Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

CHỦ đề 1 NGÀNH ĐỘNG vật NGUYÊN SINH THEO CV 3280

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.8 KB, 15 trang )

Trường THCS Đại Hùng

Năm học 2020 - 2021

Ngày soạn: ……/2020
Ngày dạy: từ ngày …./2020 đến ngày ……/2020
LỚP
TIẾT
Tiết 1
Tiết 2
Tiết 3

LỚP 7A
26/08/2017
30/8/2017
6/9/2017

LỚP 7B
25/08/2017
30/8/2017
6/9/2017

TIẾT: 3 - 7 CHỦ ĐỀ 1: MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN
SINH
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- HS thấy được ít nhất 2 đại diện điển hình cho ngành động vật nguyên sinh
lag: trùng roi và trùng đế giày.
- Phân biệt được hình dạng, cách di chuyển của 2 đại diện này.
- HS nắm được đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng và sinh sản của trùng roi xanh,
khả năng hướng sáng.


- HS thấy được bước chuyển quan trọng từ động vật đơn bào đến động vật đa
bào qua đại diện là tập đoàn trùng roi.
- HS nắm được đặc điểm chung của động vật nguyên sinh.
- HS chỉ ra được vài trò tích cực của động vật nguyên sinh và những tác hại do
động vật nguyên sinh gây ra.
2. Kỹ năng:
- Tính kiên trì trong nghiên cứu khoa học.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, nhận xét, đánh giá, hoạt động nhóm
- Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp mẫu, tranh; phân tích
3. Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích bộ môn
- Ý thức vệ sinh cá nhân
GV: Nguyễn Thanh Loan

Giáo án Sinh Học 7

Trang 1


Trường THCS Đại Hùng

Năm học 2020 - 2021

- Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn, liên hệ thực tế.
4. Năng lực cần hình thành và phát triển:
+ Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí,
giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn
ngữ, tính toán
+ Năng lực riêng: Kiến thức sinh học, nghiên cứu khoa học, năng lực thực
hiện trong phòng thí nghiệm

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên:
- Phiếu học tập, tranh phóng to H 1, H2, H3 SGK, bảng phụ
- Các phương tiện dạy học (máy chiếu, TV, đầu video, máy tính, máy
projector...) và tài liệu dạy học cần thiết;
2. Học sinh:
- Đọc trước bài mới
III. CẤU TRÚC CỦA CHỦ ĐỀ:
1. Cơ sở hình thành chủ đề: chủ đề gồm các bài
Bài 3 (Tiết 3): TH quan sát một số ĐVNS
Bài 4 (Tiết 4): Trùng roi
Bài 5 (Tiết 5): Trùng biến hình và trùng giày
Bài 6 (Tiết 6): Trùng kiết lị và trùng sốt rét
Bài 7 (Tiết 7): Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của ĐVNS
2. Cấu trúc nội dung chủ đề:
Nội dung

Các mức độ câu hỏi, bài tập
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Tiết 1 TH - Nhận biết một số - Biêt cách sử
- Vẽ và quan sát - Làm được
quan

sát ĐVNS qua kính dụng kính hiển

một


số hiển vi

được ĐVNS

vi

tiêu
ĐVNS

ĐVNS

GV: Nguyễn Thanh Loan

Giáo án Sinh Học 7

Trang 2

bản


Trường THCS Đại Hùng
Tiết 2:
I.

Năm học 2020 - 2021

- Nêu được môi - Trình bày cá

Trùng trường sống, cấu bước phân đôi


roi

tạo,

cách

- So sánh trùng roi và thực vật

di của trùng roi

Khi

di

chuyển

roi

hoạt động như

chuyển, cách dinh xanh

thế nào để vừa

dưỡng, cách sinh - Đặc điểm cấu

tiến vừa xoay

sản và tính hướng tạo phù hợp với
sáng của trùng roi


chức năng

- Nhận biết tập
đoàn trùng roi
- Nêu được môi - Trình bày

Tiết 3:

- So sánh đặc

II. Trùng trường sống, cấu cách bắt mồi

diểm cấu tạo,

biến hình tạo,

cách di chuyển,



cách

di của trùng biến

trùng chuyển, cách dinh hình và trùng

giày

sinh sản, dinh


dưỡng, cách sinh giày

dưỡng của trùng

sản của trùng đế - Đặc điểm cấu

giày, trùng biến

giày và trùng biến tạo phù hợp với hình và trùng
hình

chức năng
Hiểu

roi xanh

Tiết 4:

- Nêu được đặc -

được - So sánh đặc - Tuyên truyền

III.Trùng

điểm cấu tạo của vòng đời của điểm cấu tạo, cho mọi người

kiết lị và trùng giày, trùng trùng biến hình cách di chuyển, ăn chín uống
trùng
rét


sốt biến hình và trùng và trùng sốt rét. sinh sản, dinh sôi.
sốt rét

- Nêu được các dưỡng của trùng - Vệ sinh MT,
cách

Tiết

bệnh sốt rét
sốt rét
5. - Nêu được đặc - Lấy được các

Đặc điểm điểm

chung

chung và nghành ĐVNS
vai

phòng kiết lị và trùng phòng

chống

bệnh sốt rét

của VD thực tiễn
về vai trò của

trò - Nêu được vai trò ĐVNS


GV: Nguyễn Thanh Loan

Giáo án Sinh Học 7

Trang 3


Trường THCS Đại Hùng
thực

tiễn thực

của

tiễn

Năm học 2020 - 2021
của

nghành ĐVNS

ĐVNS
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
Tiết 1: Trình bày những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa động vật và
thực vật.
Tiết 2: Thu bài báo cáo thực hành
Tiết 3: Nêu đặc điểm cấu tạo của trùng roi xanh

Tiết 4: So sánh đặc điểm cấu tạo của trùng roi xanh và trùng đế giày
Tiết 5: Nêu vòng đời của trùng sốt rét và trùng kiết lị.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
PTNL
TIẾT 1: THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
Hoạt động 1: Quan sát trùng giày (17 phút)
A. Quan sát một số động
- GV lưu ý hướng dẫn HS tỉ mỉ vì đây là bài vật nguyên sinh
thực hành đầu tiên,và phân chia nhóm.

1. Quan sát trùng giày

- Năng

HS làm việc theo nhóm đã phân công.

lực thực

- GV hướng dẫn các thao tác:

hiện

+ Quan sát H 3.1 SGK để nhận biết trùng giày.

trong

HS: Các nhóm tự ghi nhớ các thao tác của GV.


phòng

- GV kiểm tra ngay trên kính của các nhóm.

thí

- Lần lượt các thành viên trong nhóm lấy mẫu

nghiệm.

soi dưới kính hiển vinhận biết hình dạng
trùng giày.
GV hướng dẫn cách cố định mẫu:
- HS vẽ sơ lược hình dạng của trùng giày.
GV: Nguyễn Thanh Loan

Giáo án Sinh Học 7

Trang 4


Trường THCS Đại Hùng

Năm học 2020 - 2021

- GV yêu cầu lấy một mẫu khác, HS quan sát
trùng giày di chuyển
- HS quan sát được trùng giày di chuyển trên
lam kính, tiếp tục theo dõi hướng di chuyển .
? Di chuyển theo kiểu tiến thẳng hay xoay

tiến?
- GV cho HS làm bài tập trang 15 SGK chọn
câu trả lời đúng.
- HS dựa vào kết quả q/s rồi hoàn thành bài
tập.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.

- Hình dạng: Cơ thể hình

- GV thông báo kết quả đúng để HS tự sửa khối, không đối xứng, có
chữa

hình chiếc giày.

Hoạt động 2: Quan sát trùng roi (18 phút)
- GV cho SH quan sát H 3.2 và 3.3 SGK trang
15.
- HS tự quan sát hình trang 15 SGk để nhận
biết trùng roi.

- Di chuyển: Vừa tiến vừa

- GV yêu cầu HS làm với cách lấy mẫu và xoay, có lông bơi
quan sát tương tự như quan sát trùng giày.

2. Quan sát trùng roi

- Trong nhóm thay nhau dùng ống hút lấy mẫu ( SGK/15-16)
để bạn quan sát.


a. Quan sát ở độ phóng - Năng

- Các nhóm nên lấy váng xanh ở nước ao hay đại nhỏ
rũ nhẹ rễ bèo để có trùng roi.

lực thực

b. Quan sát ở độ phóng hiện

- GV gọi đại diện một số nhóm lên tiến hành đại lớn

trong

theo các thao tác như ở hoạt động 1.

phòng

- GV kiểm tra ngay trên kính của từng nhóm.

thí

GV: Nguyễn Thanh Loan

Giáo án Sinh Học 7

Trang 5


Trường THCS Đại Hùng


Năm học 2020 - 2021

- GV lưu ý HS sử dụng vật kính có độ phóng + Đầu đi trước
đại khác nhau để nhìn rõ mẫu.

nghiệm.

+ Màu sắc của hạt diệp lục.

- Nếu nhóm nào chưa tìm thấy trùng roi thì
GV hỏi nguyên nhân và cả lớp góp ý.
- GV yêu cầu HS làm bài tập mục  SGK/ 16.
- Các nhóm dựa vào thực tế quan sát và thông
tin SGK trang 16 trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
- GV thông báo đáp án đúng:
TIẾT 2: TÌM HIỂU VỀ TRÙNG ROI
Hoạt động 1: Tìm hiểu về trùng roi
B. Tìm hiểu về các đại - Năng
- GV yêu cầu HS kể tên các động vật nguyên diện ĐVNS

lực tự

sinh

I. Trùng roi

học


- HS trả lời cá nhân

Nội dung trong phiếu học

- GV nêu tên 5 động vật nguyên sinh điển tập
hình. Sau đó treo phiếu học tập và nêu y/c của
buổi học.
- HS lắng nghe
Tên
Trùng roi Trùng biến
hình

Trùng giày Trùng kiết
lị

Trùng sốt
rét

Nơi sống
Cấu tạo
Di chuyển
Dinh
dưỡng
Hô hấp
Bài tiết
Sinh sản
Tính
h/sáng
Gây bệnh

GV: Nguyễn Thanh Loan

Giáo án Sinh Học 7

Trang 6


Trường THCS Đại Hùng

Năm học 2020 - 2021

- GV giới hạn nội dung tìm hiểu trong tiết

- Năng

học sẽ tìm hiểu về trùng roi các động vật

lực sử

còn lại sẽ tìm hiểu trong các tiết sau.

dụng

- HS lắng nghe

ngôn

- GV y/c Hs nghiên cứu SGK, vận dụng

ngữ


kiến thức bài trước.
- GV phát phiếu học tập y/c thảo luận
- - HS: thảo luận và hoàn thiện bảng
nhóm.
- GV: yêu cầu các nhóm cử đại diện báo
cáo kết quả hoạt động.
- HS: cử đại diện lên dán bảng nhóm và
trình bày kết quả thảo luận -> HS nhóm
khác nhận xét,bổ sung, tự hoàn thiện
bảng nhóm mình.
- GV: chuẩn xác, chiếu đáp án.

- NL tự

- HS: hoàn thiện vở ghi.

học

- GV nêu câu hỏi:
?Tập đoàn Vôn vôc dinh dưỡng như thế
nào?
- Hình thức sinh sản của tập đoàn
Vônvôc?
- GV lưu ý nếu HS không trả lời được thì
GV giảng: Trong tập đoàn 1 số cá thể ở
ngoài làm nhiệm vụ di chuyển bắt mồi,
đến khi SS một số TB chuyển vào trong
phân chia thành tập đoàn mới.
- Tập đoàn Vônvôc cho ta suy nghĩ gì về

GV: Nguyễn Thanh Loan

Giáo án Sinh Học 7

Trang 7


Trường THCS Đại Hùng

Năm học 2020 - 2021

mối liên quan giữa động vật đơn bào và
động vật đa bào?
- GV rút ra kết luận.
TIẾT 3: TÌM HIỂU TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
- GV: yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả II. Trùng biến hình và trùng - Năng
hoàn thiện bảng nhóm.

giày

lực

- HS: Đại diện các nhóm lên trình bày

Nội dung trong phiếu học tập

dụng

sử


phần hoàn thiện phiếu. HS nhận xét chéo.

ngôn

- GV: nhận xét các nhóm theo từng phần,

ngữ

treo một số hình ảnh liên quan đến từng

- NL tự

động vật nguyên sinh, bổ sung và chiếu

học

bảng kiến thức.
- HS: ghi vở.
GV cung cấp thông tin về đặc điểm sinh
sản
GV tổng kết: bộ phận tiêu hóa được
chuyên hóa và cấu tạo phức tạp hơn TB
TIẾT 4 TRÙNG SỐT RÉT VÀ TRÙNG KIẾT LỊ
- GV: tiếp tục yêu cầu các nhóm báo cáo III. Trùng kiết lị và trùng sốt

- Năng

kết quả hoàn thiện bảng nhóm.

rét


lực sử

- HS: Đại diện các nhóm lên trình bày

1. Trùng sốt rét và trùng kiết lị

dụng

phần hoàn thiện phiếu. HS nhận xét chéo. Nội dung trong phiếu học tập

ngôn

- GV: nhận xét các nhóm theo từng phần,

+ Vòng đời của trùng kiết lị:

ngữ

treo một số hình ảnh liên quan đến từng

Bào xác theo thức ăn vào ống

động vật nguyên sinh, bổ sung và chiếu

tiêu hóa. Chúng chui ra khỏi bào

bảng kiến thức.

xác gây các vết loét ở niêm mạc


- HS: ghi vở.

ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan tiêu hóa chúng.
sát hình 6.1; 6.2; 6.3 SGK trang 23, 24. + Vòng đời của trùng sốt rét:
GV: Nguyễn Thanh Loan

Giáo án Sinh Học 7

Trang 8


Trường THCS Đại Hùng

Năm học 2020 - 2021

Thảo luận trả lời

Chúng chui vào hồng cầu để sinh

- Trùng kiết lị có cấu tạo, dinh dưỡng và sản cùng lúc với nhiều trùng sốt
vòng đời ntn?

rét mới sau khi ăn hết chất dinh

- Khả năng kết bào xác của trùng kiết lị dưỡng nó phá vỡ hồng cầu chui
có tác hại như thế nào?


ra và lại chui vào phá hủy hồng

- Tại sao người bị kiết lị đi ngoài ra cầu khác
máu?

- NL tự
học

4. Bệnh sốt rét ở nước ta

Liên hệ: Muốn phòng tránh bệnh kiết lị ta - Bệnh sốt rét ở nước ta đang dần
phải làm gì?(Giữ vệ sinh ăn uống)

được thanh toán

- Hs thảo luận trả lời

- Phòng bệnh: vệ sinh môi

- GV nhận xét và chốt

trường, vệ sinh cá nhân, diệt

- GV cho Hs hoàn thành bài tập lệnh

muỗi.

trang 23
- Hs liên hệ trả lời.


- NL tư

- Gv yêu cầu Hs nghiên cứu thông tin

duy

SGK trả lời câu hỏi:

sáng

Trùng sốt rét có cấu tạo, dinh dưỡng và

tạo

vòng đời ntn?
- Hs trả lời
- Gv yêu cầu Hs thảo luận hoàn thành
bảng so sánh trùng sốt rét và trùng kiết lị /
24
- Hs thảo luận trả lời.
- GV yêu cầu HS đọc SGK kết hợp với
thông tin thu thập được, trả lời câu hỏi:

- Năng

- Tình trạng bệnh sốt rét ở Việt Nam hiện

lực tự

này như thế nào?


quản lí

- Cách phòng tránh bệnh sốt rét trong
GV: Nguyễn Thanh Loan

Giáo án Sinh Học 7

Trang 9


Trường THCS Đại Hùng

Năm học 2020 - 2021

cộng đồng?
- GV hỏi: Tại sao người sống ở miền núi
hay bị sốt rét?
- GV thông báo chính sách của Nhà nước
trong công tác phòng chống bệnh sốt rét:
+ Tuyên truyền ngủ có màn.
+ Dùng thuốc diệt muỗi nhúng màn miễn
phí.
+ Phát thuốc chữa cho người bệnh.
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận.
TIẾT 5: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT
NGUYÊN SINH
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung C. Đặc điểm chung và vai trò - Năng
(20 phút)


của ngành ĐVNS

lực

sử

- GV yêu cầu HS quan sát hình một số I. Đặc điểm chung của động vật dụng
trùng đã học, trao đổi nhóm và hoàn nguyên sinh

ngôn

thành bảng 1.

ngữ

Nội dung trong bảng học tập

- GV kẻ sẵn bảng một số trùng đã học để
HS chữa bài.
- GV cho các nhóm lên ghi kết quả vào
bảng.
- GV ghi phần bổ sung của các nhóm vào

- NL tự

bên cạnh.

học

- GV cho HS quan sát bảng 1 kiến thức Kết luận:

chuẩn.

- Động vật nguyên sinh có đặc

- GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận nhóm điểm:
và trả lời 3 câu hỏi:

+ Cơ thể chỉ là một tế bào đảm

- Động vật nguyên sinh sống tự do có nhận mọi chức năng sống.
đặc điểm gì ?
GV: Nguyễn Thanh Loan

+ Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách
Giáo án Sinh Học 7

Trang 10


Trường THCS Đại Hùng

Năm học 2020 - 2021

- Động vật nguyên sinh sống kí sinh có dị dưỡng.
đặc điểm gì?

+ Sinh sản vô tính và hữu tính.

- Động vật nguyên sinh có đặc điểm gì
chung?

- GV yêu cầu HS rút ra kết luận.
- Cho 1 HS nhắc lại kiến thức.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò thực tiễn
của động vật nguyên sinh (15 phút)
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
SGK, quan sát hình 7.1; 7.2 SGk trang 27 II. Vai trò thực tiễn của động - NL tư
và hoàn thành bảng 2.

vật nguyên sinh

duy

- GV kẻ sẵn bảng 2 để chữa bài.

- ĐVNS có vai trò lớn:

sáng

- GV yêu cầu HS chữa bài.

+ Trong tự nhiên: Là thức

tạo

- GV thông báo thêm một vài loài khác ăn của nhiều ĐV lớn hơn. Kiến
gây bệnh ở người và động vật.

tạo nên vỏ trái đất.

- Cuối cùng GV cho HS quan sát bảng

kiến thức

+ Đối với con người: Là
vật chỉ thị về độ sạch của môi
trường nước.
- Có hại:
+ Gây bệnh cho động vật và
cho người.

Phụ lục 1: So sánh các đại diện ngành động vật nguyên sinh
Tên
Nơi sống

Cấu tạo

Trùng roi

Trùng

Trùng giày

Trùng kiết Trùng sốt rét

Nước ngọt, ao,

biến hình
Ao tù, hồ

ao, hồ đầm


lị
Kí sinh

hồ đầm vũng

nước lặng

vũng nước

trong thành hồng cầu

nước mưa
mưa
- Cơ thể là 1 TB Đơn bào, Đơn bào,

GV: Nguyễn Thanh Loan

Kí sinh trong

ruột
- Có chân Cơ thể có 1 tế

Giáo án Sinh Học 7

Trang 11


Trường THCS Đại Hùng

Năm học 2020 - 2021


hình thoi, có roi

gồm nhân gồm 2

giả ngắn

bào, không có

+ Màng

,

- Cơ thể

bộ phận di

+ Chất nguyên bào

co không bào

gồm một

chuyển và

sinh: +Hạt diệp bóp,

co bóp

khối chất


không bào

lục, hạt dự trữ

không bào

nguyên

+ Không bào: tiêu hoá

sinh lỏng

Co bóp và tiêu

và nhân

hoá

có bào xác

+ Điểm mắt
D/chuyển Roi

Chân giả

Dinh

- Tự dưỡng và dị -


dưỡng

dưỡng.

Hô hấp
Bài tiết
Sinh sản

không nhân, 2

Lông bơi

Dị Dị dưỡng

dưỡng

Qua MTB
Qua MTB
Phân đôi

Nhờ dòng

Sống kí

máu
- Thực hiện

sinh trong

qua màng tế


ruột người

bào.

và ăn hồng

- Lấy chất

cầu

dinh dưỡng từ

Qua MTB Qua MTB
Qua MTB
Qua MTB Qua lỗ thoát Qua MTB
Phân đôi
Phân đôi,
Phân đôi

Tính

- Nhờ có điểm Không

hướng

mắt nên có khả

sáng


năng cảm nhận

ánh sáng.
Gây bệnh Cho động vật

Chân giả

Cho ĐV

hồng cầu.
Qua MTB
Qua MTB
Phân đôi

tiếp hợp
Không

Không

Không

Cho động

Bệnh kiết

Bệnh sốt rét

vật

lị


Bảng 2: Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh
Đại diện

Kích thước

GV: Nguyễn Thanh Loan

Cấu tạo từ

Thức ăn

Giáo án Sinh Học 7

Trang 12


Trường THCS Đại Hùng
T

Hiển

T

vi

1
2
3
4

5

Trùng roi
Trùng biến
hình
Trùng giày
Trùng kiết lị
Trùng sốt rét

Năm học 2020 - 2021
Lớ 1 tế Nhiều
n

bào tế bào

X
X
X
X
X

Hình

Bộ phận di
chuyển

thức

X
X


Vụn hữu cơ
Roi
Vi khuẩn, vụn Chân giả

sinh sản
Vô tính
Vô tính

X

hữu cơ
Vi khuẩn,

Vô tính,

X
X

hữu cơ
Hồng cầu
Hồng cầu

vụn Lông bơi
Tiêu giảm
Không có

hữu tính
Vô tính
Vô tính


4. Củng cố: GV khắc sâu, mở rộng nội dung bài học (5 phút)
Tiết 1:
- GV yêu cầu HS vẽ hình trùng giày và trùng roi vào vở và ghi chú thích.
- Viết thu hoạch nộp
- Nhận xét giờ thực hành chấm điểm thực hành, Yêu cầu dọn vệ sinh lớp học.
- Ba rem chấm bài thu hoạch: ý thức: 2 điểm, Dụng cụ:1 điểm, vệ sinh 2
điểm,bản trường trình 5 điểm.
Tiết 2:
- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ, đọc mục em có biết
- Có thể gặp trùng roi ở đâu?
Trùng roi giống và khác với thực vật ở những điểm nào?
Khi di chuyển, roi hoạt động như thế nào khiến cho cơ thể trùng roi vừa tiến
vừa xoay mình.
Tiết 3:
- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ, đọc mục em có biết
?Trùng biến hình sống ở đâu và di chuyển bắt mồi như thế nào?
? Trùng giày di chuyển, lấy thức ăn và thải bã như thế nào?
? Cơ thể trùng giày có cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình như thế nào?
- Tiết 4
GV: Nguyễn Thanh Loan

Giáo án Sinh Học 7

Trang 13


Trường THCS Đại Hùng

Năm học 2020 - 2021


- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ, đọc mục em có biết
? Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị giống và khác nhau như thế nào?
? Trùng kiết lị có hại như thế nào đối với cơ thể người?
Vì sao bệnh sốt rét hay sảy ra ở miền núi?
Tiết 5: Đọc ghi nhớ.
1. Động vật nguyên sinh sống tự do có đặc điểm gì ?
2. Động vật nguyên sinh sống kí sinh có đặc điểm gì?
3. Động vật nguyên sinh có đặc điểm gì chung?
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút)
Tiết 1: Đọc trước bài 4.
- Kẻ phiếu học tập “Tìm hiểu trùng roi xanh vào vở bài tập
Tiết 2:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục “Em có biết”
- Kẻ phiếu học tập vào vở bài tập
Tiết 3:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục “Em có biết”
- Tiếp tục về tìm hiểu trước bài
Tiết 4: - Học bài theo nội dung ghi.
- Đọc trước bài mới.
Tiết 5: Học bài và trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục “Em có biết”
- Kẻ bảng 1 trang 30 SGK vào vở.

GV: Nguyễn Thanh Loan

Giáo án Sinh Học 7


Trang 14


Trường THCS Đại Hùng

GV: Nguyễn Thanh Loan

Năm học 2020 - 2021

Giáo án Sinh Học 7

Trang 15



×