Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

quần xã sinh vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 17 trang )


CHƯƠNG II. QUẦN XÃ SINH VẬT
TiẾT 43, BÀI 40:
QuẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC
TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
GV: VƯƠNG THÚY HẰNG

KiỂM TRA BÀI CŨ

I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT
Quần xã ao hồ
Hs quan sát
hình, nghiên
cứu sgk, nêu
các dấu hiệu
nhận biết một
quần xã sinh
vật?
Các sinh vật trong
quần xã có mối
quan hệ gắn bó
với nhau như một
thể thống nhất. Do
đó quần xã có cấu
trúc tương đối ổn
định.
Quần

sinh
vật
tập hợp các quần


thể sinh vật thuộc
nhiều loài khác nhau
cùng sống trong
một khoảng không
gian và thời gian
nhất định.
Quần
thể
tôm
Quầ
n thể
ốc
Quầ
n thể

Tác động qua lại giữa các quần thể
trong quần xã sinh vật
Tương tác giữa quần thể với các
nhân tố sinh thái của môi trường

Quần xã vùng đầm lầy
QuÇn x· «n ®íi
Qx rừng mưa nhiệt đới
I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT

II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã
So sánh về số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài ở
quần xã rừng mưa nhiệt đới và sa mạc?
Quần xã rừng mưa nhiệt đới

Quần xã vùng sa mạc

II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã
* Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài:
Số lượng các loài trong quần xã và số lượng cá
thể của mỗi loài là mức độ đa dạng của quần xã,
biểu thị sự biến động, ổn định hay suy thoái của
quần xã. Một quần xã ổn định thường có số
lượng loài lớn và số cá thể của loài cao

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×