Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ĐỀ THI HỌC KỲ II - NĂM HỌC : 2009 - 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.64 KB, 3 trang )

Phòng GD – ĐT Huyện Duyên Hải ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2009 - 2010
Trường THCS TT Duyên Hải MÔN: TOÁN 6
THỜI GIAN: 120 PHÚT
ĐỀ:
Bài 1: (1,5đ) Phát biểu quy tắc nhân hai phân số? Viết công thức tổng quát.
Áp dụng tính: a)
3 7
14 9

×
b)
2 5
5 9

×

Bài 2: (1đ) Dùng thước thẳng và compa. Vẽ tam giác ABC biết AB = 3 cm ; BC = 5 cm ;
AC = 4 cm. Nêu cách vẽ.
Dùng thước đo góc, đo góc BAC ?
Bài 3: (1,5đ) Tìm x biết.
a) 3x + 2 = 17
b)
3
15
4
x× =
c)
3 1 3
:
4 5 5
x



= +
Bài 4: (3đ) Tính giá trị của biểu thức.
A =
7 3 3
8 4 4

 
+ −
 ÷
 
B =
5 2 5 9 5
1
7 11 7 11 7
− −
× + × +
C =
5 4 2 2
: 4
9 5 3 5
 
− +
 ÷
 
D =
4 1 3 8
5 2 13 13
   
+ × −

 ÷  ÷
   
Bài 5: (1đ) Lớp 6A có 40 học sinh. Trong đó học sinh nam chiếm
2
5
số học sinh cả lớp. Tính số
học sinh nam và số học sinh nữ của lớp 6A ?
Bài 6: (2đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho
·
0
50xOy =

·
0
130xOz =
.
a) Tính số đo của
·
yOz ?
b) Vẽ tia Ot là tia phân giác của
·
yOz . Tính số đo của
·
xOt
?
c) Hai góc xOy và yOt có phụ nhau không ? Giải thích?
---------Hết--------

GV ra đề
Nguyễn Thị Hồng Nhị

5cm
4cm
3cm
C
B
A
ĐÁP ÁN TOÁN 6
Bài 1: Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau. (0,25đ)
Công thức:
.
.
a c
a c
b d b d
× =
(0,25đ)
Áp dụng: a)
3 7
14 9

×
=
1.1 1
2.3 6
− −
=
(0,5đ) b)
2 5
5 9


×

=
( 2).( 5) 2
5.9 9
− −
=
(0,5đ)
Bài 2: Vẽ hình đúng 0,25đ
Cách vẽ: - Vẽ đoạn thẳng BC = 5 cm.
- Vẽ cung tròn (B; 3cm) và cung tròn (C; 4cm) (0,25đ)
- Gọi A là giao điểm của hai cung tròn.
- Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có

ABC. (0,25đ)
Đo góc:
·
0
90BAC =
(0,25đ)
Bài 3:
a) 3x + 2 = 17 b)
3
15
4
x× =
3x = 17 – 2
3 4
15 : 15
4 3

x = = ×
(0,25đ)
3x = 15 (0,25đ)
20x =
(0,25đ)
x = 15 : 3 = 5 (0,25đ)
c)
3 1 3
:
4 5 5
x

= +

3 4
:
4 5
x

=
(0,25đ)

4 3 3
5 4 5
x
− −
= × =
(0,25đ)
Bài 4: A =
7 3 3

8 4 4

 
+ −
 ÷
 
A =
7 3 3
8 4 4

 
+ −
 ÷
 
(0,25đ)
A =
7 7
0
8 8
− −
+ =
(0,5đ)
B =
5 2 5 9 5
1
7 11 7 11 7
− −
× + × +
B =
5 2 9 12

7 11 11 7

 
× + +
 ÷
 
(0,25đ)
B =
5 12
.1
7 7

+
(0,25đ)
B =
5 12
1
7 7

+ =
(0,25đ)
C =
5 4 2 2
: 4
9 5 3 5
 
− +
 ÷
 
C =

5 12 10 22
:
9 15 15 5
 
− +
 ÷
 
(0,25đ)
x
t
O
z
y
130
0
50
0
C =
5 22 5
9 15 22
− ×
(0,25đ)
C =
5 1 5 3 2
9 3 9 9 9
− = − =
(0,25đ)
D =
4 1 3 8
5 2 13 13

   
+ × −
 ÷  ÷
   
D =
8 5 3 8
10 10 13 13
   
+ × −
 ÷  ÷
   
(0,25đ)
D =
13 5
10 13

×
(0,25đ)
D =
1.( 1) 1
2.1 2
− −
=
(0,25đ)
Bài 5: Số học sinh của lớp 6A là:
2
40 16
5
× =
(HS) (0,5đ)

Số học sinh nữ của lớp 6A là: 40 – 16 = 24 (HS) (0,5đ)
Bài 6: Vẽ hình đúng 0,25đ

a) Vì
·
·
0 0
(50 130 )xOy xOz< <
nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
Ta có:
· ·
·
xOy yOz xOz+ =
(0,25đ)

·
·
·
0 0
0 0
0
50 130
130 50
80 (0,25 )
+ =
= −
=
yOz
yOz
yOz d

b) Vì Ot là tia phân giác của góc yOz nên:

·

·
0
0
80
40
2 2
yOz
yOt tOz= = = =
(0,25đ)

·
·
0 0
(40 130 )zOt zOx< <
nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oz.
Ta có:
·

·
zOt tOx xOy+ =
(0,25đ)

·
·
0 0
0 0 0

40 130
130 40 90 (0,25 )
xOt
xOt d
+ =
= − =
c) Hai góc xOy và yOt là hai góc phụ nhau. (0,25đ)

·
·
0 0 0
50 40 90xOy yOt+ = + =
(0,25đ)
---------Hết--------
* Ghi chú: HS làm cách khác đúng vẫn đạt điểm tối đa.

GV ra đề


Nguyễn Thị Hồng Nhị

×