Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Nhập môn cờ vậy - Phần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.29 KB, 6 trang )


13
Hình bên: Đen 1 đánh trúng điểm
yếu, tr2 nối, đen 3 bắt đôi, trắng 4
nối 5 quân về, đen 5 ăn gọn 2 quân
trắng
2
1
4
3 5

2. Bắt tại cửa
Hình bên: Đ.1 đánh, trắng 2 quân
không thể chạy thoát. Trắng nếu
bướng ở điểm A dài, thì đen đặt ở
điểm B ăn, tổn thất của trắng càng
lớn. Hình này 2 bên đen có 2 quân
đứng giữ trắng chạy qua không lọt
gọi là "bắt tại cửa"
A
C
1
VD: Hình bên: Quân đen có thể ăn
quân trắng không?
Đen đi ở A bắt tại cửa chính xác,
nếu trắng đặt quân vào điểm B
chạy, đen ăn 4 quân ở C, lúc này
trắng có thể đặt tại B ăn 1 quân đen
đây là "ăn 4 trả 1" (Không giống
như cướp - "ăn 1 ăn lại 1" - xin lưu
ý)


A B
C
Hình bên: Đen làm sao ăn được
quân trắng
- Đen a đánh 3 quân trắng, nếu
trắng nối ở b. Đen đánh nước ăn tại
cửa ở c
c
b
a
Hình bên: Đen lại có thể cứu 2 quân
đen ∆?
- Đen a, nếu trắng b, đen c ăn tại
cửa.
a
c
b

3. Bắt ôm (bắt bằng cách ôm lại)

14
Hình bên: Đen có thể bắt trắng
không?
- Đen đánh tại a, trắng không chạy
thoát, bạn hình dung quân đen nếu
đặt tại a giống như cánh tay ôm đối
phương lại
a
Hình bên: Thử so sánh xem hai
hình: cờ đen bắt trắng đây, đâu là

bắt ôm, đâu là bắt tại cửa
Rất đơn giản, bên phải là bắt ôm,
bên trái là bắt tại cửa.
Hình bên: Suy nghĩ biện pháp để bắt
2 quân trắng ∆ cứu hai quân đen?
- Đen a, trắng b, đen c lại là bắt ôm
b
c
a

Đề bài luyện tập:
1.

2.

3.

4.

5.

6.


15

Bài giải
1.
5 3
4

1
2

2.
2 1
4
5 3

3.
3 1
2

4.
3
2
1

5.
1
3
5
2
4

6.
4
5
2
3
1




16
Bài 3: Chinh quân

Hình bên: Đen có thể ăn quân trắng
này không?
Hình bên: Đen 1 đánh, trắng 2 kéo
dài, đen 3 đánh, trắng 4 lại kéo dài,
đen 5 lại đánh,... cứ như vậy sẽ
thành ra thế nào? Chúng ta không
khó nhìn ra, cuối cùng toàn bộ quân
trắng bị quân đen vây bắt gọn. Kiểu
đánh từ 2 bên khiến cho quân trắng
luôn chỉ còn 1 khí, sau đó ăn gọn
quân trắng của quân đen như thế
gọi là “chinh quân”, thường gọi là
“vặn đầu dê”. Người mới học cần
bày đi bày lại nhiều lần trên bàn cờ
kiểu bắt quân vặn đầu dê này cho
thật là thành thục không thể nhầm
lẫn mới được.
1
2
4
5
3
6
8

9
7
10
12
13
11
14
16
17
15
18
20
21
19
22
24
25
23
Hình bên: Bày đến trắng 12 kéo dài,
cờ trắng thoát chết, nguyên do là
quân đen nào đi sai vậy? Quân đen
11 sai rõ, đen 11 nên đi ở chỗ trắng
12 đánh mới vặn đầu dê ăn cờ trắng
được.
1
2
4
5
3
6

8
9
7
10
11
12
Hình bên: Phía dưới có 1 quân
trắng, lúc ấy đen có thể vặn đầu dê
ăn quân trắng không

17
Hình bên: Nếu đen vẫn vặn đầu dê
quân trắng, sau khi các quân trắng
bị vặn đầu dê nối liền với quân trắng
∆ thì lại nhiều thêm 1 khí, không thể
bị bắt ngay và có thể tiến hành phản
kích ở các điểm A, B, C... bắt đôi
quân đen, kiểu này đen thua tan
tành. Quân trắng ∆ nằm trên đường
vặn đầu dê có tác dụng cứu thoát
cho quân trắng, gọi là “quân tiếp
ứng”. Khi trắng có “quân tiếp ứng”,
đen không thể vặn đầu dê trắng.
1
A
2
4
5
C
3

6
8
9
B
7
10 11
Hình bên: Quân trắng có 1 quân
tiếp viện ở phía dưới bên trái, đen
có thể ăn trắng bằng “vặn đầu dê”
không?
Hình bên: Đen có thể ăn trắng bằng
vặn đầu dê. Đen 1, 3, 5 có thể vặn
đầu dê quân trắng về hướng phía
dưới bên phải, quân trắng tiếp ứng
chả có tác dụng gì cả, chỉ ngồi nhìn
quân trắng bị đen ăn thôi. Vặn đầu
dê để ăn quân có khi chỉ có 1
hướng, có khi có 2 hướng để ta lựa
chọn, có khi lại căn cứ tình huống
thực tế mà có thể đổi hướng. Chúng
ta xét đến ví dụ dưới đây.
1 2
3
4
6
7
5
8
10
11

9
Hình bên: Bên dưới có mấy quân
trắng, đen có thể ăn 2 quân trắng
phía trên không?
Hình bên: Đen 1, 3, 5 liên tục đánh,
đến đen 11, đen có thể hướng về
phía trên bên trái vặn đầu dê quân
trắng.
9
11
10
8
6
7
4
5
2
3
1

×