Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

ĐẠI CƯƠNG ĐƯỜNG THẲNG & MẶT PHẲNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 18 trang )

§1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
§1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
TRƯỜNG THPT ĐÔNG HÀ
TỔ TOÁN
TỔ TOÁN
Giáo viên :
Giáo viên :
NGUYỄN VĂN PHÚ
NGUYỄN VĂN PHÚ
ĐÔNG HÀ, THÁNG 11 NĂM 2010
ĐÔNG HÀ, THÁNG 11 NĂM 2010
§1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
§1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
III. Cách xác định một mặt phẳng
II. Các tính chất thừa nhận
I. Khái niệm mở đầu
§1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
§1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
Em hãy nêu các cách xác định một mặt phẳng?
Kiểm tra bài cũ
§1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
§1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
Cách 1:
Mặt phẳng đi qua
ba điểm A, B, C
phân biệt không
thẳng hàng.
Ký hiệu: (ABC) hoặc
mp(ABC)
 Có ba cách xác định một mặt phẳng
Kiểm tra bài cũ


§1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
§1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
Cách 2:
Mặt phẳng đi qua
một đường thẳng d
và một điểm A nằm
ngoài nó.
Ký hiệu: (A, d) hoặc
mp(A, d)
 Có ba cách xác định một mặt phẳng
Kiểm tra bài cũ
§1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
§1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
Cách 3:
Mặt phẳng đi qua hai
đường thẳng a và b cắt
nhau.
Ký hiệu: (a, b) hoặc mp(a, b)
 Có ba cách xác định một mặt phẳng
Kiểm tra bài cũ
§1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
§1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
IV. Hình chóp và hình tứ diện
III. Cách xác định một mặt phẳng
II. Các tính chất thừa nhận
I. Khái niệm mở đầu

×