thực trạng của việc quản lý vốn đầu t xây dựng cơ
bản đối với ngành thuỷ lợi trong thời gian qua
1. Khái quát về tình hình thuỷ lợi ở nớc ta hiện nay:
Việt nam có 2360 con sông, trong đó có 9 hệ thống sông lớn có diện tích lu
vực trên 10.000km2. Tổng lợng nớc mặt trung bình hàng năm 835 tỷ m3, trong đó
có 313 tỷ m3 sản sinh trên lãnh thổ và 522 tỷ m3 từ lãnh thổ các nớc khác đổ vào.
Tài nguyên nớc dới đất có trữ lợng động thiên nhiên toàn lãnh thổ khoảng
1.500m3/s. Nguồn tài nguyên nớc thoạt nhìn dờng nh đợc u đãi, nhng so với các
nớc trên thế giới thì lợng nớc sản sinh trong nớc vào loại trung bình thấp
(4200m3/ngời)
Trong những năm qua Nhà nớc và nhân dân ta đã đầu t xây dựng nhiều
công trình thuỷ lợi. Theo tài liệu điều tra cả nớc đã có 8625 công trình các loại,
trong đó có 743 hồ chứa loại vừa và lớn (cha kể hàng nghìn hồ đập nhỏ ), 1017
đập dâng, 4712 cống tới tiêu loại vừa và lớn, gần 200 trạm bơm điện các loại.
Tổng giá trị đầu t theo trị giá hiện tại ớc tính trên 100.000 tỷ đồng (cha kể 5700
km đê sông, 2000 km đê biển cùng với hệ thống cống và hàng nghìn km bờ bao
chống lũ ở đồng bằng sông Cửu Long). Số vốn vốn đầu t này đã đa diện tích đợc
thuỷ lợi hoá tằng từ 4 triệu ha năm 1980 đến 5 triệu ha vào năm 1990 và 6 triệu ha
vào năm 2000. Tuy nhiên khả năng ngăn chặn những thiệt hại do bão lũ gây ra rất
kém, vì vậy một vùng đất nông nghiệp vẫn nằm trong tình trạng bị ngập mặn.
Tính đến đầu năm 1996 các hệ thống thuỷ lợi ở nớc ta mới chỉ phục vụ tới
đợc cho 5,6 triệu ha gieo trồng lúa (khoảng hơn 3 triệu ha đất canh tác/tổng diện
tích đất nông nghiệp khoảng 7 triệu ha), 60 vạn ha rau màu và cây công nghiệp,
tiêu úng cho 92 vạn ha và cải tạo 70 vạn ha đất ven biển. Hàng năm thuỷ lợi còn
cung cấp hơn 2 tỷ m3 nớc cho công nghiệp, dân dụng thuỷ sản ...Tài sản cố định
của các hệ thống thuỷ lợi ớc tính khoảng hơn 20.000 tỷ đồng (theo thời giá năm
1992).
Phục vụ cho sự nghiệp phát triển thuỷ lợi ở nớc ta trớc đây có bộ Thuỷ lợi,
nay là ngành thuỷ lợi thuộc bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Đến nay
ngành Thuỷ lợi đã có đủ năng lực để hoàn chỉnh các khâu từ Quy hoạch, Khảo sát
thiết kế, thi công và quản lý khai thác các hệ thống thuỷ lợi, kể cả các công trình
và hệ thống lớn, phức tạp, ngang tầm với trình độ khoa học của thế giới. Tham gia
vào công tác thuỷ lợi, còn có sự đóng góp không nhỏ của các ngành khác nh Xây
dựng, Điện lực...
Đối với vùng đồng bằng, trung du phía bắc các hệ thống thuỷ lợi đã cấp nớc
tới tiêu (chủ động hoặc tạo nguồn), tạo điều kiện cho nông dân sản xuất trên phần
lớn diện tích canh tác. Đồng bằng Bắc bộ đã có khoảng 84% đất nông nghiệp đợc
thuỷ lợi hoá, đa hệ số sử dụng đất lên xấp xỉ 2 lần. Mặc dù những hệ thống thuỷ
lợi này do xây dựng đã lâu, công tác duy tu bảo dỡng trong những năm qua còn
nhiều khó khăn nên chất lợng cũng nh hiệu quả phục vụ cha cao .
ở đồng bằng phía nam, đặc biệt tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, tình
hình thuỷ lợi còn rất nhiều hạn chế. Tại các tỉnh này hệ thống thuỷ lợi vẫn thiếu
và cha đồng bộ, ngập lụt thờng xuyên xảy ra, sản xuất nông nghiệp vì thế nên bị
động, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên
2. Quy trình quản lý thanh toán vốn đầu t XDCB đối với ngành Thuỷ lợi tại
Vụ Đầu t .
2.1. Quy trình chung :
2.1.1. Hoạt động đầu t tuân thủ theo một quy trình vì vậy cũng phải tuân theo một
chu trình của dự án
- Trong quá trình thanh toán có nhiều văn bản đầu t để chứng minh và thụ
lý hồ sơ, phù hợp với từng điều kiện cụ thể
- Trớc khi cấp phát phải kiểm tra tính pháp lý:
+ Tính hợp pháp
+ Về giá trị phải phù hợp với từng thời kỳ
+ Đề xuất giá trị cấp phát
2.1.2.Quy trình quản lý theo kế hoạch:
- Thụ lý hồ sơ
- Kiểm tra toàn bộ hồ sơ pháp lý của dự án
+ Quyết định bằng văn bản quy hoạch
+ Quyết định giao nhiệm chủ nhiệm đầu t đề tài nghiên cứu khoa học
+ Dự án đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt về nội dung
- Văn bản chỉ định thầu
- Hợp đồng giao nhận thầu
- Thẩm tra về giá trị thực hiện quy hoạch
+ Kiểm tra tính pháp lý của nội dung thực hiện quy hoạch
+ Kiểm tra về mặt khối lợng thực tế và kế hoạch đợc duyệt
+ Xác định khối lợng thực tế của công việc thực hiện
* Căn cứ vào kết quả của hai nội dung trên đề xuất cấp phát thanh toán cho chủ
đầu t
2.1.3.Quy trình quản lý dự án
* Quản lý ở giai đoạn chuẩn bị đầu t
- Kiểm tra chủ trơng đầu t
+ Quyết định đầu t
+ Quyết định trúng thầu
+ Hợp đồng kinh tế
+ Biên bản nghiệm thu tài liệu
+ Quyết định dự án đầu t
- Kiểm tra về mặt giá trị hợp đồng
- Kiểm tra về mặt pháp lý
- Các biên bản nghiệm thu và khảo sát kỹ thuật
+ Xác định khối lợng
+ Xác định giá trị
Căn cứ hồ sơ pháp lý đã kiểm tra đề xuất cấp phát thanh toán
* Quản lý ở giai đoạn thực hiện đầu t
- Pháp lý : hợp đồng kinh tế,thiết kế ,biên bản bàn giao nghiệm thu thiết kế
- Khối lợng :xác định khối lợng thực hiện ,quy trình thiết kế ,biên bản phát
sinh, biên bản bàn giao
- Về giá trị: căn cứ vào khối lợng thực hiện, đơn giá đề xuất thanh toán
* Giai đoạn thực hiện dự án
- Về pháp lý :
+ Hồ sơ mời thầu
+ Quyết định trúng thầu
- Khối lợng xây lắp
+ Căn cứ vào khối lợng nhà thầu đã thực hiện, biên bản phát sinh, xác định
khối lợng thực hiện
Căn cứ khối lợng thực hiện và đánh giá để đề xuất thanh toán
* Về thiết bị : căn cứ vào hợp đồng cung cấp thiết bị giữa nhà thầu và chủ đầu t
với khối lợng thực hiện để đề xuất thanh toán với chủ đầu t
* Giai đoạn kết thúc
- Xác định chi phí khác của dự án
+ Nghiệm thu khánh thành bàn giao, chạy thử
+ Chi ban quản lý, đề xuất biện pháp cấp phát thanh toán cho đơn vị
3. Thực trạng của việc quản lý chi đầu t xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà n-
ớc cho ngành Thuỷ lợi trong thời gian qua:
3.1. Thực trạng hệ thống thuỷ lợi ở nớc ta hiện nay:
Do các công ty quản lý thuỷ nông phải trả những chi phí cơ bản nh lơng,
hành chính, tiền điện, nên thiếu tiền vận hành bảo dỡng dẫn đến việc duy tu kém
và sử dụng dới mức công suất hiện có. Mặt khác chất lợng công trình rất thấp, có
nơi vừa xây dựng đã bị phá huỷ do lũ quét và do các tác động khác của thời tiết,
khí hậu, bị bồi lấp, huỷ liệt. Một số công trình xây dựng xong không có nớc phải
trờ nớc trời. Mới khoảng 40% xã nghèo đã có công trình thuỷ lợi. Thuỷ lợi ở các
vùng nghèo xã nghèo còn chậm phát triển, một mặt do nhà nớc cha đủ sức đầu t
vốn vào các vùng này vì quá tốn kém, mặt khác do sản xuất cha phát triển, các
cộng đồng dân c cha có thói quen canh tác có thuỷ lợi. Vì vậy nhìn chung các
vùng nghèo xã nghèo đều cha có hệ thống công trình thuỷ lợi thích hợp .
Theo tài liệu thống kê các tỉnh miền núi phía bắc đã có trên 12000 công
trình thuỷ lợi song chủ yếu là công trình thuỷ lợi nhỏ, đợc xây dựng từ lâu. Đặc
biệt là có 10-20% công trình tạm chỉ phục vụ tới mùa khô, mùa lũ bị phá trôi, phải
làm đi làm lại rất tốn kém.
Theo Ngân hàng Thế giới(năm 1996), trong số 4 triệu ha canh tác lúa
(chiếm 60% quỹ đất nông nghiệp), 3 triệu ha là đợc tới tiêu ở mức độ nhất định.
Song do hệ thống không đồng bộ, do khiếm khuyết trong quy hoạch và thiết kế,
xuống cấp, thiếu nớc và vận hành kém, nên chỉ có 2 triệu ha là thực sự đợc tới tiêu
đầy đủ. Việc sử dụng công suất ở miền núi và vùng xa là đặc biệt thấp và thu hồi
chi phí cũng thấp hơn so với những nơi khác trong cả nớc .
3.2. Khối lợng và mức độ đầu t xây dựng cơ bản từ NSNN cho ngành Thuỷ lợi
Trong những năm gần đây, nớc ta đang chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá
tập trung sang cơ chế thị trờng và hiện nay đang trong công cuộc công nghiệp hoá
hiện đại hoá đất nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Để đẩy nhanh công cuộc
công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc thì việc trú trọng phát triển cơ sở hạ tầng là
hết sức cần thiết trong đó không thể không nhắc tới chi đầu t xây dựng cơ bản cho
ngành thuỷ lợi.
Chi đầu t XDCB cho ngành thuỷ lợi là những khoản chi nhằm tăng cờng cơ
sở vật chất cho ngành thuỷ lợi nh: xây dựng mới các công trình, mua sắm máy
móc thiết bị ...
Mức độ đầu t nhiều hay ít chịu ảnh hởng của các nhân tố nh: tình trạng các
công trình, quan điểm của Nhà nớc trong từng thời kỳ, ngoài ra còn phụ thuộc vào
nguồn vốn ngân sách
Thực hiện chủ trơng đờng lối của Đảng và Nhà nớc trong thời gian qua
ngành thuỷ lợi đã có những chuyển biến tích cực cả về chất lợng cũng nh số lợng
nh có nhiều công trình đợc xây dựng mới và đã tạo ra năng lực tới rất lớn so với
trớc đây ... Có thể xem tình hình chi đầu t XDCB từ NSNN cho ngành Thuỷ lợi
trên một số chỉ tiêu sau:
Tình hình chi đầu t XDCB từ NSNN cho ngành Thuỷ Lợi
Đơn vị: tỷ đồng
ST
T
Chỉ tiêu 1998 1999 2000
A
Tổng chi NSNN
89.976 91.457 94.536
B
Chi đầu t XDCB cho
Thuỷ Lợi
1.768,182 2.809,734 2.880,136
Tỷ lệ B/ A
1,96% 3,07% 3,04%
Bảng: Tốc độ tăng chi đầu t XDCB từ NSNN cho ngành Thuỷ Lợi
Đơn vị: tỷ đồng
ST
T
Chỉ tiêu
1999/ 1998 2000/ 1999
Số tuyệt đối Số tơng đối Số tuyệt đối Số tơng đối
1
Tốc độ tăng chi
NSNN
1.481 101,64% 3.068 103,36%
2
Tốc độ tăng đầu t
XDCB cho Thuỷ Lợi
1.041,552 158,9% 70,402 102,5%
Nguồn số liệu : Vụ Đầu t - Bộ Tài Chính
Đánh giá tình hình chi đầu t XDCB cho ngành thuỷ lợi trong ba năm từ
1998 - 2000 ta thấy kế hoạch chi ngân sách nhà nớc cho ngành Thuỷ lợi luôn tăng
lên qua các năm 1998 là 1.768,182 tỷ đồng, năm 1999 là 2.809,734 tỷ đồng, năm
2000 là 2.880,136 tỷ đồng.
Trong điều kiện hiện nay, thấy rõ đợc tầm quan trọng của ngành thuỷ lợi
đối với sự phát triển kinh tế của nớc ta nên mức độ đầu t XDCB đối với ngành
Thuỷ lợi cũng cần phải đợc tăng cờng. Qua bảng số liệu trên ta thấy cơ cấu chi
NSNN, số chi cho đầu t XDCB đối với ngành Thuỷ lợi không ngừng tăng lên cả về
số tơng đối lẫn số tuyệt đối.
Trong giai đoạn 1996 - 2000, mặc dù có nhiều tác động của tự nhiên và tình
hình kinh tế xã hội, tốc độ tăng trởng kinh tế vào khoảng 6,8%, tỷ lệ động viên
vào GDP và NSNN giảm song đầu t cho ngành thuỷ lợi trong 5 năm là 8.421,661
triệu đồng chiếm 9,35% chi NSNN. Vì phát triển ngành Thuỷ lợi là một trong
những động lực thúc đẩy kinh tế nông nghiệp nông thôn ngày càng phát triển
mạnh hơn góp phần vào việc thực hiện công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá
đất nớc
Chi đầu t xây dựng cho thuỷ lợi xét về tuyệt đối thì có phần tăng nhng xét
về tơng đối thì không tăng lên là mấy: Năm 1999 chi đầu t XDCB từ NSNN cho
ngành thuỷ lợi là 2.809,734 triệu đồng tăng 1.041,552 (158,9%) so với năm 1998
là 1.768,182 triệu đồng; Năm 2000 là 2.880,136 tỷ đồng tăng 70,402 tỷ đồng
(102,5%) so với năm1999 là 2.809,734 tỷ đồng.
Nhìn chung thì tốc độ tăng chi đầu t XDCB cho ngành thuỷ lợi có tăng nh-
ng cha đáng kể, cha thực sự xứng đáng với vai trò và nhiệm vụ mang tính chiến l-
ợc của nó và cha thể hiện đợc những đờng lối của Đảng và Nhà nớc trong việc
phát triển thuỷ lợi mà nhà nớc đã khẳng định đó là : Thuỷ lợi là biện pháp hàng
đầu trên mặt trận sản xuất nông nghiệp, công trình thuỷ lợi là cơ sở hạ tầng
quan trọng để phát triển bền vững đất nớc. Để làm rõ vấn đề này ta có
thể so sánh tình hình kế hoạch chi đầu t XDCB cho một số ngành trong nền kinh
tế quốc dân thể hiện ở bảng sau:(trang sau)
Qua bảng số liệu trên ta thấy, tốc độ tăng chi đầu t XDCB cho ngành thuỷ
lợi tăng lên rất ít trong khi đó thì chi đầu t XDCB cho các ngành khác lại tăng lên
rất nhiều cụ thể:
Năm 1998: Chi NSNN đầu t cho ngành thuỷ lợi là 1.768,182 tỷ đồng chiếm
12,85%; chi NSNN đầu t cho ngành Y Tế là 740,947 tỷ đồng chiếm 5,38%; Chi
đầu t cho ngành An Ninh là 129,200 chiếm 1,39%; Chi cho ngành Giao Thông
5.297,926 tỷ đồng chiếm 38,52%, chi NSNN đầu t XDCB cho ngành nông nghiệp
là 233,182 tỷ đồng chiếm 1,69%, chi đầu t XDCB cho ngành Văn Hoá là 372,448
tỷ đồng chiếm 2,7% trong tổng số chi đầu t XDCB của NSNN
Năm 1999: Tổng chi đầu t xây dựng cho nền kinh tế quốc dân có tăng cả về
số tơng đối, số tuyệt đối nhng tỷ trọng chi cho một số ngành lại giảm đi đáng kể
so với tốc độ tăng của tổng chi đầu t: Chi cho Y Tế giảm xuống còn 4,8% trong
tổng chi đầu t XDCB; Chi cho An Ninh giảm xuống còn 1,03% ; Chi cho Giao
Thông còn 32,33%, chi cho ngành Văn Hoá giảm xuống còn 2% . Trong khi đó
thì đầu t cho ngành thuỷ lợi lại tăng hơn các ngành trên nhng không đáng kể và
tăng từ 12,85% lên 13,02%
Năm 2000: chi đầu t XDCB cho ngành Thuỷ lợi là 2.880,136 tỷ đồng chiếm
13,06%; Chi đầu t cho Y Tế là 1.316,876 tỷ đồng chiếm 5,98%; Chi đầu t XDCB
cho Giao Thông là 8.184,383 chiếm 37,12%, chi đầu t XDCB ngành Nông nghiệp
là 173,400 tỷ đồng chiếm 0,77%, chi đầu t XDCB cho ngành Văn hoá là 523,400
tỷ đồng chiếm 2,37% trong tổng số chi đầu t XDCB.
Qua đây ta thấy tốc độ tăng giảm của các ngành không đồng đều: Năm
1998 - 1999 chi đầu t XDCB cho ngành Thuỷ lợi là lớn nhất trong các ngành sản
xuất phi vật chất nhng đến năm 2000 thì lại đầu t nhiều nhất cho ngành Y Tế.
Điều này chứng tỏ Nhà nớc cha thực sự trú trọng đến đầu t XDCB cho ngành thuỷ
lợi, cha đầu t thích đáng với vai trò, vị trí của nó đối với sự phát triển của nền kinh
tế .
Tuy nhiên kết quả chi đầu t XDCB trong những năm qua cũng góp phần
đáng kể trong việc xây dựng mới và kiên cố các công trình thuỷ lợi và có tác dụng
rất lớn trong việc ngăn lũ, cung cấp nớc tới tiêu cho nông nghiệp và làm tăng năng
suất cây trồng ... Mặc dù nền kinh tế nớc ta còn gặp nhiều khó khăn trong quá
trình phát triển, các cân đối lớn về nền kinh tế còn nhiều bất cập, đặc biệt là cân
đối giữa khả năng thu và nhu cầu chi của nền kinh tế, nhng để đáp ứng yêu cầu
phát triển kinh tế khu vực nông thôn nói riêng và dể đáp ứng cho sự nghiệp CNH-
HĐH nói chung thì Đảng và Nhà nớc ta không ngừng quan tâm giành vốn đầu t để
tạo điều kiện phát triển kinh tế của đất nớc và mục tiêu của Đảng và Nhà nớc ta từ
nay đến năm 2020 đất nớc ta về cơ bản là một nớc công nghiệp
3.3. Đánh giá kết quả thực hiện đầu t đối với ngành Thuỷ lợi
- Đã tăng cờng đầu t, củng cố nâng cấp sửa chữa công trình, đặc biệt chơng
trình mục tiêu về đảm bảo an toàn các hồ chứa nớc(chú trọng hồ có dung tích trên
1 triệu m3 và chiều cao đập trên 10m); tu bổ nạo vét các trục sông chính, kênh m-
ơng, các hệ thống liên tỉnh, liên huyện; sửa chữa các trạm bơm điện, chú trọng các
trạm bơm lớn nhằm đảm bảo khi cần bơm thì bơm đợc, nhất là thời kỳ chống úng
(năm 1996 ma úng lớn trên toàn bộ đồng bằng bắc bộ + Bắc khu 4 các trạm bơm
đều hoạt động hiệu quả).
- Hàng năm công trình thuỷ lợi lớn nhỏ ở trên khắp mọi miền của đất nớc
đã cung cấp trên 5 tỷ m3 nóc cho công nghiệp và dân sinh. Các công trình thuỷ lợi
lớn sử dụng tổng hợp nh Hoà Bình, Trị An, Thác Bà tham gia cắt lũ, cấp n ớc
cho hạ du, cấp điện cho lới điện quốc gia trên 10 tỷ Kwh/năm và tạo điều kiện
thuận lợi cho phát triển giao thông, thuỷ sản du lịch đã đóng góp một vai trò
quan trọng trong sự phát triển công, nông nghiệp và các ngành kinh tế quốc dân
khác trên địa bàn cả nớc
- Thuỷ lợi góp phần xoá đói giảm nghèo ở nông thôn nhất là ở miền núi.
Nhiều địa phơng nhờ có thuỷ lợi đã thúc đẩy hình thành nhiều vùng kinh tế mới,
tạo điều kiện định canh định c góp phần ngăn chặn nạn chặt phá rừng làm nơng
rẫy. Nhiều nơi thuỷ lợi kết hợp với thuỷ điện nhỏ đã đem lại ánh sáng đến bản
làng hẻo lánh
- Nhiều hệ thống thuỷ lợi đã góp phần cải tạo môi trờng sinh thái, tạo nên
những cảnh quan đẹp đẽ phục vụ cho du lịch, nghỉ mát nh hồ Suối Hai, hồ Đồng
Mô, hồ Núi Cốc, hồ Đại Lải Nhờ có hệ thống thuỷ lợi phục vụ cho tiêu n ớc tốt
mà nhiều vùng ngập úng ẩm thấp quanh năm trớc đây đã trở thành khô ráo, không
những đảm bảo đợc giao thông đi lại dễ dàng mà còn giảm đợc nhiều bệnh tật cho
nhân dân.
3.4. Thực trạng công tác quản lý chi đầu t XDCB từ NSNN cho ngành Thuỷ
lợi trong những năm qua.
3.4.1. Quy trình lập kế hoạch vốn và thanh toán vốn đầu t XDCB.