Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

TH: XÁC ĐỊNH KLR CỦA SỎI (có mẫu báo cáo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.7 KB, 3 trang )

Ngày soạn: 2/11/2010
Tiết 13: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI.
I/Mục tiêu:
1/Kiến thức:
-Biết cách xác định KLR của một vật rắn không thấm nước.
2/Kĩ năng: - Biết cách tiến hành một bài thực hành vật lý.
3/Thái độ: -Rèn luyện cân , đo, tính cẩn thận, trung thực và hợp tác trong nhóm.
II/Phương pháp dạy học:
-Phương pháp dạy thực hành vật lý
-Phương pháp dạy học theo nhóm.
III/Chuẩn bị:
-Cho mỗi nhóm HS: 1 cái cân có ĐCNN 10g hoặc 20g, một bình chia độ có GHĐ 150 cm
3

hoặc 200cm
3
, 1 cốc nước, 15 hòn sỏi cùng loại, giấy lau hoặc khăn lau, một đôi đũa( dùng để
gắp đưa nhẹ các hòn sỏi vào bình).
-Cho mỗi cá nhân HS: 1 bản báo cáo TN.
THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI
MÔN: VẬT LÝ 6 - THỜI GIAN: 15’
1/Mục tiêu của bài: Nắm được cách xác định khối lượng riêng của các vật rắn không thấm
nước.
2/Tóm tắt lý thuyết:
a/ Khối lượng riêng của một chất là gì? …………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
b/ Đơn vị của khối lượng riêng là gì? ………………………………………………
3/Tóm tắt cách làm:
Để đo khối lượng riêng của sỏi em phải thực hiện những công việc sau:
a/ Đo khối lượng của sỏi bằng (dụng cụ gì?): ………………………………………


b/ Đo thể tích của sỏi bằng (dụng cụ gì?): ………………………………………….
c/ Tính khối lượng riêng của sỏi theo công thức: …………………………………
4/Bảng kết quả đo khối lượng riêng của sỏi:
Lần đo
Khối lượng sỏi Thể tích sỏi Khối lượng
riêng của
Theo g Theo kg Theo cm
3
Theo m
3
1
2
3
Gía trị trung bình của khối lượng riêng của sỏi là:
D
tb
=
3
............ ............ ..............
............... /
3
kg m
+ +
=
IV/Hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1: Ổn định
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách tiến hành
một bài thực hành vật lý.
1/Đọc tài liệu (10’)

2/Đo đạc (15’)
3/Viết báo cáo (20’)
Mỗi HS có một bản báo cáo riêng(có ít nhất
ba số liệu).Trong đó có một số liệu phải do
chính bản thân đo, còn hai số liệu kia có thể
lấy kết quả của các bạn trong nhóm.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành:
-HD HS đo khối lượng của các phần sỏi
trước.
-Sau đó đo thể tích của các phần sỏi.
*Lưu ý với HS: Trước mỗi lần đo thể tích của
sỏi cần lau khô các hòn sỏi.
-GV theo dõi các nhóm tiến hành cân, đo, sửa
sai, uốn nắn (nếu có)
*Hoạt động 4: HD HS tính KLR của sỏi:
-Tính khối lượng riêng của sỏi theo công thức
nào? Đơn vị của KLR?
+Trong đó: m là gì? Đơn vị của nó?

+Còn V là gì? Đơn vị của nó?
+Trong bài: m(g), V(cm
3
) thì ta cần phải làm
gì?
-Cho HS nhớ lại:
1kg = 1000g
1m
3
= 1000000cm
3

-HD HS tính KLR của từng phần sỏi, sau đó
tính KLR trung bình.
*Hoạt động 5: HD HS viết báo cáo TN theo
mẫu.
*Hoạt động 6: Thu mẫu báo cáo TN, nhận
xét , đánh giá tiết thực hành.
+Kĩ năng
+Kết quả
+Thái độ, tác phong.
-Nghe HD của GV, ghi nhớ và thực hiện
đúng.
-Toàn nhóm cân khối lượng của các phần sỏi.
-Dùng bình chia độ để đo thể tích các phần sỏi
vừa cân được.
-Cá nhân thực hiện đo khối lượng và thể tích
sỏi của mình.

m
D
V
=
-Đơn vị KLR: kg/m
3
m: khối lượng của mỗi phần sỏi vừa đo.
-Đơn vị khối lượng: kg
V: Thể tích của mỗi phần sỏi vừa đo khối
lượng ở trên
-Đơn vị thể tích: m
3
-Đổi m(g)


m(kg)
-Đổi V(cm
3
)

V(m
3
)
-Đổi các đơn vị đo cho phù hợp.
D
tb
=
1 2 3
.... .... ....
3 3
D D D+ +
+ +
=
= .....(kg/m
3
)
-Nộp mẫu báo cáo TN.
-Rút kinh nghiệm qua nhận xét, đánh giá của
GV.
*Hướng dẫn về nhà:
-Chuẩn bị bài sau: Máy cơ đơn giản
Tìm hiểu: Kể tên được một số máy cơ đơn giản thường dùng.
-Yêu cầu HS kẻ bảng 13.1 vào vở trước.


×