Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

Tài liệu BÁO CÁO KẾT QuẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG đề tài "Nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu quả tự học cho sinh viên trong mô hình đào tạo tín chỉ" pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.31 KB, 41 trang )

BÁO CÁO KẾT QuẢ
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG
Mã số: SV 2012-55
Tên đề tài:
“Nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu quả tự học cho sinh viên trong
mô hình đào tạo tín chỉ”
CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: Ngô Giang An
Thái Nguyên, 2012

PHẦN I: MỞ ĐẦU

PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN

PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU

PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

PHẦN V: KẾT LUẬN – TỒN TẠI – ĐỀ NGHỊ
LỜI MỞ ĐẦU

Đào tạo theo học chế tín chỉ là phương thức đào tạo tiên tiến
trên thế giới. Chuyển đổi phương thức đào tạo từ niên chế sang
học chế tín chỉ là bước chuyển tất yếu khách quan của hệ thống
giáo dục đào tạo đại học của Việt Nam theo xu thế hội nhập khu
vực và quốc tế.

Ngày 15 tháng 8 năm 2007, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
đã ra quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT về việc ban hành
“Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ
thống tín chỉ”. Bản chất của phương pháp đào tạo này là phát


huy tính tích cực chủ động của sinh viên trong đó tự học là yếu
tố quyết định đến kết quả học tập của sinh viên theo học chế tín
chỉ
LỜI MỞ ĐẦU

Tự học là hình thức học tập không thể thiếu được của sinh viên
đang học tập tại các trường đại học

Tổ chức hoạt động tự học một cách hợp lý, khoa học, có chất
lượng, hiệu quả là trách nhiệm không chỉ ở người học mà còn là
sự nghiệp đào tạo của nhà trường.

Đề tài nghiên cứu tập trung tìm hiểu về nhận thức cũng như các
khó khăn gặp phải của sinh viên trường Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên trong quá trình tự hoc theo học chế tín chỉ, từ đó
đề ra các giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả của việc
tự học cho sinh viên theo học chế tín chỉ.
LỜI MỞ ĐẦU

Tự học là hình thức học tập không thể thiếu được của sinh viên
đang học tập tại các trường đại học

Tổ chức hoạt động tự học một cách hợp lý, khoa học, có chất
lượng, hiệu quả là trách nhiệm không chỉ ở người học mà còn là
sự nghiệp đào tạo của nhà trường.

Đề tài nghiên cứu tập trung tìm hiểu về nhận thức cũng như các
khó khăn gặp phải của sinh viên trường Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên trong quá trình tự hoc theo học chế tín chỉ, từ đó
đề ra các giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả của việc

tự học cho sinh viên theo học chế tín chỉ.
Phần I: MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
-
Mô hình đào tạo theo hệ thống tín chỉ là một mô hình
còn khá mới mẻ với Việt Nam.
-
Đào tạo tín chỉ đang là một thách thức lớn trước hết ở
yêu cầu ngày càng cao của xã hội, sức ỳ của thói
quen, trong khi các phương tiện và thiết bị hỗ trợ học
tập còn hạn chế.
Phần I: MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
-
Còn nhiều sinh viên chưa quen với mô hình đào tín
chỉ, chưa có phương pháp tự học hiệu quả.
-
Tự học có vai trò ý nghĩa rất lớn, không chỉ trong
giáo dục nhà trường mà cả trong cuộc sống
Phần I: MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
-
Trên thực tế hiện nay, hoạt động tự học của sinh viên
trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên vẫn còn nhiều hạn
chế.
-
Nghiên cứu vấn đề tự học và đề xuất các giải pháp nhằm
đẩy mạnh hiệu quả của hoạt động tự học của sinh viên là
có tính cấp thiết.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi đã lựa chọn đề tài:

“Nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tự
học cho sinh viên trong mô hình đào tạo tín chỉ”
1.2. Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu lý luận về vấn đề tự học.

Khảo sát thực trạng tự học của sinh viên trường Đại
học Nông Lâm Thái Nguyên trong phương thức đào
tạo theo học chế tín chỉ.

Đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động tự học của
sinh viên trường Đại học Nông Lâm.

Đóng góp của đề tài:
-
Ý nghĩa lý luận: Bổ sung thêm cơ sở lý luận và thực
tiễn của vấn đề tự học.
-
Ý nghĩa thực tiễn:

Làm rõ thêm thực trạng vấn đề tự học của sinh viên
trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên hiện nay và
khả năng thích ứng với yêu cầu tự học trong đào tạo
theo học chế tín chỉ.

Xây dựng phương pháp tự học hiệu quả cho sinh viên
trong mô hình đào tạo theo tín chỉ
PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1. Một số khái niệm trong đề tài


2.2. Cơ sở lý luận về vấn đề tự học

2.2.1. Lịch sử nghiên cứu về vấn đề tự học

2.2.1.1. Vấn đề tự học trên thế giới

2.2.1.2. Vấn đề tự học ở Việt Nam

2.2.2. Các quan niệm về vấn đề tự học

2.2.3. Một số đặc điểm của hoạt động tự học trong
phương thức đào tạo tín chỉ

2.2.4. Định nghĩa, nguyên tắc, điều kiện và cách tự học

2.2.5. Đặc điểm tự học ở trường Đại học
PHẦN III: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian và phạm vi nghiên
cứu

Đối tượng và địa điểm: Hoạt động tự học của sinh
viên trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 2 – tháng 12/2012

Phạm vi nghiên cứu: Trường Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên.
PHẦN III: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU
3.2. Nội dung nghiên cứu
3.2.1. Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tự
học của sinh viên
3.2.2. Tìm hiểu Thực trạng vấn đề tự học của sinh viên
trường Đại học Nông Lâm.
3.2.3. Tìm hiểu các giải pháp để nâng cao chất lượng tự
học cho sinh viên
PHẦN III: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
3.3. Phương pháp nghiên cứu.
3.3.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
3.3.2. Phương pháp sử dụng phiếu hỏi: Sử dụng phiếu
hỏi, phiếu điều tra
3.3.3. Phương pháp xử lý tài liệu, kết quả nghiên cứu
bằng thống kê toán học.
PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tự học của sinh
viên
4.1.1. Ảnh hưởng của ý thức học tập và động cơ nhận
thức của bản thân sinh viên

Ý thức học tập và động cơ nhận thức có ý nghĩa quyết
định trong quá trình hình thành và phát triển năng lực
tự học của sinh viên.

Nếu người học không xác định được vai trò quyết
định của mình trong sự thành bại của sự học, thì
không bao giờ tự học thành công
PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tự học của sinh
viên
4.1.2. Ảnh hưởng của vốn tri thức hiện có của bản thân
sinh viên

Để tự học có hiệu quả thì người học phải tự trang bị
cho mình vốn kiến thức tối thiểu để tự nghiên cứu
vấn đề mình quan tâm.
PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tự học của sinh
viên
4.1.3. Ảnh hưởng của năng lực trí tuệ và tư duy

Năng lực trí tuệ: Là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến
khả năng nắm bắt tri thức khoa học nhanh hay chậm
của mỗi sinh viên. Yếu tố này ảnh hưởng rất lớn, đôi
khi là quyết định đến khả năng học tập nói chung và
năng lực tự học nói riêng.

Phương pháp tư duy: Khả năng vận dụng các thao tác
tư duy cũng là một yếu tố có ảnh hưởng lớn đến khả
năng tự học của sinh viên.
PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tự học của sinh
viên
4.1.4. Ảnh hưởng của phương pháp học tập của sinh
viên

Mỗi người có một phương pháp làm việc riêng, thói
quen hoạt động trí óc riêng.


Trong quá trình dạy học người giáo viên không nên
ép buộc sinh viên phải suy nghĩ theo thói quen suy
nghĩ của mình.
PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tự học của sinh
viên
4.1.4. Ảnh hưởng của phương pháp dạy học của thầy
Phương pháp dạy học của thầy cũng có ảnh hưởng
cực kỳ quan trọng đến sự hình thành và phát triển
năng lực tự học của sinh viên, cụ thể:

Người giáo viên không chỉ là người nêu rõ mục đích
mà quan trọng hơn là gợi động cơ học tập cho sinh
viên.
PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tự học của sinh
viên
4.1.4. Ảnh hưởng của phương pháp dạy học của thầy

Thông qua việc dạy học của thầy, sinh viên nắm vững
tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, hình thành năng lực và thế
giới quan.

Hoạt động kiểm tra đánh giá của thầy ảnh hưởng đến
hoạt động tự kiểm tra đánh giá của trò.

Qua hoạt động dạy học, người giáo viên còn hướng
dẫn sinh viên đọc giáo trình và các tài liệu tham khảo
PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tự học của sinh
viên
4.1.4. Ảnh hưởng của nội dung, chương trình đào tạo

Khối lượng tri thức ngày càng lớn, trong khi thời gian
đào tạo không tăng, chương trình đào tạo còn đang
thay đổi và hoàn thiện nên đòi hỏi người học phải
tăng cường tự học.
PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Thực trạng vấn đề tự học của sinh viên Đại học
Nông Lâm Thái Nguyên
Nội dung 1: Mức độ quan trọng của việc tự học đối với
sinh viên
Nội dung 2: Kết quả thực hiện kế hoạch học tập đã đề ra

Với sinh viên năm thứ nhất, trong số 77.88% sinh
viên có đề ra kế hoạch học tập, có 80.72% thực hiện
theo kế hoạch đó và đều xếp loại khá giỏi.

Với sinh viên năm thứ 3, chỉ có 8.57% sinh viên
không lập kế hoạch học tập và chủ yếu là sinh viên
xếp loại trung bình và yếu.
Việc lập kế hoạch học tập trước mỗi kì, mỗi năm
học là việc vô cùng quan trọng và cần thiết với mỗi
sinh viên.
Nội dung 3: Mục đích học tập của sinh viên
Biểu đồ 4.2: Biểu đồ biểu diễn mục đích học tập của sinh viên

×