Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

tiểu luận chính trị học, KINH NGHIỆM xây DỰNG cơ CHẾ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG của TRUNG QUỐC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.66 KB, 23 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam la một nước đang phát triển, Việt Nam gặp phải nhiều vấn đề
thách thức trong quá trinh hội nhập nhất la về kinh tế, khoa học - kỹ thuật va
công nghệ. Bằng việc phát huy cao độ nguồn nội lực trong nước va sử dụng
có hiệu quả các nguồn vốn hỗ trợ từ nước ngoai, Việt Nam đang cố gắng tiến
những bước lớn trên con đường phát triển kinh tế. Nhưng có một thách thức
lớn đang cản trở con đường ấy, đó la các tội phạm về tham nhũng đang ngay
cang gia tăng về mức độ phổ biến, quy mô va thủ đoạn.
Nhận thức rõ mức độ nghiêm trọng va những hậu quả nguy hại của
tham nhũng. Đảng va Nha nước ta đã có nhiều chủ trương, biện pháp đấu
tranh nhằm ngăn ngừa, phát hiện va xử lý các hanh vi tham nhũng va đã đạt
được kết quả bước đầu. Tuy nhiên nạn tham nhũng vẫn diễn ra hết sức phổ
biến, ngay cang tinh vi, xảo quyệt ở nhiều cấp, nhiều nganh. Thậm chí, tham
nhũng đã ăn sâu vao tư duy va tác phong lam việc hang ngay của một số cán
bộ, công chức, lam giảm hiệu quả hoạt động quản lý nha nước, gây bất binh
trong nhân dân.
Qua nghiên cứu va phân tích thực tiễn hoạt động chống tham nhũng ở
một số quốc gia trên thế giới cho thấy có những kinh nghiệm chống tham
nhũng hết sức quý báu ma Việt Nam có thể vận dụng. Điển hinh trong đó la
Trung Quốc, quốc gia có rất nhiều điểm tương đồng với chúng ta từ văn hóa,
chính trị, khí hậu, địa hinh va yếu tố con người, tư tưởng. Những bai học kinh
nghiệm của Trung Quốc, có ý nghĩa thực tiễn đối với nước ta trong quá trinh
đấu tranh phòng, chống tham nhũng.
Ở Trung Quốc, trong công tác phòng, chống tham nhũng, Chính phủ
luôn coi trọng việc nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên, giáo dục chính
trị tư tưởng va tác phong liêm chính trong toan Đảng, bởi theo họ, “giáo dục
đạo đức la hang đầu, tu dưỡng bản thân la cơ bản”. Chính vi vậy, Trung Quốc
đã tăng cường giáo dục lý luận để nâng cao nhận thức về bản chất trong sáng
1



của Đảng cũng như phẩm chất đạo đức, tác phong liêm chính trong mỗi cán
bộ, đảng viên; giáo dục tác phong sống giản dị, lanh mạnh, đồng cam cộng
khổ với nhân dân của cán bộ, đảng viên, nhất la cán bộ lãnh đạo, có chức, có
quyền, có điều kiện nhận hối lộ; giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật, sống va
lam việc theo pháp luật… Bên cạnh đó, Chính phủ cũng chủ trương kiên
quyết trừng trị nghiêm khắc những kẻ tham nhũng, cho dù đó la ai. Nhiều
năm qua, Trung Quốc đã xử lý hang trăm nghin vụ tham nhũng, trong đó có
nhiều cán bộ cấp cao bị xử lý nghiêm minh trước pháp luật. Chỉ tính riêng
năm 2010, Uỷ ban Điều tra kỷ luật Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc
đã xử lý kỷ luật 146.517 người, truy tố 5.373 người, xử lý 15.900 vụ án tham
nhũng, liên quan đến 4,266 tỷ nhân dân tệ (Báo cáo của Ngân hang nhân dân
Trung Quốc năm 2010). Nhờ việc áp dụng các biện pháp mạnh tay nay ma
nạn tham nhũng ở Trung Quốc bước đầu đã được kiểm soát tuy nhiên vẫn còn
ở mức cao.

2


NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THAM NHŨNG
1.1. Khái niệm tham nhũng
Tham nhũng la hiện tượng xuất hiện từ lâu trong xã hội loai người được
nhiều học giả va các tổ chức quan tâm nghiên cứu.
Những người sáng lập ra chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, nguồn gốc
sâu xa của tệ tham nhũng la sự gặp nhau của hai nhân tố: quyền lực công va
lòng tham của cá nhân. C. Mác cho rằng, để tồn tại va phát triển trong xã hội
còn phân chia giai cấp xuất hiện những cơ quan quyền lực có chức năng điều
hòa những lợi ích của những nhóm người khác nhau, thậm chí đối lập nhau để
hinh thanh một trạng thái cân bằng chung. Tuy nhiên, quyền lực của những cơ
quan đó lại chỉ có thể hiện diện va được thực thi thông qua hanh động của

những con người cụ thể nắm quyền lực trong các cơ quan đó. Trong khi đó
mỗi con người đều hanh động dưới sự hướng dẫn của nhu cầu cá nhân ma nhu
cầu cá nhân lại luôn lớn hơn khả năng có thể tự thỏa mãn của họ. Vi thế, một
số người nắm quyền lực nảy sinh động cơ tận dụng đến mức cao nhất quyền
lực do địa vị xã hội, chức vụ nha nước giao để thỏa mãn một cách không
chính đáng nhu cầu của họ. C. Mác nói rằng: "Lịch sử loai người la lịch sử
của những con người hanh động nhằm theo đuổi những mục đích của minh,
nhằm thỏa mãn những nhu cầu của minh". Sự lạm dụng quyền lực công cho
để thỏa mãn nhu cầu cá nhân la tham nhũng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng nhiều lần đề cập đến hiện tượng tham
nhũng. Người cho rằng, tham ô "la lấy của công lam của tư. La gian lận tham
lam", "tham ô la trộm cướp". Theo Hồ Chí Minh, đứng về phía cán bộ ma nói,
tham ô la: ăn cắp của công lam của tư; đục khoét của nhân dân; ăn bớt của bộ
đội; tiêu ít ma khai nhiều, lợi dụng của chung của Chính phủ để lam quỹ riêng
cho địa phương minh, đơn vị minh cũng la tham ô. Đứng về phía nhân dân ma
nói, tham ô la "ăn cắp của công, khai gian, lậu thuế" [tr. 488].
3


Điểm đặc trưng của hanh vi tham ô theo Hồ Chủ tịch chính la việc biến
"của công" thanh "của tư". "Của công" chính la tai sản của nhân dân, do nhân
dân đóng góp, phục vụ mục đích chung la giải phóng dân tộc, xây dựng đất
nước. "Của tư" không chỉ la tai sản riêng của một cán bộ, công chức ma còn
la tai sản chung của bộ phận nhưng không danh phục vụ mục đích chung, chỉ
danh lam của riêng, quỹ riêng cho một tập thể, một địa phương.
Sâu sắc hơn nữa, Hồ Chủ tịch còn chỉ ra hinh thức tham ô tinh vi, rất
khó nhận thấy trong cuộc sống đời thường, đó la "tham ô gián tiếp", tức hiện
tượng cán bộ Chính phủ, dù được nhân dân trả lương hang tháng đều đặn,
nhưng lại kém lòng trách nhiệm, đứng núi nay, trông núi nọ, lam việc chậm
chạp, ăn cắp giờ của Chính phủ, của nhân dân [tr. 436].

Theo tai liệu hướng dẫn của Liên hợp quốc về cuộc đấu tranh quốc tế
chống tham nhũng thi "Tham nhũng - đó là sự lợi dụng quyền lực nhà nước
để trục lợi riêng" bao gồm những hanh vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để
tham ô, trộm cắp tai sản của Nha nước, hoặc lợi dụng địa vị công tác để trục
lợi riêng thông qua việc sử dụng không chính thức địa vị chính thức của minh,
hoặc tạo ra xung đột về thứ tự quan tâm giữa trách nhiệm đối với xã hội va lợi
ích cá nhân để mưu cầu trục lợi. Với cách xem xét như vậy, quan niệm của
Liên hợp quốc về tham nhũng đã vượt ra ngoai giới hạn của tệ hối lộ.
Ban Tổng thư ký Liên hợp quốc, trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm
của các nước khác nhau, cho rằng, tham nhũng bao ham trong các hanh vi sau:
- Hanh vi ăn cắp, tham ô va chiếm đoạt tai sản của nha nước ma chủ thể
của hanh vi đó la những người có chức có quyền;
- Lạm dụng chức quyền để trục lợi bất hợp pháp thông qua việc sử
dụng các qui chế chính thức một cách không chính thức;
- Mâu thuẫn không cân đối giữa lợi ích chính đáng do thực hiện nghĩa
vụ xã hội với những món lợi tư riêng.
Theo quan niệm nay, tham nhũng xuất hiện dưới nhiều dạng thức khác
nhau như các cuộc vận động chính trị không minh bạch, đối xử thiên vị nhằm
4


vụ lợi, chế độ bảo hộ mậu dịch có lợi cho nhóm ủng hộ, bố trí lãnh tụ chính trị
va quan chức nha nước vao các hãng tư nhân hoặc liên doanh, đầu tư cơ sở hạ
tầng bằng ngân sách nha nước hay bố trí vốn vay của các tổ chức quốc tế có
lợi cho nhóm hối lộ nha nước, biến tấu tai sản của Nha nước thanh tai sản của
công ty cổ phần, lam tiền trên cơ sở nắm được thông tin về sự kết cấu của các
tổ chức, đơn vị phạm pháp, lợi dụng việc nắm rõ thông tin về chính sách của
Nha nước để đầu cơ trục lợi…
Theo định nghĩa của Ban Nghiên cứu thuộc Hội đồng Châu Âu thi
tham nhũng bao gồm hanh vi hối lộ va bất kỳ một hanh vi nao khác của

những người được giao thực hiện một trách nhiệm nao đó trong khu vực nha
nước hoặc khu vực tư nhân, nhưng đã vi phạm trách nhiệm được giao để thu
bất kỳ một thứ lợi ích bất hợp pháp nao đó cho cá nhân hoặc cho người khác.
Trong cuốn "Poliical Corrupion: A han Book" (Oxford,1989) Giáo sư J.
Nai quan niệm rằng: Tham nhũng bao ham trong nội dung của nó cả tệ nạn
hối lộ (nấp dưới hinh thức "thù lao" để quyến rũ những người đang bị mắc
nợ), tệ gia đinh chủ nghĩa (sự ban ơn, bao che trên cơ sở những quan hệ cá
nhân) va sự chiếm đoạt bất hợp pháp tai sản công cộng để biến tai sản đó
thanh của riêng cá nhân.
Ở nước ta hiện nay thuật ngữ tham nhũng được sử dụng phổ biến trong
đời sống hang ngay, nhưng vẫn chưa đạt tới sự thống nhất về quan niệm. Từ
điển Tiếng Việt ghi rằng, "tham nhũng la lợi dụng quyền hanh để nhũng nhiễu
nhân dân lấy của". Theo quan niệm nay tham nhũng gồm hai hanh vi phối hợp
với nhau: nhũng nhiễu của người có quyền hanh va thu lợi bất chính từ lạm
dụng quyền hanh đó.
Theo Luật Phòng, chống tham nhũng, "tham nhũng la hanh vi của
người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vi mục đích
vụ lợi" [Điều 1 khoản 2]. Người có chức vụ, quyền hạn chỉ giới hạn ở những
người trong khu vực nha nước (các cơ quan, tổ chức, đơn vị trong hệ thống
chính trị có sử dụng ngân sách, vốn, tai sản của Nha nước).
5


Tuy có nhiều cách hiểu khác nhau như vậy nhưng nhin chung, có hai
loại quan niệm khá phổ biến về tham nhũng.
Quan niệm thứ nhất hiểu tham nhũng theo nghĩa rộng bao gồm mọi
hanh vi của bất kỳ người nao có chức vụ, quyền hạn hoặc được giao nhiệm
vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn, hoặc nhiệm vụ được giao để
vụ lợi. Chủ thể của hanh vi tham nhũng có thể la cán bộ, công chức nha nước,
viên chức hoặc những người lam việc trong các tổ chức chính trị, tổ chức xã

hội va khu vực tư nhân.
Quan niệm thứ hai hiểu tham nhũng theo nghĩa hẹp, la hanh vi sử dụng
quyền lực được Nha nước hoặc tổ chức chính trị hưởng lương ngân sách nha
nước giao phó không theo đúng mục đích đã đề ra, không vi lợi ích công ma
vi lợi ích cá nhân hoặc nhóm cá nhân có quan hệ lợi ích với nhau.
Việc xác định rõ rang va có quan niệm đúng đắn về tham nhũng la một
trong những yếu tố quan trọng bảo đảm tính hiệu quả trong đấu tranh phòng
va chống lại tệ nạn nay. Trong điều kiện cuộc đấu tranh chống tham nhũng ở
nước ta còn nhiều cam go, phức tạp thi sự thống nhất trong quan niệm về
tham nhũng la rất cần thiết.
Tiếp thu những điểm hợp lý trong những quan điểm trên, chúng tôi cho
rằng, tham nhũng hiện nay không chỉ trong phạm vi quyền lực công ma còn
mở rộng đến khu vực tư va về cơ bản một hành vi được coi là tham nhũng là
hành vi sử dụng quyền lực của tổ chức giao phó nhưng chủ thể được giao
nhiệm vụ sử dụng nó như một công cụ để trục lợi cho mình và cho người khác.
1.2. Quan niệm về tham nhũng tại Việt Nam
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, tham nhũng "la lấy của công lam của tư,
la gian lận tham lam", "tham ô la trộm cướp". Trong đó, đặc trưng của hanh vi
tham ô la việc biến "của công" thanh "của tư". "Của công" chính la tai sản của
nhân dân, do nhân dân xây dựng, phục vụ mục đích chung la giải phóng dân
tộc, xây dựng đất nước. "Của tư" không chỉ la tai sản riêng của một cán bộ,
công chức ma còn la tai sản chung của bộ phận nhưng không danh phục vụ
6


mục đích chung, chỉ danh lam quỹ riêng cho một tập thể, một địa phương nhất
định.
Hiện nay, ở nước ta, thuật ngữ tham nhũng được sử dụng phổ biến va
rộng rãi nhưng vẫn chưa đạt tới sự thống nhất về quan niệm. Trong Từ điển
Tiếng Việt, "tham nhũng la lợi dụng quyền hanh để nhũng nhiễu nhân dân lấy

của". Theo quan niệm nay tham nhũng gồm hai hanh vi la nhũng nhiễu của
người có quyền hanh va thu lợi bất chính từ lạm dụng quyền hanh đó.
Theo Luật Phòng, chống tham nhũng, "tham nhũng la hanh vi của
người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vi mục đích
vụ lợi" [Điều 1 khoản 2]. Pháp lệnh phòng chống tham nhũng ngay 26-2-1998
ghi rõ trong điều 1: “Tham nhũng la hanh vi của những người có chức vụ,
quyền hạn đã lợi dụng chức vụ va quyền hạn đó để tham ô, hối lộ hoặc cố ý
lam trái pháp luật vi động cơ vụ lợi, gây thiệt hại cho tai sản Nha nước, tập
thể va cá nhân, xâm phạm hoạt động đúng đắn của các cơ quan, tổ chức.
Tham nhũng la vật cản lớn nhất của tiến trinh phát triển xã hội, la nguy cơ
trực tiếp liên quan đến sự sống còn của các Nha nước”.
Có thể khái quát rằng, ở nước ta có hai loại quan niệm khá phổ biến về
tham nhũng.
Quan niệm thứ nhất theo nghĩa rộng, tham nhũng bao gồm mọi hanh vi
của bất kỳ người nao có chức vụ, quyền hạn hoặc được giao nhiệm vụ, quyền
hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn, hoặc nhiệm vụ được giao để vụ lợi. Chủ
thể của hanh vi tham nhũng có thể la cán bộ, công chức nha nước, viên chức
hoặc những người lam việc trong các tổ chức chính trị, tổ chức xã hội va khu
vực tư nhân.
Quan niệm thứ hai hiểu tham nhũng theo nghĩa hẹp, la hanh vi sử dụng
quyền lực được Nha nước hoặc tổ chức chính trị hưởng lương ngân sách nha
nước giao phó không theo đúng mục đích đã đề ra, không vi lợi ích công ma
vi lợi ích cá nhân hoặc nhóm cá nhân có quan hệ lợi ích với nhau.

7


Tiếp thu những điểm hợp lý trong những quan điểm trên, tôi cho rằng,
tham nhũng hiện nay không chỉ trong phạm vi quyền lực công ma còn mở
rộng đến khu vực tư va một hanh vi được coi la tham nhũng la hanh vi sử

dụng quyền lực do tổ chức giao phó như một công cụ để trục lợi cho minh va
cho người khác, gây ra những hậu quả nặng nề cho xã hội.
1.2.1. Hành vi tham nhũng
1.2.1.1. Quan niệm về hanh vi tham nhũng
Hanh vi tham nhũng la hanh vi thỏa mãn đầy đủ các dấu hiệu pháp lý
của một cấu thanh tội tham nhũng đã được pháp luật quy định, đó la các hanh
vi có ý thức, có chủ định.
1.2.1.2. Đặc điểm của hanh vi tham nhũng
Thông thường, tham nhũng la hanh vi của một cá nhân hoặc một nhóm
người (trong đó có người đứng đầu), thường tạo thanh từ các nhóm người có
quan hệ thân quen, họ hang, hoặc từ các nhóm có chung lợi ích bất hợp pháp.
Về hinh thức, tham nhũng chủ yếu vẫn thông qua các hanh vi tham ô,
hối lộ, lộng quyền, sách nhiễu, dùng quyền lực để trục lợi, dùng tiền bạc để
phá vỡ pháp luật, thao túng hoặc chiếm đoạt quyền lực.
Về thủ đoạn, tham nhũng được thực hiện bằng nhiều cách: kết cấu bên
trong va bên ngoai tổ chức, với sự hỗ trợ của các phương tiện kỹ thuật hiện
đại, tinh vi.
Lĩnh vực có tỷ lệ tham nhũng cao thường la các nganh ngân hang, tai
chính, thương mại, xuất nhập khẩu, dự trữ quốc gia, giao thông vận tải, xây
dựng, quân đội,...
Động cơ tham nhũng hinh thanh từ các yếu tố cơ bản như lòng tham vật
chất, tham địa vị, quyền lực cao, muốn giau nhanh chóng,...hoặc do thiếu ý
chí, thiếu bản lĩnh, không chấp nhận sự mất cân đối giữa nhu cầu chi tiêu va
mức thu nhập cũng như địa vị, công việc của minh.
Mục đích của hanh vi tham nhũng la cái đích ma người phạm tội đặt ra
trong suy nghĩ va mong muốn đạt được bằng hanh vi phạm tội va khi có điều
kiện khách quan cho phép thực hiện thi nó dễ trở thanh hiện thực.
8



1.2.2. Một số hình thức tham nhũng chủ yếu trong cơ quan hành
chính nhà nước
1.2.2.1. Những hinh thức tham nhũng trực tiếp trong cơ quan hanh
chính nha nước
Tham nhũng trực tiếp la loại tham nhũng thể hiện dưới hinh thức công
chức nha nước đẩy nhanh việc thực hiện một quyền cụ thể nhất định hoặc
giúp công dân hoặc tổ chức nao đó đạt được một quyền xác định ma vốn dĩ họ
có quyền được hưởng, nhằm thu lợi từ những người thụ hưởng quyền đó.
Hinh thức tham nhũng nay thể hiện dưới nhiều hinh thái khác nhau.
- Công chức nha nước nhận tiền để giúp công dân có được các loại giấy
tờ, chứng nhận của nha nước ma anh ta có quyền được cấp nhanh hơn thay vi
để công dân đó chờ đợi, xếp hang theo đúng quy định. Đây la loại tham nhũng
trực tiếp phổ biến va ít nguy hiểm nhất trong các cơ quan hanh chính nha
nước.
- Công chức phụ trách thụ lý giải quyết thủ tục cấp các loại giấy phép
(xây dựng, hoan công, đăng ký kinh doanh, nhất la các nganh nghề nhạy cảm,
v.v...) cố ý gây khó dễ, tạo ra các khó khăn như bắt người dân đi lại xác nhận
va chỉnh sửa hồ sơ nhiều lần, kéo dai thời gian trả hồ sơ với lý do không
chính đáng, dẫn qua nhiều "cửa", các bộ phận xử lý tắc trách chồng chéo kéo
dai thời gian gây phiền ha cho dân. Tất cả những hanh vi đó la nhằm buộc
người dân phải "biết điều", tức phải kèm theo một bao thư (có tiền) để "lót
tay" cán bộ công chức khi nộp hồ sơ. Khi đó hồ sơ sẽ được giải quyết nhanh
chóng tùy theo số tiền trong bao thư nhiều hay ít. Đây la loại tham nhũng điển
hinh va khá lộ liễu trong các cơ quan hanh chính ở Việt Nam hiện nay. Khi
xếp vao loại tham nhũng trực tiếp người ta thường gọi loại tham nhũng nay la
nhũng nhiễu, gây phiến ha để vòi tiền. Cách thức thực hiện tham nhũng la tạo
ra các tiền lệ, các loại lệ thỏa thuận ngầm, không công khai về "phí dịch vụ
nhanh" ma cá nhân va pháp nhân khi đến cơ quan hanh chính để giao dịch
phải tự hiểu, hoặc có "chân gỗ" hướng dẫn, chỉ bảo.
9



- Một loại tham nhũng phổ biến nữa trong cơ quan hanh chính la thông
qua thỏa thuận giữa cá nhân hoặc pháp nhân với người trung gian thường gọi
la "cò hanh chính". Cá nhân, pháp nhân phải chi một số tiền tùy theo thỏa
thuận với "cò" để thực hiện các giao dịch hanh chính một cách thuận lợi. Đây
la loại tham nhũng trực tiếp nhưng có sự tham gia của người trung gian. Cũng
có trường hợp cán bộ công chức trực tiếp thỏa thuận ngoai giờ lam việc để
kiếm thêm thu nhập ma lẽ ra trách nhiệm nay anh ta phải thực hiện trong giờ
hanh chính.
- Đáng báo động trong cơ quan hanh chính hiện nay va có thể đưa vao
tham nhũng trực tiếp đó la tham nhũng trong việc "mua quan, bán chức", la
mối quan hệ giữa cấp trên với cấp dưới trong công tác tổ chức cán bộ. Cán bộ
lãnh đạo cấp trên sẽ thông tin cho một vai cấp dưới biết, rằng hiện nay đang
có nhu cầu bổ nhiệm một chức danh lãnh đạo trong cơ quan, họ gợi ý cho một
vai công chức biết va nói "tôi thấy cậu có thể đảm đương được chức danh
đó... hãy cố gắng lên nhé...". Thế la các công chức hám danh được gợi ý đua
nhau "chạy", "sếp" chỉ việc thu bổng lộc, ai nhiều hơn sẽ la người chiến
thắng. Đây cũng la loại tham nhũng trực tiếp nguy hiểm, la nguyên nhân gây
nên tinh trạng thoái hóa cán bộ.
- Nhưng loại tham nhũng trực tiếp nguy hiểm nhất la vi phạm các quy
định của pháp luật, hoặc việc thực thi pháp luật mang nặng tính thiên vị một
cách có tổ chức. Đây la loại tham nhũng được nói nhiều nhất trong cơ quan
hanh chính. Loại tham nhũng nay đòi hỏi có sự hợp tác giữa cấp trên va cấp
dưới vi hanh vi tham nhũng phải do nhiều do công chức tham gia mới thực
hiện được (đòi hối lộ để vi phạm các quy định). Hậu quả trực tiếp nghiêm
trọng nhất của loại tham nhũng nay la các luật, pháp lệnh, nghị định va chính
sách của nha nước không được thực hiện một cách nghiêm túc.
Nói tóm lại, tham nhũng trực tiếp la hanh vi công chức nhận tiền của
người khác để hoan thanh công việc thuộc trách nhiệm phải lam của họ, bất

kể đó la việc lam sai quy định hay lam công việc đó nhanh hơn thường lệ.
10


Mức độ thường xuyên va phổ biến của loại tham nhũng nay la một bằng
chứng chứng tỏ năng lực va mức độ hiệu quả trong cơ quan hanh chính của
nha nước thấp. Tham nhũng trực tiếp chỉ ra năng lực yếu kém hoặc chất lượng
phục vụ tồi trong cơ quan hanh chính. Tệ hại hơn, công chức có thể tạo ra sự
khan hiếm dịch vụ hanh chính giả tạo nhằm tăng "giá" dịch vụ thu lời va phân
phối lại bổng lộc thông qua đường dây của họ. Nói một cách khác, tham
nhũng trực tiếp la loại tham nhũng thông qua thỏa thuận (có thể bằng lời nói
va gợi ý ngầm bằng hanh động) để trục lợi trong các giao dịch giữa công dân,
pháp nhân với cơ quan công quyền.
1.2.2.2. Những hinh thức tham nhũng gián tiếp trong cơ quan hanh
chính nha nước
Tham nhũng gián tiếp la loại tham nhũng không phổ biến như tham
nhũng trực tiếp nhưng gây thiệt hại rất lớn về công sản, tai nguyên, giá trị tinh
thần, niềm tin của công chúng vao Nha nước, thậm chí có thể lam lung lay cả
thể chế va chế độ chính trị. Tham nhũng gián tiếp thường biểu hiện dưới các
hinh thức sau:
- Tham nhũng bằng cách cố tinh thay đổi các quy định của pháp luật có
lợi của những kẻ tham nhũng. Ví dụ, một số công chức cấp cao có thể bằng
các quy định của pháp luật để ưu tiên phân cấp, xây dựng quy chế va quy
hoạch cho vùng đất bỏ hoang thanh một quần thể du lịch, một nha máy, hay
một khu công nghiệp sầm uất nhằm nâng giá trị đất đai lên gấp hang trăm lần,
qua đó nâng giá tai sản của minh bằng cách tăng giá các lô đất đã mua của họ
trong khu vực đó.
- Tác động đến nội dung chính sách nha nước có lợi cho một số người
nao đó. Ví dụ, các chính khách nhận tiền của nhóm đầu cơ chính trị hoặc
nhóm doanh nhân rất có thế lực để hướng đại biểu Quốc hội thông qua các

điều luật có lợi cho họ. Nói cách khác, các chính khách nay nhận tiền để lèo
lái cơ quan nha nước ban hanh các chính sách phục vụ một thiểu số những kẻ
có thế lực va tiền chứ không phải phục vụ lợi ích của nhân dân nói chung.
11


Cả hai loại tham nhũng trực tiếp va gián tiếp trong cơ quan hanh chính
nha nước ở nhiều nước rất nghiêm trọng khiến công chúng phẫn nộ. Để xây
dựng một nha nước tốt, trong sạch, chiếm được lòng tin của nhân dân, cần
phải chống tham nhũng với quyết tâm cao.

12


CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CƠ CHẾ PHÒNG CHỐNG
THAM NHŨNG CỦA TRUNG QUỐC
2.1. Ràng buộc và giám sát quyền lực là then chốt của phòng chống
tham nhũng
Thực chất của tham nhũng la việc vận dụng phi công cộng quyền lực
công, tức la phục vụ cho lợi ích cá nhân. Để ngăn ngừa quyền lực công bị sử
dụng một cách phi công cộng, mấu chốt la phải rang buộc va giám sát quyền
lực. Trung Quốc cho rằng, có ít nhất bốn biện pháp để rang buộc va giám sát
quyền lực, đó la: Lấy pháp luật để rang buộc quyền lực, lấy đạo đức để rang
buộc quyền lực, lấy quyền lực để rang buộc quyền lực va lấy nhân dân để
rang buộc quyền lực. Lấy pháp luật để rang buộc quyền lực, tức la dựa vao
pháp luật chặt chẽ, nghiêm minh để kiểm soát quá trinh thực thi quyền lực,
kiểm soát tư tưởng, hanh vi của chủ thể quyền lực, từ đó pháp luật hóa, quy
phạm hóa, trinh tự hóa việc sử dụng quyền lực, ngăn chặn quyền lực bị sử
dụng một cách tùy tiện. Lấy đạo đức để rang buộc quyền lực, tức la thông qua
giáo dục va tu dưỡng của cá nhân, nâng cao trinh độ đạo đức cầm quyền va tự

rang buộc quyền lực của quan chức. Lấy quyền lực để rang buộc quyền lực,
tức la thông qua sự rang buộc lẫn nhau giữa các quyền lực để thực hiện sự
khống chế đối với quyền lực. Lấy nhân dân để rang buộc quyền lực, tức la để
nhân dân rang buộc va giám sát quyền lực, quần chúng khiếu nại, dư luận
giám sát, dân chủ thảo luận, trắc nghiệm dân ý…
Bốn biện pháp trên đây bổ sung lẫn nhau, không thể thiếu một trong số
đó; trong đó, dùng pháp luật rang buộc quyền lực la căn bản, dùng quyền lực
rang buộc quyền lực, lấy nhân dân rang buộc quyền lực chỉ có hiệu quả khi
được khẳng định thông qua hinh thức pháp luật. Việc rang buộc va giám sát
quyền lực từ ba phương diện:
Xây dựng phòng tuyến. Rang buộc va giám sát quyền lực, đầu tiên phải
phát huy tính tự giác bên trong của cán bộ để tự rang buộc va tự giám sát, về
13


mặt tư tưởng cần xây dựng vững chắc phòng tuyến đạo đức, phòng tuyến kỷ
luật va phòng tuyến pháp luật. Phòng tuyến đạo đức chỉ năng lực tự rang buộc
được hinh thanh trên nền tảng phẩm chất đạo đức tốt đẹp của một cá nhân.
Phòng tuyến đạo đức vững như thanh đồng có thể khiến động cơ va hanh vi
tham nhũng không thể phát sinh. Phòng tuyến đạo đức được hinh thanh chủ
yếu dựa vao sự tu dưỡng đạo đức, hoan thiện lý tưởng, lương tâm đạo đức
một cách tự giác của cá nhân cán bộ lãnh đạo. Phòng tuyến pháp luật la chỉ
năng lực tự kiềm chế được hinh thanh do trong lòng có sự kính sợ pháp luật,
tự giác tuân thủ pháp luật. Pháp luật la biện pháp nghiêm ngặt nhất, có sức
mạnh nhất để trừng trị tham nhũng, sự nghiêm ngặt va sức mạnh của nó nhờ
vao sức mạnh cưỡng chế của Nha nước.
Sử dụng quyền lực minh bạch. Sử dụng quyền lực minh bạch sẽ giúp
nhin thấy được sự minh bạch, chịu sự giám sát dân chủ va được lòng dân.
Thực thi quyền lực một cách minh bạch phải bắt đầu từ công khai công việc
của Chính phủ. Nhưng để quyền lực vận hanh minh bạch thi không chỉ liên

quan đến công khai công việc của Chính phủ ma còn liên quan đến xây dựng
nền pháp trị xã hội chủ nghĩa của toan bộ nha nước, liên quan đến dũng khí
chính trị, trí tuệ chính trị, cần phải quy hoạch ở thượng tầng, thực hiện có hệ
thống.
Dùng chế độ để quản lý quyền lực. Phải tăng cường rang buộc va giám
sát đối với việc sử dụng quyền lực, đem quyền lực nhốt vao trong một cái
lồng của chế độ, hinh thanh cơ chế trừng trị, răn đe không dám tham nhũng,
cơ chế phòng ngừa không thể tham nhũng, cơ chế bảo đảm để không dễ tham
nhũng. Sở dĩ dùng chế độ quản lý quyền lực trở thanh pháp quy thông dụng
của nha nước pháp quyền để rang buộc quyền lực chính la vi mọi khâu của
thực thi quyền lực, mọi lĩnh vực ma quyền lực ảnh hưởng tới va tất cả quan
chức nắm quyền va thực thi quyền lực đều nằm trong khuôn khổ chặt chẽ của
chế độ, quyền lực chỉ có thể thi triển trong khuôn khổ “chiếc lồng sắt của chế

14


độ”, giống như con hổ vườn bách thú chỉ có thể ở trong cái lồng, không thể
dẫn đến lạm dụng quyền lực.
2.2. Xây dựng hệ thống trừng trị và phòng ngừa tham nhũng là
chiến lược quốc gia chống tham nhũng của trung Quốc.
Tháng 12-2010, Chính phủ Trung Quốc công bố sách trắng về “Chống
tham nhũng va xây dựng liêm chính của Trung Quốc”, trong đó chỉ rõ xây
dựng kiện toan hệ thống trừng trị va phòng ngừa tham nhũng la chiến lược
chống tham nhũng quốc gia, có ý nghĩa quan trọng đối với toan bộ công tác
công tác thúc đẩy chống tham nhũng, đề xướng liêm khiết.
Xây dựng hệ thống trừng trị va phòng ngừa tham nhũng la quyết sách
chiến lược lớn đi sâu tổng kết kinh nghiệm thực tiễn trong xây dựng tác
phong Đảng liêm chính va đấu tranh chống tham nhũng của Trung Quốc,
nhận định một cách khoa học tinh hinh chống tham nhũng, đề xướng liêm

khiết, la yêu cầu tất yếu để công tác chống tham nhũng, đề xướng liêm khiết
đi sâu phát triển, la con đường tất yếu để phòng ngừa va trừng trị tham
nhũng có hiệu quả hơn trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa.
Xây dựng hệ thống trừng trị va phòng ngừa tham nhũng la lập kế
hoạch, la trọng điểm, la công trinh hệ thống va la binh diện công tác của toan
Đảng nắm công tác phòng, chống tham nhũng, đề xướng liêm khiết.
Thông qua việc thúc đẩy xây dựng hệ thống trừng trị va phòng ngừa
tham nhũng, trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm va tăng cường nghiên cứu lý
luận, đã lam sâu sắc thêm nhận thức mang tính quy luật, cụ thể la:
Phải kiên tri sự lãnh đạo của Đảng, nắm chắc phương hướng đúng đắn
của việc xây dựng hệ thống trừng trị va phòng ngừa tham nhũng;
Phải kiên tri xoay quanh trung tâm, phục vụ đại cục, tự giác đưa việc
xây dựng hệ thống trừng trị va phòng ngừa tham nhũng vao đại cục của công
trinh mới vĩ đại về xây dựng Đảng va sự nghiệp vĩ đại ma Đảng lãnh đạo để
lập kế hoạch, bố trí va thúc đẩy.
15


Phải kiên tri cả gốc lẫn ngọn, tiến hanh đồng thời cả trừng trị va phòng
ngừa, không ngừng tăng cường tính tổng thể, tính nhịp nhang của công tác
trừng trị va phòng ngừa tham nhũng.
Phải kiên tri thúc đẩy xây dựng thể chế, cơ chế, chế độ trừng trị va
phòng, chống tham nhũng, đề xướng liêm khiết.
Về hinh thanh sức mạnh tổng hợp trong công tác xây dựng hệ thống
trừng trị va phòng ngừa tham nhũng, quan điểm va chiến lược, sách lược của
Trung Quốc thể hiện ở những điểm cơ bản sau:
Thứ nhất, kiên quyết trừng trị tham nhũng, duy tri xu thế áp lực cao
trừng trị tham nhũng, thực hiện có án phải được điều tra, có tham nhũng phải
bị trừng trị. Kiên tri đánh cả “hổ” lẫn “ruồi”. “Đánh hổ” chính la chỉ giám sát

trọng điểm, kiên quyết điều tra xử lý các hanh vi tham nhũng lớn, chủ yếu có
hai loại: Cần trọng điểm trừng trị những hanh vi tham nhũng xảy ra ở những
cán bộ trung, cao cấp va cần trọng điểm điều tra xử lý tham nhũng tập thể có
tính tổ chức. “Đánh ruồi” cần trọng điểm giám sát, tập trung điều tra xử lý hai
loại hanh vi tham nhũng: Một la hanh vi tham nhũng kiểu “quan nhỏ tham
nhũng lớn”, hai la tấn công tham nhũng trong lĩnh vực dân sinh. Tham nhũng
trong lĩnh vực dân sinh trực tiếp xâm hại tới các quyền lợi thiết thân như
quyền sinh tồn cơ bản va quyền sống của quần chúng, những sự kiện có tính
bộc phát, tính đông người ma nó dẫn tới thường khó có thể lường trước, xuất
hiện phản ứng dây chuyền, dễ gây ra ảnh hưởng mặt trái xã hội tương đối lớn.
Mặt khác, phải phòng ngừa tham nhũng một cách khoa học, hiệu quả
hơn. Tăng cường giáo dục chống tham nhũng với xây dựng liêm khiết va
xây dựng văn hóa liêm chính, xây dựng vững chắc phòng tuyến đạo đức tư
tưởng chống tham nhũng, đề phòng biến chất. Tăng cường xây dựng chế độ
pháp quy chống tham nhũng, đề xướng liêm khiết, nâng cao năng lực thực
thi chế độ, “nhốt” quyền lực vao trong “chiếc lồng chế độ”. Tăng cường
giám sát đối với cán bộ lãnh đạo, nhất la cán bộ lãnh đạo chủ chốt, bảo đảm
quyền lực được thực thi nghiêm chỉnh. Chú trọng trừng trị va phòng ngừa
16


tham nhũng kết hợp một cách hữu cơ lại với nhau, nhịp nhang với nhau,
cùng phát huy vai trò.
Thứ hai, hinh thanh sự hợp lực áp dụng đồng thời nhiều biện pháp xử
lý tổng hợp tham nhũng. Phát huy đầy đủ vai trò của pháp luật, kỷ cương,
điều tra xử lý nghiêm các vụ án vi phạm pháp luật, kỷ cương theo quy định
của Đảng, chính quyền va pháp luật của Nha nước. Phát huy đầy đủ vai trò
giải quyết của tổ chức, đối với những trường hợp chưa đến mức vi phạm kỷ
luật nhưng đã không còn phù hợp để đảm nhận chức vụ hiện tại thi tổ chức
tiến hanh xử lý.

Thứ ba, hinh thanh sự hợp lực của toan Đảng, toan xã hội cùng nắm
cùng xây dựng. Phải chấp hanh nghiêm túc chế độ trách nhiệm xây dựng tác
phong Đảng liêm chính, kiên tri sự lãnh đạo thống nhất của các cấp ủy đảng,
Đảng va chính quyền cùng nắm cùng quản, cơ quan kiểm tra, giám sát phối
hợp, các bộ nganh thực hiện chức trách của minh, dựa tối đa vao thể chế lãnh
đạo va cơ chế công tác chống tham nhũng với quần chúng ủng hộ va tham
gia. Phát huy đầy đủ vai trò của đông đảo quần chúng nhân dân, mở rộng
kênh để người dân tham gia, bảo đảm quyền được thông tin, quyền tham gia,
quyền biểu đạt, quyền giám sát của quần chúng nhân dân theo pháp luật.
2.3. Tăng cường sáng tạo chế độ nâng cao hiệu lực phòng ngừa và
trừng trị tham nhũng
Đảng Cộng sản Trung Quốc luôn luôn coi trừng trị va phòng ngừa tham
nhũng la nhiệm vụ chính trị quan trọng, với tinh thần cải cách sáng tạo, tích
cực thúc đẩy xây dựng chế độ chống tham nhũng, đề xướng liêm khiết, tăng
cường rang buộc va giám sát đối với vận hanh quyền lực, đã xây dựng được
hệ thống chế độ chống tham nhũng, đề xướng liêm khiết phù hợp với tinh
hinh đất nước Trung Quốc, tạo sự bảo đảm mạnh mẽ cho phát triển lanh mạnh
kinh tế - xã hội va không ngừng nâng cao năng lực cầm quyền của Đảng.
Thực tiễn cho thấy, muốn trừng trị va phòng ngừa tham nhũng có hiệu quả
cần phải tăng cường xây dựng chế độ, đem quyền lực nhốt vao “trong lồng
17


chế độ”. Đồng thời xác định xây dựng chế độ cũng không phải lam một lần có
thể dùng mãi mãi, cần phải căn cứ vao tinh hinh mới, tinh thế mới để không
ngừng điều chỉnh hoan thiện, khiến cho chế độ luôn luôn duy tri được sức
sống va hiệu lực.
Trung Quốc thực hiện tăng cường sáng tạo chế độ nâng cao hiệu lực
phòng ngừa va trừng trị tham nhũng trên ba nội dung cơ bản sau:
Thứ nhất, đi sâu thúc đẩy công tác chống tham nhũng, đề xướng liêm

khiết cần phải đẩy nhanh sáng tạo chế độ. Thời kỳ đầu cải cách mở cửa, khi
tổng kết các loại sai lầm ma Đảng Cộng sản Trung Quốc từng xảy ra trước
kia, Đặng Tiểu Binh nói: “Chế độ tốt có thể khiến cho kẻ xấu không thể mặc ý
hoanh hanh, chế độ không tốt có thể khiến cho người tốt không thể nao lam
việc tốt một cách đầy đủ, thậm chí có thể đi tới mặt ngược lại”. Hơn 30 năm
cải cách đến nay, Đảng va Nha nước Trung Quốc từng bước xây dựng một
loạt cơ quan, tổ chức, chế độ pháp quy, cơ chế giải pháp trừng trị va phòng
ngừa tham nhũng, thúc đẩy chế độ hóa, quy phạm hóa, pháp chế hóa các mặt
công tác.
Xác định muốn phòng ngừa va trừng trị tham nhũng, vừa không thể chỉ
dựa vao kinh nghiệm trước kia, cang không thể nằm trên những thanh tích
hiện nay, cần không ngừng cải cách, sáng tạo, đưa xây dựng chế độ xuyên
suốt vao trong các mặt, kiên tri dùng chế độ để quản lý quyền, quản lý việc,
quản lý người, kiện toan cơ chế rang buộc va giám sát vận hanh quyền lực,
nâng cao năng lực chấp hanh chế độ, bảo vệ tính quyền uy của chế độ, như
thế mới có thể loại bỏ về căn bản mảnh đất nảy sinh tham nhũng. Hiện nay
hiện tượng tham nhũng diễn biến đặc biệt phức tạp, một số vụ án có số tiền
lớn, có người liên quan nhiều, hanh vi tham nhũng ngay cang phức tạp hóa,
kín đáo hơn, cang khó khăn hơn trong việc vạch trần va điều tra xử lý. Tinh
hinh trên đòi hỏi phải đẩy nhanh sáng tạo chế độ chống tham nhũng, đề
xướng liêm chính, đẩy nhanh hinh thanh hệ thống phù hợp với thực tế, đặc

18


dụng va hữu hiệu thi mới có thể đeo chiếc “vòng kim cô” cho quyền lực, mới
la kế sách lâu dai để giảm bớt các hiện tượng tham nhũng nảy sinh.
Xây dựng hinh tượng quốc tế tốt đẹp của Trung Quốc đòi hỏi phải đẩy
nhanh sáng tạo chế độ chống tham nhũng, đề xướng liêm khiết. Điều nay đòi
hỏi phải xuất phát từ tầm cao thực hiện hai đại cục trong nước va quốc tế thúc

đẩy lẫn nhau một cách hiệu quả, không ngừng thúc đẩy việc xây dựng va
hoan thiện luật pháp liên quan ở trong nước, đồng thời với việc tiếp cận với
những chế độ có liên quan của cộng đồng quốc tế, phát huy một cách hiệu quả
hơn sức mạnh của hợp tác quốc tế, hinh thanh sự hợp lực lớn mạnh trong
chống tham nhũng, đề xướng liêm chính.
Thứ hai, thúc đẩy xây dựng chống tham nhũng, đề xướng liêm khiết
với tinh thần cải cách sáng tạo. Cần coi trọng cao độ việc quy hoạch, xây
dựng va hoan thiện chế độ, mặt khác cũng cần coi trọng cao độ cơ chế chấp
hanh, cơ chế đôn đốc thực hiện chế độ, bảo đảm các chế độ được thực hiện
đến nơi đến chốn, phát huy hiệu lực chế độ ở mức lớn nhất; thúc đẩy thiết kế
thượng tầng của chế độ, thúc đẩy hinh thanh sự hợp lực của chế độ để chống
tham nhũng.
Trung Quốc đã hinh thanh một thể chế lãnh đạo va cơ chế công tác
Đảng ủy lãnh đạo thống nhất, Đảng, chính quyền cùng nắm cùng quản, Ủy
ban Kiểm tra kỷ luật tổ chức điều phối, các bộ nganh ai phụ trách việc của
minh, dựa vao sự ủng hộ va tham gia của xã hội. Đã xây dựng hệ thống giám
sát mang đặc sắc Trung Quốc do giám sát trong Đảng Cộng sản Trung Quốc,
giám sát của Đại hội đại biểu nhân dân toan quốc, giám sát của nội bộ Chính
phủ, giám sát dân chủ của Chính hiệp, giám sát tư pháp, giám sát của công
dân va giám sát của dư luận hợp thanh. Các chủ thể giám sát vừa tương đối
độc lập với nhau, lại phối hợp chặt chẽ, hinh thanh sự hợp lực chỉnh thể.
Kiện toan xây dựng chế độ ở các lĩnh vực, các khâu của chống tham
nhũng, đề xướng liêm khiết. Do đó cần ra sức thúc đẩy cải cách các lĩnh vực
trọng điểm như đi sâu cải cách chế độ xét duyệt hanh chính, cải cách chế độ
19


nhân sự cán bộ, cải cách thể chế tư pháp va cơ chế công tác, cải cách thể chế
quản lý tai chính tiền tệ, loại bỏ điều kiện chế độ va khoảng chống chế độ nảy
sinh tham nhũng trong lĩnh vực nay.

Sáng tạo phương pháp công tác va biện pháp chống tham nhũng, đề
xướng liêm khiết. Đường lối quần chúng la phương pháp lãnh đạo va phương
pháp công tác căn bản của Đảng Cộng sản Trung Quốc, bảo đảm quyền được
thông tin, quyền tham gia, quyền biểu đạt, quyền giám sát của quần chúng
nhân dân, la sự bảo đảm quan trọng cho quyền lực được vận hanh đúng đắn.
Trung Quốc đã tích cực sáng tạo phương pháp va biện pháp, đặc biệt la
tận dụng đầy đủ cơ hội to lớn do kỹ thuật đem lại như Internet, xây dựng sân
chơi chống tham nhũng qua mạng, mở rộng phạm vi va độ sâu tham gia của
công chúng trong công tác chống tham nhũng, đề xướng liêm khiết, vừa tăng
cường sự giám sát đối với vận hanh quyền lực, cũng đã đẩy nhanh việc phát
hiện va trinh sát phá một số vụ án lớn, vụ án quan trọng, thúc đẩy quyền lực
vận hanh minh bạch.
Nâng cao độ mở quốc tế của xây dựng chế độ. Thời gian qua ở Trung
Quốc việc các quan chức tham nhũng chạy ra nước ngoai đã trở thanh vấn đề
được xã hội quan tâm rộng rãi, đã thách thức nghiêm trọng tới tính quyền uy
va sự tín nhiệm chung của chế độ. Trước thực trạng đó, Trung Quốc đã tích
cực thúc đẩy hợp tác quốc tế chống tham nhũng. Thông qua hợp tác quốc tế
về chống tham nhũng không những đã cắt đứt đường các quan chức chạt ra
nước ngoai, ma còn thể hiện với cộng đồng quốc tế quyết tâm chống tham
nhũng của Trung Quốc.
Thứ ba, thông qua sáng tạo không ngừng giải phóng hiệu lực chế độ
của chống tham nhũng, đề xướng liêm khiết, thể hiện ở hai mặt sau đây:
Chế độ pháp quy không ngừng hoan thiện đã đảm bảo cho công tác
trừng trị va phòng ngừa tham nhũng có luật để theo, có quy định để thực hiện.
Theo thống kê chưa đầy đủ, 5 năm qua, Ủy ban Kiểm tra kỷ luật Trung ương,
Bộ Giám sát đã một minh hoặc cùng với các bộ nganh liên quan dự thảo xây
20


dựng hơn 60 bộ chế độ pháp quy; cơ quan kiểm tra kỷ luật, giám sát các tỉnh

(khu tự trị, thanh phố trực thuộc Trung ương) dự thảo xây dựng hơn 500 pháp
quy va văn bản có tính quy phạm chống tham nhũng, đề xướng liêm khiết,
không những số lượng pháp quy ban hanh tăng lên rõ rệt, hơn nữa nội dung
đề cập đến các lĩnh vực nay của xây dựng chống tham nhũng, đề xướng liêm
khiết như rang buộc va giám sát quyền lực, trừng trị xử lý hanh vi vi phạm
pháp luật, vi phạm kỷ luật, liêm khiết tự răn minh, thể chế lãnh đạo va cơ chế
chống tham nhũng…, chủng loại chế độ pháp quy hỗ trợ hệ thống chế dộ
pháp quy chống tham nhũng, đề xướng liêm khết ngay một đầy đủ, pháp quy
có tính trụ cột có tác dụng khung xương va nâng đỡ đã đầy đủ, chế độ pháp
quy đồng bộ với pháp quy có tính trụ cột đã được hệ thống hóa, hệ thống chế
độ pháp quy chống tham nhũng, đề xướng liêm khiết đặc sắc Trung Quốc đã
cơ bản hinh thanh.
Không ngừng trinh sát phá một số vụ án lớn, vụ án quan trọng, thể
hiện quyết tâm kiên định trừng trị tham nhũng của đảng cầm quyền. Những
năm gần đây, Trung Quốc tuân thủ mọi binh đẳng trước pháp luật, không có
đặc quyền trước chế độ, rang buộc chế độ không có ngoại lệ, kiên quyết bảo
vệ tính nghiêm túc của kỷ luật Đảng, pháp luật nha nước. Trung Quốc kiên
quyết điều tra xử lý một loạt vụ án vi phạm kỷ luật, vi phạm pháp luật lớn,
đặc biệt la các vụ án lớn cán bộ lãnh đạo lợi dụng quyền nhân sự, quyền tư
pháp, quyền xét duyệt hanh chính, quyền chấp pháp hanh chính… để thực
hiện câu kết giữa quan chức va doanh nghiệp, giao dịch quyền tiền, đòi va
nhận hối lộ, đã thể hiện với toan xã hội thái độ rõ rang kiên quyết tấn công
va trừng trị tham nhũng của Đảng, góp phần tăng cường lòng tin của quần
chúng nhân dân đối với đấu tranh chống tham nhũng.

21


KẾT LUẬN
Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hanh Trung ương Đảng khóa XI, cũng chỉ

rõ: Công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí vẫn chưa đạt yêu cầu va mục
tiêu đề ra la ngăn chặn, từng bước đẩy lùi tham nhũng, lãng phí. Tham nhũng,
lãng phí vẫn còn nghiêm trọng, với những biểu hiện tinh vi, phức tạp, xảy ra
trên nhiều lĩnh vực, nhiều cấp, nhiều nganh, nhất la trong lĩnh vực quản lý, sử
dụng đất đai, tai nguyên, khoáng sản; đầu tư xây dựng cơ bản; quản lý ngân
sách; thu thuế, phí; quản lý, sử dụng vốn, tai sản trong doanh nghiệp nha
nước; tín dụng, ngân hang; công tác cán bộ; quan hệ giữa các cơ quan nha
nước với người dân, doanh nghiệp… gây bức xúc trong xã hội va la thách
thức lớn đối với sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nha nước.
Những bai học kinh nghiệm của Trung Quốc, có ý nghĩa thực tiễn đối
với nước ta trong quá trinh đấu tranh phòng, chống tham nhũng. Chúng ta có
thể nghiên cứu, vận dụng sáng tạo vao tinh hinh thực tế trong nước. Đảng,
Nha nước va cả hệ thống chính trị Việt Nam kiên quyết chặn đứng, đẩy lùi va
từng bước loại trừ tệ nạn tham nhũng, lam cho Đảng trong sạch, Nha nước
vững mạnh, giữ vững niềm tin của quần chúng nhân dân, xây dựng thanh
công chủ nghĩa xã hội ở nước ta.

22


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................1
NỘI DUNG.................................................................................3
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THAM NHŨNG.......................3
1.1. Khái niệm tham nhũng............................................................3
1.2. Quan niệm về tham nhũng tại Việt Nam.......................................6
1.2.1. Hành vi tham nhũng..............................................................8
1.2.2. Một số hình thức tham nhũng chủ yếu trong cơ quan hành chính
nhà nước.....................................................................................9
CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CƠ CHẾ PHÒNG CHỐNG

THAM NHŨNG CỦA TRUNG QUỐC...........................................13
2.1. Ràng buộc và giám sát quyền lực là then chốt của phòng chống tham
nhũng.......................................................................................13
2.2. Xây dựng hệ thống trừng trị và phòng ngừa tham nhũng là chiến
lược quốc gia chống tham nhũng của trung Quốc.............................15
2.3. Tăng cường sáng tạo chế độ nâng cao hiệu lực phòng ngừa và trừng
trị tham nhũng..........................................................................17
KẾT LUẬN...............................................................................22

23



×