Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Trình bày nội dung MQH biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Sự vận dụng MQH biện chứng trong đời sống tinh thần xã hội hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (891.07 KB, 16 trang )

BÀI THẢO LUẬN
Môn: Triết học Mác Lenin
o
o
o
o

Nhóm: 11
Lớp: 1967MLNP0221
Giáo viên hướng dẫn: Đặng Minh Tiến
Đề tài: Trình bày nội dung MQH biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý
thức xã hội. Sự vận dụng MQH biện chứng trong đời sống tinh thần
xã hội hiện nay


NỘI DUNG TÌM HIỂU

I

• Cơ sở lý luận về MQH biện chứng
tồn tại xã hội và ý thức xã hội

II

• Vận dụng MQH biện chứng này
trong tinh thần xã hội hiện nay


I.

Cơ sở lý luận



1. Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội
a. Tồn tại xã hội ( TTXH )
- TTXH là phạm trù chỉ toàn bộ đời sống vật chất và những điều kiện
sinh hoạt vật chất của xã hội
- TTXH gồm 3 yếu tố, trong đó PTSX vật chất là yếu tố quyết định


Các yếu tố của tồn tại xã hội

Tồn tại xã hội

PTSX vật chất

Điều kiện tự nhiên –
hoàn cảnh địa lý

Dân số và mật độ dân



b. Ý thức xã hội ( YTXH )
- YTXH là mặt tinh thần của đời sống xã hội, bao gồm những quan điểm
, tư tưởng cùng những tình cảm , tâm trạng … nảy sinh trong TTXH và
phản ánh TTXH trong những giai đoạn phát triển lịch sử nhất định


2. Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội

Tồn tại xã hội

quy định nội
dung, bản
chất, xu
hướng vận
động của ý
thức xã hội

Ý thức xã
hội phản
ánh logic
khách quan
tồn tại xã
hội


2.1: Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
• Cứ tồn tại xã hội như thế nào thì ý thức xã hội như thế ấy. Cho nên
Ở những thời kì khác nhau, nếu chúng ta thấy có những quan điểm,
lí luận, tư tưởng xã hội khác nhau thì chính là do những điều kiện
khác nhau của đời sống vật chất của xã hội quyết định
• Những giá trị tinh thần bao giờ cũng phải được tồn tại, phát triển
thông qua 1 số cơ sở, phương tiện vật chất như nhà in, đài phát
thanh… và được vật chất hóa dưới nhiều hình thức như sách báo, tranh
ảnh…
• Tồn tại xã hội không quyết định ý thức xã hội một cách giản đơn, trực
tiếp mà thường thông qua các khâu trung gian


2.2: Ý thức xã hội có tính độc lập tương đối và tác động lại tồn
tại xã hội

▪ Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với
tồn tại xã hội

▪ Ý thức xã hội có thể phản ánh vượt trước
tồn tại xã hội


▪ Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của nó
Ý thức xã hội là cái chung nó được thể hiện ra
thông qua những cái riêng là các hình thái ý thức
xã hội cụ thể: chính trị, pháp quyền, đạo đức, văn
Quan điểm lý luận của mỗi thời đại được tạo ra trên
cơ sở kế thừa những thành tựu lý luận của những
thời đại trước
Kế thừa có tính tất yếu khách quan, có tính chọn lọc
và sáng tạo, kế thừa theo quan điểm lợi ích, theo truyền
thống và đổi mới


▪ Các hình thái ý thức xã hội tác động qua lại trong sự phát
triển của chúng
Trong quá trình phát triển, các hình thái ý thức xã hội luôn có sự tác
động qua lại, ảnh hưởng, thúc đẩy lẫn nhau

▪ Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội
Nếu ý thức xã hội đúng đắn , phù hợp với tồn tại xã hội nó sẽ thúc đẩy
tồn tại xã hội phát triển và ngược lại
Mức độ ảnh hưởng của ý thức xã hội phụ thuộc vào điều kiện lịch sự
cụ thể, tính chất mối quan hệ kinh tế vào con người,,



3. Ý nghĩa phương pháp luận
• Chỉ ra bức tranh phức tạp trong lịch sử của ý thức xã hội và
đời sống tinh thần xã hội nói chung
• Bác bỏ mọi quan điểm siêu hình, máy móc, tầm thường về
mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội

Những tác động của tinh thần xã hội, với những điều kiện xác
định cũng có thể tạo ra những biến đổi mạnh mẽ, sâu sắc
trong tồn tại xã hội


II. Vận dụng MQH biện chứng trong đời sống
tinh thần xã hội hiện nay
1. Đời sống tinh thần xã hội và đời sống vật chất xã hội
Đời
• Là tất cả những giá trị , sản phẩm, hiện tượng,
sống
những quá trình, hoạt động, quan hệ tinh thần
tinh
của con người phản ánh đời sống vật chất xã
thần xã
hội, được thể hiện như là 1 phương thức hoạt
hội
động và tồn tại tinh thần của con người

Đời
sống vật • Là phương tiện thể hiện, phương thức thể hiện
của đời sống tinh thần
chất xã

hội


2. Vận dụng

2. Vận dụng

2.1: Đời sống vật chất xã hội quyết định đời sống tinh thần xã hội
➢ Đời sống tinh thần xã hội phản ánh đời sống vật chất xã hội, chịu sự quy định,
chi phối của đời sống vật chất xã hội. Khi đời sống vật chất thay đổi thì cũng kéo
theo sự thay đổi của đời sống tinh thần
➢ Khi sản xuất vật chất thay đổi, nó sẽ kéo theo sự thay đổi của sản xuất tinh thần.
Xét cho cùng, nhu cầu và lợi ích tinh thần thường xuyên chịu sự chi phối của nhu
cầu và lợi ích vật chất
➢ Sự thống nhất giữa đời sống vật chất và tinh thần thể hiện ở chỗ đời sống vật
chất là phương tiện thể hiện mặt bản thể luận của đời sống tinh thần
➢ Trong đời sống tinh thần xã hội Việt Nam : biến đổi phương thức sống; biến đổi
về nhịp điệu đời sống tinh thần


2.2: Đời sống tinh thần xã hội là 1 chỉnh thể toàn vẹn và tác
động lại đời sống vật chất xã hội

✓ Chủ nghĩa duy vật lịch sử nghiên cứu đời sống tinh thần xã hội với
tư cách là 1 chỉnh thể toàn vẹn, 1 hệ thống đang hoạt động bao gồm
những hoạt động, quan hệ tinh thần được tiến hành trong cả 1 quá
trình
✓ Chủ nghĩa duy vật lịch sử vạch ra tính độc lập tương đối của đời
sống tinh thần xã hội. Tính độc lập tương đối này vừa thể hiện trong
việc phản ánh đời sống vật chất, lại vừa thể hiện trong bản thân các

hoạt động và quan hệ tinh thần. Đôi khi, những hoạt động và quan hệ
tinh thần lại vụt trước hoặc tụt hậu so với những hoạt động , quan hệ
SX vật chất


✓ Trong đời sống tinh thần xã hội Việt Nam
Người Việt vẫn là người Việt dù cho thế giới có biến đổi như thế nào ,
dù cho đời sống vật chất nước ta có giống các nước phương Tây đến mấy,
thậm chí dù cho ai đó đã mang quốc tịch khác . Không ít bà con Việt Kiều
đã sống nhiều năm trong những nền văn minh khác mà vẫn thấy mình chỉ
là người Việt




×