Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

DE CUONG ON TAP KHOA -SU -DIA 5 -KI 1-LAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.47 KB, 48 trang )

MÔN KHOA HỌC
BÀI 1 – SỰ SINH SẢN
1. Nhìn vào hình 1 trang 4 SGK, em hãy cho biết lúc đầu gia đình bạn Liên có mấy người?
a. 1 người
b. 2 người
c. 3 người
d. 4 người
2. Điền các từ : thế hệ; duy trì; sự sinh sản; đặc điểm; bố, mẹ; trẻ em, vào chỗ chấm sao cho phù hợp.
Mọi .............. đều do ......, ......... sinh ra và có những ..............giống với bố, mẹ của mình. Nhờ
có ........................... mà các ............. trong mỗi gia đình, dòng họ được ............ kế tiếp
3. Nêu ý nghóa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ.
......................................................................................................................................................................
..................................................................................
ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3
Ý đúng b
BÀI 2 – 3 – NAM HAY NỮ ?
1. Nêu một vài đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa bạn trai và bạn gái.
......................................................................................................................................................................
..................................................................................
2. Khi một em bé mới sinh, dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái?
a. Cơ quan sinh dục
b. Cơ quan hô hấp
c. Cơ quan tuần hoàn
d. Cơ quan tiêu hoá
3. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống
a. Khi đi học, tất cả các bạn nam và nữ đều phải mặc đồng phục
........................................................................£
b. Khi sinh ra, tất cả các bạn nam và nữ đều giống bố
........................................................................ £
c. Tất cả các bạn nữ đều gọn gàng hơn các bạn nam


........................................................................ £
d. Nam thường có râu, cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng
........................................................................ £
e. Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng
........................................................................ £
ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3
Ý đúng a a) Đ, b) S, c) S, d) Đ, e) Đ
BÀI 4 – CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
1. Cơ thể chúng ta được hình thành từ đâu?
a. Trứng của mẹ
b. Tinh trùng của bố
c. Bào thai
d. Giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố
2. Quá trình tinh trùng kết hợp với trứng được gọi là :
a. Sự thụ tinh
b. Hợp tử
c. Bào thai
d. Phôi
3. Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp.
a. Trứng đã được thụ tinh được gọi là 1. Bào thai
b. Hợp tử phát triển thành 2. Hợp tử
c. Phôi phát triển thành 3. Phôi
ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3
Ý đúng d a a->2, b->3, c->1
BÀI 5 – CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ
1. Phụ nữ có thai cần nên tránh làm việc nào dưới đây?
a. Lao động nặng; tiếp xúc với các chất độc hoá học
b. Tập thể dục vào buổi sáng

c. Nghỉ ngơi nhiều
d. Đi khám thai đònh kỳ : 3 tháng 1 lần
2. Phụ nữ có thai cần nên tránh sử dụng chất nào dưới đây?
a. Chất đạm
b. Chất kích thích
c. Chất béo
d. Vi-ta-min và muối khoáng
3. Điền các từ : nguy hiểm, sinh trưởng, phát triển, mọi người, người bố vào chỗ chấm sao cho phù hợp.
Chuẩn bò cho em bé vào đời là trách nhiệm của ................. trong gia đình, đặc biệt là ................ Chăm
sóc sức khoẻ của người mẹ trước khi có thai và trong thời kì mang thai sẽ giúp cho thai nhi khoẻ
mạnh, .............. và .............. tốt; đồng thời người mẹ cũng khoẻ mạnh, giảm được ............... có thể xảy
ra khi sinh con
ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3
Ý đúng a b
BÀI 6 – TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ
1. Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp
a. Ở lứa tuổi này, chiều cao vẫn tiếp tục tăng, 1. Dưới 3 tuổi
trí nhớ và suy nghó ngày càng phát triển
b. Ở lứa tuổi này chúng ta phụ thuộc hoàn toàn
vào bố mẹ và đến cuối lứa tuổi này, chúng ta 2. Từ 3 đến 6 tuổi
có thể tự đi, chạy, xúc cơm và chào hỏi mọi người
c. Ở lứa tuổi này, chúng ta tiếp tục lớn nhanh, thích 3.Từ 6 đến 10 tuổi
hoạt động chạy nhảy, vui chơi và suy nghó bắt đầu
phát triển
2. Điền các từ : tình cảm, mối quan hệ xã hội, xuất tinh, kinh nguyệt, cơ thể, chiều cao, cân nặng, sinh
dục vào chỗ chấm sao cho phù hợp
Ở tuổi này, ................. phát triển nhanh cả về ............. và ................ Cơ quan ............. bắt đầu
phát triển, con gái xuất hiện ................., con trai có hiện tượng ............... Đồng thời ở giai đoạn này
cũng diễn ra những biến đổi về ................., suy nghó và ..............................

3. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống
a. Tuổi dậy thì ở con trai thường bắt đầu khoảng từ 10 đến 15 tuổi £
b. Tuổi dậy thì ở con trai thường bắt đầu khoảng từ 13 đến 17 tuổi £
c. Tuổi dậy thì ở con gái thường bắt đầu khoảng từ 10 đến 15 tuổi £
d. Tuổi dậy thì ở con gái thường bắt đầu khoảng từ 13 đến 17 tuổi £
ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3
Ý đúng a->2, b->3, c->1 b a) S, b) Đ, c) Đ, d) S
BÀI 7 – TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ
1. Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp
a. Tuổi vò thành niên 1. Từ 60 đến 65 tuổi
b. Tuổi trưởng thành 2. Từ 10 đến 19 tuổi
c. Tuổi già 3. Từ 20 đến 60 hoặc 65 tuổi
2. Em đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?
......................................................................................................................................................................
.................................................................................
3. Ở tuổi già, chúng ta phải làm gì để kéo dài tuổi thọ?
a. Rèn luyện thân thể
b. Sống điều độ
c. Tham gia các hoạt động xã hội
d. Tất cả các ý trên
ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3
Ý đúng a->2, b->3, c->1 d
BÀI 8 – VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ
1. Nên làm gì để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì?
......................................................................................................................................................................
..................................................................................
2. Đối với nữ, khi hành kinh cần thay băng vệ sinh ít nhất mấy lần trong ngày?
a. 2 lần trong ngày

b. 3 lần trong ngày
c. 4 lần trong ngày
d. 5 lần trong ngày
3. Nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì?
a. Ăn uống đủ chất
b. Tập luyện thể dục thể thao
c. Vui chơi giải trí lành mạnh
d. Tất cả các ý trên
ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3
Ý đúng c d
BÀI 9 – 10 – THỰC HÀNH : NÓI “KHÔNG!” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
1. Em đã làm gì để giúp người thân cai thuốc lá, rượu, bia?
......................................................................................................................................................................
.................................................................................
2. Ma tuý có tác hại như thế nào?
a. Huỷ hoại sức khoẻ; mất khả năng lao động, học tập
b. Tiêm chích ma tuý dễ bò lây nhiễm HIV, nếu quá liều có thể bò chết
c. Dễ dẫn đến phạm pháp để có tiền thoã mãn cơn nghiện
d. Tất cả các ý trên
3. Khi có người thân hoặc bạn bè nghiện ma tuý, em phải làm gì để giúp đỡ họ.
......................................................................................................................................................................
..................................................................................
ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3
Ý đúng d
BÀI 11 – DÙNG THUỐC AN TOÀN
1. Khi phải dùng thuốc, đặc biệt là thuốc kháng sinh cần chú ý điều gì?
a. Tuân theo sự chỉ đònh của bác só
b. Phải biết tất cả những rủi ro có thể xảy ra khi dùng thuốc đó

c. Phải ngưng dùng thuốc nếu thấy bệnh không giảm hoặc bò dò ứng...
d. Tất cả các ý trên
2. Khi mua thuốc, chúng ta cần lưu ý điều gì?
......................................................................................................................................................................
..................................................................................
3. Để cung cấp vi-ta-min cho cơ thể, em ưu tiên chọn cách nào trước?
a. Uống vi-ta-min
b. Tiêm vi-ta-min
c. Ăn thức ăn chứa nhiều vi-ta-min
ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3
Ý đúng d c
BÀI 12 – PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
1. Bệnh sốt rét có thể lây từ người bệnh sang người lành bằng con đường nào?
a. Dùng chung kim tiêm
b. Một loại kí sinh trùng
c. Muỗi a-nô-phen
d. Tất cả các ý trên
2. Em hãy cho biết bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?
......................................................................................................................................................................
..................................................................................
3. Cách phòng bệnh sốt rét?
a. Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh
b. Diệt muỗi, diệt bọ gậy
c. Tránh để muỗi đốt
d. Tất cả các ý trên
ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3
Ý đúng c d
BÀI 13 – PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT

1. Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp.
a. Tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết 1. Muỗi vằn
b. Con vật truyền bệnh sốt xuất huyết 2. Vi rút
2. Nêu cách phòng bệnh sốt xuất huyết.
......................................................................................................................................................................
.................................................................................
3. Điền các từ : chết, ngắn, nặng, nguy hiểm vào chỗ chấm sao cho phù hợp.
Sốt xuất huyết là một trong những bệnh ................... đối với trẻ em. Bệnh có diễn biến ............., trường
hợp ............( bò xuất huyết bên trong cơ thể) có thể gây......... người trong vòng 3 đến 5 ngày
ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3
Ý đúng a->2, b->1
BÀI 14 – PHÒNG BỆNH VIÊN NÃO
1. Tác nhân gây ra bệnh viên não là gì?
a. Do một loại vi-rút có trong máu gia súc hoặc động vật hoang dã gây ra
b. Do muỗi vằn hút máu các con vật bò bệnh và truyền vi-rút gây bệnh sang người
c. Do một loại kí sinh trùng gây ra
d. Do muỗi a-nô-phen hút máu các con vật bò bệnh và truyền vi-rút gây bệnh sang người
2. Lứa tuối nào thường bò mắc bệnh viên não nhiều nhất?
a. Từ 1 đến 3 tuổi
b. Từ 3 đến 15 tuổi
c. Từ 15 đến 20 tuổi
d. Từ 20 tuổi đến 25 tuổi
3. Nêu cách phòng bệnh viên não.
......................................................................................................................................................................
..................................................................................
ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3
Ý đúng a b
BÀI 15 – PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A

1. Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
a. Đường tiêu hoá
b. Đường hô hấp
c. Đường máu
d. Tất cả các ý trên
2. Người bò bệnh viêm gan A thường có triệu chứng gì?
a. Sốt nhẹ
b. Đau ở vùng bụng bên phải
c. Chán ăn
d. Tất cả các ý trên
3. Nêu cách phòng bệnh viêm gan A?
......................................................................................................................................................................
.................................................................................
ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3
Ý đúng a d
BÀI 16 – PHÒNG TRÁNH HIV/ AIDS ?
1. HIV lây truyền qua đường nào?
a. Đường máu
b. Đường tình dục
c. Từ mẹ sang con lúc mang thai hoặc khi sinh con
d. Tất cả các ý trên
2. Để phát hiện một người có nhiễm HIV hay không người ta làm gì?
a. Xét nghiệm máu
b. Xét nghiệm đường hô hấp
c. Xét nghiệm đường tiêu hoá
d. Xét nghiệm da
3. Nêu cách phòng tránh HIV lây truyền qua đường máu?
......................................................................................................................................................................
..................................................................................

ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3
Ý đúng d a
BÀI 17 – THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
1. HIV không lây qua đường nào?
a. Tiếp xúc thông thường
b. Đường máu
c. Đường tình dục
d. Từ mẹ sang con lúc mang thai hoặc khi sinh con
2. Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV/AIDS ?
a. Không xa lánh
b. Không phân biệt đối xử
c. Thông cảm, hỗ trợ, động viên
d. Tất cả các ý trên
3. Theo em, trẻ em có thể tham gia phòng tránh HIV/AIDS như thế nào?
......................................................................................................................................................................
..................................................................................
ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3
Ý đúng a d
BÀI 18 – PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
1. Điền các từ : sợ hãi, lo lắng, khó khăn, chia sẻ, tâm sự, giúp đỡ, tin cậy vào chỗ chấm sao cho phù hợp.
Xung quanh chúng ta có nhiều người đáng ............., luôn sẵn sàng ................ trong lúc ............. Chúng
ta có thể .............., ................ để tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp những chuyện .............., .................., bối
rối, khó chòu
2. Trong trường hợp bò xâm hại, chúng ta cần phải làm gì?
......................................................................................................................................................................
..................................................................................
3. Để phòng tránh bò xâm hại, chúng ta cần phải làm gì?
......................................................................................................................................................................

..................................................................................
ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3
Ý đúng
BÀI 19 – PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
1. Để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ, mỗi học sinh cũng như mỗi công dân cần phải làm gì?
a. Tìm hiểu, học tập để biết rõ về Luật Giao thông đường bộ
b. Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông đường bộ
c. Không đùa nghòch, chạy nhảy hay đá bóng dưới lòng đường
d. Tất cả các ý trên
2. Kể về một tai nạn giao thông mà em biết.
......................................................................................................................................................................
..................................................................................
3. Nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông?
......................................................................................................................................................................
..................................................................................
ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3
Ý đúng d
BÀI 20 – 21 – ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
1. Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp.
a. Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết 1. Do vi rút viêm gan A
b. Tác nhân gây bệnh sốt rét 2. Do một loại vi rút có trong máu gia súc
c. Tác nhân gây bệnh viêm não 3. Do vi rút
d. Tác nhân gây bệnh viêm gan A 4. Do một loại kí sinh trùng
2. Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người?
a. Vì ở tuổi này, cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng
b. Vì ở tuổi này, cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển
c. Vì ở tuổi này có những biến đổi về tình cảm, suy nghó và mối quan hệ xã hội
d. Tất cả các ý trên đều đúng

3. Nêu cách phòng tránh nhiễm HIV/AIDS?
......................................................................................................................................................................
..................................................................................
ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3
Ý đúng a->3, b->4, c->1, d->2 d
BÀI 22 – TRE, MÂY, SONG
1. Kể tên một số đồ dùng bằng tre, mây, song mà em biết.
......................................................................................................................................................................
..................................................................................
2. Để bảo quản một số đồ dùng trong gí đình được làm từ tre, mây, song, người ta sử dụng loại sơn nào?
a. Sơn dầu
b. Sơn tường
c. Sơn cửa
d. Sơn chống gỉ
3. Mây, song là loại cây thân gì?
a. Thân thảo
b. Thân gỗ
c. Thân leo
d. Thân bò
ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3
Ý đúng a b
BÀI 23 – SẮT, GANG, THÉP
1. Trong tự nhiên, sắt có ở đâu?
a. Trong các quặng sắt
b. Trong các thiên thạch rơi xuống Trái Đất
c. Trong lò luyện sắt
d. Ý a và b đúng
2. Gang và thép là hợp kim của:

a. Sắt và các-bon
b. Gang và các-bon
c. Thép và các-bon
d. Gang, thép và các-bon
3. Nêu cách bảo quản một số đồ dùng như dao, kéo, cày, cuốc.
......................................................................................................................................................................
..................................................................................
ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3
Ý đúng d a
BÀI 24 – ĐỒNG VÀ HP KIM CỦA ĐỒNG
1. Đồng là kim loại được tìm thấy ở đâu?
a. Trong tự nhiên
b. Trong các quặng đồng
c. Trong lò luyện đồng
d. Trong các thiên thạch rơi xuống Trái Đất
2. Đồng được sử dụng làm gì?
a. Đồ điện
b. Dây điện
c. Các bộ phận của ô tô, tàu biển
d. Tất cả các ý trên
3. Nêu cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng.
......................................................................................................................................................................
.................................................................................
ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3
Ý đúng a d
BÀI 25 – NHÔM
1. Nhôm được sản xuất từ đâu?
a. Từ quặng nhôm

b. Trong các thiên thạch rơi xuống Trái Đất
c. Trong lò luyện nhôm
d. Trong tự nhiên
2. Nhôm có màu gì?
a. Màu trắng xám
b. Màu trắng bạc
c. Màu trắng
d. Màu trắng trong
3. Nhôm và hợp kim của nhôm thường được sử dụng để làm gì?
......................................................................................................................................................................
..................................................................................
ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3
Ý đúng a b
BÀI 26 – ĐÁ VÔI
1. Làm thế nào để biết một hòn đá có phải là đá vôi hay không?
a. Nhỏ vài giọt a-xít loãng lên hòn đá xem có bò sủi bột và khí bay lên hay không
b. Dùng vật cứng rạch lên hòn đá xem có vết không
c. Cả hai ý trên
2. Kể tên một số vùng núi đá vôi ở nước ta mà em biết.
......................................................................................................................................................................
.................................................................................
3. Đá vôi thường được sử dụng để làm gì?
......................................................................................................................................................................
..................................................................................
ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3
Ý đúng c
BÀI 27 – GỐM XÂY DỰNG : GẠCH, NGÓI
1. Gạch, ngói được làm bằng gì?

a. Đất sét nung ở nhiệt độ cao
b. Đất sét
c. Đất bùn
d. Đất bùn nung ở nhiệt độ cao
2. Các đồ vật làm bằng đất sét nung được gọi là gì?
a. Đồ sứ
b. Đồ gốm
c. Đồ sành
d. Đồ đất
3. Kể tên một số đồ gốm mà em biết.
......................................................................................................................................................................
..................................................................................
ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3
Ý đúng a b
BÀI 28 – XI MĂNG
1. Xi măng được làm từ đâu?
a. Đất sét
b. Đá vôi
c. Một ssố chất khác
d. Tất cả các ý trên
2. Xi măng có màu gì?
a. Màu xám xanh
b. Màu nâu đất
c. Màu trắng
d. Tất cả các ý trên
3. Kể tên 2 nhà máy xi măng ở nước ta mà em biết.
......................................................................................................................................................................
..................................................................................
ĐÁP ÁN

Câu 1 2 3
Ý đúng d d
BÀI 29 – THUỶ TINH
1. Thuỷ tinh có những tính chất gì?
a. Trong suốt, không gỉ, cứng, dễ vỡ
b. Không cháy, không hút ẩm
c. Không bò a-xít ăn mòn
d. Tất cả các ý trên
2. Loại thuỷ tinh chất lượng cao thường được dùng để làm gì?
......................................................................................................................................................................
..................................................................................
3. Kể tên 2 nhà máy thuỷ tinh mà em biết.
......................................................................................................................................................................
.................................................................................
ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3
Ý đúng d
BÀI 30 – CAO SU
1. Cao su nhân tạo được chế biến từ đâu?
a. Than đá
b. Dầu mỏ
c. Nhựa cây cao su
d. Cả 2 ý a và b
2. Cao su có tính chất gì?
a. Đàn hồi tốt, cách nhiệt, cách điện
b. Ít bò biến đổi khi gặp nóng, lạnh
c. Không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác
d. Tất cả các ý trên
3. Cao su được sử dụng để làm gì?
......................................................................................................................................................................

..................................................................................
ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3
Ý đúng d d
BÀI 31 – CHẤT DẺO
1. Chất dẻo được làm ra từ đâu?
a. Nhựa
b. Dầu mỏ
c. Than đá
d. Cả ý b và c đúng
2. Nêu tính chất chung của chất dẻo?
a. Cách điện, cách nhiệt, nhẹ
b. Rất bền, khó vỡ
c. Có tính dẻo ở nhiệt độ cao
d. Tất cả các ý trên
3. Nêu cách bảo quản các đồ dùng trong gia đình bằng chất dẻo.
.....................................................................................................................................................................
.................................................................................
ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3
Ý đúng d d
BÀI 32 – TƠ SI
1. Loại tơ sợi nào dưới đây không có nguồn gốc từ thực vật?
a. Tơ tằm
b. Sợi bông
c. Sợi lanh
d. Sợi đay
2. Trong các loại tơ sợi dưới đây, loại nào là tơ sợi tự nhiên?
a. Sợi bông
b. Sợi ni lông

c. Tơ tằm
d. Cả ý a và c đúng
3. Kể tên một số loại vải dùng để may chăn, màn, quần, áo mà em biết.
......................................................................................................................................................................
..................................................................................
ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3
Ý đúng a d
BÀI 33 – 34 – ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
1. Trong các bệnh dưới đây, bệnh nào lây qua cả đường sinh sản và đường máu?
a. AIDS
b. Sốt xuất huyết
c. Viên não
d. Sốt rét
2. Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp.
a. Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết 1. Do vi rút viêm gan A
b. Tác nhân gây bệnh sốt rét 2. Do một loại vi rút có trong máu gia súc
c. Tác nhân gây bệnh viêm não 3. Do vi rút
d. Tác nhân gây bệnh viêm gan A 4. Do một loại kí sinh trùng
3. Nôí ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp
a. Làm cầu, làm đường ray tàu hoả 1. Đá vôi
b. Xây tường, lát sân, lát sàn 2. Tơ sợi
c. Sản xuất xi măng, tạc tượng 3. Thép
d. Dệt thành vải may quần, áo, chăn, màn 4. Gạch
4. Giai đoạn bắt đầu phát triển nhanh về chiều cao, cân nặng và được đánh dấu bằng sự xuất hiện kinh
nguyệt lần đầu ở con gái và sự xuất tinh lần đầu ở con trai được gọi là gì?
a. Tuổi vò thành niên
b. Tuổi dậy thì
c. Tuổi trưởng thành
d. Tuổi già

5. Nêu ảnh hưởng của thuốc lá; rượu, bia; ma tuý đến những người xung quanh.
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
........................................
ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3 4 5
Y ủuựng a b
Caõu 2 : a->3, b->4, c->1, d->2
Caõu 3 : a->3, b->4, c->1, d->2
Bài 1: Việt nam đất nớc chúng ta.
1. Nêu vị trí giới hạn của nớc ta ?
- Việt nam nằm trên bán đảo Đông Dơng gồm có đất liền, biển, đảo và quần đảo.
+ Phía bắc nớc ta iáp với Trung Quốc.
+ Phía tây giáp với Lào.
+ Phìa tây nam giáp với Cam -pu-chia.
+ Phía đông và đông nam nớc ta có biển đông bao bọc, có diện tích rất rộng.
- Nớc ta có quần đảo Trờng Sa, Hoàng Sa, một số đảo lớn nh Phú Quốc, Côn Đảo, Cát Bà.....
2. Hình dạng, diện tích nớc ta ?
- Phần đất liền nớc ta chạy dài theo hớng Bắc Nam, có hình dạng cong nh hình chữ S.
- Diện tyích nớc ta khoảng 330.000 Km
2
, thuộc loại trung bình trên thế giới.
- Vùng biển có diện tích rộng gấp nhiều lần phần đất liền.
- Nơi hẹp nhất của nớc ta theo chiều ngang là 50 Km, chiều dài khoảng 1650 km.
Bài 2: Địa hình và khoáng sản
1.Nêu đặc điểm chính của địa hình nớc ta ?
- Phần đất liền nớc ta với


diện tích là đồi núi, chỉ có



diện tích là đồng bằng. Đồi núi nớc ta chủ yếu là
đồi núi thấp, trải rộng khắp các tỉnh biên giới phía Bắc và chạy dài từ Bắc vào Nam. Các dãy núi phần lớn có
hớng Tây Bắc - Đông Nam, một số dãy núi có hình cánh cung.
- Đồng bằng nớc ta phần lớn lá đồng bằng châu thổ do phù sa của sông bồi đắp có địa hình thấp và tơng đối
bằng phẳng.
2. Nêu tên một số dãy núi và đồng bằng nớc ta ?
a. Các dãy núi nớc ta:
- Các dãy núi hớng Tây Bắc - Đông Nam gồm: Dãy Hoàng Liên Sơn, dãy Trờng Sơn....
- Các dãy núi hình cánh cun gồm: Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều....
b. Các đồng bằng lớn của nơc ta:
+ Đồng bằng sông Hồng.
+ Đồng bằng sông Cửu Long.
+ Đồng bằng Duyên Hải Miền Trung.
3.Nêu một số khoáng sản nớc ta ?
- Nớc ta có nhiều loại khoáng sản.
+ Sắt ở Thái Nguyên, Yên Bái.
+ Bô - xít ở Bồng Miêu.
+ A-pa-tít ở Lào Cai.
+ Thiếc ỏ Tĩnh Túc - Cao Bằng.
+ Dầu mở ở Bà Rịa Vũng Tàu.
Khoáng sản dùng làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.
- Số lợng khoáng sản nớc ta nhiều nhng trữ lợng lại không lớn, chúng ta cần khai thác khoáng sản hợp lý, sử
dụng tiết kiệm có hiệu quả.
Bài 3: khí hậu nớc ta
1.Nêu đặc điểm khí hậu nớc ta ?
Nớc ta nằm trong vànhg đai nhiệt đới, khí hậu nhìn chung là nóng.Mặt khác do giap biển,lại lằm trong vùng có
gió mùa nên gió và ma thay đổi theo mùa.
-Trong năm nớc ta có 2 mùa gió chính:

+Gió mùa đông: Thổi từ tháng 11 đến tháng t năm sau,có hớng đông bắc.Có đặc điểm là khô nên ít ma .
+ Gió tây nam hoặc Đông Nam,thổi từ tháng năm đến tháng 10.Gió thờng thổi từ biển vào nên ẩm và có nhiều m-
a.
2.Khí hậu miền bắc và miền Nam khác nhau nh thế nào?
-Khí hậu nớc ta có sự khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam,với danh giới là núi Bạch Mã.
miền Bắc:Khí hậu phân thành hai mùa rõ rệt:Mùa Hạ và mùa Đông.
+Mùa Hạ :trời nóng ,có nhiều ma,có gió tây Nam từ Lào thổi sang,nhiệt độ trung bìng tháng 7 khoảng 29
0
C.
Mùa đông lạnh và ít ma.
Nhiệt độ trung bình tháng 1 khoảng 16
0
C giữa hai mùa có thời kì chuyển tiếp quen gọi là mùa Xuân và mùa Thu.
ở miền Nam:Khí hậu nóng quanh năm
-Chỉ có 2 mùa là mùa ma và mùa khô.
-Mùa ma thờng có ma rào.
-Mùa khô hầu nh không ma,ban ngày nắng chói trang,ban đêm dịu mát hơn.
3.ảnh hởng của khí hậu đến đời sống và hoạt động sản xuất của nhân dân ta nh thế nào?
-Khí hậu nớc ta nóng và ma nhiều cây cối rễ phát triển
-Tuy nhiên ,hàng năm có bão gây ảnh hởng đến đời sống,phá hoại đến mùa màng.
-Mùa ma thờng gây ngập úng,lụt nội.
-Mùa khô gây hạn hán,thiếu nớc cho sinh hoạt và cho cây trồng.
Bài 4:Sông ngòi
1.Nêu đặc điểm của sông ngòi nớc ta ?
-Nớc ta có mạng lới sông ngòi dày đặc nhng ít sông lớn .
-ở miền bắc có:Sông Hồng,sông Thái Bình ,
-ở miền trung có:Sông Mã,sông Cả,sông Đà Rằng.
-ở miền Nam có:Sông Tiền,sông Hậu,sông Đồng Nai.
-Sông ngòi nớc ta có lợng nớc lớn và thay đổi theo mùa.
-Sông nớc ta có nhiều phù sa.

2.Nớc sông lên xuống theo mùa gây ảnh hởng gì ?
- Vào mùa ma, nớc sông dâng cao gây ngập lụt, thiệt hại mùa màng, vật nuôi, ảnht hởng đến đời sống sinh hoạt
của nhân dân.
- Mùa khô nớc sông hạ thấp, thuyền bè đi lại khó khăn, thiếu nớc cho cây trồng...
3. Vai trò của sông ngòi là gì ?
- Sông ngòi mang phù sa, bồi đắp lên đônghf bằng màu mỡ, đó là đônngf bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu
Long ...
- Cung cấp nớc cho sản xuất, sinh hoạt của nhân dân
- Là đờng giao thông quan trọng.
- Là nguồn thuỷ điện lớn, cung cấp điện cho đời sống của nhân dân nh: Thuỷ điện Hoà Bình, thuỷ điện Trị An....
- Cung cấp cho nớc ta nhiều nguồn thuỷ sản, là nơi nuôi trồng thuỷ sản...
Bìa 5: Vùng biển nớc ta.
1. Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nớc ta ?
Vùng biển nớc ta là một bộ phận củ biển Đông, bao bọc phìa Đông ,phìa Nam và Tây Nam nớc ta.
Vùng biển nớc ta có diện tích rất rộng, mặt n]ớc không bao gờ đóng băng, thuận lợi cho giao thông và
đánh bắt hải sản.
Bênr miền Bắc và miền Trunghay có bão gây đắm hỏng tàu thuyền làm đổ nhà của của nhân dân.
Biển nớc ta có thuỷ triều, nhân dân lợi dụng để làm muối và đánh bắt cá.
2. Biển có vai trò nh thế nào đối với nớc ta?
- Biển cung cấp hơi nớc giúp khí hâụu nớc ta điều hoà hơn .
- Biển là nguồn tài nguyên lớn, cung cấp cho nớc ta dầu mỏ, khí tự nhiên, muối,cá, tôm...phục vu cho đời
sông nhân dân và xuất khẩu.
- Biển là đờng giao thônng quan trọng, thuận lợi cho đi lại và giao lu với nớc ngoài.
- Ven biển có nhiều bãi biển đẹp, là nơi du lịch nghỉ mátt hấp dẫn nh Hạ Long, bãi Cháy, Đồ Sơn, Cửa Lò,
Nha Trang, Vũng Tàu.
Bài 6: Đất và rừng
1. Nêu tên một số loại đất của nớc ta?
- Nớc ta có nhiều loại đất: Đất Phe-ra-lit,đất phù sa, đất đỏ Ba-zan, đất phù sa cổ.Tong đó đất Phe-ra-lit và
đất phù sa chiếm diện tích lớn nhất.
+ Đất Phe-ra-lit thờng phân bố ở vùng đồi núi, có nhiều màu đỏ hoặc đỏ vàng nếu đợc hình thành trên đá ba

zan thì xốp và phì nhiêu.
+ Đất phù sa phân bố ở đồng bằng, đợc hình thành do sông ngòi bồi đắp nên, đất rất màu mỡ thuận lợi cho
trồng trọt.
2. Nớc ta có những loại rừng nào chính ? Nêu đặc điểm của rừng rậm và rừng ngập mặn?
- Nớc ta có nhiều rừng, chiếm diện tích lớn là rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.
* Đặc điểm rừng nhiệt đới.
- Rừng rậm rạp, có nhiều loại cây, trong đó có nhiều loại cây gỗ cao, rừng phân thành nhiều loại cây gỗ cao,
nhiều tầng cây và có nhiều muông thú sinh sống.
- Rừng rậm nhiệt đới có chủ yếu ở vùng đồi núi.
* Đặc điểm rừng ngập mặn:
Rừng ngập mặn phân bố ở vùng ven biển, ở đó thuỷ triều ngàng ngày dâng ngập nớc.Rừng ngập mặn có các
loại câyĐớc, vẹt, Sú....
Cây Đớc có bộ rễ chùm to,khoẻ, rậm rạp, có tác dụng giữ đất làm cho đất ngày càng lấn sâu ra biển.
3. Vai trò của rừng nh thế nào?
- Rừng có vai trò to lờn đối với sản xuất và đời sống của con ngời.
- Rừng cung cấp cho ta nhiều sản vật nh gỗ, dợc liệu quý...
- Rừng là nơi sinh sống của nhiều loại thú.
- Rừng có tác dụng điều hoà khí hậu, che phủ và giữ đất, hạn chế lũ lụt.
4. Tác hại của việc chặt phá rừng?
- Việc phá rừng bừa bãi, đốt rừng làm nơng rẫy....làm gia tăng diện tích đất trồng, đồi trọc.
- Đất đai bị sói mòn, bạc màu.
- Gây ảnh hởng lũ lụt, hạn hán xảy xa thờng xuyên.
- Giảm số lợng các loại động vật đặc biệt là động vật quý hiếm.
* Để bảo vệ rừng: Nhà nớc cần có nhiều biện pháp tích cực, khuyến khích trồng rừng, mỗi chúng ta phải biết
bảo vệ rừng.
Bài 6: Dân số nớc ta.
1. Dân số nớc ta.
- Theo thống kê năm 2004, dân số nớc ta là 82 triệu ngời. Trong khi đó:
+ In-đô-nê-xi-a là 218,7 triệu ngời.
+ Phi-lip-pin là 83,7 triệu ngời.

+ Thái Lan là 63,8 triệu ngời.
- Nh vậy nớc ta có diện tích vào loại trung bình nhng lại có số dân thuộc hàng đông dân tren thế giới, đừng
thứ 3 trong khu vực Đông Nam á .
2. Đặc điểm sự gia tăng dân số nớc ta ? Dân số tăng nhanh dẫn tới hậu quả gì ?
Sự gia tăng dân số nớc ta nh sau:
Năm Số đân (triệu ngời)
1979 52,7 (triệu ngời)
1989 64,4 (triệu ngời)
1999 76,3 (triệu ngời)
- Nh vậy qua bảng số liệu ta thấy dân số nớc ta tăng nhanh, bình quân mỗi năm tăng khoản trên một triệu
ngời.
* Dân số tăng nhanh dẫn tới hậu quả :
+ Gây nhiều khó khăn trong việc đảm bảo nhu cầu của ngời dân nh: ăn, ở, thiếu việc làm......
+ Viêch học hành, chăm sóc sức khoẻ của ngời dân bị hạn chế.
+ Môi trờng sống bị ảnh hởng.
3. Bài toán: Theo thống kê dân số năm 2001 là: 76.231.659 ngời, năm 2005 là: 84.181.181 ngời. Hãy tính tỉ
lệ tăng dân số trung bìng nớc ta ? Với mức tăng đó, dân số năm 2006 là bao nhiêu ngời ?
Bài giải:
Tỉ lệ tăng dân số năm 2001 2005 là:




=

%
Tỉ lệ dân số trung bình 4 năm là:
10,42 : 4 = 2,26 %
Với mức tăng đó dân số năm 2006 là:
86.369.891

100
2,6 x84.181.181 84.181.181
=
+
(ngời)
Bài 7: các dân tộc, sự phân bố dân c.
1. Nớc ta có bao nhiêu dân tộc?
Nớc ta có 54 dân tộc sinh sống.
- Dân tộc kinh có số dân đông nhất, chiếm


dân số cả nớc, sống tập trung chủ yếu ở đồng bằng.
- Các dân tộc khác (53 dân tộc) chiếm khoảng


dân số, sống chủ yếu ở miền núi và hải đảo.
* Tất cả các dân tộc đều là anh em.
a. Mật độ dân số là số dân trung bình sống trên 1 km
2
đất tự nhiên.
Bảng số liệu mật độ dân số năm 2004.
Tên nớc Mật độ dân số (ngời/ km
2
)
Toàn thế giới 47 (ngời/ km
2
)
Cam-pu-chia 72 (ngời/ km
2
)

Lào 24 (ngời/ km
2
)
Việt Nam 249 (ngời/ km
2
)
Trung Quốc 135 (ngời/ km
2
)
Qua bảng số liệu ta thấy mật đọ dân số nớc ta cao hơn so với Trung Quốc cao hơn rất nhiều so với Lào, Cam-pu-
chia và toàn thế giới.
b. Sự phân bố dân c:
sự phân bố dân c nớc ta không đồng đều: ở đồng bằng và đô thị dân c đông đúc. Còn ở miền núi, hải đảo dân c th-
a thớt khoảng


daan số nớc ta ở nông thôn, chỉ có


dân số sống ở thành thị. ở đồng bằng , ven biển, đất chật,
ngời đông, thừa lao động, ở vùng nuí, nhiều tài nguyên nhng thiếu lao động. Do đó nhà nớc đã và đang điều chỉnh
những chính sách điều chỉnh dân c giữa các vùng nh: Đa dân ở đồng bằng đi xây dựng kinh tế mới ở miền núi,
xây dựng các khu kinh tế ở vùng núi....
2. Bài toán: Năm 2004, dân số nớc ta khoảng 82.000.000 ngời. Hãy tính mật độ dân số của nớc ta? Diện
tích nớc ta khoảng 330.000 km
2
.
Giải:
Mật độ dân số của nớc ta là: 82.000.000 : 330.000 = 249 (ngời/ km
2

)
Bài 8: Nông nghiệp
1.Kể tên một số cây trồng của nớc ta ? Loại cây nào đợc trồng nhiều nhất?
- Trong nông nghiệp nớc ta, trồng trọt là ngành sản xuất chính. Vì trồng trọt chiếm


giá trị sản xuất nông
nghiệp.
- Nớc ta trồng nhiều loại cây nh: chè, cà phê, cao su, cây ăn quả, lúa gạo, trong đó lúa gạo đợc trồng nhiều nhất.
Những năm gần đây, Việt Nam đã trở thành nớc xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới (Chỉ sau Thái Lan).
2.Nêu phân bố của cây trồng nớc ta?
- Các vùng phân bố cây trồng nơc ta?.
+ Cây công nghiệp lâu năm trồng nhiều ở vùng núi; vùng núi phía Bắc trồng nhiều chè; Tây nguyên trồng
nhiều cà phê, cao su, hồ tiêu....
+ Cây ăn quả trồng ở vùng đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng Bắc Bộ, vùng núi phía Bắc.
+ Cây lúa gạo trồng nhiều ở đồng bằng, nhiều nhất là đồng bằng Nam Bộ.
3. Điều kiện thúc đâye nghành chăn nuôi phát triển.
Điều kiện ngành chăn nuôi phát triển:
+ Nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày càng đảm bảo, ngô, khoai, sắn, thức ăn chế biến sẵn ngày
càng nhiều.
+ Nhu cầu thịt, trứng, sữa của nhân dân càng tăng.
Tuy nhiên trong chăn nuôi cần chú ý đến phòng dịch bệnh cho gia súc, gia cầm.....
Bài 8: Lâm nghiệp và thuỷ sản
1. Kể tên hoạt động chính của nghành lâm nghiệp?
- Các hoạt động chính của nghành lâm nghiệp:
+ Trồng và bảo vệ rừng.
+ Khai thác gỗ và các lâm sản khác.
2. Nêu nhận xét của em về sự thay đổi diện tích rừng của nớc ta ?
* Sự thay đổi diện tích rừng của nơc ta qua bảng số liệu:
Năm

Diện tích
1980 1995 2004
Tổng diện tích
rừng (triệu ha)
10,6 (triệu ha) 9,3 (triệu ha) 12,2 (triệu ha)
- Trớc đây nớc ta có rất nhiều rừng, do khai thác, phá rừng bừa bãi, hàng triệu hecta rừng đã bị
tàn phá, trở thành đấtt trống đồi trọc.Nhà nớc đã có những chính sách vận động nhân dân trồng
và bảo vệ rừng nên diện tích rừng nớc ta đã tăng đáng kể. Điển hình là(chơng trình 327; chơng
trình 5 triệu ha rừng).....
3. Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản ở nớc ta ?
- Nớc ta có nhiều điều kiện để phát triển nghành thuỷ sản nh:
+ Nớc ta có đờng bờ biển dài, diện tích mặt biển rộng, không đóng băng.
+ Có mặng lới sông ngòi dày đặc, thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản.
+Trữ lợng thuỷ sản lớn, có nhiều loại thuỷ sản quý, có giá trị kinh tế cao.
+ Ngời dân có nhiều kinh nghiệm trong đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.
+ Nhu cầu về thuỷ sản của ngời dân mngày càng tăng.
4. Kể tên các loại thuỷ sản đợc nuôi nhiều ở nớc ta?Ngành thuỷ sản phát triển mạnh ở vùng
nào?
các loại thuỷ sản đợc nuôi nhiều ở nớc ta:
- Các loại cá nớc ngọt: cá basa, cá tra, cá trôi, cá chắm.
- Cá nớc mặn và nớc lợ: Cá song, cá tai tợng, cá trình...
- Các loại tôm: Tôm sú, tôm hùm...
- Các loại trai ốc.
- Nghành thuỷ sản phát triển mạnh ở vùng ven biển và nơi có nhiều sông, hồ.
Bài 9: công nghiệp
1. Kể tên một số nghành công nghiệp và sản phẩm của nghành công nghiệp đó ?
Nghành công nghiệp Sản phẩm
- Khai thác khoáng sản
- Điện ( nhiệt điện, thuỷ điện).
- luyện kim.

- Cơ khí
- Dệt, may mặc.
- Hoá chất
- Chế biến lơng thực, thực phẩm
- Sản xuất hàng tiêu dùng
- Than dầu mỏ, quặng sắt ....
- Điện.
- Gang, thép, đồng, thiếc....
- Các loạu máy móc, phơng tiện giao thông
- Các loại vải, quần áo.
- Phân bón, thuốc trừ sâu, xà phòng
- Gạo, đờng, bánh kẹo, rợu, bia...
- Dụng cụ y tế, đồ dùng gia đình.
2. Đặc điểm nghề thủ công của nớc ta ?
- Nớc ta có rất nhiều nghề thủ công. Đó là những nghề dựa chủ yếu vào truyền thống, sự khéo
léo vào ngời thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có.
- Từ xa xa đã có làng nghề nổi tiếng nh :
+ Lụa tơ tằm Hà Đông (Hà Tây)
+ Cói Nga Sơn (Thanh Hoá), Kim Sơn ( Ninh Bình).
+ Gốm sứ Bát Tràng(Hà Nội), Biên Hoà (Đồng Nai).
+ Gốm chăm (Ninh Thuận).
+ Điêu khắc đá ngũ hành sơn (Ninh Thuận).
3. Vì sao các nghành dệt may, thực phẩm, cơ khí tập trung ở vùng đồng bằng và ven biển
?
- Các ngành công nhiệp tập trung ở vùng đồng bằng và ven biển vì:
Những nơi đó có nhiều lao động có kỹ thuật và có nguồn nguyên liệu dồi dào, phong phú, dân c
đông đúc
4. Nêu những điều kiện đẻ thành phố HCM là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nớc?
Những điều kiện để thành phố HCM là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nớc:
+ ở gần vùng có nhiều lơng thực thực phẩm.

+ Là trung tâm văn hoá, khoa học hàng đầu của cả nớc.
+ Có nguồn đầu t nớc ngoài rất lớn.
+ Dân c tập trung đông đúc, ngời lao động có trình độ cao.
+ Giao thông đi lại thuận tiện, là đầu mối giao thông quan trọng.

Bài 10: GIAO THÔNG VậN TảI
1.Kể tên các loại hình giao thông ở nớc ta? Các phơng tiện giao thông đợc sử dụng ?
Nớc ta có đủ cacs loaị hình GTVT: Đờng ô tô, đờng sắt, đờng thuỷ, đờng hàng không.
Các phơng tiện giao thông:
+ Đờng ô tô: Các loại ô tô xe máy...
+ Đờng sắt:Tàu hoả........
+ Đờng sông: Tàu thuỷ, ca nô, thuyền bè...
+ Đờng biển: Tàu biển...
+ Đờng hàng không: Máy bay.
2. Loại hình giao thông nào có vai trò quan trọng nhất trong chuyên chở hàng hoá? Vì
sao?
Đờng ô tô có vai trò quan trọng nhất trong chuyên chở hàng hoá và hành khách vì ô tô có thể đi
lại trên nhiều dạng địa hình, len lỏi vào các ngõ nhỏ, nhận và giao hàng ở nhiều địa điểm khác
nhau. Khối lợng vận chuyển bằng ô tô lớn nhất trong các loại hình vận tải.
-GTVT (năm 2003: 175,9 triệu tấn); còn giao thông đờng thuỷ chỉ cónhững đoạn sông nhất định,
tàu hoả chỉ đi đợc trên đờng ray.
Khối lợng vận chuyển cũng còn cha cao.
Năm 2003 Có:
+ Đờng sắt: 8,4 triệu tấn.
+ Đờng sông có:55,3 triệu tấn.
+ Đờng biển: 21,8 triệu tấn.
3.Sự phân bố một số loại hình giao thông:
Nớc ta có mạng lới giao thông toả đi khắp đất nớc
- Do lãnh thổ kéo dài theo chiều Bắc Nam nên các tuyến giao thông chính chạy theo chiều
Bắc-Nam.

- Quốc lộ 1A đờng sắt Bắc Nam là các tuyến đờng dài nhất chạy dọc đất nớc.
- Đờng Hồ Chí Minh(Bắc- Nam) đang đợc xây dựng.
- Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh là nhng đầu mối giao thông quan trọng nhất.
4. Kể tên các sân bay, cảng biển lớn? Cho biết đờng sắt Bắc Nam và quốc lộ đi qua những
thành phố nào?
- Các sân bay quốc tế: Nội Bài (Hà Nội); Tân Sơn Nhất(Thành phố Hồ Chí Minh); Đà Nẵng.
- Các cảng biển lớn: Hải Phòng, Đà Nẵng; Sài gòn.
- Đờng sắt Bắc- Nam đi qua những thành phố lớn: Hà Nội, Vinh, Nha trang, Đà Nẵng, thành phố
HCM.
Bài 11:thơng mại và du lịch
1. Thơng mại gồm những hoạt động nào? Vai trò của thơng mại?
Thơng mại gồm các hoạt động ngoại thơng và nội thơng.
+ Việc mua bán trong nớc là hoạt động nội thơng.
+ Việc mua bán với nớc ngoài gọi là hoạt động ngoại thơng.
Vai trò: Nhờ có hoạt động thơng mại mà các sản phẩm đợc sản suất đến với ngời tiêu dùng.
2. Nớc ta nhập khẩu và xuất khẩu những mặt hàng chủ yếu nào?
Nớc ta xuất khẩu các mặt hàng nh:
+ Khoáng sản: than đá, dầu mỏ...
+ Hàng công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm nh: Giày dép, quần áo, bánh kẹo...
+ Hàng thủ công nghiệp; đồ gỗ, gốm, sứ, mây tre đan, tranh thuê...
+ Nông sản : Gạo, cà phê...
+ Thuỷ sản : máy móc thits bị...
Nớc ta nhập khẩu: Máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu.
3.Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch ở nớc ta?
Các điều kiện để phát triển ngành du lịch ở nớc ta là;
- Nớc ta có nhiều phong cảnh đẹp, bãi tắm tốt, vờn Quốc Gia, các công trình kiến trúc, di tích lịch
sử...
- Có nhiều địa điểm đợc công nhận là di sản thế giớ nh: Vinh; Hạ Long; Cố đô Huế; phố cổ Hội
An; vờn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng...
- Đời sống nhân dân đợc nâng cao, các dịch vụ du lịch đợc cải thiện...

- Tình hình đất nớc ổn định, thu hút khách nớc ngoài đến nớc ta ngày càng đông.
4. Nớc ta có những trung tâm du lịch lớn nào?
Các trung tâm du lịch lớn của nớc ta là: Hà Nội, TPHCM, Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang,
Vũng Tàu.
Bài 12: Châu á
1. Vị trí giới hạn của châu á?
- Châu á nằm ở bắc bán cầu, kéo dài từ cực bắc tới quá xích đạo.
- Châu á gồm phần lục địa và các bán đảo, quần đảo xung quanh.
+ Phía bắc giáp Bắc Băng Dơng.
+ Phía Đông giáp Thái Bình Dơng.
+ Phía Nam giáp ấn Độ Dơng.
+ Phía Tây và Tây Nam giáp Châu âu và Châu Phi.

×