Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

bài 13: dia hinh be mat trai dat.(hay)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 22 trang )


ĐỊA LÍ 6
TRƯỜNG
THCS
DTNT
NAM
ĐÔNG
GV Th
ực hiện
: NGUYỄN VĂN QUỐC
SỞ
GIÁO
DỤC
ĐÀO
TẠO
T.T
HUẾ

Kiểm tra bài cũ: Tại sao nói nội lực và ngoại lực là 2 lực đối
nghịch nhau?
Với 2 lực tác động đối nghịch nhau như vậy thì bề
mặt trái đất của chúng ta ra sao?
Em hãy quan sát vào 1 số hình ảnh sau.
Nội lực là lực được sinh ra bên trong lòng TĐ làm cho bề
mặt có thể nâng lên, hạ xuống, động đất hay núi lửa.
Ngoại lực là lực được sinh ra từ bên ngoài TĐ có tác động
bào mòn, san bằng hay phong hoá bề mặt của TĐ.

BÀI 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Em hãy mô tả lại những hình ảnh vừa nhìn thấy?
Tất cả những gì em thấy đó gọi là gì?


Q S

Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI
Quan sát hình và dựa vào sự hiểu
biết của mình trả lời các câu hỏi theo
nhóm:
Nhóm 1: Núi là gì? Núi thường ở độ
cao bao nhiêu mét so với mực nước
biển? Núi có mấy bộ phận chính?
Nhóm 2:người ta chia núi làm mấy
loại? Kể tên 1 số tên núi ở việt nam
hoặc thế giới của từng loại núi?
Nhóm 3:người ta đo độ cao của núi
bằng mấy cách?đó là những cách
nào?phân biệt từng cách đo?
Nhóm 4:kể tên ngọn núi cao nhất ở
bình phước, ở việt nam và trên thế
giới?

Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI
- Núi là dạng địa hình nhô cao nổi bật trên mặt đất
Có độ cao thường trên 500m so với mực nước biển.
-
Có ba bộ phận: Đỉnh núi, sườn núi và chân núi
- Căn cứ vào độ cao người ta chia ra làm 3 loại
núi: núi thấp, núi trung bình và núi cao.
Vậy làm thế nào để biết được núi thấp và núi cao?


Loại núi Độ cao tuyệt đối
Thấp Dưới 1000m
Trung bình Từ 1000m- 2000m
Cao Từ 2000m trở lên
Dựa vào bảng phân loại núi dưới đây em hãy cho biết có mấy
loại núi? Cho biết độ cao của mỗi loại?
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI
Vậy thì ta đo độ cao của núi bằng cách nào? Quan sát
cách đo sau:

Mực nước biển
0m
500m
1500m
1000m
1
2 3
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI
Độ cao m
1,2 là độ cao tương đối. 3 là độ cao tuyệt đối
Em hãy cho biết cách tính độ cao tuyệt đối và độ cao
tương đối?

Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI
Thế nào là độ cao tuyệt đối?
Là khoảng cách chênh lệch từ mực nước biển lên đỉnh
núi.

Thế nào là độ cao tương đối?
Là khoảng cách chênh lệch từ chân núi lên đỉnh núi.
Vậy độ cao nào lớn hơn?
Độ cao tuyệt đối lớn hơn độ cao tương đối.

hình
Minh
hoạ

×