Tải bản đầy đủ (.doc) (164 trang)

Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến cây họ Sao - Dầu (Dipterocarpaceae) trong kiểu rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở Đồng Nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 164 trang )

Forestry.tk Phạm Văn Hường
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
******************
PHẠM VĂN HƯỜNG
ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI ĐẾN
CÂY HỌ SAO - DẦU (Dipterocarpaceae) TRONG KIỂU
RỪNG KÍN THƯỜNG XANH VÀ NỬA RỤNG LÁ ẨM
NHIỆT ĐỚI Ở ĐỒNG NAI
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 6/2010
Forestry.tk Phạm Văn Hường
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
******************
PHẠM VĂN HƯỜNG
ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI ĐẾN
CÂY HỌ SAO - DẦU (Dipterocarpaceae) TRONG KIỂU
RỪNG KÍN THƯỜNG XANH VÀ NỬA RỤNG LÁ ẨM
NHIỆT ĐỚI Ở ĐỒNG NAI
Chuyên ngành: Lâm nghiệp
Mã số : 60.62.60
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Hướng dẫn Khoa học:
PGS. TS. NGUYỄN VĂN THÊM
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 6/2010
Forestry.tk Phạm Văn Hường
TÓM TẮT
Đề tài “Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến cây họ Sao - Dầu
(Dipterocarpaceae) trong kiểu rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở


Đồng Nai” được tiến hành tại Khu bảo tồn thiên nhiên và di tích Vĩnh Cửu - Đồng
Nai, thời gian từ tháng 4 đến tháng 10 năm 2009. Số liệu được thu thập trên 400
điểm của 4 trạng thái rừng IIB, IIIA
1
, IIIA
2
và IIIA
3
trong kiểu rừng kín thường
xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới.
Dựa trên các phương pháp nghiên cứu về độ bắt gặp, đặc trưng lâm phần và
xác định yếu tố độ ẩm đất, độ pH đất bằng máy đo nhanh, đã tiến hành phân tích,
tính toán được xác suất bắt gặp 3 loài cây họ Sao - Dầu (dầu song nàng, dầu con rái
và vên vên) ở 3 câp tuổi khác nhau phụ thuộc vào 3 yếu tố môi trường và trạng thái
rừng.
Kết quả thu được mô hình phản hồi xác suất bắt gặp cây họ Sao - Dầu với
yếu tố môi trường có dạng Logit Gauss, P = exp(eta)/(1 + exp(eta)) (với eta = bo +
b1xi + b2xi
2
).
Độ ẩm thích hợp cho cây họ Sao - Dầu: Đối với dầu song nàng ở cấp tuổi 1,
cấp tuổi 2 và cây trưởng thành tương ứng là 60,6 - 79,6%, 61,9 - 82,6% và 66,3 -
84,3% . Ở 3 cấp tuổi dầu con rái là 57,0 - 81,0%; 61,9 - 82,6% và 63,3 - 82,6%. Còn
ở vên vên cấp tuổi 1, 2 và cây trường thành là 61,8 - 82,3%, 62,8 - 83,9% và 63,5 -
84,6%.
Độ pH đất thích hợp với cây họ Sao - Dầu: Ở 3 cấp tuổi của dầu song nàng
là: 4,9 - 6,2; 5,0 - 6,5 và 5,7 - 6,8. Đối với dầu con rái ở cấp tuổi 1, 2 và cây trường
thành là 4,3 - 5,9; 5,0 - 6,2 và 5,1 - 6,5. Tương tự với 3 cấp tuổi của vên vên là 5,1 -
6,0; 5,0 - 6,5 và 5,4 - 6,7.
Độ tàn che tán rừng thích hợp cho giai đoạn tái sinh cây họ Sao - Dầu: Cấp

tuổi 1 và 2 của dầu song nàng là 0,6 - 0,9. Còn ở dầu con dái cấp tuổi 1 là 0,57 -
Forestry.tk Phạm Văn Hường
0,85, cấp tuổi 2 là 0,61 - 0,86. Tương tự ở vên vên cấp tuổi 1 là 0,65 - 0,85, cấp tuổi
2 là 0,63 - 0,88.
Độ phong phú cây họ Sao - Dầu ở trạng thái IIIA
3
cao hơn so với trạng thái
IIIA
2
, IIIA
1
và IIB. Các yếu tố độ ẩm đất, độ pH đất, độ tàn che tán rừng cùng phối
hợp để chi phối độ phong phú cây họ Sao - Dầu. Ngoài ra, độ phong phú cây họ Sao
- Dầu còn thay đổi khi trạng thái rừng thay đổi.
SUMMERY
The thesis “Effect of some ecological factors to tree Dipterocarpaceae in
closed evergreen forest type and semi-evergreen tropical moist in Dong Nai". The
thesis was conducted at Reserves and Natural Monuments Vinh Cuu - Dong Nai
province. The data was collected in 400 sample plots of four forest types are IIB,
IIIA
1
, IIIA
2
and IIIA
3
in closed forest type are evergreen and semi-evergreen tropical
moist, from April to October 2009.
Based on research methods on frequence species, forest characteristics and
the factors determining fast soil humidity, soil pH (by Soil pH & Moisture Tester,
Model DM – 15), Data has conducted analysis, calculated the probability

appearance tree Dipterocarpaceae (Dipterocarpus dyeri, Dipterocarpus alatus and
Anisoptera cochinchinensis) in three different age groups depending on three
environmental factors and forest types.
Results obtained the model probability appearance tree Dipterocarpaceae
depending on three environmental factors by model Logit Gauss, P = exp (eta)/(1+
exp (eta)) (with eta = bo + + b
1
x
i
b
2
x
i
2
).
The soil humidity appropriate for tree Dipterocarpaceae: The Dipterocarpus
dyeri are level 1, level 2 and mature (level 3) age that respectively are 60.6 - 79.6%;
61.9 - 82.6% and 66,3 - 84.3%. The all of 3 levels’ Dipterocarpus alatus is 57.0 -
Forestry.tk Phạm Văn Hường
81.0%; 61.9 - 82.6% and 63.3 - 82.6%. The Anisoptera cochinchinensis are level 1,
2 and mature trees that is 61.8 - 82.3%; 62.8 - 83.9% and 63.5 - 84.6%.
The soil pH appropriate for tree Dipterocarpaceae: All of 3 levels’
Dipterocarpus dyeri are 4.9 - 6.2; 5.0 - 6.5 and 5.7 - 6.8. The Dipterocarpus alatus
are level 1, 2 and mature age that are 4.3 - 5.9; 5.0 - 6.2 and 5.1 - 6.5. Similar to the
level 3 age of Anisoptera cochinchinensis are 5.1 - 6.0; 5.0 - 6.5 and 5.4 - 6.7.
The forest cover for regeneration Dipterocarpaceae: The level 1 and 2 age of
Dipterocarpus dyeri is 0.6 - 0.9. But Dipterocarpus alatus is level 1 that is 0.57 -
0.85, for level 2 age is 0.61 - 0.86. Similar Anisoptera cochinchinensis is level 1 age
that is 0.65 - 0.85 and the level 2 age is 0.63 - 0.88.
The abundance of tree Dipterocarpaceae in forest types IIIA

3
IIIA
2
is higher
than types IIIA
1
and IIB. Factors soil humidity, soil pH, forest cover together to
effect to abundance tree Dipterocarpaceae. Also the abundance tree
Dipterocarpaceae changes when the forest types change.
MỤC LỤC
Trang chuẩn y:………………………………………………………………............i
Lý lịch cá nhân................................................................................................ii
Lời cam đoan ..............................................................................................iii
Lời cảm ơn ...............................................................................................iv
Tóm tắt ................................................................................................v
Summary ..............................................................................................vii
Mục lục ...............................................................................................ix
Danh mục các bảng........................................................................................xv
Danh mục các hình........................................................................................xx
Forestry.tk Phạm Văn Hường
Những từ viết tắt..........................................................................................xxii
Chương 1. MỞ ĐẦU..............................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề ................................................................................................1
1.2. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu......................................................................2
1.3. Phạm vi nghiên cứu...........................................................................................3
1.4. Ý nghĩa đề tài ................................................................................................3
Chương 2. TỔNG QUAN .....................................................................................4
2.1. Lịch sử nghiên cứu tái sinh, ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái và cây họ
Sao – Dầu trên thế giới....................................................................................4
2.1.1. Nghiên cứu tái sinh........................................................................4

2.1.2. Nghiên cứu cây họ Sao – Dầu ...............................................................7
2.1.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhân tố sinh thái..........................................8
2.2. Lịch sử nghiên cứu về tái sinh, ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái và cây họ
Sao – Dầu ở Việt Nam.............................................................................................9
2.2.1. Nghiên cứu cấu trúc rừng tái sinh rừng...................................................9
2.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhân tố sinh thái đến cây họ Sao – Dầu.....10
2.3. Thảo luận ..............................................................................................16
Chương 3. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............................18
3.1. Đối tượng và khu vực nghiên cứu...................................................................18
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu...........................................................................18
3.1.2. Đặc điểm khu vực nghiên cứu..............................................................18
3.1.2.1. Vị trí địa lý, ranh giới................................................................18
3.1.2.2. Địa chất, thổ nhưỡng.................................................................18
3.1.2.3. Khí hậu, thuỷ văn......................................................................20
3.1.2.4. Thực vật rừng............................................................................21
3.2. Nội dung nghiên cứu.......................................................................................21
3.3. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................22
3.3.1. Cơ sở phương pháp luận.......................................................................22
3.3.2. Phương pháp thu thập số liệu.............................................................................22
Forestry.tk Phạm Văn Hường
3.3.2.1. Thu thập dữ liệu về đặc trưng của các trạng thái rừng..........................23
3.3.2.2. Độ bắt gặp loài trong quan hệ với các yếu tố môi trường..........24
3.3.2.3. Số liệu khác..............................................................................25
3.3.3. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................................25
3.3.3.1. Đặc trưng lâm học của các trạng thái rừng ...........................................25
3.3.3.2. Độ bắt gặp loài trong quan hệ với trạng thái rừng......................26
3.3.3.3. Độ bắt gặp loài trong quan hệ với các biến môi trường.............27
3.3.3.4. So sánh xác suất bắt gặp loài ở 4 trạng thái rừng.......................29
3.3.3.5. Những công cụ xử lý số liệu......................................................31
Chương 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN..........................................................32

4.1. Đặc điểm chung của các trạng thái rừng IIB, IIIA
1
, IIIA
2
, IIIA
3
.......................32
4.2. Ảnh hưởng của trạng thái rừng đến độ phòng phú...........................................36
4.3. Ảnh hưởng của yếu tố môi trường đến độ phòng phú.....................................40
4.3.1. Ảnh hưởng của độ ẩm đất....................................................................40
4.3.1.1. Ảnh hưởng của độ ẩm đất đến dầu song nàng...........................40
4.3.1.2. Ảnh hưởng của độ ẩm đất đến dầu con rái................................43
4.3.1.3. Ảnh hưởng của độ ẩm đất đến vên vên......................................45
4.3.2. Ảnh hưởng của độ pH đất....................................................................48
4.3.2.1.Ảnh hưởng của độ pH đất đến dầu song nàng............................48
4.3.2.2.Ảnh hưởng của độ pH đất đến dầu con rái.................................51
4.3.2.3.Ảnh hưởng của độ pH đất đến vên vên.......................................54
4.3.3. Ảnh hưởng của độ tàn che....................................................................57
4.3.3.1.Ảnh hưởng của độ tàn che đến dầu song nàng............................57
4.3.3.2.Ảnh hưởng của độ tàn che đến dầu con rái.................................59
4.3.3.3.Ảnh hưởng của độ tàn che đến vên vên......................................61
4.3.4. Ảnh hưởng tổng hợp của các biến môi trường......................................63
4.3.4.1. Ảnh hưởng tổng hợp của các biến môi trường đến DSN...........63
4.3.4.2. Ảnh hưởng tổng hợp của các biến môi trường đến DCR...........65
4.3.4.3.Ảnh hưởng tổng hợp của các biến môi trường đến VeV.............66
Forestry.tk Phạm Văn Hường
4.4. Ảnh hưởng của yếu tố MT trong các trạng thái rừng khác nhau.......................68
4.4.1. Ảnh hưởng của độ ẩm đất....................................................................68
4.4.1.1. Ảnh hưởng của độ ẩm đất đến dầu song nàng...........................68
4.4.1.2. Ảnh hưởng của độ ẩm đất đến dầu con rái................................73

4.4.1.2. Ảnh hưởng của độ ẩm đất đến dầu vên vên...............................77
4.4.2. Ảnh hưởng của độ pH đất....................................................................82
4.4.2.1. Ảnh hưởng của độ pH đất đến dầu song nàng...........................82
4.4.2.2. Ảnh hưởng của độ pH đất đến dầu con rái................................86
4.4.2.2. Ảnh hưởng của độ pH đất đến dầu vên vên...............................90
4.4.3. Ảnh hưởng của độ tàn che....................................................................94
4.4.3.1. Ảnh hưởng của độ tàn che đến dầu song nàng...........................94
4.4.3.2. Ảnh hưởng của độ tàn che đến dầu con rái................................96
4.4.3.2. Ảnh hưởng của độ tàn che đến dầu vên vên..............................98
THẢO LUẬN CHUNG ..............................................................................100
Chương 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................105
5.1. Kết luận ............................................................................................105
5.2. Kiến nghị ............................................................................................107
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................109
PHỤ LỤC ..............................................................................................i
Phụ lục 1. Phân tích thống kê mô tả đặc điểm trạng thái rừng IIB, IIIA
1
, IIIA
2
và IIIA
3
ii
Phụ lục 2. Phân tích thống kê băt gặp và không bắt gặp cây họ Sao – Dầu
trong các trạng thái rừng......................................................................iii
Phụ lục 3. Phân tích sai khác về độ phong phú cây họ Sao – Dầu trong
các trạng thái.......................................................................................vi
Phụ lục 4. Phân tích ảnh hưởng của độ ẩm đất đến độ phong phú DSN......vii
Phụ lục 5. Phân tích ảnh hưởng của độ ẩm đất đến độ phong phú DCR........x
Forestry.tk Phạm Văn Hường
Phụ lục 6. Phân tích ảnh hưởng của độ ẩm đất đến độ phong phú VeV........ix

Phụ lục 7. Phân tích ảnh hưởng của độ pH đất đến độ phong phú DSN........x
Phụ lục 8. Phân tích ảnh hưởng của độ pH đất đến độ phong phú DCR......xii
Phụ lục 9. Phân tích ảnh hưởng của độ pH đất đến độ phong phú VeV......xiii
Phụ lục 10. Phân tích ảnh hưởng của độ tàn che đến độ phong phú DSN...xiii
Phụ lục 11. Phân tích ảnh hưởng của độ tàn che đến độ phong phú DCR....xv
Phụ lục 12. Phân tích ảnh hưởng của độ tàn che đến độ phong phú VeV...xvi
Phụ lục 13. Phân tích ảnh hưởng tổng hợp của X1 và X2 đến độ phong phú
cây tái sinh dầu song nàng................................................................xvii
Phụ lục 14. Phân tích ảnh hưởng tổng hợp của X1 và X2 đến độ phong phú
cây trưởng thành dầu song nàng .......................................................xvii
Phụ lục 15. Phân tích ảnh hưởng tổng hợp của X1 và X3 đến độ phong phú
cây tái sinh dầu song nàng..................................................................xx
Phụ lục 16. Phân tích ảnh hưởng tổng hợp của X1 và X3 đến độ phong phú
cây trưởng thành dầu song nàng .........................................................xx
Phụ lục 17. Phân tích ảnh hưởng tổng hợp của X2 và X3 đến độ phong phú
cây tái sinh dầu song nàng..................................................................xx
Phụ lục 18. Phân tích ảnh hưởng tổng hợp của X2 và X3 đến độ phong phú
cây trưởng thành dầu song nàng ........................................................xix
Phụ lục 19. Phân tích ảnh hưởng tổng hợp của X1, X2 và X3 đến độ phong
phú cây tái sinh dầu song nàng..........................................................xix
Phụ lục 20. Phân tích ảnh hưởng tổng hợp của X1, X2 và X3 đến độ phong
phú cây trưởng thành dầu song nàng..................................................xix
Phụ lục 21. Phân tích ảnh hưởng tương tác giữa X1*X3 đến độ phong phú
cây trưởng thành dầu song nàng .........................................................xx
Phụ lục 22. Phân tích ảnh hưởng tổng hợp của X1 và X2 đến độ phong phú
cây tái sinh dầu con rái .......................................................................xx
Phụ lục 23. Phân tích ảnh hưởng tổng hợp của X1 và X2 đến độ phong phú
cây trưởng thành dầu con rái .............................................................xxi
Forestry.tk Phạm Văn Hường
Phụ lục 24. Phân tích ảnh hưởng tổng hợp của X1 và X3 đến độ phong phú

cây tái sinh dầu con rái .....................................................................xxi
Phụ lục 25. Phân tích ảnh hưởng tổng hợp của X1 và X3 đến độ phong phú
cây trưởng thành dầu con rái .............................................................xxi
Phụ lục 26. Phân tích ảnh hưởng tổng hợp của X2 và X3 đến độ phong phú
cây tái sinh dầu con rái ....................................................................xxii
Phụ lục 27. Phân tích ảnh hưởng tổng hợp của X2 và X3 đến độ phong phú
cây trưởng thành dầu con rái ............................................................xxii
Phụ lục 28. Phân tích ảnh hưởng tổng hợp của X1, X2 và X3 đến độ phong
phú cây tái sinh dầu con rái...............................................................xxii
Phụ lục 29. Phân tích ảnh hưởng tổng hợp của X1, X2 và X3 đến độ phong
phú cây trưởng thành dầu con rái.....................................................xxiii
Phụ lục 30. Phân tích ảnh hưởng tương tác giữa X1*X3 đến độ phong phú
cây tái sinh dầu con rái ...................................................................xxiii
Phụ lục 31. Phân tích ảnh hưởng tương tác giữa X1*X3 đến độ phong phú
cây trưởng thành dầu con rái ...........................................................xxiii
Phụ lục 32. Phân tích ảnh hưởng tương tác giữa X2*X3 đến độ phong phú
cây tái sinh dầu con rái ....................................................................xxiv
Phụ lục 33. Phân tích ảnh hưởng tương tác giữa X2*X3 đến độ phong phú
cây trưởng thành dầu con rái ...........................................................xxiv
Phụ lục 34. Phân tích ảnh hưởng tổng hợp của X1 và X2 đến độ phong phú
cây tái sinh vên vên .........................................................................xxiv
Phụ lục 35. Phân tích ảnh hưởng tổng hợp của X1 và X2 đến độ phong phú
cây trưởng thành vên vên .................................................................xxv
Phụ lục 36. Phân tích ảnh hưởng tổng hợp của X1 và X3 đến độ phong phú
cây tái sinh vên vên ..........................................................................xxv
Phụ lục 37. Phân tích ảnh hưởng tổng hợp của X1 và X3 đến độ phong phú
cây trưởng thành vên vên .................................................................xxv
Forestry.tk Phạm Văn Hường
Phụ lục 38. Phân tích ảnh hưởng tổng hợp của X2 và X3 đến độ phong phú
cây tái sinh vên vên .........................................................................xxvi

Phụ lục 39. Phân tích ảnh hưởng tổng hợp của X2 và X3 đến độ phong phú
cây trưởng thành vên vên ................................................................xxvi
Phụ lục 40. Phân tích ảnh hưởng tổng hợp của X1, X2 và X3 đến độ phong
phú cây tái sinh vên vên...................................................................xxvi
Phụ lục 41. Phân tích ảnh hưởng tổng hợp của X1, X2 và X3 đến độ phong
phú cây trưởng thành vên vên ........................................................xxvii
Phụ lục 42. Phân tích ảnh hưởng tương tác giữa X1 và X2 đến độ phong phú
cây trưởng thành vên vên ...............................................................xxvii
Phụ lục 43. Phân tích ảnh hưởng tương tác giữa X1 và X3 đến độ phong phú
cây tái sinh vên vên ........................................................................xxvii
Phụ lục 44. Phân tích ảnh hưởng tương tác giữa X1 và X3 đến độ phong phú
cây trưởng thành vên vên ..............................................................xxviii
Phụ lục 45. Phân tích ảnh hưởng tương tác giữa X2 và X3 đến độ phong phú
cây tái sinh vên vên ......................................................................xxviii
Phụ lục 46. Phân tích ảnh hưởng tương tác giữa X2 và X3 đến độ phong phú
cây trưởng thành vên vên...............................................................xxviii
Phụ lục 47. Phân tích ảnh hưởng của X1 trong 4 trạng thái rừng đến độ
phong phú sinh dầu song nàng.........................................................xxix
Phụ lục 48. Phân tích ảnh hưởng của X1 trong 4 trạng thái rừng đến độ
phong phú cây trưởng thành dầu song nàng ....................................xxix
Phụ lục 49. Phân tích ảnh hưởng của X1 trong 4 trạng thái rừng đến độ
phong phú cây tái sinh dầu con rái ..................................................xxix
Phụ lục 50. Phân tích ảnh hưởng của X1 trong 4 trạng thái rừng đến độ
phong phú cây trưởng thành dầu con rái ...........................................xxx
Phụ lục 51. Phân tích ảnh hưởng của X1 trong 4 trạng thái rừng đến độ
phong phú cây tái sinh vên vên ........................................................xxx
Forestry.tk Phạm Văn Hường
Phụ lục 52. Phân tích ảnh hưởng của X1 trong 4 trạng thái rừng đến độ
phong phú cây trưởng thành vên vên ..............................................xxxi
Phụ lục 53. Phân tích ảnh hưởng của X2 trong 4 trạng thái rừng đến độ

phong phú cây tái sinh dầu song nàng..............................................xxxi
Phụ lục 54. Phân tích ảnh hưởng của X2 trong 4 trạng thái rừng đến độ
phong phú cây trưởng thành dầu song nàng ....................................xxxi
Phụ lục 55. Phân tích ảnh hưởng của X2 trong 4 trạng thái rừng đến độ
phong phú cây tái sinh dầu con rái .................................................xxxii
Phụ lục 56. Phân tích ảnh hưởng của X2 trong 4 trạng thái rừng đến độ
phong phú cây trưởng thành dầu con rái ........................................xxxii
Phụ lục 57. Phân tích ảnh hưởng của X2 trong 4 trạng thái rừng đến độ
phong phú tái sinh vên vên ............................................................xxxii
Phụ lục 58. Phân tích ảnh hưởng của X2 trong 4 trạng thái rừng đến độ
phong phú cây trưởng thành vên vên ............................................xxxiii
Phụ lục 59. Phân tích ảnh hưởng của X3 trong 4 trạng thái rừng đến độ
phong phú cây trưởng thành dầu song nàng ..................................xxxiii
Phụ lục 60. Phân tích ảnh hưởng của X3 trong 4 trạng thái rừng đến độ
phong phú cây tái sinh dầu con rái ................................................xxxiii
Phụ lục 61. Phân tích ảnh hưởng của X3 trong 4 trạng thái rừng đến độ phong phú
cây tái sinh vên vên xxxiv.........................................................................................
DANH MỤC CÁC BẢNG
Tên bảng................................................................................................Trang
Bảng 4.1. Những đặc trưng bình quân của 4 kiểu trạng thái rừng................32
Bảng 4.2. Đặc điểm tầng cây tái sinh trong các trạng thái rừng...................35
Bảng 4.3. Tần số bắt gặp DSN trong các trạng thái rừng khác nhau............36
Bảng 4.4. Tần số bắt gặp DCR trong các trạng thái rừng khác nhau............36
Bảng 4.5. Tần số bắt gặp VeV trong các trạng thái rừng khác nhau.............37
Forestry.tk Phạm Văn Hường
Bảng 4.6. Quan hệ giữa độ bắt gặp của cây họ Sao - Dầu với trạng thái rừng
37
Bảng 4.7. So sánh sự sai khác về độ bắt gặp cây họ Sao - Dầu trong các
trạng thái rừng khác nhau....................................................................38
Bảng 4.8. Xác suất bắt gặp DSN trong điều kiện độ ẩm đất khác nhau........41

Bảng 4.9. Tối ưu, biên độ và tính chống chịu của DSN đối với độ ẩm đất. .41
Bảng 4.10. Xác suất bắt gặp DCR trong điều kiện độ ẩm đất khác nhau.....43
Bảng 4.11. Tối ưu, biên độ và tính chống chịu của DCR đối với độ ẩm đất 44
Bảng 4.12. Xác suất bắt gặp VeV trong điều kiện độ ẩm đất khác nhau......46
Bảng 4.13. Tối ưu, biên độ và tính chống chịu của VeV đối với độ ẩm đất.46
Bảng 4.14. Xác suất bắt gặp DSN trong điều kiện độ pH đất khác nhau......49
Bảng 4.15. Tối ưu, biên độ và tính chống chịu của DSN đối với độ pH đất.49
Bảng 4.16. Xác suất bắt gặp DCR ở những điều kiện độ pH đất khác nhau.52
Bảng 4.17. Tối ưu, biên độ và tính chống chịu của DCR đối với độ pH đất 52
Bảng 4.18. Xác suất bắt gặp VeV trong điều kiện độ pH đất khác nhau......55
Bảng 4.19. Tối ưu, biên độ và tính chống chịu của VeV đối với độ pH đất.55
Bảng 4.20. Xác suất bắt gặp DSN trong điều kiện ĐTC tán rừng khác nhau
57
Bảng 4.21. Tối ưu, biên độ và tính chống chịu của DSN đối với ĐTC tán
rừng khác nhau...................................................................................58
Bảng 4.22. Xác suất bắt gặp DCR trong điều kiện ĐTC tán rừng khác nhau
60
Bảng 4.23. Tối ưu, biên độ và tính chống chịu của DCR đối với ĐTC........60
Bảng 4.24. Xác suất bắt gặp VeV trong điều kiện ĐTC tán rừng khác nhau62
Bảng 4.25. Tối ưu, biên độ và tính chống chịu của VeV đối với ĐTC tán
rừng khác nhau...................................................................................62
Bảng 4.26. Độ phong phú cây tái sinh DSN tuỳ thuộc vào độ ẩm đất trong 4
trạng thái rừng....................................................................................69
Forestry.tk Phạm Văn Hường
Bảng 4.27. So sánh sai khác về độ phong phú cây tái sinh DSN tuỳ thuộc vào
độ ẩm đất trong các trạng thái rừng.....................................................70
Bảng 4.28. Độ phong phú cây trưởng thành DSN tuỳ thuộc vào độ ẩm đất
trong 4 trạng thái rừng........................................................................72
Bảng 4.29. So sánh sai khác về độ phong phú DSN-TT tuỳ thuộc vào độ ẩm
đất trong 4 trạng thái rừng..................................................................72

Bảng 4.30. Độ phong phú cây tái sinh DCR tuỳ thuộc vào độ ẩm đất trong 4
trạng thái rừng....................................................................................74
Bảng 4.31. So sánh sai khác về độ phong phú DCR-TS tuỳ thuộc vào độ ẩm
đất trong 4 trạng thái rừng..................................................................75
Bảng 4.32. Độ phong phú DCR trưởng thành tuỳ thuộc vào độ ẩm đất trong
4 trạng thái rừng.................................................................................76
Bảng 4.33. So sánh sai khác về độ phong phú DCR-TT tuỳ thuộc vào độ ẩm
đất trong 4 trạng thái rừng..................................................................77
Bảng 4.34. Độ phong phú cây tái sinh VeV tuỳ thuộc vào độ ẩm đất trong 4
trạng thái rừng....................................................................................78
Bảng 4.35. So sánh sai khác về độ phong phú VeV-TS tuỳ thuộc vào độ ẩm
đất trong 4 trạng thái rừng..................................................................79
Bảng 4.36. Độ phong phú cây VeV trưởng thành tuỳ thuộc vào độ ẩm đất
trong 4 trạng thái rừng........................................................................80
Bảng 4.37. So sánh sai khác về độ phong phú VeV-TT tuỳ thuộc vào độ ẩm
đất trong 4 trạng thái rừng..................................................................81
Bảng 4.38. Độ phong phú cây DSN tái sinh tuỳ thuộc vào độ pH trong 4
trạng thái rừng....................................................................................83
Bảng 4.39. So sánh sai khác về độ phong phú DSN-TS tuỳ thuộc vào độ pH
đất trong 4 trạng thái rừng..................................................................83
Bảng 4.40. Độ phong phú cây trưởng thành DSN tuỳ thuộc vào độ pH trong
4 trạng thái rừng.................................................................................85
Forestry.tk Phạm Văn Hường
Bảng 4.41. So sánh sai khác về độ phong phú DSN-TT tuỳ thuộc vào độ pH
đất trong 4 trạng thái rừng..................................................................85
Bảng 4.42. Độ phong phú cây tái sinh DCR tuỳ thuộc vào độ pH trong 4
trạng thái rừng....................................................................................87
Bảng 4.43. So sánh sai khác về độ phong phú DCR-TS tuỳ thuộc vào độ pH
đất trong 4 trạng thái rừng..................................................................87
Bảng 4.44. Độ phong phú cây trưởng thành DCR tuỳ thuộc vào độ pH trong

4 trạng thái rừng.................................................................................89
Bảng 4.45. So sánh sai khác về độ phong phú DCR-TT tuỳ thuộc vào độ pH
trong 4 trạng thái rừng........................................................................89
Bảng 4.46. Độ phong phú cây tái sinh VeV tuỳ thuộc vào độ pH trong 4
trạng thái rừng....................................................................................91
Bảng 4.47. So sánh sai khác về độ phong phú VeV-TS tuỳ thuộc vào độ pH
đất trong 4 trạng thái rừng..................................................................91
Bảng 4.48. Độ phong phú cây trưởng thành VeV tuỳ thuộc vào độ pH trong
4 trạng thái rừng.................................................................................93
Bảng 4.49 So sánh sai khác về độ phong phú VeV-TT tuỳ thuộc vào độ pH
đất trong 4 trạng thái rừng..................................................................93
Bảng 4.50. Độ phong phú cây tái sinh DSN tuỳ thuộc vào độ tàn che trong 4
trạng thái rừng ...................................................................................95
Bảng 4.51. So sánh sai khác về độ phong phú DSN-TS tuỳ thuộc vào độ tàn
che tán rừng trong 4 trạng thái rừng....................................................96
Bảng 4.52. Độ phong phú cây tái sinh DCR tuỳ thuộc vào độ tàn che trong 4
trạng thái rừng....................................................................................97
Bảng 4.53. So sánh sai khác về độ phong phú DCR-TS tuỳ thuộc vào độ tàn
che tán rừng trong 4 trạng thái rừng....................................................98
Bảng 4.54. Độ phong phú cây tái sinh VeV tuỳ thuộc vào độ tàn che trong 4
trạng thái rừng....................................................................................99
Forestry.tk Phạm Văn Hường
Bảng 4.55. So sánh sai khác về độ phong phú VeV-TS tuỳ thuộc vào độ pH
đất trong 4 trạng thái rừng.................................................................100
DANH SÁCH CÁC HÌNH
Tên hình ......................................................................................................Trang
Hình 4.1. Biểu đồ mô tả U; U±T; và U±4T của DSN-TS đối với X1 .....................41
Hình 4.2. Biểu đồ mô tả U; U±T; và U±4T của DSN-TT đối với X1 .....................42
Hình 4.3. Biểu đồ mô tả U; U±T; và U±4T của DCR-TS đối với X1 .....................44
Hình 4.4. Biểu đồ mô tả U; U±T; và U±4T của DCR-TT đối với X1 ....................44

Hình 4.5. Biểu đồ mô tả U; U±T; và U±4T của VeV-TS đối với X1 .....................47
Hình 4.6. Biểu đồ mô tả U; U±T; và U±4T của VeV-TT đối với X1 .....................47
Hình 4.7. Biểu đồ mô tả U; U±T; và U±4T của DSN-TS đối với X2......................50
Hình 4.8. Biểu đồ mô tả U; U±T; và U±4T của DSN-TT đối với X2......................50
Hình 4.9. Biểu đồ mô tả U; U±T; và U±4T của DCR-TS đối với X2......................53
Hình 4.10. Biểu đồ mô tả U; U±T; và U±4T của DCR-TT đối với X2.......................53
Hình 4.11. Biểu đồ mô tả U; U±T; và U±4T của VeV-TS đối với X2....................55
Hình 4.12. Biểu đồ mô tả U; U±T; và U±4T của VeV-TT đối với X2....................56
Hình 4.13. Biểu đồ mô tả U; U±T; và U±4T của DSN-TS đối với X3....................58
Hình 4.14. Biểu đồ mô tả U; U±T; và U±4T của DCR-TS đối với X3....................60
Hình 4.15. Biểu đồ mô tả U; U±T; và U±4T của VeV-TS đối với X3....................62
Hình 4.16. XS bắt gặp DSN-TS dưới ảnh hưởng của X1 ở 4 trạng thái rừng .........69
Hình 4.17. XS bắt gặp DSN-TT dưới ảnh hưởng của X1 ở 4 trạng thái rừng .........72
Hình 4.18. XS bắt gặp DCR-TS dưới ảnh hưởng của X1 ở 4 trạng thái rừng .........74
Hình 4.19. XS bắt gặp DCR-TT dưới ảnh hưởng của X1 ở 4 trạng thái rừng ........76
Hình 4.20. XS bắt gặp VeV-TS dưới ảnh hưởng của X1 ở 4 trạng thái rừng .........79
Forestry.tk Phạm Văn Hường
Hình 4.21. XS bắt gặp VeV-TT dưới ảnh hưởng của X1 ở 4 trạng thái rừng .........81
Hình 4.22. XS bắt gặp DSN-TS dưới ảnh hưởng của X2 ở 4 trạng thái rừng .........83
Hình 4.23. XS bắt gặp DSN-TT dưới ảnh hưởng của X2 ở 4 trạng thái rừng .........85
Hình 4.24. XS bắt gặp DCR-TS dưới ảnh hưởng của X2 ở 4 trạng thái rừng .........87
Hình 4.25. XS bắt gặp DCR-TT dưới ảnh hưởng của X2 ở 4 trạng thái rừng ........89
Hình 4.26. XS bắt gặp VeV-TS dưới ảnh hưởng của X2 ở 4 trạng thái rừng .........91
Hình 4.27. XS bắt gặp VeV-TT dưới ảnh hưởng của X2 ở 4 trạng thái rừng .........93
Hình 4.28. XS bắt gặp DSN-TS dưới ảnh hưởng của X3 ở 4 trạng thái rừng .........95
Hình 4.29. XS bắt gặp DCR-TS dưới ảnh hưởng của X3 ở 4 trạng thái rừng .........97
Hình 4.30. XS bắt gặp VeV-TS dưới ảnh hưởng của X3 ở 4 trạng thái rừng .........99
NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT
bo, b1, ..bi : Là các tham số của phương trình
BTTN&DT : Bảo tồn thiên nhiên và di tích

BZND : Bazan nâu đỏ
D1,3 : Đường kính thân cây tại vị trí 1,3 m
DCR1 : Dầu con rái cấp tuổi 1, với cây có H < 100 cm và D1,3 < 10 cm
DCR2 : Dầu con rái cấp tuổi 2, với cây có H > 100 cm và D1,3 < 10 cm
DCR-TS : Dầu con rái tái sinh, với cây có D1,3 < 10 cm
DCR-TT : Dầu con rái trưởng thành, với cây có D1,3 > 10 cm
DSN1 : Dầu song nàng cấp tuổi 1, với cây có H < 100 cm và D1,3 < 10 cm
DSN2 : Dầu song nàng cấp tuổi 2, với cây có H > 100 cm và D1,3 < 10 cm
DSN-TS : Dầu song nàng tái sinh, với cây có D1,3 < 10 cm
DSN-TT : Dầu song nàng trưởng thành, với cây có D1,3 > 10 cm
ĐVFS : Đỏ vàng trên đá phiến sét
Exp : e
Ey : Tần suất
G : Tổng tiết diện ngang
H : Chiều cao thân cây
Hdc : Chiều cao dưới cành
Hvn : Chiều cao vút ngọn
Forestry.tk Phạm Văn Hường
IIB, IIIA
1
,
IIIA
2
, IIIA
3
: Là các trạng thái rừng
N : Mật độ cây
NPK : Phân tổng hợp
P
DCR1

: Xác suất bắt gặp dầu con rái cấp tuổi 1
P
DCR2
: Xác suất bắt gặp dầu con rái cấp tuổi 2
P
DCR-TS
: Xác suất bắt gặp dầu con rái tái sinh
P
DCR-TT
: Xác suất bắt gặp dầu con rái trưởng thành
P
DSN1
: Xác suất bắt gặp dầu song nàng cấp tuổi 1
P
DSN2
: Xác suất bắt gặp dầu song nàng cấp tuổi 2
P
DSN-TS
: Xác suất bắt gặp dầu song nàng tái sinh
P
DSN-TT
: Xác suất bắt gặp dầu song nàng trưởng thành
Pmax : Xác suất bắt gặp lớn nhất
P
VeV1
: Xác suất bắt gặp vên vên cấp tuổi 1
P
VeV2
: Xác suất bắt gặp vên vên cấp tuổi 2
P

VeV-TS
: Xác suất bắt gặp vên vên tái sinh
P
VeV-TT
: Xác suất bắt gặp vên vên trưởng thành
T : Tính chống chịu sinh thái
T1, …T4 : Kiểu địa hình
U : Tối ưu
V : Trữ lượng rừng
VeV1 : Vên vên cấp tuổi 1, với cây có H < 100 cm và D1,3 < 10 cm
VeV2 : Vên vên cấp tuổi 2, với cây có H > 100 cm và D1,3 < 10 cm
VeV-TS : Vên vên tái sinh, với cây có D1,3 < 10 cm
VeV-TT : Vên vên trưởng thành, với cây có D1,3 > 10 cm
VQG : Vườn quốc gia
X1 : Độ ẩm đất (%)
X2 : Độ pH đất
X3 : Độ tàn che tán rừng
Z
1
, Z
2
, Z
3
: Là các biến giả định
Chương 1
MỞ ĐẦU
Forestry.tk Phạm Văn Hường
1.1. Đặt vấn đề
Hiện nay rừng tự nhiên ở nước ta đã bị cạn kiệt mà nguyên nhân chủ yếu là
do sử dụng những phương thức khai thác - tái sinh không phù hợp với những

nguyên lý lâm sinh. Vì thế, bên cạnh việc nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trồng
rừng, một nhiệm vụ quan trọng khác của khoa học lâm sinh là nghiên cứu các
phương thức khai thác - tái sinh và nuôi rừng tự nhiên.
Nhiều nghiên cứu đã cho thấy rằng, các khu rừng đưa vào khai thác chính
luôn có đủ, thậm chí dư thừa lượng cây con với chất lượng tốt, để tạo ra quần thụ
mới thay thế quần thụ đưa vào khai thác [1], [6], [9], [29], [41], [34]
1
. Do đó, nghiên
cứu các biện pháp giữ lại lớp cây con dưới tán rừng để tạo rừng sau khai thác là
việc làm có ý nghĩa hết sức to lớn. Bởi vậy, vấn đề tái sinh rừng tự nhiên trở thành
một trong những nhiệm vụ hàng đầu của lâm sinh học hiện đại.
Rừng cây họ Sao - Dầu (Dipterocarpaceae) ở miền Đông Nam Bộ nói chung
và Đồng Nai nói riêng là nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và giàu có về các
loại gỗ và lâm sản ngoài gỗ. Nguồn tài nguyên đó có ý nghĩa to lớn về kinh tế, quốc
phòng và bảo vệ môi trường sống. Những số liệu thống kê cho thấy, hệ thực vật
rừng miền Đông Nam Bộ bao gồm khoảng 900 loài cây gỗ phân bố trong 77 họ [1],
[4], [8]. Những loài cây gỗ của họ Sao - Dầu đóng vai trò to lớn nhất trong sự hình
thành cấu trúc các kiểu thảm thực vật rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt
đới ở miền Đông Nam Bộ. Trong những kiểu thảm thực vật này, dầu song nàng
(Dipterocarpus dyeri), dầu rái (Dipterocarpus alatus) và vên vên (Anisoptera
cochinchinensis) là những loài cây gỗ lớn, tham gia hình thành những quần xã thực
vật rừng có trữ lượng rất cao (300- 400 m
3
gỗ/ha) [6], [ 9], [41], [46]. Thế nhưng,
cùng với sự mất rừng do khai thác và sử dụng rừng không hợp lý, những loài cây
này cũng đang có nguy cơ bị tiệt chủng.
Hiện nay một nhiệm vụ cấp thiết đang được đặt ra đối với ngành lâm nghiệp
là khôi phục lại vốn rừng, nâng cao năng suất và chất lượng rừng so với tiềm năng
1
Số thứ tự trong danh mục tài liệu tham khảo

Forestry.tk Phạm Văn Hường
vốn có của chúng. Nhưng muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ đó, đòi hỏi phải có những
hiểu biết đầy đủ về bản chất các quy luật sống của rừng, trước hết là các quá trình
tái sinh, sự hình thành và động thái biến đổi của rừng tương ứng với những điều
kiện môi trường tự nhiên khác nhau. Vì lý do đó, việc đi sâu nghiên cứu làm rõ quy
luật phát sinh, sinh trưởng và phát triển của cây con; phân tích những ảnh hưởng
của các điều kiện môi trường và cấu trúc quần thụ đến động thái tái sinh dưới tán
rừng của cây họ Sao - Dầu là một việc làm cần thiết và cấp bách.
Trước đây, ở nước ta đã có một số công trình nghiên cứu về đặc tính sinh
thái của một số loài cây thuộc họ Sao - Dầu ở Đông Nam Bộ ([4], [6], [14], [16],
[18], [29], [40], [41]), nhưng phạm vi và đối tượng nghiên cứu còn hạn chế. Do đó,
việc kế thừa những tài liệu đã có và tiếp tục đi sâu nghiên cứu đặc tính sinh thái tái
sinh tự nhiên thông qua những ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến những loài
cây thuộc họ Sao - Dầu là việc làm cần thiết. Vì lý do đó, đề tài “Ảnh hưởng của
một số nhân tố sinh thái đến cây họ Sao - Dầu trong kiểu rừng kín thường xanh và
nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở Đồng Nai” đã được đặt ra.
1.2. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu
Mục đích của đề tài là cung cấp cơ sở dữ liệu để phân tích đặc tính sinh thái
của một số loài cây thuộc họ Sao - Dầu.
Để đạt được mục đích đặt ra, mục tiêu nghiên cứu là phát triển những mô
hình để dự đoán độ phong phú của một số loài cây thuộc họ Sao - Dầu tùy thuộc
vào độ tàn che tán rừng, độ ẩm tầng đất mặt, độ pH của tầng đất mặt.
1.3. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là quan hệ giữa độ phong phú của 3 loài cây
họ Sao – Dầu gồm: dầu song nàng, dầu rái và vên vên với độ ẩm tầng đất mặt, độ
pH tầng đất mặt, độ tàn che tán rừng và trạng thái rừng. Đối tượng và địa điểm
nghiên cứu là kiểu rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở Khu bảo tồn
thiên nhiên và di tích Vĩnh cửu - tỉnh Đồng Nai. Từ những kết quả nghiên cứu, đề
xuất một số biện pháp hỗ trợ tái sinh tự nhiên dưới tán rừng của dầu song nàng, dầu
rái, vên vên và một số loài cây họ Sao - Dầu khác.

Forestry.tk Phạm Văn Hường
1.4. Ý nghĩa của đề tài
Những kết quả nghiên cứu của đề tài đưa lại những ý nghĩa sau đây:
(1) Về lý luận, những kết quả nghiên cứu của đề tài cung cấp cơ sở dữ liệu
để làm rõ đặc tính sinh thái của dầu song nàng, dầu con rái và vên vên trong kiểu
rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở Đồng Nai.
(2) Về thực tiễn, những kết quả nghiên cứu của đề tài là căn cứ khoa học cho
việc áp dụng những biện pháp tái sinh (tự nhiên và nhân tạo) và nuôi dưỡng dầu
song nàng, dầu con rái và vên vên.
Chương 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Hiện nay rừng tự nhiên ở nước ta đã bị cạn kiệt mà nguyên nhân chủ yếu là
do sử dụng những phương thức khai thác - tái sinh không phù hợp với những
nguyên lý lâm sinh. Vì thế, bên cạnh việc nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trồng
rừng, một nhiệm vụ quan trọng khác của khoa học lâm sinh là nghiên cứu các
phương thức khai thác - tái sinh và nuôi rừng tự nhiên.
Nhiều nghiên cứu đã cho thấy rằng, các khu rừng đưa vào khai thác chính
luôn có đủ, thậm chí dư thừa lượng cây con với chất lượng tốt, để tạo ra quần thụ
mới thay thế quần thụ đưa vào khai thác [1], [6], [9], [29], [41], [34]
2
. Do đó, nghiên
cứu các biện pháp giữ lại lớp cây con dưới tán rừng để tạo rừng sau khai thác là
việc làm có ý nghĩa hết sức to lớn. Bởi vậy, vấn đề tái sinh rừng tự nhiên trở thành
một trong những nhiệm vụ hàng đầu của lâm sinh học hiện đại.
2
Số thứ tự trong danh mục tài liệu tham khảo
Forestry.tk Phạm Văn Hường
Rừng cây họ Sao - Dầu (Dipterocarpaceae) ở miền Đông Nam Bộ nói chung
và Đồng Nai nói riêng là nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và giàu có về các

loại gỗ và lâm sản ngoài gỗ. Nguồn tài nguyên đó có ý nghĩa to lớn về kinh tế, quốc
phòng và bảo vệ môi trường sống. Những số liệu thống kê cho thấy, hệ thực vật
rừng miền Đông Nam Bộ bao gồm khoảng 900 loài cây gỗ phân bố trong 77 họ [1],
[4], [8]. Những loài cây gỗ của họ Sao - Dầu đóng vai trò to lớn nhất trong sự hình
thành cấu trúc các kiểu thảm thực vật rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt
đới ở miền Đông Nam Bộ. Trong những kiểu thảm thực vật này, dầu song nàng
(Dipterocarpus dyeri), dầu rái (Dipterocarpus alatus) và vên vên (Anisoptera
cochinchinensis) là những loài cây gỗ lớn, tham gia hình thành những quần xã thực
vật rừng có trữ lượng rất cao (300- 400 m
3
gỗ/ha) [6], [ 9], [41], [46]. Thế nhưng,
cùng với sự mất rừng do khai thác và sử dụng rừng không hợp lý, những loài cây
này cũng đang có nguy cơ bị tiệt chủng.
Hiện nay một nhiệm vụ cấp thiết đang được đặt ra đối với ngành lâm nghiệp
là khôi phục lại vốn rừng, nâng cao năng suất và chất lượng rừng so với tiềm năng
vốn có của chúng. Nhưng muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ đó, đòi hỏi phải có những
hiểu biết đầy đủ về bản chất các quy luật sống của rừng, trước hết là các quá trình
tái sinh, sự hình thành và động thái biến đổi của rừng tương ứng với những điều
kiện môi trường tự nhiên khác nhau. Vì lý do đó, việc đi sâu nghiên cứu làm rõ quy
luật phát sinh, sinh trưởng và phát triển của cây con; phân tích những ảnh hưởng
của các điều kiện môi trường và cấu trúc quần thụ đến động thái tái sinh dưới tán
rừng của cây họ Sao - Dầu là một việc làm cần thiết và cấp bách.
Trước đây, ở nước ta đã có một số công trình nghiên cứu về đặc tính sinh
thái của một số loài cây thuộc họ Sao - Dầu ở Đông Nam Bộ ([4], [6], [14], [16],
[18], [29], [40], [41]), nhưng phạm vi và đối tượng nghiên cứu còn hạn chế. Do đó,
việc kế thừa những tài liệu đã có và tiếp tục đi sâu nghiên cứu đặc tính sinh thái tái
sinh tự nhiên thông qua những ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến những loài
cây thuộc họ Sao - Dầu là việc làm cần thiết. Vì lý do đó, đề tài “Ảnh hưởng của
Forestry.tk Phạm Văn Hường
một số nhân tố sinh thái đến cây họ Sao - Dầu trong kiểu rừng kín thường xanh và

nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở Đồng Nai” đã được đặt ra.
1.2. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu
Mục đích của đề tài là cung cấp cơ sở dữ liệu để phân tích đặc tính sinh thái
của một số loài cây thuộc họ Sao - Dầu.
Để đạt được mục đích đặt ra, mục tiêu nghiên cứu là phát triển những mô
hình để dự đoán độ phong phú của một số loài cây thuộc họ Sao - Dầu tùy thuộc
vào độ tàn che tán rừng, độ ẩm tầng đất mặt, độ pH của tầng đất mặt.
1.3. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là quan hệ giữa độ phong phú của 3 loài cây
họ Sao – Dầu gồm: dầu song nàng, dầu rái và vên vên với độ ẩm tầng đất mặt, độ
pH tầng đất mặt, độ tàn che tán rừng và trạng thái rừng. Đối tượng và địa điểm
nghiên cứu là kiểu rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở Khu bảo tồn
thiên nhiên và di tích Vĩnh cửu - tỉnh Đồng Nai. Từ những kết quả nghiên cứu, đề
xuất một số biện pháp hỗ trợ tái sinh tự nhiên dưới tán rừng của dầu song nàng, dầu
rái, vên vên và một số loài cây họ Sao - Dầu khác.
1.4. Ý nghĩa của đề tài
Những kết quả nghiên cứu của đề tài đưa lại những ý nghĩa sau đây:
(1) Về lý luận, những kết quả nghiên cứu của đề tài cung cấp cơ sở dữ liệu
để làm rõ đặc tính sinh thái của dầu song nàng, dầu con rái và vên vên trong kiểu
rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở Đồng Nai.
(2) Về thực tiễn, những kết quả nghiên cứu của đề tài là căn cứ khoa học cho
việc áp dụng những biện pháp tái sinh (tự nhiên và nhân tạo) và nuôi dưỡng dầu
song nàng, dầu con rái và vên vên.
Chương 2
Forestry.tk Phạm Văn Hường
TỔNG QUAN
2.1. Lịch sử nghiên cứu tái sinh, ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái và cây
họ Sao – Dầu trên thế giới
2.1.1. Nghiên cứu tái sinh
Hiệu quả tái sinh rừng được nhiều nhà khoa học quan tâm. Họ đã cho rằng

hiệu quả tái sinh rừng được xác định bởi mật độ, tổ thành loài cây, cấu trúc tuổi,
chất lượng cây con, đặc điểm phân bố. Mặt khác sự tương đồng hay khác biệt về tổ
thành lớp cây tái sinh với tầng cây gỗ lớn đã được đề cập khi nghiên cứu
(Mibbreuad, 1930; Aubreville, 1938; Richards, 1933; 1939; Beard, 1946; Lebrun và
Gilbert, 1954; Joné, 1955; 1956; Schultz, 1960; Baur, 1976; 1979; Rollet, 1969)
(dẫn theo Nguyễn Văn Thêm, 1992)[35]. Tuy nhiên, trong nghiên cứu họ chỉ tập
trung nghiên cứu các loài cây có ý nghĩa về mặt thực tiễn ở trong tổ thành cây tái
sinh. Đối với rừng mưa nhiệt đới, do quá trình tái sinh tự nhiên ở rừng nhiệt đới vô
cùng phức tạp và còn ít được nghiên cứu. Cho nên phần lớn đến nay, những tài liệu
nghiên cứu về tái sinh tự nhiên của rừng mưa thường mới chỉ tập trung vào một số
loài cây có giá trị kinh tế dưới điều kiện rừng đã ít nhiều bị biến đổi.
Nghiên cứu về đặc điểm tái sinh, hai đặc điểm tái sinh phổ biến của rừng
mưa nhiệt đới là tái sinh phân tán liên tục của các loài cây chịu bóng và tái sinh vệt
của các loài cây ưa sáng được nghiên cứu bởi Van steenis (1956)[54]. Cũng ở chủ
đề này, hiệu quả các cách thức xử lý lâm sinh liên quan đến tái sinh của các loài cây
mục đích ở các kiểu rừng là được trao đổi nhiều hơn cả. Kết quả đó đã được đưa
vào ứng dụng trong phương thức lâm sinh để tác động vào rừng tự nhiên. Điển hình
như công trình của Bernard (1954 và 1959) (dẫn theo Nguyễn Duy Chuyên)[7]; cụ
thể đối với phương thức rừng đều tuổi ở Mã Lai, Băc Borneo được đề cập bởi
Nicholson (1958); Donis và Maudoux (1951; 1954); công thức đồng nhất hoá tầng
trên ở Zaia theo Taylor (1954), Jones (1960) (dẫn theo Grieg Smith, 1964)[50];
phương thức chặt dần tái sinh dưới tán ở Nijêria và Gana cũng được Barnarji (1959)
Forestry.tk Phạm Văn Hường
nghiên cứu (dẫn theo nguồn Nguyễn Duy Chuyên)[7] với phương thức chặt dần
nâng cao vòm lá ở Andamann. Đánh giá ứng dụng trên thông qua các bước và hiệu
quả của từng phương thức đối với tái sinh đã được đề cập bởi Baur (1964)[2] tổng
kết trong tác phẩm: “Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa”.
Nghiên cứu về phân bố tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới phải kể đến các công
trình của Richards P.W., (1965)[26], Kimmins, J. P., (1998)[51]. Các tác giả đã tổng
kết các kết quả nghiên cứu về phân bố số cây tái sinh tự nhiên đi đến nhận xét:

trong các ô có kích thước nhỏ (1 x 1m, 1 x 1.5m) cây tái sinh tự nhiên có dạng phân
bố cụm, một số ít có phân bố Poisson. Ở Châu Phi Tayloer, 1954; Barnard, 1955
trên cơ sở các số liệu thu thập đã xác định số lượng cây tái sinh trong rừng nhiệt đới
thiếu hụt cần thiết phải bổ sung bằng trồng rừng nhân tạo. Song ở Châu Á, các tác
giả nghiên cứu về tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới như Budowski, 1956; Bava, 1954;
Atinot, 1965 lại nhận định: dưới tán rừng nhiệt đới nhìn chung có đủ số lượng cây
tái sinh có giá trị kinh tế, nên đề xuất các biện pháp lâm sinh cần thiết để bảo vệ và
phát triển cây tái sinh có sẵn dưới tán rừng (dẫn theo Nguyễn Duy Chuyên, 1996)
[7].
Ở Châu Phi, A.Obrevin (1938) nhận thấy cây con của các loài cây ưu thế
trong rừng mưa là rất hiếm. Lý luận “bức khảm tái sinh” được A.Obrevin đúc kết
sau khi đã khái quát hoá các hiện tượng tái sinh ở rừng nhiệt đới, song phần lý giải
các hiện tượng đó còn bị hạn chế. Do lý luận đó ít sức thuyết phục, chưa giúp ích
cho thực tiễn sản xuất. Quan sát về tái sinh ở rừng mưa nhiệt đới Nam Mỹ, Davit và
P.W Richards, 1933; Bơt, 1946; Sun, 1960; Role, 1969 nhận định khác hẳn với
nhận định của A.Obrevin (dẫn theo Hoàng Kim Ngũ và Phùng Ngọc Lan, 1997)
[22]. Đó là hiện tượng tái sinh tại chỗ và liên tục của các loài cây và tổ thành loài
cây có khả năng giữ nguyên không đổi trong một thời gian dài. Có được kết quả đó,
khi nghiên cứu về tái sinh tự nhiên, nhiều tác giả áp dụng phương pháp điều tra
bằng cách lấy mẫu ô vuông theo hệ thống của Longman, K.A. and J. JÐnik (1974)
[56], diện tích ô đo đếm thông thường từ 1 đến 4 m
2
. Với diện tích ô nhỏ, nên thuận
lợi trong điều tra, song đòi hỏi số lượng ô phải đủ lớn mới phản ánh trung thực tình

×