NHNo&PTNT Từ Liêm
2.3.1. Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHNo&PTNT Từ Liêm
Trong những năm qua, hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Từ Liêm luôn
có lãi, điều đó đợc thể hiện trong bảng dới đây:
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu cơ bản về tình hình kinh doanh của chi nhánh
NHNo&PTNT Từ Liêm (2006 2008)
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu 31/12/2006 31/12/2007 31/12/2008
I. Tổng vốn huy động 2.195.2 2.377,8
1. Tiền gửi nội tệ 1743,6 1930 2.072,5
- Không kỳ hạn 212,4 224,6 158
- Có kỳ hạn 1531,2 1705,4 1965,5
+ Dới 12 tháng 511 399,8 445,7
+ Từ 12 24 tháng 407,4 346 300,7
+ Trên 24 tháng 612,8 959,6 1.219
2. Ngoại tệ 265,2 254,3
a. USD (ngàn USD) 14.353 13.679
- Dới 12 tháng 3.461 3.231
- Từ 12 đến 24 tháng 6.275 3.177
- Trên 24 tháng 4618 7.002
b. EURO (ngàn EURO) 964 1.351
II. Tổng d nợ 1.131,8 1.117,5 1.204,4
1. Cho vay nội tệ 985,5 1.017 1.095,2
a. Theo thời hạn vay

Ngắn hạn
Trong đó, nợ xấu
656
156,2
671.2
7,6
784,1
34,7
Trung hạn
Trong đó, nợ xấu
279,8
32,6
238,6
17,3
201,6
33
Dài hạn
Trong đó, nợ xấu
42,7
20,5
107
0
109,5
0,2
b. Phân loại theo thành phần kinh tế
Quốc doanh
Trong đó, nợ xấu
219
102,4
141,7

0
95,1
Ngoài quốc doanh
Trong đó, nợ xấu
495,4
92
528,2
24,1
684,1
50,2
Hộ sản xuất
Trong đó, nợ xấu
125,2 237,4
0,5
292,3
17,7
Tiêu dùng
Trong đó, nợ xấu
125,9 79,7
0,4
23,6
0
2. Cho vay ngoại tệ 100,5 106,2
a. USD (ngàn USD) 6.237 6.257
- Ngắn hạn 5.243,3 3.762 4.494
- Trung hạn 627,7 124 930
- Dài hạn 2.351 833
b. EURO (ngàn EURO) 501,4 0 143
III. Tổng thu 172.255 261.443 261.433
IV. Tổng chi 125.132 201.587 192.454

(Nguồn: Phòng kế toán Ngân hàng No & PTNT Từ Liêm)
Từ bảng trên ta có thể nhận xét nh sau:
(1). Về tổng vốn huy động:
Tổng vốn huy động tăng lên qua các ba năm 2006 đến 2008 nhng mức tăng
không lớn. Tổng vốn huy động năm 2008 tăng hơn so với năm 2007 là 131,5, tức là
1,06 lần.
Tiền gửi không kỳ hạn giảm mạnh trong năm 2008, từ 224,6 tỷ đồng năm 2007
giảm xuống 158 tỷ đồng năm 2008. Trong khi tiền gửi không kỳ hạn giảm thì tiền gửi
có kỳ hạn lại tăng dần qua các năm. Năm 2007 tiền gửi có kỳ hạn tăng 174,2 tỷ đồng
so với năm 2006, năm 2008 tiền gửi có kỳ hạn tăng 209 tỷ đồng so với năm 2007. Mức
tăng này là do tiền gửi kỳ hạn trên 24 tháng tăng mạnh, bù vào phần giảm của tiền gửi
kỳ hạn dới 12 tháng và từ 12 tháng đến 24 tháng. Tỷ lệ tăng, giảm qua các năm cụ thể
nh sau (năm sau so với năm liền trớc):

×