Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Chương trình chuyên sâu THPT Chuyên - Môn: Toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.93 MB, 29 trang )

Phòng Giáo Dục- Đào Tạo Tam Đảo
Trờng tiểu học Minh Quang 1
Kế hoạch chuyên môn
Năm học 2008-2009
- Năm học 2008 2009 đợc xác định là Năm học đẩy mạnh ứng dụng
công nghệ thông tin, đổi mới quaqnr lý tài chính và triển khai phong trào xây dựng
trờng học thân thiện, học sinh tích cực.
- Năm học 2008 - 2009 là năm học tiếp tục thực hiện chơng trình thay sách
đã xong và đã đi vào theo hớng ổn định.
- Là năm thứ ba thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X; tiếp tục duy trì
và nâng cao chất lợng, hiệu quả giảng dạy ở các khối lớp 1 - 2 - 3 - 4 - 5.
- Năm học tiếp tục thực hiện cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gơng
đạo đức Hồ Chí Minh với yêu cầu đặc thù của ngành là gắn chặt với các cuộc vận
động Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục (Hai
không), cuộc vận động Mỗi thầy giáo , cô giáo là một tấm gơng đạo đức, tự học
và sáng tạo và phong trào thi đua Xây dựng trờng học thân thiện , học sinh tích
cực
Phần I
Những căn cứ để xây dựng kế hoạch
A. Đặc điểm tình hình
I.Thuận lợi
- Xẵ đã có hệ thống giáo dục tơng đối hoàn chỉnh với các cấp học từ Mầm
non đến THCS . Đảng, chính quyền và nhân dân địa phơng đã có sự chăm lo, quan
tâm đếnsự nghiệp giáo dục của địa phơng và con em mình .
- Cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy học tơng đối đủ(không có học sinh ,
lớp học phải học ca ba, không có phòng học tranh, tre, nứa lá) .
- Đội ngũ giáo viên đều đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn, cơ bản đáp ứng đợc
các yêu cầu giáo dục hiện nay.
- Học sinh ngoan, có ý thức học tập và tu dỡng. Đa phần các em đều thực
hiện đầy đủ nghĩa vụ của ngời học sinh.
- Chất lợng mũi nhọn học sinh giỏi và chất lợng đại trà từng bớc đợc nâng


lên.
- SGK, TBDH, tài liệu học tập tơng đối đầy đủ ở tất cả các lớp.
II.Khó khăn
- Là một xã miền núi diện tích rộng, dân số đông, quy mô trờng khá lớn(mặc
dù xã Minh Quang đã tách và thành lập 2 trờng Tiểu học). Nên việc học tập, đi lại
của các em còn gặp nhiều khó khăn.
- Cơ sơ vật chất của trờng còn thiếu quá nhiều và không đồng bộ cho nên ảnh
hởng rất nhiều đến việc dạy và học.
- Chất lọng và trình độ đào tạo của giáo viên cha đồng đều nên cũng có phần
ảnh hỏng đến chất lợng giáo dục.
- Do địa bàn xã rộng nên nhà trờng phải bố trí một số lớp học ở khu lẻ vì vậy
việc quản lý giáo viên, học sinh gặp nhiều khó khăn.
- Điều kiện kinh tế của nhân dân còn nghèo nên sự quan tâm dến việc học
tập của con em mình còn nhiều hạn chế.
B. Số liệu cơ bản
I.Về đội ngũ
- Tổng số cán bộ công nhân viên: 41.
- Trong đó chia ra:
1. Cán bộ quản lý:
- Tổng số: 3.
- Nữ : 0.
- Đảng viên: 3.
- Trình độ ĐH: 2.
- Trung cấp: 1
2. Giáo viên:
- Tổng số: 32.
- Nữ : 22.
- Đảng viên: 14 (nữ 7).
- Dân tộc: 3 (nữ 3).
- Trình độ đào tạo: +Đại học: 14 ( nữ 11).

+ Cao đẳng: 8 ( nữ 4 ).
+ Trung cấp: 10 (nữ 9).
+ Đang học nâng cao: 1 ( nữ 0 )
- Chia theo ban đào tạo:
+ Giáo viên văn hoá: 27( nữ 19 ).
+Giáo viên nhạc: 2 ( nữ 1).
+ Giáo viên hoạ: 3 ( nữ 2).
- Chia theo độ tuổi:
+ Dới 30 Tuổi: 3 ( nữ 2) .
+ Từ 30 tuổi đến dới 40: 20 ( nữ 12).
+ Từ 40 đến dới 50: 6 ( nữ 4).
+ Từ 50 tuổi trở lên: 3 ( nữ 3).
3. Nhân viên:
- Tổng số: 3
- T/s nữ: 3
- Trình độ trung cấp: 3
II. Về lớp học sinh
- Tổng số lớp: 21.
- Thực hiện: 21.
Tổng số học sinh: 483. Chia ra:
Khối
Ts
Lớp
Ts hs
Nữ Dân tộc Nữ dân tộc Khuyết tật
ts % ts % ts % ts %
1 5 86 36 41.7 76 88.4 33 38.4 4 4.6
2 4 101 49 48.5 89 88.2 43 42.6 1 0.9
3 4 84 40 47.6 78 92.9 37 44.0 2 2.4
4 4 107 47 43.9 92 85.9 41 38.3 1 0.9

5 4 105 43 40.9 95 90.5 41 39.0 2 1.9
Tổng 21 483 215 44.5 430 89.0 195 40.4 10 2.1
Khảo sát đầu năm:
Khối
TS
HS
Văn hoá Hạnh kiểm
Môn
Giỏi Khá T. Bình Yếu Đạt
Cha
đạt
T/s % T/s % T/s % T/s % T/s % T/s %
1 86
T.V 11 12,8 24 27,9 33 38,4 18 20,9
86 100 0 0
Toán 11 12,8 21 24,4 33 38,4 21 24,4
2 101
T.V 6 5,9 19 18,8 47 46,5 27 26,7
101 100 0 0
Toán 5 4,9 34 33,7 36 35,6 24 23,8
3 84
T.V 0 0 2 2,4 11
13,
1
71
84,
5
84
10
0

0 0
Toá
n
1
7
20,
2
43
51,
2
20
23,
8
4 4,8
III. Cơ sở vật chất:
- Phòng học: 18 phòng. Trong đó:
+ Phòng kiên cố: 7 phòng.
+ Phòng cấp 4: 8 phòng.
+ Phòng học nhờ: 3 phòng.
- Bàn ghế: 180 bộ. Trong đó:
+ Bàn ghế giáo viên: 8 bộ.
+ Bàn ghế học sinh: 172 bộ (72 bộ 4 chỗ, 100 bộ 2 chỗ)
- Bảng lớp học: 18 bảng từ đạt tiêu chuẩn.
- Đồ dùng học tập:
Khối 1: + Giáo viên: 5 bộ.
+ Học sinh: 105 bộ.
Khối 2: + Giáo viên: 5 bộ.
+ Học sinh: 110 bộ.
Khối 3: + Giáo viên: 5 bộ.
+ Học sinh: 112 bộ.

- Sách giáo khoa:
Khối 1: 92 bộ: + Học sinh: 86 bộ.
+ Giáo viên: 6 bộ.
Khối 2: 107 bộ: + Học sinh: 101 bộ.
+ Giáo viên: 6 bộ.
Khối 3: 91 bộ: + Học sinh: 84 bộ.
+ Giáo viên: 7 bộ.
- Sách tham khảo:19 bộ: +Khối 1: 6 bộ.
+ Khối 2: 6 bộ.
+ Khối 3: 7 bộ
C. Đánh giá chung
I. Về địa ph ơng
1.Là một xã miền núi địa bàn rộng dân số đông hệ thống giao thông cha
hoàn chỉnh . Điều kiện kinh tế cũng nh điều kiện dân trí thấp. Dân c sống rải rác
không tập trung. Sự quan tâm đến việc học tập của con em mình ở một số gia đình
cha cao.
2.Đảng , chính quyền địa phơng đã quan tâm dến sựnghiệp giáo dục. Đã từng
bớc bổ sung, hoàn thiện cỏ sở vật chất cho nhà trờng. Tuy nhiên so với nhu cầu và
yêu cầu giáo dục hiện nay cha đáp ứng đợc .
II.Về đội ngũ
-Số lợng : đủ về số lợng theo quy định
- Về trình độ : về cơ bản giáo viên đạt trình đọ chuẩn đáp ứng đợc các yêu
cầu giáo dục hiện nay . Tuy nhiên về chất lợng đội ngũ cha đồng đều ; giáo viên có
nhiều độ tuổi khác nhau nên cũng có ảnh hởng đến chất lợng giáo dục .
III.Về học sinh
- Các em ngoan lễ phép đa phần các em đều đã có ý thức học tập và thực
hiện đầy đủ nghĩa vụ của ngời học sinh . Tuy nhiên trong đó còn có một số em gia
đình khó khăn về kinh tế nên cha đơc sự quan tâm thờng xuyên của gia đình nên
kết quả học tập cha cao ; còn có một số học sinh ra lớp nói Tiếng Việt cha thạo , có
những em còn nói ngọng nên cũng ảnh hởng đến kết quả học tập.

IV.Về cơ sở vật chất
-Điều kiện cơ sở vật chất đủ cho việc dạy và học ở mức tối thiểu trong đó có
một số loại không đúng quy cách nh bàn ghế giáo viên bàn ghế học sinh.
-Các phòng chức năng còn thiếu nhiều.
Phần II.
Nội dung kế hoạch chỉ tiêu và biện pháp
Để tạo ra sụ chuyển biến mang tính đột phá cũng nh mang tính lâu dài,
chuẩn bị tiền đề cho sự nghiệp giáo dục trong thời kì đổi mới và đáp ứng đợc các
nhu cầu trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nứơc . Trên cơ sỏ phát huy những
thành tích đã đạt đợc trong các năm học trớc căn cứ vào tình hình , điều kiện kinh
tế của địa phơng, của trờng , của nhiệm vụ năm học của ngành từ đó xác định
nhiệm vụ trọng tâm của trờng là :
I.Dạy và học
1 . Đổi mới chơng trình , nội dung
Mục tiêu của việc đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông là xây dựng nội
dung chơng trình , phơng pháp giáo dục , SGK phổ thông mới , nhăm nâng cao
chất ợng giáo dục toàn diện thế hẹ trẻ , đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực
phục vụ CNH , HĐH đầt nớc phù hợp với thực tiễn và truyền thồng Việt Nam tiếp
cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nớc đang phát triển trong khu vựcvà thế
giới
(Nghị quyết 40/ 2000/QH10)
*Những định hớng đổi mới
-Đáp ứng nhu cầu giáo dục toàn diện , đảm bảo hài hoà về đức, trí, thể, mĩ ,
các kĩ năng cơ bản.
-Coi trọng phơng pháp dạy học, giúp học sinh học tập sáng tạo, biết giải
quyết vấn đề tự chiếm lĩnh tri thức mới ; đảm bảo sự hào hoà giữa dạy ngời và dạy
chữ.
-Đảm bảo tính thống nhất cao, phù hợp với đối tợnghọc sinh , tạo điều kiện
phát triển năng lực từng đối tợng . Tôn trọng đặc điểm của từng địa phơng , vùng.
-Chơng trình là kế hoạch hành động s phạm kết nối mục tiêu nội dung

phơng pháp phơng tiện - đánh giá . Đảm bảo sự liên tục .
*Chất lợng dạy và học
a.Yêu cầu
-Dạy đủ các môn học theo quy định
-Chú ý giáo dục đạo đức lối sống , cách xng hô giao tiếp hằng ngày cho các
học sinh
-Đảm bảo học sinh đều đủ các điều kiện lên lớp . Nếu lớp nào có học sinh
quá yếu kém, giáo viên phải co kế hoạch bồi dõng dể không có học sinh phải lu
ban.
-Thực hiện tốt các kì khảo sát nhằm đánh giá khách quan , chính xác chất l-
ợng giáo dục của học sinh theo từng thời điểm .
-Thờng xuyên theo dõi , động viên , khuyến khích việc học tập cũng nh rèn
luyện , tu dỡng của các học sinh trong năm học.
-Đảm bảo thông tin hai chiều giữa gia đình và nhà trờng để nắm bắt kịp thời
việc học tập cũng nh kết quả của từng học sinh .
b. Biện pháp
Đối với giáo viên
-Tích cực bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ qua các tài liệu . Phát huy tính
tích cực , tự giác của học sinh . Đổi mới phơng pháp dạy học làm cho các giờ học
diễn ra tự nhiên , nhẹ nhàng, thoải mái, có hiệu quả .
-Tích cực đi dự giờ thăm lớp , sinh hoạt chuyên môn , chuyên đề theo tổ khối
để cùng học hỏi , trao đổi , rút kinh nghiệm .
-Mỗi giáo viên phải có kế hoạch tự bồi dỡng theo từng tuần ,từng tháng .
-Tổ chức học tập các văn bản hớng dẫn về quy chế chuyên môn để thực hiện
kịp thời chính xác .
-Thi khảo sát giáo viên nắm bắt kiến thức của từng cá nhân để từ đó có kế
hoạch và biện pháp bồi dỡng .
Đối với học sinh
-Có thái độ động cơ học tập tốt
-Phối hợp vối giáo viên , nhà trờngcùng gia đình tạo điều kiện để cho học

sinh có đủ SGK , tài liệu tham khảo , đồ dùng học tập .
-Có kế hoạch học tập ở nhà , xây dựng đôi bạn, nhóm học tập .
-Học sinh phải có góc học tập ở nhà .
-Xây dựng các lớp học thêm trên 5 buổi/1 tuần .
Đối với gia đình
-Thờng xuyên quan tâm nắm bắt tình hình học tập cũng nh kết quả học tập
của con em mình thông qua nhiều kênh thông tin .
-Tạo điều kiện về thời gian cũng nh đôn đốc các em học tập ở nhà có hiệu
quả.
2. Phơng pháp dạy học
Để thực sự đổi mới và việc áp dụng PPDHTC có hiệu quả cao mỗi giáo viên
phải nắm đợc các đặc trng cơ bản là :
-Ngời học , chủ thể của hoạt động tự học , tự mình tìm ra kiến thức bằng
hành động của chính mình.
-Ngời học tự thể hiện mình và hợp tác với bạn , học bạn .
-Nhà giáo chuyên gia về việc học ngời tổ chức và hớng dẫn quá trình
kết hợp các nhân hoá với xã hội hoá việc học của ngời học.
-Ngời học tự kiểm tra , tự đánh giá, tự điều chỉnh.
Một số biện pháp thực hiện đổi mới PPDH :
-Nâng cao nhận thức của đội ngũ giáo viên để đổi mới PPDH
+ Giáo viên phải thấy đợc sự cần thiết phải đổi mới PPDH , học tập các chỉ
thị vào đầu năm học.
+ Khả năng áp dụng PPDHTC trong nhà trờng .
-Bồi dỡng kĩ năng sử dụng PPDGTC để đáp ứng CT SGK mới.
+ Đảm bảo cho 100% giáo viên đợc tập luyện thay sách ( do sở ,
phòng , nhà trờng tổ chức).
+ Tổ chức ,động viên đăng kí các giờ dạy theo hớng đổi mới đảm bảo
lịch dự giờ đủ các giờ đã đăng kí kèm theo các buổi rút kinh nghiệm .
+Tổ chức các hoạt động chuyên môn theo chuyên đề , bám sát nội
dung SGK mới.

+Khuyến khích giáo viên viết sáng kiến kinh nghiệm về dạy học cụ
thể một bài hay một khái niệm cụ thể nào đó theo hớng phát huy tính sáng
tạo , tự lực của học sinh .
-Tăng cờng CSVC TBDH phục vụ cho việc đổi mới PPDH .
+ Tổ chức tốt th viện nhà trờng phục vụ cho việc đổi mớiPPDH
-Khuyến khích giáo viên su tầm và làm đồ dùng dạy học phục vụ cho việc
đổi mới PPDH theo SGK mới.
-Tạo động lực cho GV và HS nhằm thực hiện đổi mới PPDH
+ Đa các yêu cầu về soạn bài viết sáng kiến kinh nghiệm , làm đố
dùng dạy học phục vụ dạy và học theo ch ơng trình , SGK mới theo phơng hớng
đổi mới vào nội dung thi đua của năm học.
+ Khen thởng khích lệ , động viên kịp thời với các giáo viên đạt thành
tích cao trong năm học.
+ Khen thởng kịp thời những h/s tích cực học tập một cách sáng tạo ,
chủ động có kết quả xuất sắc bằng nhiều hình thức khác nhau.
3.Chất lợng mũi nhọn
-Bồi dỡng những giáo viên cốt cán có năng lực , có tâm huyết với nghề.
-Có kế hoạch bồi dỡng thờng xuyên về kiến thức cho giáo viên, đầu t về kinh
phí , thời gian cho giáo viên bồi dỡng.
-Hằng tháng cho các em cọ xát với các đề thi để các em nắm bắt kiến thức
thực tế của mình từ đó các em có ý thức để nỗ lực hơn trong học tập.
-Các giáo viên phải chủ động và có kế hoạch cụ thể trong công tác bồi dỡng
cho bản thân đặc biệt là các giáo viên trực tiếp tham gia bồi dỡng HSG .
-Các giáo viên bồi dỡng cần thờng xuyên trao đổi với các đồng nghiệp để
học học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau về nội dung chơng trình cũng nh phơng pháp bồi
dỡng để công tác bồi dỡng đạt hiệu quả cao hơn.
-Giáo viên bồi dỡng có ý thức tìm tòi sáng tạo su tầm tài liệu bồi dỡng để
công tác bồi dỡng phong phú và trong quá trình bồi dỡng học sinh đợc làm quen
với nhiêù dạng kiến thức khác nhau.
- Học sinh có đủ tài liệu ở mức tối thiểu phục vụ cho việc học tập nâng cao

kiến thức.
-Ngoài thời gian học tập ở trờng các em có lịch học ở nhà hợp lý để vừa đảm
bảo sức khoẻ vừa đảm bảo cho việc học tập của bản thân.
-Học sinh có ý thức học tập , tìm tòi sáng tạo chăm chỉ siêng năng để việc
học tập của mình đạt kết quả cao nhất.
4.Chất lợng VSCĐ
-GV và H/S nhận thức đợc phong trào rèn chữ giữ vở là một trong
những nhiệm vụ quan trọng là một trong những tiêu trí thi đua để đánh giá GV và
H/S .
-Nhà trờng tổ chuyên môn , giáo viên thờng xuyên kiểm tra đánh giá , rút
kinh nghiệm để có các biện pháp chỉ đạo hợp lý.
-GV chấm điểm, xếp loại vở sạch chữ đẹp cho học sinh hàng tháng.
-H/S phải có đủ sách , vở đồ dùng học tập.
II.Các quy định về hoạt động chuyên môn
1.Về hồ sơ sổ sách
a. Yêu cầu
-Giáo viên phải có đủ , đúng các loại hồ sơ sổ sách theo quy định
1. Sổ bài soạn ( giáo án )
2. Lịch báo giảng
3. Sổ chủ nhiệm
4. Sổ gọi tên ghi điểm
5. Sổ dự giờ
6. Sổ ghi chép tổng hợp
7. Sổ bồi dỡng
8. Kế hoạch cuộc vận động
9. Bộ đề kiểm tra
-Hồ sỏ sổ sách phải đúng mẫu quy định , ghi đủ các nội dung , có chất lợng ,
có tác dụng thiết thực góp phần thúc đẩy sự nghiệp giáo dục. Đặc biệt giáo án lên
lớp phải đợc trình bày rõ ràng, khoa học thể hiện đợc việc làm của thầy và trò.
-Hồ sơ sổ sách phải đảm bảo về mặt thẩm mỹ . Ngoài các loại sổ in sẵn còn

lại làm bằng loại giấy tập có dòng kẻ ngang. Sổ có đầy đủ nhãn mác, ghi rõ tên đầu
sổ trang đầu có trang trí. Sổ có kẻ lề, kẻ chân, cột mục.
b. Chỉ tiêu:
-Hồ sơ xếp loại :
+ Tốt : 6
+ Khá : 9
+ Đạt yêu cầu : 1
+ Cha đạt yêu cầu : không
c. Biện pháp
-Ngay từ đầu năm học thống nhất sau đó yêu cầu giáo viên thực hiện về
mẫu , các loại hồ sơ sổ sách quy định trong năm học .
-Riêng đối với giáo án phải thể hiện đợc đủ các nội dung, các phần :
A. Mục tiêu
B. Chuẩn bị
C. Hoạt động dạy và học
-Ban thanh tra chuyên môn của trờng thờng xuyên kiểm tra hồ sơ sổ sách của
giáo viên dới nhiều hình thức để kịp thời phát hiện các tồn tại sau đó có biện pháp
nhắc nhở , rút kinh nghiệm.
-Tổ chức thi chọn hồ sơ sạch đẹp , chất lợng cao trong các đợt thi đua chào
mừng các ngày lễ kỉ niệm trong năm học.
-Kiểm tra đánh giá phân loại hồ sơ theo từng đợt , từng kì một cách nghiêm
túc , khách quan ,công bằng thúc đẩy phong trào thi đua giữa các tổ, cá nhân .
2.Về quy chế :
a.Yêu cầu
-Triển khai cho giáo viên học tập , nắm vững các văn bản về quy chế
chuyênmôn về đánh giá , xếp loại học sinh, quy chế cho điểm , cộng tính điểm,
cách ghi các loại hồ sơ sổ sách.
-Thực hiện đủ , đúng chơng trình theo quy định của ngành .
-Thực hiện tốt việc sử dụng thiết bị và đồ dùng dạy học
-Quy định cụ thể nh sau :

+ Bài soạn trớc 3 ngày
+Chấm bài học sinh đủ, chính xác
+ Lấy điểm, cộng tính điểm , đánh giá xếp loại h/s đúng quy chế,
đúng quy định, đúng tiến độ.
b. Chỉ tiêu
-100% giáo viên không vi phạm quy chế chuyên môn .
c. Biện pháp
-Ngay từ đầu năm học cho GV nghiên cứu, học tập các văn bản, quy chế
theo hớng dẫn của phòng, sở và của trờng.
-Thờng xuyên kiểm tra việc thực hiện quy chế nh quy chế cho điểm, cộng
tính điểm, đánh giá xếp loại HS , thực hiện chơng trình, SGK.
-Đánh giá xếp loại GV thờng xuyên, định kì.
3. Công tác bồi dỡng
a.Yêu cầu
-Giáo viên thờng xuyên đợc bồi dỡng kiến thức trong cấp học của mình để
củng cố vốn kiến thức của mình có và từng bớc nâng cao trình độ chuyên môn
nghiệp vụ.
-Thực hiện đổi mới PPDH để phù hợp với từng đối tợng HS.
-Mỗi giáo viên có ít nhất 1 sáng kiến kinh nghiệm trong năm học và đợc áp
dụng.
b. Chỉ tiêu
-Tham gia học tập đầy đủ các lớp bồi dỡng do phòng , sở , trờng tổ chức.
-Toàn trờng mở mỗi tháng 1 chuyên đề .
-Sáng kiến kinh nghiệm đạt :
+ Cấp tỉnh : không
+ Cấp huyện : 04
c. Biện pháp
-Ngay từ đầu năm học , ban chuyên môn của trờng chỉ đạo cho các tổ tự
đăng kí bồi dỡng .
-Lập kế hoạch chuyên môn theo tuần ,tháng, học kì.

-Tổ chức thi GV giỏi cấp trờng trên cơ sơ đó chọn GV dự thi các cấp cao
hơn.
-Xếp loại chuyên môn tới từng cá nhân, tổ thờng xuyên và định kì.
-Tổ chức thi giáo viên giỏi cấp trờng theo từng tháng .
-Tổ chức chuyên đề giảng dạy nhằm từng bớc nâng cao hiệu quả công tác
giảng dạy, bồi dỡng.
4.Công tác thanh tra, kiểm tra
a.Yêu cầu
-Đẩy mạnh công tác thanh tra , kiểm tra dới nhiều hình thức : thờng xuyên
và định kì, đột xuất, toàn diện , chuyên đề
-Kiểm tra đánh giá một cách khách quan , công bằng . Xử lý các tồn tại ,
thiếu sót để công tác thanh tra đạt hiệu quả cao .
-Các nội dung thanh tra, kiểm tra
+ Trình độ nắm yêu cầu của nội dung, chơng trình , kĩ năng , kiến thức , thái
độ cần xây dựng cho HS .
+ Trình độ vận dụng phơng pháp giảng dạy , giáo dục.
+ Việc thực hiện các quy chế chuyên môn .
+ Việc thực hiện chơng trình, kế hoạch giảng dạy, GD
+ Soạn bài , chuẩn bị đồ dùng dạy học theo quy định.
+ Kiểm tra HS , chấm bài theo quy định .
+ Công tác bồi dỡng , tự bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ.
b. Chỉ tiêu
-Kiểm tra dân chủ hồ sơ : 2 tháng/1 lần
-Kiểm tra theo kế hoạch : 2 GV / 1 tuần
-Kiểm tra đột xuất : 1 tuần / 1 lần
-Kiểm tra toàn diện : 5 GV/ năm học
c. Biện pháp
-Lập kế hoạch kiểm tra trong cả năm học sau đó cụ thể hoá tới từng tháng ,
từng tuần , từng ngày.
-Phối , kết hợp giữa BGH và các tổ chuyên môn để triển khai kế hoạch một

cách đầy đủ , kịp thời.
-Sau khi kiểm tra có đánh giá xếp loại và rút kinh nghiệm đầy đủ.
-Kết quả kiểm tra đợc công bố trớc HĐSP nhà trờng.
5.Về làm , sử dụng đồ dùng- thiết bị dạy học
a.Yêu cầu
-Giáo viên lên lớp phải có và phải sử dụng đồ dùng- TBDH theo các bài, các
môn học .
-Trong các giờ dạy , tiết dạy ngoài TBDH theo bộ giáo viên có thể làm thêm
các đồ dùng dạy học để nâng cao chất lợng giờ dạy.
-Trong năm học mỗi giáo viên làm đợc ít nhất 1 đồ dùng dạy học sử dụng
rộng rãi ở cấp trờng .
b. Chỉ tiêu
-Mỗi GV làm ít nhất 1 đồ dùng/1 năm .
-Mỗi tổ làm ít nhất 2 đồ dùng có thể sử dụng đợc nhiều lần.
-GV sử dụng đầy đủ , thờng xuyên bộ TBDH theo quy định.
c. Biện pháp
-Căn cứ vào nội dung từng bài, ĐK thực tế của từng lớp để làm đồ dùng cho
phù hợp.
-Tận dụng những chất liệu dễ kiếm, rẻ tiền để làm đồ dùng dạy học.
-Không đánh giá , xếp loại giờ dạy của GV nếu không sử dụng đồ dùng
TBDH mà theo yêu cầu của bài bắt buộc phải có.
III.Chỉ tiêu chung
1. Kế hoạch phát triển
-Tổng số lớp theo kế hoạch : 21 lớp
-Tổng số h/s theo kế hoạch : 483 em
-Tổng số lớp đàu năm học : 21 lớp
-Tổng số học sinh đầu năm học : 483 em
-Tổng số h/s cuối tháng 9 : 483 em
2. Phổ cập giáo dục xoá mù
-Duy trì sĩ số HS ở tất cả các khối lớp phấn đấu giảm đến mức tối thiểu HS lu

ban, không có HS bỏ học.
-Huy động hết số trẻ 6 tuổi ra học lớp 1.
- Phấn đấu 100% HS lớp 5 trong năm học đều hoàn thành chơng trình tiểu
học
-Duy trì phổ cập xoá mù chữ phấn đấu không có hiện tợng và trờng hợp nào
tái mù .
3. Chất lợng giáo dục
*Hạnh kiểm
Khối TSHS
Kỳ 1 Kỳ 2
đ Cđ đ Cđ
1
86 86
0
86
0
2
101 101
0
101
0
3
84 84
0
84
0
Tổng 271 271 0 271 0
b. Văn hoá:
* Đối với các môn đánh giá bằng điểm số:
Môn Khối

TS
HS
Kỳ i Kỳ ii Cả năm
g k tb y g k tb y g k tb y
TV
1
86 9 23 49 4 10 25 47 4 10 25 47 4
2
101 10 37 47 7 12 39 46 4 12 39 46 4
3
84
5 23 50 6 6 25 50 3 6 25 50 3
Tổn
g
27
1
24
8
3
14
6
1
7
28
8
9
14
3
1
1

2
8
8
9
14
3
11
Toán
1
86 11 25 45 5 12 27 44 3 12 27 44 3
2
101 12 35 48 6 13 37 47 4 13 37 47 4
3
84
6 25 48 5 7 26 48 3 7 26 48 3
Tổn
g
27
1
29
8
5
14
1
1
6
32
9
0
13

9
1
0
3
2
9
0
13
9
10

×