Tải bản đầy đủ (.docx) (91 trang)

GIÁO án theo chủ đề môn vật lí 10 hk1 2020 2021 zalo 0977422263

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (678.43 KB, 91 trang )

Ngày soạn:
Số tiết 02
CHỦ ĐỀ
CHUYỂN ĐỘNG CƠ- CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
I. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
1. Chuyển động cơ:
a. Chuyển động cơ học
Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời
gian.
b. Chất điểm:
Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với
những khoảng cách mà ta đề cập đến).
c. Quỹ đạo:
Quỹ đạo của chuyển động là đường mà chất điểm chuyển động vạch ra trong không gian.
d. Hệ quy chiếu gồm :
Một vật làm mốc, một hệ toạ độ gắn với vật làm mốc ;
Một mốc thời gian và một đồng hồ.
Chú ý:
+ Mốc thời gian (gốc thời gian) là thời điểm bắt đầu đo thời gian khi mô tả chuyển động của vật.
+ Thời điểm và thời gian:Vật chuyển động đến từng vị trí trên quỹ đạo vào những thời điểm nhất định còn
vật đi từ vị trí này đến vị trí khác trong những khoảng thời gian nhất định.
2. Chuyển động thẳng đều:
a. Định nghĩa:
Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi
quãng đường.
b. Quãng đường đi trong chuyển động thẳng đều :
Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.
S = vtbt = vt
c. Phương trình chuyển động :
x = xo + s = xo + vt
d.Đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều:Là một đường thẳng


t(h)
x(km)

0 1 2 3 4 5 6
5 15 25 35 45 55 65

3.Bài tập vận dụng :
Câu 1: Chất điểm là:
A. Vật chuyển động có kích thước nhỏ.
B. Vật chuyển động có kích thước nhỏ so với quãng đường đi được.
C. Vật chuyển động có kích thước rất nhỏ so với quãng đường đi được.
D. Một vật có kích thước vừa phải so với quãng đường đi được.
Câu 2: Một hệ qui chiếu gồm:
A. Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
B. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
C. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian.
1


D. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ.
Câu 3.Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v. Chọn trục toạ độ ox có phương trùng với phương chuyển
động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc toạ độ O cách vị trí vật xuất phát một khoảng OA = x 0 . Phương
trình chuyển động của vật là:

1
x  x0  v0 t  at 2
2
A.
.


1
x  v0t  at 2
2
C.
.

1
x  x0  v0 t  at 2
2
D.

B. x = x0 +vt.
Câu 4. Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x = 5+ 60t (x: km, t: h) Chất điểm đó xuất phát từ
điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu?
A. Từ điểm O, với vận tốc 5km/h.
B. Từ điểm O, với vận tốc 60km/h.
C. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 5khm/h.
D. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 60km/h.
Câu 5. Phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm có dạng: x = 4t – 10. (x: km, t: h). Quãng đường đi
được của chất điểm sau 2h là:
A. 4,5 km.
B. 2 km.
C. 6 km.
D. 8 km.
II. YÊU CẦU ĐẠT ĐƯỢC
1. Kiến thức:
- Trình bày được các khái niệm: chuyển động, quỹ đạo của chuyển động.
- Nêu được những ví dụ cụ thể về: chất điểm, vật làm mốc, mốc thời gian.
- Phân biệt được hệ toạ độ, hệ qui chiếu; thời điểm và thời gian (khoảng thời gian).
- Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng đều. Vận dụng được công thức tính quãng đường và phương

trình chuyển động để giải các bài tập.
2. Kỹ năng:
- Trình bày được cách xác định vị trí của chất điểm trên đường cong và trên một mặt phẳng; làm được các bài toán
về hệ qui chiếu, đổi mốc thời gian.
- Giải được các bài toán về chuyển động thẳng đều ở các dạng khác nhau. Vẽ được đồ thị toạ độ
- thời gian của chuyển động thẳng đều, biết cách thu thập thông tin từ đồ thị như: xác định được vị trí và thời điểm
xuất phát, vị trí và thời điểm gặp nhau, thời gian chuyển động ….
- Nhận biết được chuyển động thẳng đều trong thực tế nếu gặp phải.
3. Thái độ:
- Học sinh có ý thức học tâp, hứng thú với bài học. Xác định động cơ học tập đúng đắn ngay từ đầu năm
- Vận dụng được các kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống, khắc phục được khó khăn trong thực tiễn.
4. Năng lực:
- Năng lực sử dụng kiến thức vào thực hiện các nhiệm vụ học tập: Vận dụng kiến thức giải được một số bài tập về
chuyển động thẳng đều
- Năng lực vận dụng kiến thức vật lý: Giải thích các chuyển động trong thực tế
- Năng lực tự học, đọc hiểu, giải quyết vấn đề
- Lựa chọn và sử dụng công cụ toán phù hợp.
- Năng lực làm việc cá nhân, năng lực làm việc nhóm
- Năng lực tự điều chỉnh nhận thức
5. Chuẩn bị
a. Giáo viên:
- Chuẩn bị phương pháp dạy học: thực nghiệm, hoạt động nhóm thảo luận, đàm thoại
- Chuẩn bị phương tiện dạy học:
+ Máy tính
+ Hình ảnh chuyển động
b. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về chất điểm, quỹ đạo, cách chọn mốc tọa độ đã học ở Vật lí 8
III. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Phân chia thời gian.
+ Tiết 1: Chuyển động cơ học, vận dụng

2


+ Tiết 2: Chuyển động thẳng đều, vận dụng
IV. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
+ Tổ chức dạy học theo hướng hoạt động nhóm (Chia lớp thành 4 nhóm) và sử dụng phương pháp nghiên cứu tài
liệu, phương pháp quan sát video phát hiện và giải quyết vấn đề
Các bước

Hoạt động

Khởi động

Hoạt động 1

Tên hoạt động
Thời lượng dự kiến
Cho học sinh quan sát các vi deo
cho biết đây là chuyển động gì,
10 phút
cho biết các đại lượng đặc trưng
của chuyển động?

Hoạt động 2

Hình thành kiến chuyển động cơ
học

20phút


Hoạt động 3

Hình thành kiến thức chuyển động
thẳng đều

20 phút

Luyện tập
Hoạt động 4
Vận dụng tìm tòi
Hoạt động 5
mở rộng

Làm các câu hỏi, bài tập vận dụng
Tìm hiểu thêm các chuyển động
khác: chuyển động tròn đều…

Hình thành kiến
thức

25 phút
15 phút

Hoạt động 1:Khởi độnglàm nảy sinh vấn đề tìm hiểu là chuyển động.
Mục tiêu hoạt động
- Tìm hiểu về chuyển động
- Các đại lượng đặc trưng để xét chuyển động.
- Các đại lượng đặc trưng cho chuyển động
Kỹ thuật dạy học:Quan sát, tổng hợp, khăn trải bàn.
Hình thức tổ chức: Làm việc nhóm.

Hoạt động của giáo viên
+ Chuyển giao NVHT
Yêu cầu học sinh quan sát video
và cho biết đoạn vi deo đề cập
đến vấn đề gì?
Các đại lượng đặc trưng cho vấn
đề đó?

Hoạt động của học sinh
Thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm học sinh
quan sát và ghi kết quả
thảo luận
- Hoàn thành phiếu học
tập
- Báo cáo kết quả và thảo
luận

Nội dung cơ bản
Các vấn đề cần nghiên cứu:
+ Chuyển động cơ
+ Hệ quy chiếu
+ Chuyển động thẳng đều.

Hoạt động 2: Chuyển động cơ học- Chất điểm
Hoạt động của Giáo
Hoạt động của Học
Kiến thức
viên
sinh

Đặt câu hỏi giúp hs
I. Chuyển động cơ – Chất điểm
ôn lại kiến thức về Nhắc lại kiến thức cũ 1. Chuyển động cơ
chuyển động cơ học.
về chuyển động cơ Chuyển động của một vật là sự thay đổi vị trí của vật
Gợi ý cách nhận biết học, vật làm mốc.
đó so với các vật khác theo thời gian.
một vật chuyển động.
2. Chất điểm
Nêu và phân tích k/n
Những vật có kích thước rất nhỏ so với độ dài đường
chất điểm.
Ghi nhận khái niệm đi (hoặc với những khoảng cách mà ta đề cập đến),
Giao nhiệm vụ cho chất điểm.
được coi là chất điểm.
HS thực hiện C1.
Trả lời C1.
Khi một vật được coi là chất điểm thì khối lượng của
3


Giới thiệu khái niệm
quỹ đạo.
Yêu cầu hs lấy ví
dụ

Yêu cầu chỉ ra vật
làm mốc trong hình
1.1
Nêu và phân tích

cách xác định vị trí
của vật trên quỹ đạo.
Yêu cầu trả lời C2.
Giới thiệu hệ toạ độ
1 trục (gắn với một ví
dụ thực tế.

vật coi như tập trung tại chất điểm đó.
3. Quỹ đạo
Ghi nhận các khái Quỹ đạo của chuyển động là đường mà chất điểm
niệm
chuyển động vạch ra trong không gian.
Lấy ví dụ về các
dạng quỹ đạo trong II. Cách xác định vị trí của vật trong không gian.
thực tế.
1. Vật làm mốc và thước đo
Để xác định chính xác vị trí của vật ta chọn một vật
làm mốc và một chiều dương trên quỹ đạo rồi dùng
Quan sát hình 1.1 và thước đo chiều dài đoạn đường từ vật làm mốc đến
chỉ ra vật làm mốc.
vật.
Ghi nhận cách xác 2. Hệ toạ độ
định vị trí của vật trên a) Hệ toạ độ 1 trục (sử dụng khi vật chuyển động trên
quỹ đạo.
một đường thẳng)
Trả lời C2.
Toạ độ của vật ở vị trí M :x = OM
b) Hệ toạ độ 2 trục (sử dụng khi vật chuyển động trên
Ghi nhận hệ toạ độ 1 một đường cong trong một mặt phẳng)
trục.

Xác định dấu của x.
Toạ độ của vật ở vị trí M : x = OM x
Ghi nhận hệ toạ độ

III. Hệ qui chiếu.
Một hệ qui chiếu gồm :
+ Một vật làm mốc, một hệ toạ độ gắn với vật làm
mốc.
+ Một mốc thời gian và một đồng hồ

Ghi nhận hệ quy chiếu
Giáo viên giới thiệu
hệ quy chiếu
Hoạt động 3: Chuyển động thẳng đều
Kiến thức
Hoạt động của Giáo
Hoạt động của Học
viên
sinh
Biểu diễn chuyển động Xác định quãng đường IV. Chuyển động thẳng đều
của chất điểm trên hệ đi s và khoảng thời gian 1. Tốc độ trung bình.
trục toạ độ.
t để đi hết quảng đường
s
v

tb
Yêu cầu hs xác định s, đó.
t
t và tính vtb

Tính vận tốc trung Với : s = x2 – x1 ; t = t2 – t1
Yêu cầu trả lời C1.
bình.
2. Chuyển động thẳng đều.
Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ
Giới thiệu khái niệm Trả lời C1.
đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như
chuyển động thẳng đều.
nhau trên mọi quãng đường.
Ghi nhân khái niệm 3. Quãng đường đi trong chuyển động thẳng
chuyển động thẳng đều. đều.
Yêu cầu xác định
s = vtbt = vt
đường
đi
trong
Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi
chuyển động thẳng Lập công thức đường
được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.
đều khi biết vận tốc.
đi.
4. Phương trình chuyển động.
x = xo + s = xo + vt
5. Đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động
Giáo viên giới thiệu
Học sinh tiếp nhận
thẳng đều.
Là một đoạn thẳng

4



Hoạt động 4: Luyện tập chủ đề
Hoạt động của Giáo
Hoạt động của Học
viên
sinh
Phát phiếu học tập
Làm việc cá nhân
Chuẩn hóa kiến thức
Làm việc nhóm

Kiến thức
Biết vận dụng kiến thức vào bài tập cụ thể

Câu 1.Chuyển động cơ của một vật là
A. chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian.
B. sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật mốc theo thời gian.
C. sự thay đổi vị trí của vật so với vật mốc theo thời gian
D. chuyển động có vận tốc khác không.
Câu 2.Trong trường hợp nào dưới đây có thể coi máy bay là một chất điểm?
A.Chiếc máy bay đang chạy trên sân bay.
B.Chiếc máy bay đang bay từ Hà Nội đi Thành phố Hồ Chí Minh.
C.Chiếc máy bay đang bay thử nghiệm.
D.Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay.
Câu 3.Hãy chọn câu đúng?
A. Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
B. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ.
C. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian.
D. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.

Câu 4.Trong chuyển động thẳng đều của một chất điểm, đại lượng tăng theo thời gian là
A.gia tốc.
B.vận tốc.
C.quãng đường chuyển động.
D.tọa độ.
Câu 5.Trong chuyển động thẳng đều
A.quãng đường đi được tỉ lệ thuận với vận tốc.
B.tọa độ tỉ lệ thuận với vận tốc.
C.tọa độ tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động.
D.quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động.
Câu 6.Phương trình chuyển động của một vật chuyển động thẳng đều trong trường hợp gốc thời gian đã chọn
không trùng với thời điểm xuất phát là
x  x0  v(t  t0 )
x  x0  vt
s  s0  vt
A.
.
B.
.
C.
.
D. s  vt .
Câu 7.Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 5 + 60t (km), t đo bằng giờ).
Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu?
A.Từ điểm O, với vận tốc 5km/h.
B.Từ điểm O, với vận tốc 60 km/h.
C.Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 5 km/h.
D.Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 60 km/h.
Câu 8.Cho các đồ thị như hình vẽ.
x


x

x

v
v0

O

t
(I)

O

t
(II)

O

t
(III)

x0
O

t
(IV)

Đồ thị

của chuyển
động thẳng
đều là
A.II, III,
IV. B.I, III,
IV. C.I, III.

D.I, II, III.
Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng
Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

Kiến thức

GV đưa ra câu hỏi mở rộng:
5


Em hãy cho biết các em đã gặp
những chuyển động nào trong
thực tế ngoài chuyển động đã
học?
Nêu sơ bộ đặc điểm các chuyển
động này?

Làm việc nhóm
Cho kết quả
Thảo luận


Đưa ra các chuyển động khác
trong đó có:
Chuyển động biến đổi đều
Chuyển động tròn đều
( Gợi mở cho chủ đề sau)

V. CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ
Câu 1 : Một em học sinh đi bộ trên một đường thẳng từ nhà tới trường học cách đó 2,5 km với tốc độ 5 km/h. Tới
nơi do trường học đã đóng cửa nên học sinh này đã đi về nhà với tốc độ 7,5 km/h. Tốc độ trung bình của học sinh
này trong 40 phút tính từ lúc bắt đầu đi là
25
30
45
km / h
km / h
km / h
A. 5km/h
B. 4
C. 4
D. 8
Câu 2 : Lúc 7 giờ, xe ô tô thứ nhất đi qua A chuyển động thẳng đều về B với tốc độ v 1 = 40 km/h. Nửa giờ sau, xe
ô tô thứ hai chuyển động thẳng đều từ B đến A và gặp xe thứ nhất lúc 8 giờ 30 phút. BiếtAB = 130 km. Tốc độ của
xe thứ hai là:
A. 60 km/h
B. 70 km/h
C. 80 km/h
D. 120 km/h
Câu 3: Một xe ca chuyển động với vận tốc 5 m/s trong giây thứ nhất, 10 m/s trong giây thứ thứ hai và 15 m/s
trong giây thứ ba. Quãng đường vật đã đi được trong 3 s là
A. 15 m

B. 30 m
C. 55 m
D. 70 m
Câu 4: Xe ô tô xuất phát từ A lúc 8 h, chuyển động thẳng tới B lúc 9 giờ 30 phút. Biết khoảng cách từ A tới B
bằng 90 km. Tốc độ trung bình của xe là
A. 60 km/h
B. 45 km/h
C. 50 km
D. 90 km/h
Câu 5: Một chiếc xe chuyển động với tốc độ 50 km/h trong 6 km đầu tiên và 90 km/h trong 6 km tiếp theo. Tốc
độ trung bình của xe trong quãng đường 12 km này là
A. lớn hơn 70 km/h
B. bằng 70 km/h
C. nhỏ hơn 70 km/h
D. bằng 38 km/h
Câu 6: Một chiếc ô tô đi 2 km trong 2,5 phút. Nếu nó đi một nửa quãng đường với tốc độ 40 km/h thì phần còn lại
của quãng đường nó đi với tốc độ
A. 48 km/h
B. 50 km/h
C. 56 km/h
D. 60 km/h
Câu 7: Một tầu hỏa chuyển động với tốc độ 60 km/h trong 1 giờ đầu và 40 km/h trong nửa giờ sau. Tốc độ trung
bình của tầu trong cả quá trình là
A. 50 km/h
B. 160/3 km/h
C. 48 km/h
D. 70 km/h
Câu 8: Một chiếc xe chuyển động thẳng, trong một nửa thời gian đầu xe chuyển động với tốc độ 65 km/h, trong
nửa thời gian còn lại xe chuyển động với tốc độ 35 km/h. Tốc độ trung bình của xe trong cả quá trình là
A. 45,5 km/h

B. 50 km/h
C. 40 km/h
D. 55,5 km/h
Câu 9: Một vật bắt đầu chuyển động từ điểm O đến điểm A, sau đó
chuyển
động về điểm B (hình vẽ). Quãng đường và độ dời của vật tương ứng bằng
A. 2 m, –2 m
B. 8 m, –2 m
C. 2 m, 2 m
D. 8 m, –8 m
Câu 10: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo Ox có dạng: x = 5t + 20 (m) , với t đo bằng giây.
Nhận xét đúng là
A. Chất điểm bắt đầu chuyển động từ điểm O, với vận tốc 5 m/s.
B. Chất điểm bắt đầu chuyển động từ điểm O với vận tốc 20 m/s
C. Chất điểm bắt đầu chuyển động từ một điểm cách O một khoảng 5 m, với vận tốc 20 m/s
D. Chất điểm bắt đầu chuyển động từ một điểm cách O một khoảng 20 m, với vận tốc 5 m/s
Câu 11: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo Ox có dạng: x = 5t - 12 (m) , với t đo bằng giờ.
Độ dời của chất điểm từ 2 h đến 4 h là
A. 8 km
B. 6 km

C. 10 km

D. 2 km

6


Câu 12: Lúc 6 h, một ô tô khởi hành từ O, chuyển động thẳng đều với tốc độ 50 km/h. Nếu chọn trục tọa độ trùng
với đường chuyển động, gốc tọa độ ở O, chiều dương ngược chiều với chuyển động, gốc thời gian là lúc 6h, thì

phương trình chuyển động của ô tô với thời gian t đo bằng giờ là
x = 50 t ( km )
x =- 50 ( t - 6) ( km)
x = 50 ( t - 6) ( km )
x =- 50 t ( km)
A.
B.
C. x =
D.
Câu 13: Một chất điểm chuyển động thẳng đều với vận tốc v = 4 m/s. Lúc t = 1 s chất điểm có tọa độ x = 5 m.
Phương trình chuyển động của chất điểm, với thời gian đo bằng giây là
A. x = 4t +1(m)
B. x =- 4t +1(m)
C. x = 4t + 5(m)
D. x =- 4t + 5(m)
Câu 14: Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 30 km có hai ô tô xuất phát, chạy cùng chiều nhau trên
đường thẳng AB, theo chiều từ A đến B. Vận tốc của ô tô chạy từ A là 72 km/h và của ô tô chạy từ B là 60 km/h.
Hai ô tô gặp nhau tại địa điểm cách A
A. 102 km.
B. 132 km.
C. 150 km.
D. 180 km.
Câu 15: Người đi xeđạp xuất phát tại A, người đi bộ xuất phát tại B cùng thời điểm với người tại A. Vận tốc người
đi tại A là 12 km/h, người đi tại B là 6 km/h. Biết hai người đi trên con đường AB nhưng theo hướng ngược chiều
nhau và khoảng cách AB bằng 12 km. Coi chuyển động của người đi xe và đi bộ là thẳng đều. Vị trí hai người gặp
nhau cách B một khoảng
A. 2 km
B. 4 km
C. 6 km
D. 8 km

Câu 16: Từ một địa điểm hai ô tô chuyển động trên một đường thẳng cùng chiều. Ô tô thứ nhất chạy với tốc độ 36
km/h, ô tô thứ hai chạy với tốc độ 54 km/h nhưng xuất phát sau ô tô thứ nhất 1 giờ. Hai ô tô gặp nhau sau khi đã đi
quãng đường là
A. 54 km
B. 72 km
C. 108 km
D. 144 km
Câu 17: Lúc 6 giờ một xe máy xuất phát tại A với vận tốc 40 km/h để đi đến B. Lúc 8 giờ một ô tô xuất phát tại B
với vận tốc 80 km/h cùng chiều với chiều chuyển động của xe máy. Coi chuyển động của hai xe là thẳng đều và
khoảng cách AB là 20 km. Trong quá trình chuyển động của hai xe, khi ô tô đuổi kịp xe máy thì hai xe cách B một
khoảng
A. 120 km
B. 140 km
C. 160 km
D. 180 km
Câu 18: Đồ thị tọa độ – thời gian nào dưới đây cho biết vật chuyển động thẳng đều
A. Đồ thị (1)
B. Đồ thị (2)
C. Đồ thị (3)
D. Đồ thị (4)

VI. BỔ SUNG, RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

Ngày soạn: 08-9-2020
Tiết 3, 4, 5, 6
CHỦ ĐỀ: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

I. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
7


1.Vận tốc tức thời. Chuyển động thẳng biến đổi đều
1.1. Độ lớn của vận tốc tức thời
v = (1)
1.2. Vectơ vận tốc tức thời tại 1 điểm
Gốc : tại vật chuyển động.
Hướng : có hướng của vật chuyển động.
Độ dài : tỉ lệ với độ lớn của vận tốc tức thời theo một tỉ lệ xích nào đó.
1.3.Chuyển động thẳng biến đổi đều
Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời hoặc tăng đều, hoặc giảm
đều theo thời gian.
Độ biến thiên vận tốc :
r r r
v  v  v 0
Δv = v – v0 hay
Độ biến thiên thời gian: Δt = t – t0
Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời tăng đều theo thời gian.
Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời giảm đều theo thời gian.
2.Chuyển động thẳng biến đổi đều
2.1. Gia tốc
Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều là đại lượng xác định bằng thương số giữa độ biến thiên của vận tốc
Δv và khoảng thời gian vận tốc biến thiên Δt
v  v0 v
a

 const
t  t0

t
(2a)
Đơn vị gia tốc là m/s2
Nếu chọn chiều (+) cùng chiều CĐ:
+ Vật CĐT NDĐ : Δv > 0 , a > 0
+ Vật CĐT CDĐ : Δv < 0 , a < 0
Gia tốc là đại lượng vectơ :

a và v0 cùng dấu
a và v0 ngược dấu
r r
r
r v  v 0 v
a

t  t0
t

(2b)

+ Gốc : ở vật chuyển động
+ Phương, chiều : trùng với phương và chiều của vectơ vận tốc.
+ Độ dài : tỉ lệ với độ lớn của gia tốc theo một tỉ lệ xích nào đó.
2.2. Vận tốc
Chọn gốc thời gian ở thời điểm ban đầu t0 = 0 :
v = v0 +at
(3)
Đồ thị (v,t) có dạng đoạn thẳng.
2.3.Công thức tính quãng đường
1

s  v 0 t  at 2
2
(4)
2.4.Công thức liên hệ giữa a, v, v0 , s
v2 - v02 = 2as
(5)
2.5. Phương trình chuyển động
O

x0

A
x

s

M
x

1
x  x 0  s  x 0  v 0 t  a.t 2
2
3. Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật
3.1. Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do
Theo phương thẳng đứng.
Chiều từ trên xuống dưới.
8


Là chuyển động nhanh dần đều

Vận tốc: v = gt
1
h  gt 2
2
Quãng đường:
3.2. Gia tốc rơi tự do
Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, mọi vật đều rơi tự do với cùng gia tốc g (g = 9,8 m/s2 , g =
10 m/s2).
Ở những vĩ độ khác nhau, độ cao khác nhau, gia tốc rơi tự do sẽ khác nhau.
4. BÀI TẬP VẬN DỤNG
1. Điều nào sau đây là phù hợp với đặt điểm của vật chuyển động thẳng biến đổi đều?
A. Vận tốc biến thiên theo thời gian theo qui luật hàm số bậc hai.
B. Gia tốc thay đổi theo thời gian.
C. Vận tốc biến thiên những lượng bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì.
D. Gia tốc là hàm số bậc nhất theo thời gian.
2. Chọn câu trả lời SAI. Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có:
A. quỹ đạo là đường thẳng.
B. vectơ gia tốc của vật có độ lớn là một hằng số
C. quãng đường đi được của vật luôn tỉ lệ thuận với thời gian vật đi.
D. vận tốc có độ lớn tăng theo hàm bậc nhất đối với thời gian.
3. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về khái niệm gia tốc?
A. gia tốc là đại lượng vật lí đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc.
B. gia tốc là một đại lượng vô hướng.
C. gia tốc là một đại lượng vectơ.
D. gia tốc đo bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc và khoãng thời gian xảy ra sự biến thiên đó.
4. Một vật chuyển động thẳng, chậm dần đều theo chiều dương. Hỏi chiều của gia tốc véctơ như thế nào?
A. hướng theo chiều dương B. ngược chiều dương C. cùng chiều với D. không xác định được
5.Chuyển động nhanh dần đều là chuyển động có :
A. Gia tốc a >0 B. Tích số a.v > 0
C .Tích số a.v < 0

D .Vận tốc tăng theo thời gian.
6. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều là:
1
1
s  v0  at 2 ( a, v0
s  v0  at 2 ( a, v0
2
2
A.
cùng dấu)
B.
trái dấu)
1
1
x  x0  v0t  at 2 (a, v0
x  x0  v0t  at 2 (a, v0
2
2
C.
cùng dấu)
D.
trái dấu).
7. Thời gian cần thiết để tăng vận tốc từ 10 m/s đến 40 m/s của một chuyển động có gia tốc 3m/s là:
10
40
50
. s
. s . s
A. 10s
B 3

C 3 D 3
8. Phương trình chuyển động của 1 chất điểm là x = 10t + 4t2. Tính vận tốc của chất điểm lúc t = 2s.
A. 16m/s
B. 18m/s
C. 26m/s
D. 28m/s
9. Một ôtô bắt đầu cđ nhanh dần đều sau 5s vận tốc là 10 m/s. Tính quãng đường mà vật đi được:
A. 200m
B. 50m
C. 25m
D. 150m
10.Một đoàn tàu rời ga chuyển động nhanh dần đều. Sau 100s tàu đạt tốc độ 36km/h. Gia tốc và quãng của đoàn
tàu đi được trong 1 phút
A. 0,185 m; 333m/s
B. 0,1m/s2;180m
C. 0,185 m/s; 333m
D.0,185m/s2 ;333m
v(m/s)
11. Hình 5 là đồ thị vận tốc – thời gian của một vật chuyển động thẳng.
Quãng đường tổng cộng vật đi được là:
A. 8m
B. 10m
20 A
C. 32,5m
D. 40m
10
O

B


C

D
50 56
20
H.6

t(s)
9


12. Một giọt nước rơi tự do từ độ cao 45 m xuống đất. Cho g = 10 m/s 2. Thời gian giọt nước rơi tới mặt đất là bao
nhiêu?
A. 4,5s.
B. 2s.
C. 9s.
D. 3s.
13. Một vật được thả cho rơi tự do từ độ cao 20m so với mặt đất xuống. Lấy g=10m/s 2. Quãng đường mà vật đi
được trong giây cuối cùng là: A. 20m
B. 15m
C. 5m
D. 10m
14. Thả một viên bi từ một đỉnh tháp xuống đất. Trong giây cuối cùng viên bi rơi được 45m. Lấy g = 10m/s 2.
Chiều cao của tháp là :
A. 450m.
B. 350m.
C. 245m.
D. 125m.
15. Một vật được rơi tự do từ độ cao 4,9m xuống đất. Bỏ qua lực cản của không khí.Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8
m/s2. Tốc độ của vật khi chạm đất là?

A. v = 9,9 m/s
B. v = 9,8 m/s C. v = 9,6 m/sD. v = 1,0 m/s
16. Để vận tốc của vật rơi tự do khi chạm đất là 50m/s thì phải thả vật từ độ cao : (Lấy g = 10m/s2)
A. 25m
B. 75m
C. 125m
D. 50m
17. Một hòn đá rơi từ miệng đến đáy của một cái giếng cạn, thời gian rơi là 3s. Nếu lấy g = 9,8m/s 2 thì độ sâu của
giếng là:
A. 29,4m
B. 88,2m
C. 44,1m
D. Một giá trị khác.
18. Một vật rơi tự do từ một độ cao h. Biết rằng trong 2s cuối cùng vật rơi được quãng đường 45m. Thời gian rơi
của vật là: (Lấy g = 10m/s2)
A. 1s
B. 1,5s
C. 2s
D. 3,25s
II. YÊU CẦU ĐẠT ĐƯỢC
1. Về kiến thức
- Viết được biểu thức định nghĩa và vẽ được vectơ biểu diễn của vận tốc tức thời; nêu được ý nghĩa của các đại
lượng vật lí trong biểu thức.
- Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng biến đổi điều (CĐT BĐĐ), nhanh dần đều (NDĐ), chậm dần đều
(CDĐ).
- Viết được phương trình vận tốc của CĐTNDĐ, CDĐ; nêu được ý nghĩa của hai đại lượng vật lí trong phương
trình đó và trình bày được mối tương quan về dấu và chiều của vận tốc và gia tốc trong các chuyển động đó.
- Viết được công thức tính và nêu được đặc điểm về phương, chiều và độ lớn của gia tốc trong CĐT BĐĐ.
- Viết được công thức tính đường đi và phương trình chuyển động của CĐT BĐ; nói đúng được dấu của các đại
lượng trong các công thức và phương trình đó.

- Nêu được sự rơi tự do là gì ?
- Nêu được những đặc điểm của sự rơi tự do.
- Viết được các công thức tính vận tốc và quãng đường đi của chuyển động rơi tự do.
2. Về kỹ năng
- Vận dụng tính được gia tốc, vận tốc, quãng đường, tọa độ.
- Xác định được vị trí, thời điểm gặp nhau của hai xe, vẽ đồ thị và ngược lại.
- Giải được một số dạng bài tập về sự rơi tự do.
- Đưa ra được những ý kiến nhận xét về hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sơ bộ về sự rơi tự do.
3. Về thái độ
- Có tinh thần hợp tác trong quá trình học tập bộ môn Vật lý và áp việc dụng kiến thức đã đạt được vào xây dựng
bài.
-Tích cực trong học tập,phát biểu xây dựng bài.
-Nghiêm túc trong thực hành thí nghiệm và khách qua trong khi theo dõi thí nghiệm.
- Có sự hứng thú,sôi nổi trong việc đề xuất phương án thí nghiệm và kiểm tra dự đoán.
4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực thí nghiệm; quan sát rút ra quy luật của dao động
- Năng lực tính toán:
- Khả năng giả quyết vấn đề thông qua một hệ thống câu hỏi; tóm tắt những thông tin liên quan .
- Rèn năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề.
- Năng lực hoạt động nhóm.
- Năng lực thể chất, tinh thần: Có niềm tin vào sự đúng đắn của khoa học
5. Chuẩn bị bài học
10


a. Giáo viên:
- Soạn bài tập CĐT BĐĐ.
- Bộ dụng cụ gồm: máng nghiêng dài chừng 1m, một hòn bi đường kính khoảng 1 cm hoặc nhỏ hơn, m ột
đồng hồ bấm dây ( hoặc đồng hồ hiện số ) .
- Chuẩn bị những dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong 4 thí nghiệm ở mục I.1 gồm:


Một vài hòn sỏi;

Một vài tờ giấy phẳng nhỏ, kích thước khoảng 15cm x 15cm;

Một vài hòn bi xe đạp (hoặc hòn sỏi nhỏ) và một vài miếng bìa phẳng có trọng lượng lớn hơn trọng lượng
của các hòn bi.

Chuẩn bị một sợi dây dọi và một vòng kim loại có thể lồng vào sợi dây dọi để làm thí nghiệm về phương
và chiều của chuyển động rơi tự do.
b. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về chuyển động thẳng đều.
- Gợi ý về sử dụng CNTT: video vật rơi tự do
III. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Phân chia thời gian
Tiết 1. Làm thí nghiệm về chuyển động biến đổi đều, chuyển động rơi tự do. Rút ra đặc điểm chuyển động
Tiết 2. Tìm hiểu về chuyển động thẳng biến đổi đều
Tiết 3. Tìm hiểu tiếp về chuyển động thẳng biến đổi đều và chuyển động rơi tự do
Tiết 4. Bài tập
IV. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
+ Tổ chức dạy học theo hướng hoạt động nhóm (Chia lớp thành 4 nhóm) và sử dụng phương pháp nghiên cứu tài
liệu, tiến hành thí nghiệm, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
Thời lượng dự
Các bước
Hoạt động
Tên hoạt động
kiến
Khởi động

Hoạt động 1

Hoạt động 2

Hình thành Hoạt động 3
kiến thức
Hoạt động 4
Hoạt động 5
Luyện tập

Hoạt động 6

Giới thiệu về chuyển động biến
10 phút
đổi đều, rợi tự do
Thí nghiệm về chuyển động biến
20 phút
đổi đều
Thí nghiệm rơi tự do

15 phút

Tìm hiểu các đặc trưng a, v, s, x
45 phút
chuyển động biến đổi đều
Tìm hiểu các đặc trưng a, v, s, x
chuyển động biến đổi đều và 35 phút
chuyển động rơi tự do
Làm các câu hỏi, bài tập vận
10 phút
dụng


Vận
dụng
Tìm hiểu kỹ thêm các ứng dụng
tìm tòi mở Hoạt động 7
của chuyển động biến đổi đều
45 phút
rộng
và làm bài tập chủ đề
V. CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Câu 1.
Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là
1
1
s  v0t  at 2
s  v0 t  at 2
2
2
A.
(a và v0 cùng dấu). B.
(a và v0 trái dấu).
1 2
1
x  x0  v0t  at
x  x0  v0t  at 2
2
2
C.
(a và v0 cùng dấu).D.
(a và v0 trái dấu).


Câu 2.

Công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và đường đi của chuyển động thẳng biến đổi đều?
11


2
2
2
2
2
2
A. v  v0  2as .B. v0  v  as .C. v  v0  2as .D. v  v0  2as .
Câu 3.
Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì
A. gia tốc luôn dương.
B. gia tốc luôn âm.
C. vectơ gia tốc cùng hướng với vectơ vận tốc.
D. vectơ gia tốc ngược hướng với vectơ vận tốc
Câu 4.
Biểu thức nào sau đây dùng để xác định gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều?

a

A.

vt  v0
v v
v 2  v02
v 2  v02

a t 0
a t
a t
t  t0 .B.
t  t0 .
t0 .C.
t  t0 .D.

Câu 5.
Trong công thức liên hệ giữa quãng đường đi được, vận tốc và gia tốc của chuyển động
thẳng nhanh dần đều (v2 – v02 = 2as), ta có các điều kiện nào dưới đây ?
A. s > 0 ; a > 0 ; v > v0. B. s > 0 ; a < 0 ; v < v0.
C. s > 0 ; a > 0 ; v < v0. D. s > 0 ; a < 0 ; v > v0.
Câu 6.
Thời gian cần thiết để tăng vận tốc từ 10m/s lên 40m/s của một chuyển động có gia tốc
2m/s2 là
A. 10s.
B.15s.
C. 25s.
D. 20s.
Câu 7.
Vận tốc của một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox cho bởi hệ thức v = 15 - 8t(m/s).
Giá trị của gia tốc và tốc độ của chất điểm lúc t = 2s là
A. 8m/s2 và - 1m/s.
B. 8m/s2 và 1m/s.
2
C. - 8m/s và 1m/s.
D. - 8m/s2 và - 1m/s.
Câu 8.
Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với tốc độ đầu 3m/s và gia tốc 2m/s2, thời điểm ban đầu

ở gốc toạ độ và chuyển động ngược chiều dương của trục toạ độ thì phương trình có dạng.
2
2
2
2
A. x 3t  t . B. x  3t  2t . C. x  3t  t .D. x 3t  t .
Câu 9.
Một ô tô chuyển động chậm dần đều. Sau 10s, vận tốc của ô tô giảm từ 6 m/s về 4 m/s. Quãng
đường ô tô đi được trong khoảng thời gian 10s đó là
A. 70 m. B. 50 m.
C. 40 m.
D.
100
m.
Câu 10.
Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s 2. Khoảng
thời gian để xe lửa đạt được vận tốc 36km/h là?
A. 360s. B. 100s.
C. 300s.
D. 200s.
Câu 11.
Hai điểm A và B cách nhau 200m, tại A có một ôtô có vận tốc 3m/s và đang chuyển động nhanh
dần đều với gia tốc 2m/s2 đi đến
B. Cùng lúc đó một ôtô khác bắt đầu khởi hành từ B về A với gia tốc 2,8m/s2.
Hai xe gặp nhau cách A một khoảng bằng
A.85,75m.B. 98,25m.
C. 105,32m.
D. 115,95m.
Câu 12.
Đồ thị vận tốc – thời gian của một chuyển động được biểu diễn như hình vẽ. Hãy cho biết

trong những khoảng thời gian nào vật chuyển động nhanh dần đều ?
A. Từ t1 đến t2 và từ t5 đến t6.
B. Từ t2 đến t4 và từ t6 đến t7.
C. Từ t1 đến t2 và từ t4 đến t5.
D. Từ t = 0 đến t1 và từ t4 đến t5.
Câu 13.
Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ và đi được đoạn đường 50m
trong 10 giây. Quãng đường vật đi được trong 4 giây cuối là
A. 36m.
B. 40m.
C. 18m.D. 32m.
Câu 14.
Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu. Trong giây thứ 3 kể từ lúc
bắt đầu chuyển động xe đi được 5m. Gia tốc của xe bằng
2
2
2
2
A. a  2m / s .
B. a  0, 2m / s .
C. a  4m / s . D. a  0, 4m / s .
Câu 15.
Chuyển động của vật nào sau đây có thể là rơi tự do?
A. Một hòn bi được thả từ trên xuống.
B. Một máy bay đang hạ cánh
C. Một chiếc thang máy đang chuyển động đi xuống
D. Một vận động viên nhảy cầu đang lộn vòng xuống nước
12



Câu 16.
Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 5m xuống. Lấy g  10m/s Vận tốc của nó trước
khi chạm đất là
A. v = 8,899m/s
B. v = 10m/s.
C. v = 5m/s. D. v = 2m/s.
Câu 17.
Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 4,9 m xuống đất. Vận tốc của vật trước khi chạm đất là
A. 9,9 m/s.
B. 9,8 m/s. C. 10 m/s. D. 9,6 m/s.
Câu 18.
Một vật được thả từ trên máy bay ở độ cao 80m. Cho rằng vật rơi tự do với g = 10m/s 2, thời gian rơi

A. t = 4,04s.
B. t = 8,00s. C. t = 4,00s.D. t = 2,86s.
Câu 19.
Một vật rơi tự do từ độ cao h. Biết rằng trong giây cuối cùng vật rơi được 15m. Thời gian rơi của
vật là
A. 1s.
B. 1,5s.
C. 2s. D. 2,5s.
Câu 20.
Thả hai vật rơi tự do đồng thời từ hai độ cao h1 khác h2 Biết rằng thời gian chạm đất của vật thứ nhất
2

1

bằng 2 lần vật thứ hai thì tỉ số
h1 1
h1 1

h1 1
h1
2



h
h
2
h
4
h
4.
2
2
2
2
A.
.
B.
.C.
.D.
Câu 21.
Một vật rơi tự do từ trên xuống. Biết rằng trong giây cuối cùng hòn đá rơi được 25m. Tím chiều cao
thả vật. Lấy g = 10m/s2
A. 45m
B. 40m
C. 35m
D. 50m
Câu 22.

Thả một hòn đá từ mép một vách núi dựng đứng xuống vực sâu. Sau 3,96s từ lúc thả thì nghe thấy
tiếng hòn đá chạm đáy vực sâu.Biết g =9,8 m/s2 và tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s. Tìm chiều cao
vách đá bờ vực đó
A. 76m
B. 58m
C. 69m.
D. 82m
Câu 23.
Thả rơi môt hòn đá từ miệng một cái hang sâu xuống đáy. Sau 4s kể từ khi thả thì nghe tiếng hòn đá
chạm đáy. Tìm chiều sâu của hang, biết vận tốc của âm thanh trong không khí là 330m/s, Lấy g=10m/s2
A.60m.
B. 90m.C. 71,6m.D. 54m.
Câu 24.
Hai viên bi sắt được thả rơi từ cùng một độ cao. Biết viên bi hai rơi sau viên bi thứ nhất một khoảng
thời gian 1,5s. Lấy g = 10m/s2. Khoảng cách giữa 2 viên bi sau khi viên bi thứ nhất rơi được 3,5s là
A. 61,25 m
B. 11,25 m
C. 41,25 m. D. 20 m
Câu 25.
Hai hònđáAvàBđượcthảrơitừmộtđộcao.AđượcthảrơisauBmộtkhoảngthờigian là0,5s.Lấy g=9,8
m/s2. Khoảngcách giữaAvàBsaukhoảngthờigian2skểtừkhiAbắtđầurơi là
A. 8,575m
B. 20 m.
C. 11,25 m. D. 15 m
Câu 26.
Một vật rơi tự do từ độ cao h = 80 m. Lấy g=10m/s 2. Quãng đường vật chỉ rơi trong giây thứ 3 kể từ
lúc bắt đầu rơi và thời gian vật rơi trong 2m cuối cùng của chuyển động là
A.25m và 0,05 s.
B. 25m và 0,025 s.
C. 45m và 0,45 s

D. 45m và 0,025 s.
VI. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:
Tiết số: 7
BÀI TẬP
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức
Củng cố lại các kiến thức về chuyển động thẳng biến đổi đềuvà chuyển động rơi tự do.
2.Kỹ năng
- Có kĩ năng giải bài tập vật lí về chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đềuvà chuyển động rơi tự
do.
3.Thái độ
- Ham thích ứng dụng kiến thức vật lí vào việc giải bài tập, và các trường hợp có trong thực tế.
4. Năng lực
13


a. Năng lực được hình thành chung :
Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện
theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận
khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề
b. Năng lực chuyên biệt môn vật lý :
- Năng lực kiến thức vật lí.
- Năng lực phương pháp thực nghiệm
- Năng lực trao đổi thông tin
- Năng lực cá nhân của học sinh
II. Chuẩn bị bài học
1. Giáo viên (GV)
- Một số phiếu học về chuyển động thẳng biến đổi đều và chuyển động rơi tự do
2. Học sinh (HS)

- Ôn lại toàn bộ kiến thức từ bài 1 đến bài 4. làm tất cả các bài tập đãđược giao ở nhà
III. Tiến trình bài học
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
- Mục tiêu: học sinh viết lại các công
thức về chuyển động biến dổi đều ( phân
loại 2 loại chuyển động ) và rơi tự do
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: các học
sinh tham gia vào trò chơi : quan sát các
công thức chiếu trên bảng rồi cho biết
công thức gì thuộc loại chuyển động
nào?
Bước 2: Tiếp nhận và thực hiện nhiệm
vụ
học sinh quan sát trên màn chiếu
Bước 3: Báo cáo kết quả
học sinh đứng tại chỗ phát biểu ý
kiến,nhận xét.
Bước 4:Đánh giá, nhận xét
giáo viên nhận xét và chuẩn hóa kiến
thức:

Nội dung, yêu cầu cần đạt
công thức về chuyển động biến đổi đều
vt = v0+ at
v v  v0
a

t t  t0
s = vot +1/2 at2

vt2 – v02 = 2as
công thức về rơi tự do
- Gia tốc a = g: gia tốc rơi tự do
- CT vận tốc: v = gt (v0 = 0)
gt 2
- CT quãng đường: s = 2
v 2  2 gs

Nhanh dần đều : a cùng dấu với v (a.v > 0)
Chậm dần đều : a trái dấu với v (a.v < 0)

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
(10 phút)
- Mục tiêu:Đánh giá kiểm tra học sinh tự
học ở nhà
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
-học sinh chữa bài tập trong SGK cho
từng loại:
- gọi 3 học sinh lên bảng làm các bài
12/22SGK , 14/22 SGK, 11/27 SGK
học sinh còn lại lấy bài đã làm ở nhà ra
xem lại quan sat bạn làm trên bảng hoặc
ngồi tại chỗ trao đổi bài làm với bạn lân
cận
B2: Học sinh Tiếp nhận và thực hiện
nhiệm vụ
B3: Báo cáo kết quả học sinh đứng tại
14



chỗ phát biểu ý kiến,nhận xét
B4:Đánh giá, nhận xét : giáo viên nhận
xét và chuẩn hóa kiến thức kết quả đúng
sai và cho điểm.
Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút).
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
- Mục tiêu: học sinh vận dụng kiến thức Câu 1. Một ô tô đang chạy với vận tốc 15 m/s trên
trả lời và làm 1 số bài tập liên quan.
một đoạn đường thẳng thì người lái xe giảm ga cho
ôtô chạy chậm dần đều. Sau 15s ôtô dừng lại.Gia tốc
của ôtô:
a) 1m/s2b) - 1 m/s2
c) 0,1 m/s2
d) -0,1 m/s2
B1: Yêu cầu học sinh làm trên phiếu học Câu 2Một người đi xe đạp bắt đầu khởi hành, sau 10s
tập số 1:
đạt được tốc độ 2,0m/s, gia tốc của người đó là
a) 2m/s2b) 0,2m/s2c) 5m/s2 d) 0,04m/s2
B2: Học sinh Tiếp nhận và thực hiện Câu 3. Một vật rơi tự do tại nơi có g = 9,8m/s2. Khi
nhiệm vụ
rơi được 44,1m thì thời gian rơi là :
a) t = 3s
b) t = 1,5s
.c) t = 2s
d) t = 9s
B3: Báo cáo kết quả học sinh đứng tại Câu 4 Một vật rơi tự do tại nơi g = 9,8m/s2. Khi rơi
chỗ phát biểu ý kiến,nhận xét
được 19,6m thì vận tốc của vật là :
a) 384,16m/s b) 19,6m/s
c) 1m/s d) 9,8 2 m/s

Câu 5. Một ô tô đang chạy với tốc độ 12 m/s trên
B4:Đánh giá, nhận xét : giáo viên nhận
đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga cho ôtô
xét và chuẩn hóa kiến thức kết quả đúng
chạy nhanh dần đều. Sau 15 s ôtô đạt tốc độ 15m/s .
sai và cho điểm.
tốc độ của ô tô sau 5 s kể từ khi tăng ga là :
a) - 13 m/s b) 6 m/sc) 13 m/s d) -16 m/s
Câu 6 Một ô tô đang chạy với vận tốc 15 m/s trên một
đoạn đường thẳng thì người lái xe giảm ga. Sau 15s
ôtô dừng lại.Quãng đường của ô tô đi được sau 5 s kể
từ khi giảm ga :
a) 62,5 m
b) 52,5 m
c) 65 m
d) 72,5 m
Câu 7. Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s2
thì bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s ôtô
đạt vận tốc 14m/s. Sau 40s kể từ lúc tăng tốc, gia tốc
và vận tốc của ôtô lần lượt là:
A. 0,7 m/s2; 38m/s.
B. 0,2 m/s2; 8m/s.
2
C. 1,4 m/s ; 66m/s.
D 0,2m/s2; 18m/s.
Câu 8. Một xe máy đang đi với tốc độ 36km/h bỗng
người lái xe thấy có một cái hố trước mặt, cách xe
20m người ấy
phanh gấp và xe đến sát miệng hố thì dừng lại. Khi đó
thời gian hãm phanh là:

A. 5s
B. 3s
C. 4s
D. 2s
Hoạt động 4: Vận dụng,tìm tòi,mở Phiếu học tập số 2
rộng(20 phút)
- Mục tiêu: học sinh làm việc theo nhóm
vận dụng kiến thức làm bài tập trên
phiếu học tập số 2:
B1: chia lớp thành 4 nhóm. làm trong 10
phút không nhất thiết phải làm hết các
câu hỏi.
B2: Học sinh Tiếp nhận và thực hiện
nhiệm vụ theo nhóm đã chia
15


B3: Báo cáo kết quả : đại diện mỗi nhóm
lên trình bày , các nhóm nhận xét chéo.
B4:Đánh giá, nhận xét : giáo viên nhận
xét và chuẩn hóa kiến thức kết quả cho
từng nhóm
Phiếu học tập số 2:
Câu 1: Một máy bay chở khách muốn cất cánh được phải chạy trên đường băng dài 1,8km để đạt được vận tốc
300km/h. Máy bay có gia tốc không đổi tối thiểu là
A. 50000km/h2
B. 50000m/s2
C.25000km/h2 D. 25000m/s2
Câu 2: Một đoàn tàu rời ga chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,1m/s 2 trên đoạn đường 500m, sau đó chuyển
động đều. Sau 1h tàu đi được đoạn đường là

A. S = 34,5km.
B. S = 35,5km.
C. S = 36,5km.
D. S = 37,5km.
Câu 3: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì giảm đều tốc độ cho đến khi dừng lại. Biết rằng sau
quãng đường 50m, vận tốc giảm đi còn một nửa. Gia tốc và quãng đường từ đó cho đến lúc xe dừng hẳn là
A. a = 3m/s2; s = 66,67m
B. a = -3m/s2; s = 66,67m
C. a = -6m/s2; s = 66,67m
D. a = 6m/s2; s = 66,67m
Câu 4. Thả một hòn đá từ độ cao h xuống đất. Hòn đá rơi trong 1s. Nếu thả hòn đá đó từ độ cao 2h xuống đất thì
hòn đá sẽ rơi trong bao lâu.
A.4s
B.2s
C.s
D.3s
2
Câu 5. Một vật chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 5m/s và gia tốc 1m/s . Quãng đường vật đi được
trong giây thứ 2 là bao nhiêu?A. 6,25m
B. 6,5m C. 11m
D. 5,75m
Câu 6: Trong thí nghiệm về chuyển động thẳng của một vật người ta ghi được vị trí của vật sau những khoảng thời
gian 0,02s trên băng giấy được thể hiện trên bảng sau:
A
B
C
D
E
G
H

Vị trí(mm)
0
22
48
78
112
150
192
Thời điểm(s)
0,02
0,04
0,06
0,08
0,10
0,12
0,14
Chuyển động của vật là chuyển động
A. Thẳng đều
B. Thẳng nhanh dần đều.
C. Thẳng chậm dần đều.
D. Thẳng nhanh dần đều sau đó chậm dần đều.
Câu 7 : Chuyển động của một xe máy được mô tả bởi đồ thị
v(m/s)

Chuyển động của xe máy là chuyển động
20
A. Đều trong khoảng thời gian từ 0 đến 20s, chậm dần đều trong khoảng
thời gian từ 60 đến 70s
B. Chậm dần đều trong khoảng thời gian từ 0 đến 20s, nhanh dần đều trong khoảng thời gian từ 60 đến 70s
C.Đều trong khoảng thời gian từ 20 đến 60s, chậm dần đều trong khoảng thời gian từ 60 đến 70s

D. Nhanh dần đều trong khoảng thời gian từ 0 đến 20s, đều trong khoảng thời gian từ 60 đến 70s
0 20
60 70
t(s)
Câu 8. Phương trình tọa độ trong chuyển động thẳng biến đổi đều là:
2
x  x0  v0  t  t0   a  t  t0  / 2
x  x0  v0t
a)
b)
2
2
c) x  x0  v0t  at / 2
d) x  x0  at / 2
Câu 9. Chọn câu trả lời đúng. Phương trình chuyển động của một vật có dạng : x = 3 – 4t +2t2 (m; s)
Biểu thức vận tốc của vật theo thời gian là:
a) v = 2 (t - 2) (m/s) b) v = 4 (t - 1) (m/s)c) v = 2 (t -1) (m/s)
d) v = 2 (t + 2) (m/s)
Câu 10. Một vật rơi tự do từ một độ cao h. Biết rằng trong giây cuối cùng vật rơi được quãng đường 15m. Thời
gian rơi của vật là: (Lấy g = 10m/s2 )
A. 1s.
B. 1,5s.
C. 2s.
D. 2,5s.
Câu 11. Một người đứng yên ném ( tung ) 1 vật nặng thẳng đứng lên cao. Bỏ qua mọi sức cản của không khí. Coi
gia tốc rơi tự do không đổi tại vị trí đó. Em hãy mô tả lại quá trình chuyển động từ lúc vật rời tay tới khi chạm đất
và cho biết ?
16



- khi vật đi lên,xuống chuyển động của vật là chuyển động gì ?
- nếu khi rời tay vận tốc vật là v0, gia tốc rơi tự do là g . chọn chiều dương hướng xuống em hãyviết biểu thức
tính : vận tốc vt, độ cao ht và thời gian chuyển động tới khi chạm đất của vật.
* Rút kinh nghiệm bài học:
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn:
Tiết số:8
Bài 5: Chuyển động tròn đều
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức
- Học sinh hiểu được định nghĩa chuyển động tròn đều. Lấy được các thí dụ về chuyển động tròn đều trong thực tế.
- Nêu được những đặc điểm của vecto vận tốc trong chuyển động tròn đều.
2.Kỹ năng
- Biểu diễn các vecto vận tốc của chuyển động tròn tại một điểm bất kì trên quỹ đạo.
- Trao đổi với các bạn, tìm tòi kiến thức trong SGK, kết hợp với kiến thức thực tế để hình thành kiến thức mới.
3.Thái độ
- Hứng thú, tích cực, chủ động tìm hiểu kiến thức mới
4. Năng lực
- Vận dụng những kiến thức đã học ở bài chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều để xây dựng
kiến thức mớivề chuyển động tròn đều.
- Biết vận dụng những kiến thức để giải quyết các bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị bài học
1. Giáo viên
- Các thí dụ về chuyển động tròn, chuyển động tròn đều trong thực tế.
- Các bài tập củng cố lý thuyết, bài tập vận dụng, bài tập mở rộng kiến thức để học sinh nhớ, hiểu và khắc sâu
được kiến thức.
2. Học sinh
- Ôn tập lại khái niệm tốc độ trung bình, khái niệm vận tốc tức thời

- Ôn tập lại định nghĩa chuyển động thẳng đều.
III. Tiến trình bài học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung, yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động(5 phút)
- Mục tiêu: Học sinh tìm được các thí dụ trong thực tế về
chuyển động tròn. Để học sinh thấy được đây là một
dạng chuyển động thường gặp, do đó chúng ta cần tìm
hiểu về nó.
B1:Khi các vật chuyển động, tạo ra các quỹ đạo có hình
dạng khác nhau. Các quỹ đạo cơ bản: quỹ đạo thẳng,
quỹ đạo tròn….
Quỹ đạo thẳng: Chuyển động thẳng đều, thẳng biến đổi
đều, rơi tự do..
Hãy lấy các thí dụ về chuyển động có quỹ đạo tròn trong
thực tế?
B2: Học sinh có thể trao đổi với nhau để tìm ra các
chuyển động có quỹ đạo tròn
B3: GV gọi các HS để các em trình bày ý kiến của mình

- Các chuyển động có quỹ đạo tròn rất hay
gặp trong thưc tế: Chuyển động của đầu
cánh quạt khi quạt quay, chuyển động của
đầu van xe đạp so với trục bánh xe, chuyển
động của chiếc chong chóng…
- Chuyển động tròn là chuyển động có quỹ
đạo là đường tròn.

17



B4:GV nhận xét các câu trả lời của HS
+ Nêu định nghĩa chuyển động tròn
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức( 25 phút)
Hoạt động 2.1: Xây dựng khái niệm tốc độ trung
bình trong chuyển động tròn.( 10 phút)
- Mục tiêu: Học sinh xây dựng được công thức tính tốc
độ trung bình trong chuyển động tròn.
B1:Khi vật chuyển động trong một khoảng thời gian nào
đó, để biết vật đi nhanh hay chậm→ tính tốc độ trung
bình.
+ Xây dựng công thức tính tốc độ trung bình của chuyển
động tròn
B2: HS vận dụng kiến thức đã học, thảo luận trao đổi để
tìm ra công thức
B3: HS trình bày
B4: GV nhận xét
+ Nêu định nghĩa chuyển động tròn đều.
Hoạt động 2.2:Tìm hiểu các đặc điểm của véc tơ vận
tốc tức thời trong chuyển động tròn (15 phút)
- Mục tiêu: Học sinh nắm được đặc điểm về phương,
chiều, độ lớn của vecto vận tốc tức thời trong chuyển
động tròn.
+ Biểu diễn được vecto vận tốc tức thời tại một điểm bất
kì trên quỹ đạo.
B1:Để xác định tại một thời điểm nào đó, vật chuyển
động nhanh hay chậm và hướng của chuyển động như
thế nào → dùng vận tốc tức thời
+Hãy tìm hiểu các đặc điểm của vecto vận tốc tức thời
trong chuyển động tròn?

+ Biểu diễn vecto vận tốc tức thời tại một điểm trên quỹ
đạo?
B2: HS vận dụng kiến thức đã học về vận tốc tức thời ở
bài chuyển động thẳng biến đổi đều , tìm hiểu sách giáo
khoa, trao đổi, thảo luận để xây dựng kiến thức.
B3:HS trình bày
B4: GV nhận xét và chốt lại kiến thức quan trọng.
+ GV kết luận: Chuyển động tròn đều có tốc độ dài
không đổi
Hoạt động 3: Luyện tập(5 phút)
- Mục tiêu: Học sinh làm bài tập để củng cố, ghi nhớ
kiến thức đã học
B1:GV yêu cầu học sinh làm các bài tập 8,10 trong SGK
B2:Xem lại kiến thức đã học để làm các BT trắc nghiệm
B3:HS trình bày
B4:GV nhận xét và nhắc lại kiến thức để HS ghi nhớ
Hoạt động 4: Vận dụng ( 5 phút)
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để làm các bài
toán thực tế
B1: Một đồng hồ treo tường có kim phút dài 10cm và
kim giờ dài 8cm. Cho rằng các kim quay đều. Tính tốc
độ dài của đầu các kim
B2: HS vận dụng kiến thức đã học để làm BT

- Tốc độ trung bình của chuyển động tròn
+
- Chuyển động tròn đều là chuyển động có
tốc độ trung bình như nhau trên mọi cung
tròn.


- Vecto vận tốc tức thời của chuyển động
tròn
+ Có độ dài tỉ lệ với vận tốc tức thời .
+ Vận tốc tức thời của chuyển động tròn:
Tốc độ dài
+ Phương: Tiếp tuyến với quỹ đạo và có
chiều hướng theo chiều chuyển động.

M

O

18


B3: GV gọi học sinh lên bảng trình bày.
B4: GV nhận xét bài làm của học sinh

Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng ( 5 phút)
- Để xét xem một vật chuyển động tròn quay nhanh hay
chậm trong thực tế người ta hay dùng các đại lượng nào?
- Khi vật chuyển động tròn đều thì vecto vận tốc tức thời
của vật có thay đổi không?

- Đề biết xem một vật chuyển động tròn
quay nhanh hay chậm thường dùng : Tốc
độ góc, chu kì, tần số.
- Khi vật chuyển động tròn đều thì vận tốc
tức thời không đổi về độ lớn nhưng
phương và chiều có thay đổi


IV.Rút kinh nghiệm bài học:
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn:
Tiết số: 9
Bài 5: Chuyển động tròn đều
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức
- Học sinh nêu được định nghĩa, biểu thức xác định, đơn vị và ý nghĩa vật lý của các đại lượng: Tốc độ góc, chu kì,
tần số.
- Học sinh hiểu được, viết được công thức liên hệ giữa tốc độ dài, tốc độ góc; công thức liên hệ giữa tốc độ góc,
chu kì, tần số.
- Học sinh viết được công thức tính gia tốc hướng tâm, nhớ được phương và chiều của vecto gia tốc hướng tâm,
biểu diễn được vecto gia tốc hướng tâm tại một điểm trên quỹ đạo.
2.Kỹ năng
- Biểu diễn được gia tốc của chuyển động tròn đều tại một điểm trên quỹ đạo
- Trao đổi với các bạn, thầy cô để hình thành kiến thức mới.
3.Thái độ
- Hứng thú, tích cực, chủ động tìm hiểu kiến thức mới
4. Năng lực
- Vận dụng kiến thức toán học, ý nghĩa vật lý của các đại lượng để xây dựng mối quan hệ giữa các đại lượng.
- Vận dụng được khái niệm gia tốc ở bài chuyển động thẳng biến đổi đều để hiểu được ý nghĩa của gia tốc trong
chuyển động tròn đều.
- Biết vận dụng những kiến thức để giải quyết các bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị bài học
1. Giáo viên
- Các bài tập củng cố lý thuyết, bài tập vận dụng, bài tập mở rộng kiến thức để học sinh nhớ, hiểu và khắc sâu
được kiến thức.

2. Học sinh
- Tìm hiểu đơn vị góc: Radian
- Ôn tập lại khái niệm gia tốc đã học ở bài chuyển động thẳng biến đổi đều.
III. Tiến trình bài học
Hoạt động của GV và HS

Nội dung, yêu cầu cần đạt
19


Hoạt động 1: Khởi động(5 phút)
- Mục tiêu:Học thấy được, trong thực tế để xét xem một
vật quay nhanh hay chậm người ta thường dùng các đại
lượng: Tốc độ góc, chu kì, tần số.
B1: Khi các vật chuyển động, tạo ra các quỹ đạo có hình
dạng khác nhau. Các quỹ đạo cơ bản: quỹ đạo thẳng, quỹ
đạo tròn….
Quỹ đạo thẳng: Chuyển động thẳng đều, thẳng biến đổi
đều, rơi tự do..
Hãy lấy các thí dụ về chuyển động có quỹ đạo tròn trong
thực tế?
B2: Học sinh có thể trao đổi với nhau để tìm ra các
chuyển động có quỹ đạo tròn
B3: GV gọi các HS để các em trình bày ý kiến của mình
B4:GV nhận xét các câu trả lời của HS
+ Nêu định nghĩa chuyển động tròn
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức( 25 phút)
Hoạt động 2.1: Xây dựng các khái niệm tốc độ góc,
chu kì, tần số .( 15 phút)
- Mục tiêu: Học sinh nắm được các định nghĩa tốc độ góc,

chu kì, tần số. Đơn vị các đại lượng và mối liên hệ giữa
các đại lượng.
B1: + Định nghĩa tốc độ góc, chu kì, tần số
+ Biểu thức xác định
+ Đơn vị
+ Thành lập mối liên hệ giữa các đại lượng tốc độ góc,
chu kì, tần số.
+Thành lập công thức liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ
dài
B2: HS làm việc nhóm: Vận dụng kiến thức đã học, thảo
luận trao đổi để tìm ra kiến thức mới
B3: HS trình bày
B4: GV nhận xét
Hoạt động 2.2:Tìm hiểu các đặc điểm của véc tơ gia
tốc trong chuyển động tròn đều (10 phút)
- Mục tiêu: Học sinh nắm được đặc điểm về phương,
chiều, độ lớn của vecto gia tốc trong chuyển động tròn
đều.
+ Biểu diễn được vecto gia tốc tại một điểm bất kì trên
quỹ đạo.
B1: Để xác định tại một thời điểm nào đó, vật chuyển
động nhanh hay chậm và hướng của chuyển động như thế
nào dùng khái niệm vận tốc tức thời
+Hãy nêu các đặc điểm của vecto gia tốc trong chuyển
động tròn?
+ Biểu diễn vecto gia tốc tại một điểm trên quỹ đạo?
B2: HS tìm hiểu sách giáo khoa
B3: HS trình bày
B4: GV nhận xét và chốt lại kiến thức quan trọng.
+ GV kết luận: Gia tốc trong chuyển động tròn đều có

chiều hướng vào tâm nên gọi là gia tốc hướng tâm.

- Tốc độ góc là đại lượng đo bằng góc mà
bán kính quét được trong một đơn vị thời
gian
+ ( rad/s)
- Chu kì T là thời gian để vật quay được 1
vòng
+ (s)
- Tần số là số vòng quay được trong 1s
+ (s)
Liên hệ tốc độ dài và tốc độ góc

- Gia tốc của chuyển động tròn đều
+
+ Vecto gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ
đạo
M

O

20


Hoạt động 3: Luyện tập( 2 phút)
- Mục tiêu: Học sinh làm bài tập để củng cố, ghi nhớ kiến
thức đã học
B1: GV yêu cầu học sinh làm các bài tập 9 trong SGK
B2: Xem lại kiến thức đã học để làm các BT trắc nghiệm
B3: HS trình bày

B4:GV nhận xét và nhắc lại kiến thức để HS ghi nhớ
Hoạt động 4: Vận dụng ( 8phút)
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để làm các bài
toán thực tế
B1: HS làm các bài tập 11, 15 SGK
B2: HS vận dụng kiến thức đã học để làm BT
B3: GV gọi học sinh lên bảng trình bày.
B4: GV nhận xét bài làm của học sinh
IV. Rút kinh nghiệm bài học:
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn:
Tiết số:10
BÀI 6: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG.
CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức:
- Học sinh xác nhận được quỹ đạo, vận tốc của một chất điểm chuyển động phụ thuộc vào hệ quy chiếu hay
chuyển động có tính tương đối về quỹ đạo, vận tốc.
- Biết được thế nào là hệ quy chiếu đứng yên, hệ quy chiếu chuyển động.
- Viết được công thức cộng vận tốc = + với các quy ước vận tốc tương ứng:
+ vận tốc của vật so với hệ quy chiếu đứng yên gọi là vận tốc tuyệt đối,
+ là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động gọi là vận tốc tương đối,
+ là vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên gọi là vận tốc kéo theo.
2.Kỹ năng:
- Nêu được ví dụ về tính tương đối của quỹ đạo, tính tương đối của vận tốc.
- Nắm và vận dụng được công thức cộng vận tốc để giải được một số bài toán thực tế.
3.Thái độ:
- Rèn luyện tinh thần hợp tác chú ý, chăm chỉ tìm tòi nghiên cứu tài liệu trong quá trình tìm hiểu bài.

- Có thái độ yêu thích môn học thông qua các ví dụ thực tế sinh động.
4. Năng lực:
- Phát huy khả năng làm việc nhóm trong mỗi cá nhân học sinh.
- Biết cách tìm kiếm thông tin và xử lý thông tin chính xác.
II. Chuẩn bị bài học
1. Giáo viên (GV):
Các ví dụ thực tế về tính tương đối của chuyển động
2. Học sinh (HS):
- Ôn tập các kiến thức đã học về tính tương đối của chuyển động ở cấp THCS
- Nhớ lại công thức cộng véc tơ vừa mới học trong toán học
III. Tiến trình bài học
Hoạt động của GV và HS

Nội dung, yêu cầu cần đạt
21


Hoạt động 1: Khởi động (5phút)
HS thấy được dạng quỹ đạo của cùng một
- Mục tiêu: tạo tình huống có vấn đề về tính tương đối của chất điểm chuyển động là khác nhau khi
quỹ đạo chuyển động, dẫn dắt vào bài mới
gắn với người quan sát khác nhau
B1: GV đưa ra hai trường hợp:
+ HS đứng yên trên đường quan sát quỹ đạo của hạt mưa
rơi
+ HS ngồi trên xe máy đang đi trên đường quan sát quỹ
đạo của hạt mưa rơi
Có nhận xét gì về dạng quỹ đạo chuyển động của hạt mưa
trong hai trường hợp trên?
B2: hai HS ngồi bên cạnh nhau cùng trao đổi, thảo luận câu

hỏi GV đặt ra
B3: GV gọi HS bất kỳ đưa ra ý kiến của mình
GV lấy nhanh ý kiến khác nếu có
B4:GV đánh giá kết quả HS thảo luận
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (25phút)
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu tính tương đối của chuyển
động
- Mục tiêu:
+ Cho HS thấy được quỹ đạo và vận tốc chuyển động của
vật phụ thuộc vào hệ quy chiếu hay chuyển động có tính
tương đối về quỹ đạo, vận tốc.
B1:
+ GV yêu cầu HS nhận xét chuyển động của đầu van xe
đạp đối với người ngồi trên xe và người đứng bên đường?
+ Khi đi xe đạp điện đến trường giả sử chạy đều với vận
tốc 20km/h thì vận tốc của em so với xe là bao nhiêu? So
với bạn đang đứng yên trên đường là bao nhiêu?
B2: Các nhóm nhỏ thảo luận
B3:
+ Hoạt động chung của cả lớp
GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến của nhóm mình
+ GV gọi HS nhận xét về ý kiến của nhóm bạn, bổ sung,
chỉnh sửa thêm
B4:
+ GV chốt lại chuyển động có tính tương đối về quỹ đạo,
vận tốc.
+ Gv mời HS lấy ví dụ khác về tính tương đối của chuyển
động
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu công thức cộng vận tốc
-Mục tiêu:

+ Nắm được khái niệm hệ quy chiếu đứng yên, hệ quy
chiếu chuyển động.
B1: GV yêu cầu HS quay lại ví dụ về việc đi xe đạp điện
cho biết hệ quy chiếu trong hai trường hợp có gì đặc biệt?
B2: HS thảo luận
B3: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi
B4: GV chốt đáp án: 1 hệ quy chiếu có vật mốc là đứng
yên, 1 hệ quy chiếu có vật mốc chuyển động.
-Mục tiêu:
+ Nắm được công thức cộng vận tốc với các quy ước vận

I. Tính tương đối của chuyển động.
1. Tính tương đối của quỹ đạo.
- Quỹ đạo chuyển động của một chất
điểm có dạng khác nhau trong các hệ quy
chiếu khác nhau hay người ta nói chuyển
động có tính tương đối về quỹ đạo.
2.Tính tương đối của vận tốc.
- Vận tốc của một chất điểm có giá trị
khác nhau trong các hệ quy chiếu khác
nhau hay người ta nói chuyển động có
tính tương đối về vận tốc.

II. Công thức cộng vận tốc.
1.Hệ quy chiếu đứng yên, hệ quy chiếu
chuyển động.
- Hệ quy chiếu gắn với vật mốc đứng yên
là hệ quy chiếu đứng yên.
- Hệ quy chiếu gắn với vật mốc chuyển
động là hệ quy chiếu chuyển động.

2. Công thức cộng vận tốc
22


tốc tương ứng.
B1: GV phát vấn trong thực tế có một chiếc thuyền chạy
đều trên dòng sông khi nước yên lặng là 30km/h nhưng nếu
nước chảy xiết với vận tốc không đổi là 5km/h thì khi xuôi
dòng và ngược dòng chiếc thuyền này sẽ chạy với vận tốc
là bao nhiêu so với bờ?
B2: HS các nhóm thảo luận
B3: Đại diện các nhóm trình bày phần thảo luận
B4: GV chốt lại 2 trường hợp tương ứng xuôi dòng và
ngược dòng
+ Trường hợp xuôi dòng:
Vận tốc của thuyền là: 30+ 5= 35km/h
+ Trường hợp ngược dòng:
Vận tốc của thuyền là: 30- 5= 25km/h
Sở dĩ có thể tính toán được như thế là do chuyển động có
tính tương đối về vận tốc trong các hệ quy chiếu khác nhau
Giả sửthuyền là (1): ứng với vật chuyển động, nước là (2):
ứng với hệ quy chiếu chuyển động và bờ là (3): ứng với hệ
quy chiếu đứng yên.
Khi đó: vận tốc của thuyền đối với bờ, là vận tốc của
thuyền đối với nước, là vận tốc nước đối với bờ. Tương tự
công thức cộng véc tơ trong toán học ta sẽ có: = + áp dụng
đúng trong trường hợp này
Do đó khi xuôi dòng: v13  v12    v 23

= + trong đó:

+ vận tốc của vật so với hệ quy chiếu
đứng yên gọi là vận tốc tuyệt đối,
+ là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu
chuyển động gọi là vận tốc tương đối,
+ là vận tốc của hệ quy chiếu chuyển
động đối với hệ quy chiếu đứng yên gọi
là vận tốc kéo theo.

v  v12  v23
Khi ngược dòng: 13
Hoạt động 3, 4, 5: Luyện tập, vận dụng, mở
rộng(15phút)
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học về công thức cộng
vận tốc
B1: GV trình chiếu câu hỏi
Câu 1. Công thức cộng vận tốc là:
A.
B.
C. D.
Câu 2. Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông. Sau
1 giờ đi được 10 km.Tính vận tốc của thuyền so với nước?
Biết vận tốc của dòng nước là 2km/h.
A. 20 km/h.
B. 10 km/h.
C. 12km/h.
D. 8 km/h.
B2: HS thảo luận
B3: HS trả lời đáp án
B4: GV chốt đáp án: 1A; 2C
-Mục tiêu:mở rộng kiến thức đã học về công thức cộng

vận tốc
B1: Quay lại trường hợp thuyền chuyển động ở trên, nếu
thuyền đi vuông góc với dòng nước thì vận tốc của thuyền
so với bờ là bao nhiêu?
B2: HS thảo luận
GV gợi ý có nhận xét gì về các véc tơ vận tốc tương ứng,
nhắc nhớ về việc cộng các véc tơ vuông góc trong toán học
mà hs đã biết.
B3: HS trả lời
23


B4: GV chốt lại việc , tính cộng véc tơ cùng phương bình
thường như tính trong toán học, sử dụng pitago để tính toán
với các véc tơ vuông góc
IV. Rút kinh nghiệm bài học:
…………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………
Ngày soạn:
Tiết số: 11
BÀI TẬP
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức
Củng cố lại các kiến thức về:
Chuyển động tròn đều
Tính tương đối của chuyển động.
2.Kỹ năng
Có kĩ năng giải bài tập vật lí về:
Chuyển động tròn đều
Tính tương đối của chuyển động.

3.Thái độ
- Ham thích ứng dụng kiến thức vật lí vào việc giải bài tập, và các trường hợp có trong thực tế.
4. Năng lực
a. Năng lực được hình thành chung :
Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện
theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận
khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề
b. Năng lực chuyên biệt môn vật lý :
- Năng lực kiến thức vật lí.
- Năng lực phương pháp thực nghiệm
- Năng lực trao đổi thông tin
- Năng lực cá nhân của học sinh
II. Chuẩn bị bài học
1. Giáo viên (GV)
- Một số phiếu học tập về chuyển động tròn và tính tương đối của chuyển động.
2. Học sinh (HS)
- Ôn lại toàn bộ kiến thức về chuyển động làm tất cả các bài tập đãđược giao ở nhà
III. Tiến trình bài học
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Khởi động (5phút)
- Mục tiêu:Học sinh viết được các công
thức về chuyển động tròn và tính tương
đối của chuyển động
Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ: các học
sinh tham gia vào trò chơi: quan sát các
công thức chiếu trên bảng rồi chọn ra
công thức thuộc:
Chuyển động tròn đều
Tính tương đối của chuyển động.


Nội dung, yêu cầu cần đạt
1.Tốc độ dài chính là độ lớn của vận tốc tức thời trong
chuyển động tròn đều :
Δs
v = Δt
2.Tốc độ góc của chuyển động tròn là đại lượng đo
bằng góc mà bán kính OM quét được trong một đơn
vị thời gian :


t
3. Chu kì T của chuyển động tròn đều là thời gian để
24


Bước 2:Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
học sinh quan sát trên màn chiếu
Bước 3:Báo cáo kết quả
học sinh đứng tại chỗ phát biểu ý
kiến,nhận xét.
Bước 4: Đánh giá, nhận xét
giáo viên nhận xét và chuẩn hóa kiến
thức:

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
(10phút)
- Mục tiêu:Đánh giá kiểm tra học sinh tự
học ở nhà
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
-Học sinh chữa bài tập trong SGK cho

từng loại:
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm các bài 12;
14; 15 /Tr34 SGK
học sinh còn lại lấy bài đã làm ở nhà ra
xem lại quan sat bạn làm trên bảng hoặc
ngồi tại chỗ trao đổi bài làm với bạn lân
cận
B2: Học sinh Tiếp nhận và thực hiện
nhiệm vụ
B3: Báo cáo kết quả học sinh đứng tại
chỗ phát biểu ý kiến,nhận xét
B4:Đánh giá, nhận xét : giáo viên nhận
xét và chuẩn hóa kiến thức kết quả đúng
sai và cho điểm.
Hoạt động 3: Luyện tập (15phút).
- Mục tiêu: học sinh vận dụng kiến thức
trả lời và làm 1 số bài tập liên quan.

vật đi được một vòng.

2

4. Tần số f của chuyển động tròn đều là số vòng mà
vật đi được trong 1 giây.
1
f 
T
5.Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc : v =
r
v2

aht 
r = r2
6.Gia tốc hướng tâm :
7. Công thức cộng vận tốc là :
r
r
r
v1,3  v1,2  v2,3
T

Bài 12:
Vận tốc dài:
12000
v
 3,33(m / s )
60.60
Tốc độ góc:
v
   10,1(rad/ s)
r
Bài 14
v
f 
 530(v/ s)
2 R
Tần số
Bài 15
Vận tốc dài:
2


 0, 73.104 (rad/ s )
T
Tốc độ góc:
v   R  465(m/ s )

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
B1: Yêu cầu học sinh làm trên phiếu học
tập số 1:
B2: Học sinh Tiếp nhận và thực hiện
nhiệm vụ
B3: Báo cáo kết quả học sinh đứng tại
chỗ phát biểu ý kiến,nhận xét
B4:Đánh giá, nhận xét : giáo viên nhận
xét và chuẩn hóa kiến thức kết quả đúng
25


×