Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Chủ đề 2 cấu trúc và đột biến NST

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.04 MB, 17 trang )

THPT Cần Đăng

Gv Lê Văn Quốc

Giáo án chủ đề Sinh học 12

CHỦ ĐỀ I: CẤU TRÚC VÀ ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ
1) NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
a. Mô tả chủ đề
Chủ đề thuộc phần năm : Di truyền học gồm các bài:
 Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
 Bài 6: Đột biến số lượng NST
 Bài tập chương I ( Bài 6 và bài 8)
b. Mạch kiến thức:
Nội dung kiến thức trong chủ đề gồm các mục nội dung chính sau:
 Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
 Đột biến số lượng NST
 Bài tập chương I ( Bài 6 và bài 8)
c. Thời lượng:
Số tiết lên lớp cho chủ đề là 4 tiết: từ tiết 7 đến 10
2) TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ.
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
 Mô tả được cấu trúc siêu hiển vi của NST.
 Nêu được sự biến đổi hình thái NST qua các kì phân bào và cấu trúc NST được duy trì liên tục qua các chu
kì tế bào.
 Kể tên các dạng đột biến cấu trúc NST (mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn) và đột biến số
lượng NST (thể dị bội và đa bội).
 Nêu được nguyên nhân và cơ chế chung của các dạng đột biến NST.
 Nêu được hậu quả và vai trò của các dạng đột biến cấu trúc và số lượng NST.
2. Kỹ Năng:


 Kĩ năng phân tích hình vẽ, phân tích bảng số liệu rút ra nhận xét; kĩ năng giải bài tập.
 Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức thực tiễn, phân tích, tổng hợp.
 Hình thành kỹ năng làm việc theo nhóm, tự học và trình bày trước đám đông.

TT

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG CHỦ ĐỀ

TÊN NĂNG LỰC

1

Năng lực tự học

2

Năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo

3

4
5

CÁC KĨ NĂNG THÀNH PHẦN
- Nghiên cứu sách giáo khoa và tài liệu học tập, lựa chọn được những tri
thức cơ bản, chủ yếu, sắp xếp, hệ thống hóa theo trình tự hợp lí và khoa học.
- Tự tìm hiểu kiến thức có liên quan.
Giải quyết các vấn đề thực tiễn liên quan đến di truyền và biến dị.


- Biết được đặc điểm, nhu cầu của đối tượng giao tiếp nhằm xác định mục
Năng lực giao tiếp
đích giao tiếp trong từng tình huống cụ thể.
- Chủ động, linh hoạt trong quá trình giao tiếp.
- Khả năng làm việc nhóm: tham gia, đóng góp trực tiếp vào quá trình học
tập nhằm đạt được mục tiêu về kiến thức và kĩ năng của chủ đề.
Năng lực hợp tác
- Tăng cường trách nhiệm cá nhân trong tập thể; biết lắng nghe ý kiến của
người khác; và tự tin trình bày ý kiến cá nhân trước các nội dung của chủ đề.
Năng lực công nghệ Khả năng nhận biết và thao tác được với các phần mềm, thiết bị công nghệ
thông tin và truyền thông tin và truyền thông như: sử dụng máy tính để học tập (có hướng dẫn);
thông (ICT)
sử dụng tài nguyên máy tính (sách điện tử, phần mềm giáo dục, bách khoa
Trang 1


THPT Cần Đăng

Gv Lê Văn Quốc

Giáo án chủ đề Sinh học 12

toàn thư trực tuyến...) để hỗ trợ học tập; truy cập website để tìm kiếm.
Năng lực sử dụng
6
Sử dụng đúng các thuật ngữ sinh học
ngôn ngữ sinh học
3) Thái độ
 Nhận thức được nguyên nhân và sự nguy hại của đột biến nói chung và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
nói riêng đối với con người, từ đó bảo vệ môi trường sống, tánh các hành vi gây ô nhiễm môi trường như

làm tăng chất thải, chất độc hại gây đột biến.
 Nêu hậu quả và vai trò của các dạng đột biến số lượng NST trong tiến hoá, chọn giống và quá trình hình
thành loài. Từ đó có ý thức bảo vệ nguồn gen, nguồn biến dị phát sinh, bảo tồn sự đa dạng sinh học đồng
thời có biện pháp phòng tránh, giảm thiểu các hội chứng do đột biến số lượng NST như các hội chứng
Đao, Tớcnơ, Klaiphentơ ...
4) Kế hoạch dạy học
Thời gian
Nội dung thực hiện
Tiết 1 đến tiết 3
1. Khởi động
- Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc
thể
- Đột biến số lượng NST
Tiết 4
4. Luyện tập, vận dụng
5. Tìm tòi mở rộng.
II. Các học liệu:
- Các kênh hình: Hình các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể, hình ảnh sưu tầm trên mạng.
III. Tiến trình dạy học chủ đề
1. Khởi động
☻Gv cho học sinh quan sát clip: phóng sự về bệnh đao

☻Gv vấn đáp trực tiếp với học sinh giải quyết các vấn đề sau:
 Người bị bệnh đao có bộ nhiễm sắc thể như thế nào?
 Nguyên nhân nào dẫn đến trẻ sinh ra bị bệnh đao ?
 Theo em ba mẹ cần làm gì để con tránh bị bệnh đao ?

Trang 2



THPT Cần Đăng

Gv Lê Văn Quốc

Giáo án chủ đề Sinh học 12

☻Hs trả lời các câu hỏi giáo viên yêu cầu
☻Gv tùy theo các câu trả lời học sinh để dẫn dắt vào chủ đề: Cấu trúc và đột biến nhiễm sắc thể
2. Hình thành kiến thức

Phần II. Di truyền tế bào
Hoạt động 1: NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
1. Hình thái nhiễm sắc thể

☻Gv vấn đáp trực tiếp với học sinh giải quyết các vấn đề sau:

Ở sinh vật nhân thực, cấu trúc mang gen của tế bào là gì ?

Mỗi loài có
bộ nhiễm sắc
thể đặc trưng
như thế
nào ?
……………
……………
……………
……………
……………
…………….


Trang 3


THPT Cần Đăng

Gv Lê Văn Quốc

Giáo án chủ đề Sinh học 12

☻Học sinh tìm kiếm thông tin trong SGK, sử dụng hình ảnh trả lời nhóm khác theo các câu hỏi giáo viên yêu
cầu.
☻Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận kiến thức cần thiết cho giáo viên.
1. Cấu trúc nhiễm sắc thể
☻Gv vấn đáp trực tiếp với học sinh giải quyết các vấn đề sau:
 Nhiễm sắc thể gồm 2 thành phần nào liên kết với nhau ? .................................................................
 Nhiễm sắc thể có ở sinh vật nhân nào ? ............................................................................................
 Đơn vị cấu tạo nhiễm sắc thể là gì ? .................................................................................................

 Quan sát hình bên dưới để hoàn thành bài tập các bậc cấu trúc siêu hiển vi nhiễm sắc thể:

Hình ảnh

Tên gọi

đường
kính
(nm)

Bậc 1:....................

..............................
Bậc 2:....................
..............................
Bậc 3:....................
..............................
Trang 4


THPT Cần Đăng

Gv Lê Văn Quốc

Giáo án chủ đề Sinh học 12

Bậc 4:....................
.............................

☻Học sinh tìm kiếm thông tin trong SGK, sử dụng hình ảnh , thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời, nhận xét, bổ
sung câu trả lời nhóm khác theo các câu hỏi giáo viên yêu cầu.
☻Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận kiến thức cần thiết cho giáo viên.

II. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
☻Gv vấn đáp trực tiếp với học sinh giải quyết các vấn đề sau:

-

Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là những biến đổi xảy ra trong cấu trúc nào ?
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể liên quan đến thành phần nào trên nhiễm sắc thể ?
Xác định các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể hình bên dưới.


☻Học sinh tìm kiếm thông tin trong SGK, sử dụng hình ảnh trả lời nhóm khác theo các câu hỏi giáo viên yêu
cầu.
☻Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận kiến thức cần thiết cho giáo viên.
☺ Các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Trang 5


THPT Cần Đăng

Gv Lê Văn Quốc

Giáo án chủ đề Sinh học 12

☻Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo luận nhóm 2 hs trong 1 bàn để giải quyết
các vấn đề sau

Trang 6


Mất đoạn
Ví dụ

+Mất đoạn NST 21
hoặc 22 ở người gây
bệnh ?
+ Mất đoạn NST 5 gây
bệnh ?

Lặp đoạn


+ Lặp đoạn 16A ở ruồi giấm
Đảo đoạn ở muỗi tạo
làm cho mắt lồi thành ............ nhiều loài ........................
+ Lặp đoạn ở lúa đại mạch
làm cho hoạt tính enzim
amilaza...................................
.

Nêu
khái
niệm

Một đoạn NST
bị ................

Một đoạn NST được ............

Hậu
quả

Việc mất đoạn sẽ làm
giảm gen trên NST, làm
mất cân bằng gen trong
hệ gen gây hậu quả
gì ? ......................

+ Việc lặp đoạn làm tăng số
lượng gen trên NST ảnh
hưởng như thế nào đến cường
độ biểu hiện tính trạng ?


Ý
- Tạo nguyên liệu cho
nghĩa,
quá trình chọn lọc và
ứng
dụng

Đảo đoạn

Chuyển đoạn
Chuyển đoạn không cân giữa
NST số 22 và số 9 tạo NST số
22 ngắn hơn gây bệnh ?..........

Một đoạn
NST .........................

-Chuyển đoạn trên 1NST: một
đoạn NST được .....
Chuyển đoạn giữa 2 NST: một
đoạn NST được ...................

+ Số lượng gen không
đổi, chỉ thay đổi vị trí gen
từ đó dẫn đến vật chất di
truyền .................đổi. và
mức độ hoạt động
gen .................đổi
nên

................................thể
đột biến.

+ Chuyển đoạn giữa 2 NST
không tương đồng gây hậu quả
gì ?...........................................

- Tạo nguyên liệu cho

- Tạo nguyên liệu cho

- Tạo nguyên liệu cho

quá trình chọn lọc và

quá trình chọn lọc và

quá trình chọn lọc và

...............................................

+ Và lặp đoạn mất cân bằng
hệ gen gây ra hậu quả gì cho
cơ thể ?

+ Chuyển đoạn lớn ảnh hưởng
như thế nào đến cá thể ?.....
+ Chuyển đoạn nhỏ ảnh hưởng
như thế nào đến cá thể ?....



tiến hoá.

tiến hoá.

tiến hoá.

- Nêu ứng dụng mất
đoạn nhỏ?....

- Lặp đoạn dẫn đến lặp gen.
Đảo đoạn có ý nghĩa gì
Vậy sẽ tạo điều kiện phát sinh liên quan đến tạo loài
cái gì cung cấp cho tiến hóa? mới?

tiến hoá.
Chuyển đoạn có vai trò gì trong
quá trình hình thành loài mới ?

Bài tập vận dụng Xác định dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Hậu
quả
Nhận
dạng

Ý nghĩa

1)
2)

3)
4)
5)
1.
2.
3.
4.
5.
6.
1.
2.
3.
4.

Giảm chiều dài gen, giảm số Nu gen trên 1 NST:…
Tăng chiều dài gen, tăng số Nu gen trên 1NST:
Không thay đổi chiều dài gen, số Nu gen:…
Làm thay đổi nhóm gen liên kết:………
Thường gây chết và giảm sức sống:………
Hội chứng Mèo Kêu:…
Ung thư máu ác tính:………………
Mắt dẹt ruồi giấm:……………
Tăng hoạt tính Emzim amilaza của lúa đại mạch:……
Tạo nhiều loài muỗi mới:………………
Tạo loài côn trùng phòng trừ sâu hại:……………
Hình thành loài mới:………………………………
Tạo alen mới(gen mới):……………
Loại bỏ gen có hại, lập bản đồ di truyền:……………
Góp phần tạo nên loài mới:…………


☻Học sinh tìm kiếm thông tin trong SGK, sử dụng hình ảnh , thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời, nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm khác theo các câu
hỏi giáo viên yêu cầu.
☻Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận kiến thức cần thiết cho giáo viên.


☼Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:
☻Gv vấn đáp trực tiếp với học sinh giải quyết các vấn đề sau:
+ Quan sát hình: Tác nhân đột biến làm trao đổi chéo không cân của các NST khác nguồn trong cặp tương
đồng gây 2 dạng đột biến nào ? ...........................................................................................

+ Quan sát hình hãy cho biết cơ chế phát sinh đột biến mất đoạn NST?

Hãy cho biết cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì ?

☻Học sinh tìm kiếm thông tin trong SGK, sử dụng hình ảnh trả lời nhóm khác theo các câu hỏi giáo viên yêu
cầu.
☻Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận kiến thức cần thiết cho giáo viên.

IV. Củng cố kiến thức bằng sơ đồ tư duy
☻Giáo viên yêu cầu học sinh sử dụng kiến thức vừa tiếp thu, quan sát hình thảo luận nhóm 2 hs trong 1 bàn để
hoàn thành sơ đồ tư duy sau:
☻Học sinh sử dụng kiến thức vừa vừa học, thảo luận nhóm để hoàn thành sơ đồ tư duy theo yêu cầu giáo viên.
☻Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận kiến thức cần thiết cho giáo viên.


Sơ đồ tư duy củng cố bài



Kết luận kiến thức

Hoạt động 1: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- ở sinh vật nhân sơ : NST là phân tử ADN kép, vòng không liên kết với prôtêin histôn.
- ở sinh vật nhân thực :
+ Cấu trúc hiển vi : NST gồm 2 crômatit dính nhau qua tâm động (eo thứ nhất), một số NST còn có eo thứ hai
(nơi tổng hợp rARN). NST có các dạng hình que, hình hạt, hình chữ V...đường kính 0,2 – 2 nm, dài 0,2 – 50 nm.
Mỗi loài có một bộ NST đặc trưng (về số lượng, hình thái, cấu trúc).
+ Cấu trúc siêu hiển vi : NST được cấu tạo từ ADN và prôtêin (histôn và phi histôn).
(ADN + prôtêin)Nuclêôxôm (8 phân tử prôtêin histôn được quấn quanh bởi một đoạn phân tử ADN dài
khoảng 146 cặp nuclêôtit, quấn vũng)  Sợi cơ bản (khoảng 11 nm)Sợi nhiễm sắc (25–30 nm)  ống siêu
xoắn (300 nm)  Crômatit (700 nm)  NST.
- Các dạng đột biến NST :
+ Đột biến cấu trúc NST : Nêu định nghĩa, cho ví dụ, nêu hậu quả và ý nghĩa từng dạng như trong SGK.
* Mất đoạn. * Lặp đoạn. * Đảo đoạn. * Chuyển đoạn
+ Đột biến số lượng NST.
* Đột biến lệch bội.
Biết được các dạng thể một nhiễm, thể tam nhiễm, thể không nhiễm, thể bốn nhiễm.
* Đột biến đa bội gồm : Tự đa bội và dị đa bội
Biết được tự đa bội bao gồm đa bội chẵn và đa bội lẻ.
- Nguyên nhân :
Do ảnh hưởng của các tác nhân hoá học, vật lí (tia phóng xạ, tia tử ngoại …), tác nhân sinh học (virút) hoặc
những rối loạn sinh lí, hoá sinh trong tế bào.
- Cơ chế chung đột biến cấu trúc NST :
Các tác nhân gây đột biến ảnh hưởng đến quá trình tiếp hợp, trao đổi chéo...hoặc trực tiếp gây đứt gãy NST 
làm phá vỡ cấu trúc NST. Các đột biến cấu trúc NST dẫn đến sự thay đổi trình tự và số lượng các gen, làm thay
đổi hình dạng NST.

Hoạt động 2: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ


I. Đột biến lệch bội

1.Khái niệm và phân loại
☻Gv vấn đáp trực tiếp với học sinh giải quyết các vấn đề sau:
+ Thể 2n có số lượng NST bằng
bao nhiêu ? ………… chia thành
mấy cặp ? ………mỗi cặp có bao
nhiêu NST ?.................
+ Thể ba: có số lượng NST bằng
bao nhiêu ? ………….. Cặp thay
đổi số lượng NST có bao nhiêu
NST?........
+ Thể một: có số lượng NST bằng
bao nhiêu ? ………….. Cặp thay
đổi số lượng NST có bao nhiêu
NST?........
- Đột biến lệch bội là gì ?
- Phân loại: Hoàn thành bảng sau

Số NST của cặp thay đổi
số lượng NST

Công thức xác định số lượng
NST

Thể một
Thể ba
Giải quyết vấn đề: Cùng 1 thể một ( hoặc thể ba) nhưng xảy ra các cặp NST khác nhau thì số lượng và hình
thái của các loại thể 1(hoặc thể ba) đó giống hay khác nhau ?
 Vận dụng : ở cà độc dược 2n = 24.
a. Tính số NST trong các thể lệch bội thể 1 và thể 3 ? ..................................................................................
b. Tính số loại thể 1( hoặc thể 3)? :........................

☻Học sinh tìm kiếm thông tin trong SGK, sử dụng hình ảnh trả lời nhóm khác theo các câu hỏi giáo viên yêu
cầu.
☻Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận kiến thức cần thiết cho giáo viên.
2. Cơ chế hình thành lệch bội
☻Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo luận nhóm 2 hs trong 1 bàn để giải quyết
các vấn đề sau
 Giảm phân:
 Tế bào 2n giảm phân bình thường tạo giao tử có bộ NST như thế nào ?
 Tế bào 2n giảm phân không phân li 1 cặp tạo giao tử như thế nào ?


Có 3 loại giao tử : n, n+1, n-1.
 Thể 1 bằng các loại giao tử nào kết hợp với nhau ?
 Thể 3 bằng các loại giao tử nào kết hợp với nhau ?
 Nguyên phân: Tế bào 2n nguyên phân 1 cặp NST không phân li tạo thể lệch bội nào ?
Kết luận: Nêu cơ chế hình thành đột biến lệch bội ?
 Hậu quả thể lệch bội
Vd: Ở người trong số các cathai bị sẩy tự nhiên bất thường NST thì tỉ lệ thai thể ba 53,7%, thể một là 15,3%....
điều đó chứng tỏ đa số lệch bội gây chết từ giai đoạn phôi sớm. Nếu sống được đến khi sinh đều mắc bệnh hiếm
nghèo như hội chứng Đao( ba NST 21), hội chứng Tocnơ( OX) ,
Đột biến lệch bội làm tăng hoặc giảm một hoặc một số NST làm mất cân bằng toàn hệ gen nên các thể lệch
bội thường có hậu quả gì với thể đột biến về sức sống và khả năng sinh sản ?
 Hãy nêu ý nghĩa đột biến lệch bội đối với tiến hóa và thực tiễn chọn giống ?
☻Học sinh tìm kiếm thông tin trong SGK, sử dụng hình ảnh trả lời nhóm khác theo các câu hỏi giáo viên yêu
cầu.
☻Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận kiến thức cần thiết cho giáo viên.
II- Đột biến đa bội
- Phân loại : tự đa bội và dị đa bội
1. Khái niệm và cơ chế phát sinh thể tự đa bội
 Khái niệm thể tự đa bội

☻Gv vấn đáp trực tiếp với học sinh giải quyết các vấn đề sau:
VD: Cà độc dược lưỡng bội (2n) = 24 NST, đơn bội(n=12). Thể đa bội : 3n=36, 4n=48, 5n=60, …………….
- Đột biến đa bội là gì ?
- Nêu ví dụ thể đa bội lẻ ?
- Nêu ví dụ thể đa bội chẳn ?
☻Học sinh tìm kiếm thông tin trong SGK, sử dụng hình ảnh trả lời theo các câu hỏi giáo viên yêu cầu.
☻Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận kiến thức cần thiết cho giáo viên.
 Cơ chế phát sinh thể tự đa bội
☻Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo luận nhóm 2 hs trong 1 bàn để giải quyết
các vấn đề sau
 Xảy ra trong giảm phân
 Viết giao tử các trường hợp sau
 Tế bào sinh dục 2n giảm phân bình
thường tạo giao tử nào ?
 Tế bào sinh dục 2n giảm phân tất cả
các cặp NST không phân li tạo giao
tử nào ?
+Thể tam bội 3n tạo thành do sự kết hợp các loại giao tử nào ?......................................................................
+Thể tam bội 4n tạo thành do sự kết hợp các loại giao tử nào ?........................................................................


 Xảy ra trong nguyên phân
Nếu trong lần nguyên phân
đầu tiên của hợp tử tất cả các
NST không phân li thì tạo thể đa bội gì ?

Kết luận : Trình bày cơ chế hình thành thể tự đa bội ?
☻Học sinh tìm kiếm thông tin trong SGK, sử dụng hình ảnh trả lời nhóm khác theo các câu hỏi giáo viên yêu
cầu.
☻Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận kiến thức cần thiết cho giáo viên.

2.Khái niệm và cơ chế phát sinh thể dị đa bội ( song nhị
bội) ( 2nA + 2nB)
☻Gv vấn đáp trực tiếp với học sinh giải quyết các vấn đề
sau:
- Dị đa bội là gì ?
- Quan sát sơ đồ nêu cách thức thực hiện tạo thể dị đa bội? –

nx
Co

isin

- Hóa chất sử dụng đa bội hóa là gì ?
- Đặc điểm bộ NST của thể dị đa bội là gì ?
 Hậu quả và vai trò đột biến đa bội
- Tế bào đa bội có số lượng NST tăng gấp bội nên hàm lượng ADN cũng tăng gấp bội nên quá trình sinh tổng
hợp các chất hữu cơ cũng tăng rất nhanh.
Vậy thể đa bội có đặc điểm gì về : tế bào, cơ quan sinh dưỡng, sinh trưởng phát triển và khả năng chống
chịu ? Ví dụ : Nho và dưa hấu thường là đa bội lẻ và không có hạt.
Hãy cho biết thể đa bội lẻ có khả năng sinh sản hữu tính bình thường hay không ?
- Thể đa bội chẳn và thể song nhị bội có khả năng sinh sản hữu tính bình thường hay không ? …………………
- Thể đa bội phổ biến thực vật hay động vật ? ……………………………………………………………………..
- Tại sao nói thể đa bội có vai trò quan trọng trong tiến hóa ? …………………………………………………….
☻Học sinh tìm kiếm thông tin trong SGK, sử dụng hình ảnh trả lời theo các câu hỏi giáo viên yêu cầu.
☻Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận kiến thức cần thiết cho giáo viên.
III. Củng cố bài bằng sơ đồ tư duy


Giáo viên yêu cầu học sinh sử dụng kiến thức vừa tiếp thu, quan sát hình thảo luận nhóm 2 hs trong 1 bàn để hoàn thành sơ đồ tư duy sau:
☻Học sinh sử dụng kiến thức vừa vừa học, thảo luận nhóm để hoàn thành sơ đồ tư duy theo yêu cầu giáo viên.

☻Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận kiến thức cần thiết cho giáo viên.


Trường THPT Cần Đăng

Gv Lê Văn Quốc - Giáo án Chủ Đề Sinh học 12

3. Luyện tập: Bài tập tự luận sách giáo khoa
 Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để hoàn thành các bài tập tự luận sách giáo khoa Bài 5, 6.
 Hs thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập theo yêu cầu giáo viên
 Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận.
4. Vận dụng:
Phần I. Bài tập chương I.
☻Giáo viên hướng dẫn học sinh giải bài tập 6, 8 chương I.
☻Học sinh thảo luận nhóm để hoàn thành các bài tập sau khi giáo viên hướng dẫn.
Bài 6: Theo đề ra ,2n= 10 → n=5 .Số lượng thể ba tối thiểu là 5 không tính đến trường hợp thể ba kép
Bài 8:
8. Theo đề ra ,2n=24 → n=12 .Vì vậy ,ta có :
a) Số lượng NST được dự đoán ở:
 thể đơn bội n = 1 x 12= 12
 thể tam bội 3n = 3 x 12= 36
 thể tứ bội 4n= 4 x 12= 48
b) Tam bội là đa bội lẻ,tứ bội là đa bội chẵn
c) Cơ chế hình thành :
 Thể tam bội được hình thành do sự kết hợp các giao tử 2n với giao tử n trong thụ tinh(2n + n →
3n)
 Thể tứ bội có thể hình thành nhờ:
 Nguyên phân: Trong lần nguyên phân đầu tien6cua3 hợp tử 2n ,các NST đã nhân đôi nhưng khg
phân li dẫn đến hth2 thể tứ bội 4n
 Giảm phân và thụ tinh: Trong quá trình phát sinh giao tử,sự không phân li của tất cả các cặp NST

tương đồng dẫn đến hình thành giao tử 2n: Thụ tinh 2n +2n → 4n
 Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để hoàn thành các bài tập tự luận sau
 Hs thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập theo yêu cầu giáo viên
Phần II. Bài tập trắc nghiệm
 Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành các bài tập trắc nghiệm trước ở nhà theo tài liệu bài tập
trắc nghiệm tương ứng với từng nội dung hoạt động.
 Giáo viên vấn đáp trực tiếp sửa bài cho học sinh
 Học sinh trả lời theo đáp án mình làm ở nhà bằng cách vận dụng kiến thức vừa học.
5. Tìm tòi mở rộng
Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu thu thập các bệnh di truyền phân tử và di truyền tế bào ở địa phương
các em đang sinh sống.Tìm hiểu nguyên nhân các bệnh di truyền do đột biến nhiễm sắc thể. Đề ra các biện pháp
hạn chế, khắc phục.
RÚT KINH NGHIỆM CHỦ ĐỀ DẠY HỌC
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................



×