Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Giao an su 6_Ban chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 52 trang )

GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên
PHẦN MỞ ĐẦU
Ngày soạn: 12/08/2010
Ngày giảng: 18/8/2010
TUẦN 01
Bài 1 - Tiết 1:
SƠ LƯỢC VỀ MƠN LỊCH SỬ
A. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Giúp cho HS hiểu lịch sử là một mơn học có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi con
người. Học lịch sử là rất cần thiết .
2. Về thái độ:
- Bước đầu bồi dưỡng cho HS ý thức về tính chính xác và sự ham thích trong học tập bộ
mơn.
3. Về kĩ năng:
- Bước đầu giúp HS có kĩ năng liên hệ thực tế và quan sát.
B. CHUẨN BỊ:
- Thầy: Nghiên cứu bài, tìm những ví dụ thực tế của lịch sử địa phương.
- Trò: Đọc trước bài học.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Đàm thoại, thuyết trình, giới thiệu, quan sát kênh hình và thảo luận nhóm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỹ số:………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Giảng bài mới:
a) Giới thiệu bài:
Mơn lịch sử ở THCS ghi lại q trình tiến hóa, những thay đổi về các xã hội của
lồi người từ thời kì lồi người bắt đầu hình thành đến ngày nay. Mơn lịch sử khác với truyện
kể lịch sử vì nó cung cấp cho chúng ta những sự kiện, hiện vật, lịch sử rõ ràng cụ thể chứ khơng


chỉ là những câu chuyện kể mang tính chất truyền thuyết. Để học tốt và chủ động trong các bài
học lịch sử cụ thể, các em phải hiểu lịch sử là gì? Học lịch sử để làm gì ?
b) Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
*) Hoạt động 1:
? Các sự vật xung quanh chúng ta (con người, cây cỏ, làng
xóm, phố phường…) có phải ngay từ khi xuất hiện đã có
những hình dạng như ngày nay hay khơng ? Vì sao?
- Khơng thể có được hình dạng như bây giờ mà nó có cả 1
1. Lịch sử là gì?
GV: Dương Đức Triệu - 1 - Năm học: 2010 - 2011
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên
q trình thay đổi.
→ Từ câu trả lời của HS GV có thể phân tích kĩ một vài ví
dụ và rút ra kết luận:
- Lịch sử là những gì diễn ra trong q khứ.
- Lịch sử lồi người là tồn bộ những hoạt động của con
người từ khi xuất hiện đến nay.
- Lịch sử một con người : Chỉ kể về hoạt động của cá nhân.
- Lịch sử xã hội lồi người : liên quan bao qt tất cả.
⇒ GV rút ra khái niệm: Lịch sử là một mơn khoa học tìm
hiểu và dựng lại tồn bộ những hoạt động của con người
và xã hội lồi người trong q khứ.
*) Hoạt động 2:
GV: Y/c HS theo dõi vào H.1 SGK.
? Nhìn lớp học ở H.1 em thấy khác với lớp học ở trường em
như thế nào ? Vì sao có sự khác nhau đó?
* HS quan sát H.1, thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời:
- Lớp học ngày xưa chỉ có mấy người, ngồi chiếu, thầy đồ
ngồi chõng tre, học chữ Nho.

- Lớp học ngày nay: …
Vì: Xã hội ngày càng văn minh tiến bộ có nhiều thay đổi
trong việc học…
? Theo em chúng ta cần biết những thay đổi đó khơng ? Biết
để làm gì?
- Học lịch sử để hiểu được cội nguồn tổ tiên, cội nguồn của
dân tộc mình, biết được tổ tiên ơng cha đã sống và lao động
như thế nào để tạo nên được đất nước như ngày nay.
- Học lịch sử để biết những gì mà lồi người làm nên trong
q khứ. Từ đó tơn trọng biết ơn và làm tốt bổn phận,
nhiệm vụ của bản thân mình.
⇒ GV khẳng định: Học lịch sử là rất cần thiết.
? Em hãy lấy ví dụ trong cuộc sống của gia đình q em để
thấy rõ sự cần thiết phải hiểu biết lịch sử?
- HS tự lấy ví dụ và phân tích.
*) Hoạt động 3:
? Tại sao em biết được sự thay đổi trong cuộc sống gia đình
em, q hương em?
- Qua các câu chuyện được nghe, kể…
- Qua tư liệu truyền miệng: Là những câu chuyện, những lời
mơ tả truyền từ đời này qua đời khác.
? Kể một số tư liệu truyền miệng, mà em biết ?
- Truyền thuyết lịch sử, về nhân vật lịch sử “Con Rồng
Cháu Tiên”, “Thánh Gióng”, “Truyền thuyết Hồ Gươm”,
"Bánh chưng, bánh giầy"…
- Lịch sử là khoa học tìm hiểu và
dựng lại tồn bộ những hoạt
động của con người và xã hội
lồi người trong q khứ.
2. Học lịch sử để làm gì?

- Để hiểu được cội nguồn dân
tộc.
- Biết q trình đấu tranh với
thiên nhiên và đấu tranh chống
giặc ngoại xâm để giữ gìn độc
lập dân tộc.
- Rút ra bài học kinh nghiệm cho
hiện tại và tương lai.
3. Dựa vào đâu để biết và
dựng lại lịch sử ?
GV: Dương Đức Triệu - 2 - Năm học: 2010 - 2011
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên
- Tư liệu hiện vật: Những di tích, đồ vật
của người xưa còn lại.
- Tư liệu chữ viết: Những bản ghi, chép tay, in, khắc…
GV: Y/c HS quan sát H1, H2.
- HS quan sát.
? Theo em đó là những tư liệu nào?
- H1: Tư liệu truyền miệng.
- H2: Tư liệu hiện vật.
? H1, H2 giúp em hiểu thêm được điều gì?
→ Hiểu biết và dựng lại lịch sử.
- Tư liệu:
+ Truyền miệng
+ Hiện vật
+ Chữ viết
4. Củng cố:
* GV sơ kết ngắn gọn bài học 3 ý:
- Lịch sử là một KH dựng lại tồn bộ hoạt động…
- Mỗi người chúng ta đều phải học và hiểu biết lịch sử

- Để xây dựng lịch sử có 3 loại tư liệu.
* GV đọc phần tài liệu tham khảo cho HS nghe: Các nhà sử học xưa đã nói: "Sử để
ghi chép việc, mà việc thì hay hoặc dỡ đều làm gương răn dặn cho đời sau. Các nước ngày xưa
nước nào cũng đều có sử”. “Sử phải tỏ rõ sự phải trái, cơng bằng, u ghét, vì lời khen của Sử
còn vinh dự hơn áo đẹp của vua ban, lời chê của Sử còn nghiêm khắc hơn búa rìu, Sử thực sự là
cái cân, cái gương của mn đời".
(Theo ĐVSKTT tập 1, NXBKHXH, Hà Nội, 1972 và Nhập mơn sử học. NXB Giáo dục, 1897)
5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:
- Học bài theo nội dung bài học bằng hệ thống câu hỏi trong SGK.
- Làm bài trong SBT.
- Đọc trước ND bài mới "Cách tính thời gian trong LS".
? Tại sao phải xác định thời gian?
? Người xưa đã tính thời gian như thế nào?
E. RÚT KINH NGHIỆM:
GV: Dương Đức Triệu - 3 - Năm học: 2010 - 2011
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên
Ngày soạn:…………………………………………
Ngày giảng: …………………………………….
TUẦN 02
Bài 2 - Tiết 2:
CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
A. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sư: Thế nào là âm lịch, dương lịch và
cơng lịch, biết cách đọc, ghi tính năm tháng theo cơng lịch.
2. Về thái độ:
- Biết q trọng thời gian và bồi dưỡng ý thức về tính chính xác khoa học.
3. Về kỹ năng:
- Bồi dưỡng cách ghi và tính năm, tính khoảng cách giữa các thể kỷ với hiện tại
B. CHUẨN BỊ:

- Thầy: Bảng phụ, phiếu học tập, một cuốn lịch treo tường, quả địa cầu.
- Trò: Đọc và trả lời các câu hỏi trước.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Khai thác kênh hình GSK, đàm thoại, thảo luận nhóm, thuyết trình.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra Sỹ số:…………………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ:
? Lịch sử là gì ? Tại sao chúng ta phải học lịch sử?
- HS trả lời theo ND vở ghi mục 1, 2.
3. Giảng bài mới:
a) Giới thiệu bài:
Như bài học trước, lịch sử là những gì đã xảy trong q khứ theo trình tự thời
gian có trước, có sau. Để phân định thời gian lịch sử người xưa đã tìm ra cách tính thời gian.
Khơng xác định đúng thời gian diễn các ra sự kiện, các hoạt động của con người, chúng ta
khơng thể nhận thức được đúng sự kiện lịch sử và con người đó, cũng như khơng thể hiểu được
tiến trình phát triển của lịch sử.
b) Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
*) Hoạt động 1:
* GV nói một vài điều về sự biến đổi của mọi vật và của
xã hội lồi người.
* HS nghe.
- Phải dựng lại lịch sử theo thời gian. GV: Y/c HS xem lại
H.1 và H.2 bài 1.
1. Tại sao phải xác định thời
gian?
GV: Dương Đức Triệu - 4 - Năm học: 2010 - 2011
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên
? Em có thể biết được trường làng hay những tấm bia đá

dựng lên cách đây bao nhiêu năm?
(Mục đích: Tập trung sự chú ý của HS)
* HS có thể trả lời “khơng” hoặc “có”
“đã lâu lắm rồi”…
? Vậy ta có cần biết thời gian dựng tấm bia tiến sỹ nào đó
khơng ?
* HS suy nghĩ trả lời theo ý hiểu:
- Ta cần biết tấm bia đó ghi cơng của người đương thời
hay người q khứ.
- Giúp ta biết các trình tự, sự kiện lịch sử xảy ra để hiểu và
đánh giá.
* HS thảo luận nhóm:
GV: Khơng phải các tiến sỹ đều đỗ cùng một năm, phải
có người trước, người sau. Bia này có thể dựng cách bia
kia rất lâu. Như vậy người xưa đã có cách tính và ghi thời
gian.
? Cách tính và ghi thời gian có vai trò gì?
* HS quan sát bảng ghi những ngày lịch sử và sự kiện.
- Âm lịch và Dương lịch.
- Họ nhận thấy nhiều hiện tượng tự nhiên lặp đi lặp lại một
cách thường xun, như hết sáng đến tối, hết mùa nóng
đến mùa lạnh. Những hiện tượng tự nhiên này có quan hệ
tới mặt trăng, mặt trời…
- Họ dựa vào thời gian mọc, lặn, di chuyển của mặt trời,
mặt trăng để làm ra lịch.
- Người xưa quan niệm mặt trời, mặt trăng quay quanh trái
đất.
- Cơng lịch: được hồn chỉnh từ dương lịch (lịch dùng
chung cho các nước trên thế giới )…
- Theo cơng lịch thì một năm có 12 tháng = 365 ngày 6g.

⇒ GVKL: Xác định thời gian xảy ra các sự kiện là một
ngun tắc cơ bản quan trọng trong việc tìm hiểu và học
tập lịch sử. Như vậy, việc xác định thời gian là thực sự rất
cần thiết.
*) Hoạt động 2:
? Người xưa đã tính thời gian như thế nào?
? Bảng ghi có những đơn vị thời gian nào và có những loại
lịch nào.
* GV giải thích:
- Âm lịch : Tính theo sự di chuyển của mặt trăng quanh
trái đất mỗi tuần trăng từ 29 đến 30 ngày, 1 năm = 360 →
365 ngày (người phương Đơng)
- Dương lịch: Tính theo sự di chuyển của trái đất quanh
mặt trời; 01 năm = 365 ngày 6g. 12 tháng (có tháng 30
- Giúp ta biết các trình tự, sự kiện
lịch sử xảy ra để hiểu và đánh giá.
2. Người xưa đã tính thời gian
như thế nào?
GV: Dương Đức Triệu - 5 - Năm học: 2010 - 2011
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên
ngày, có tháng 31 ngày, riêng tháng 2 có 28 ngày). Để phù
hợp với số ngày trong năm, họ quy định cứ 4 năm có 1
năm nhuận, nghĩa là có 366 ngày – ngày nhuận để vào
tháng 2 (29 ngày).
? Vậy dựa vào đâu và bằng cách nào con người sáng tạo ra
được cách tính thời gian?
* Như vậy cơ sở để xác định thời gian bắt nguồn từ mối
quan hệ giữa mặt trăng, mặt trời, trái đất.
* HS thảo luận nhóm:
- Họ nhận thấy nhiều hiện tượng tự nhiên lặp đi lặp lại một

cách thường xun, như hết sáng đến tối, hết mùa nóng
đến mùa lạnh. Những hiện tượng tự nhiên này có quan hệ
tới mặt trăng, mặt trời…
- Họ dựa vào thời gian mọc, lặn, di chuyển của mặt trời,
mặt trăng để làm ra lịch.
*) Hoạt động 3:
* GV: Xã hội lồi người ngày càng phát triển. Sự giao lưu
giữa các nước, các dân tộc, các khu vực ngày càng mở
rộng. Nhu cầu thống nhất cách tính thời gian được đặt ra
→ thứ lịch chung ấy gọi là cơng lịch.
- Cơng lịch: Được hồn chỉnh từ dương lịch (lịch dùng
chung cho các nước trên thế giới )
→ HS kẻ trục thời gian vào vở.
- Dựa vào thời gian mọc, lặn, di
chuyển của mặt trời, mặt trăng để
làm ra lịch.
- Người xưa quan niệm mặt trời,
mặt trăng quay quanh trái đất.
3. Thế giới có cần một thứ lịch
chung hay khơng?
- Cơng lịch: Được hồn chỉnh từ
dương lịch.
- Theo cơng lịch thì một năm có
12 tháng = 365 ngày 6g, năm
nhuận có thêm 01 ngày vào tháng
2.
- 10 năm là 1 thập kỷ.
- 100 năm là 1 thế kỷ.
- 1000 năm là 1 thiên niên kỷ.
4) Củng cố:

⇒ GV chốt lại bài học: Xác định thời gian là ngun tắc cơ bản quan trọng nhất của
lịch sử. Do nhu cầu ghi nhớ và xác định thời gian từ xưa con người đã sáng tạo ra lịch. Có 2
loại lịch chính và thơng dụng.
5) Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:
- HS làm bài tập, đặc biệt là cách tính thời gian và đổi năm ra thế kỉ, thiên niên kỉ.
- Học bài theo câu hỏi trong SGK bằng nội dung bài học trên lớp.
- Làm BT trong VBT.
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài tiếp theo: "Xã hội ngun thuỷ".
E. RÚT KINH NGHIỆM:
GV: Dương Đức Triệu - 6 - Năm học: 2010 - 2011
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên
Ngày soạn:…………………………………………
Ngày giảng: …………………………………….
TUẦN 03
Bài 3 - Tiết 3:
XÃ HỘI NGUN THỦY
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Nguồn gốc lồi người và các mốc lớn của q trình chuyển biến từ người tối cổ thành
người hiện đại.
- Đời sống vật chất và tổ chức xã hội của người ngun thủy.
- Vì sao xã hội ngun thủy tan rã?
2. Tư tưởng:
- Bước đầu hình thành từ HS ý thức đúng đắn về vai trò của lao động và sự phát triển của
xã hội lồi người.
3. Kĩ năng:
- Bước đầu rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh.
B. CHUẨN BỊ:
- Thầy: Nghiên cứu bài kĩ, tìm đọc tài liệu về người tối cổ.
Chuẩn bị phiếu học tập, tranh ảnh về bầy người ngun thủy.

- Trò: Đọc và trả lời các câu hỏi trước .
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Khai thác kênh hình GSK, đàm thoại, thảo luận nhóm, thuyết trình.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỹ số:……………………………….
2. Kiểm tra bài cũ:
a. Câu hỏi:
? Người xưa đã tính thời gian như thế nào?
b. Đáp án:
- Học sinh trả lời theo ni dung vở ghi.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: GVgiới thiệu chung
) Các hoạt động dạy – học:
GV: Dương Đức Triệu - 7 - Năm học: 2010 - 2011
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV trình bày để HS thấy nổi bật hình ảnh
lồi vượn cổ chuyển hóa thành người tối
cổ?

+ Vượn cổ: Là lồi vượn có dáng hình
người, sống cách đây khoảng từ 5 đến 15
triệu năm (chúng sống trong những khu
rừng rậm… dần dần chúng đi bằng hai chi
sau, hai chi trước biết cầm nắm cơng cụ 
thành người tối cổ).
+ Người tối cổ: Vẫn còn dấu tích của lồi
vượn (trán thấp và bẹt ra phía sau, mày nổi
cao, xương hàm còn chồi ra phía trước,

trên người còn 1 lớp lơng bao phủ…)
nhưng người tối cổ đã hồn tồn đi bằng
hai chân, hai chi trước biết cầm nắm, hộp
sọ đã phát triển…biết sử dụng và chế tạo
cơng cụ (tồn tại cách đây 3- 4 triệu năm)
 Q trình tiến hóa bắt nguồn từ cuộc
sống, kiếm miếng ăn, hái lượm…
? Đời sống của người tối cổ?
- Cuộc sống của họ phụ thuộc hồn tồn
vào tự nhiên, bấp bênh, khơng ổn định..
HS quan sát H.5 SGK
- Xương nhỏ hơn người tối cổ, bàn tay nhỏ,
khéo léo, các ngón tay linh hoạt, hộp sọ và
não phát triển. Trán cao, mặt phẳng, cơ thể
nhỏ gọn, linh hoạt, rụng hết lơng.
- Họ tổ chức thành thị tộc (nhóm người
gồm vài chục gia đình, có quan hệ họ hàng
thân thuộc, cùng làm và ăn chung).
- Họ đã biết trồng trọt, chăn ni, làm đồ
trang sức (bắt đầu chú ý tới đời sống tinh
thần)
1. Con người đã xuất hiện như thế nào?
* Sự xuất hiện:
+ Vượn cổ: Có dáng hình người, sống cách
đây khoảng từ 5 đến 15 triệu năm (chúng
sống trong những khu rừng rậm… dần dần
chúng đi bằng hai chi sau, hai chi trước biết
cầm nắm cơng cụ  thành người tối cổ).
+ Người tối cổ: Vẫn còn dấu tích của lồi
vượn (trán thấp và bẹt ra phía sau, mày nổi

cao, xương hàm còn chồi ra phía trước,
trên người còn 1 lớp lơng bao phủ…) người
tối cổ đã hồn tồn đi bằng hai chân, hai chi
trước biết cầm nắm, hộp sọ đã phát triển…
biết sử dụng và chế tạo cơng cụ (tồn tại
cách đây 3- 4 triệu năm)
GV: Dương Đức Triệu - 8 - Năm học: 2010 - 2011
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên
? Em suy nghĩ gì về sự tiến hóa trên của
lồi vượn cổ?
* GV trình bày.
- Họ sống theo bầy gồm vài chục người,
sống lang thang nhờ săn bắt và hái lượm.
- Họ biết chế tạo cơng cụ lao động, biết sử
dụng và lấy lửa bằng cách cọ sát đá.
? Em nhận xét gì về cuộc sống của người
tối cổ?
* GV dẫn vào mục 2.
Người tối cổ chuyển thành người tinh khơn
(Q trình ấy diễn ra khoảng 4 vạn năm )
? Người tinh khơn khác người tối cổ ở
những điểm nào?
* GV treo tranh: Bầy người ngun thủy
? Em hãy mơ tả đời sống của họ?
* GV kết luận: Đó là thời kì Cơng xã
ngun thủy.
? Em có suy nghĩ gì về cuộc sống của người
ngun thủy?
* GV trình bày để HS nhận rõ sự thay đổi
của xã hội .

- Khoảng 4000 năm TCN con người đã phát
hiện ra kim loại và chế tạo cơng cụ lao
động thay thế cho cơng cụ bằng đá (KL đầu
tiên là đồng ngun chất- đồng thau, sau đó
1000 năm TCN tìm ra sắt)
? Cơng cụ bằng KL có ảnh hưởng đến đời
sống của con người như thế nào?
* HS thảo luận nhóm:
Cử đại diện trả lời:
* GV kết luận: Xã hội ngun thủy tan rã
cho nên xã hội có giai cấp bắt đầu hình
thành.
? Vì sao xã hội ngun thủy tan rã?
* Đời sống:
- Cuộc sống phụ thuộc hồn tồn vào tự
nhiên
 Bấp bênh, khơng ổn định..
2. Người tinh khơn sống như thế nào?
* Hình dáng:
- Xương bàn tay nhỏ  khéo léo, các ngón
tay linh hoạt, hộp sọ và não phát triển.
- Trán cao, mặt phẳng, cơ thể nhỏ gọn, linh
hoạt, rụng hết lơng.
* Đời sống:
- Tổ chức thành thị tộc.
- Biết trồng trọt, chăn ni, làm đồ trang
sức.
3. Vì sao xã hội ngun thủy tan rã?
- Cuộc sống bình đẳng, cùng làm củng
hưởng.

- Chưa có sự phân biệt giàu nghèo.
- Làm cho cuộc sống con người thay đổi, từ
chỗ thiếu thốn  đủ ăn  của cải dư thừa,
có sự tích lũy. diện tích đất trồng tăng, năng
suất lao động tăng  người giàu xuất hiện.
4. Củng cố:
? Nêu q trình xuất hiện lồi người?
? Nêu q trình dẫn đến sự tan rã của xã hội cơng xã ngun thủy?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Làm bài tập SBT.
- Đọc trước bài 4: "Các quốc gia cổ đại phương Đơng".
GV: Dương Đức Triệu - 9 - Năm học: 2010 - 2011
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên
E. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:…………………………………………
Ngày giảng: …………………………………….
TUẦN 04
Bài 4 - Tiết 4:
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐƠNG
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Sau khi xã hội ngun thủy tan rã, xã hội có giai cấp và nhà nước ra đời.
- Những nhà nước đầu tiênđã được hình thành ở phương Đơng như: Ai Cập, Lưỡng Hà,
Ấn Độ, Trung Quốc từ cuối thiên niên kỉ thứ IV đầu thiên niên kỉ thứ III TCN.
- Nền tảng kinh tế, thể chế nhà nước ở các quốc gia này.
2. Tư tưởng:
- Xã hội cổ đại phát triển cao hơn xã hội ngun thủy.
3. Kĩ năng:
- Bước đầu ý thức được sự bất bình đẳng, sự phân chia giai cấp trong xã hội và nhà nước
chun chế.

B. CHUẨN BỊ:
- Thầy: Lược đồ các quốc gia cổ đại phương Đơng, bảng phụ, phiếu học tập…
- Trò: Đọc và trả lời các câu hỏi trước .
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Phân tích, chỉ bản đồ, giảng bình…
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỹ số:…………………………..
2. Kiểm tra bài cũ:
a. Câu hỏi:
? Đời sống của người tinh khơn có những điểm nào tiến bộ hơn so với người tối cổ?
? Vì sao xã hội ngun thủy tan rã?
b. Đáp án:
- Học sinh trả lời theo nội dung vở ghi.
3. Giảng bài mới:
GV: Dương Đức Triệu - 10 - Năm học: 2010 - 2011
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên
a. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu chung…
b. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- GV sử dụng bản đồ giới thiệu các quốc gia cổ đại.
Tại sao các quốc gia cổ đại phương đơng lại được hình
thành ở các con sơng lớn?
? Muốn phát triển kinh tế nơng nghiệp cư dân ở đây
phải làm gì?
- Qua hình 8 em hãy nêu tên các quốc gia cổ đại
phương Đơng.
- Miêu tả cảnh làm ruộng của người Ai Cập.
? Tại sao xã hội có giai cấp lại sớm được hình thành ở

phương Đơng?
1. Các quốc gia cổ đại phương Đơng:
- Các quốc gia cổ đại hình thành trên
lưu vực các con sơng lớn.
- Nơng nghiệp trồng lúa là ngành kinh
tế chính.

Cư dân biết làm thuỷ lợi

năng
xuất lao động tăng lương thực dư thừa

xã hội có giai cấp hình thành.
? Xã hội cổ đại phương Đơng bao gồm những tầng lớp
nào?
? Địa vị của các tầng lớp trong xã hội?
? Tại sao nơ lệ, dân nghèo lại nổi dậy đấu tranh?
? Hình thức đấu tranh?
? Cho học sinh đọc SGK điều luật 42 – 43 qua 2 điều
luật em thấy người cày th ruộng phải làm việc như
thế nào?
2. Xã hội cổ đại phương Đơng gồm
những tầng lớp nào?
* Cơ cấu xã hội
+ Nơng dân cấp xã: chiếm đại đa số
trong nơng dân là lực lượng sản xuất
chính.
+ Q tộc ( vua, quan lại) có nhiều của
cải quyền thế.
+ Nơ lệ: Thân phận thấp kém.


Nơ lệ dân nghèo nổi dậy đấu tranh
cướp phá, đốt cháy cung điện.
? Bộ máy nhà nước cổ đại ở phương Đơng được xây
dựng như thế nào? Hãy nêu địa vị của vua?

? Bộ máy hành chính được xây dựng ra sao?
? Tầng lớp q tộc có nhiệm vụ gì trong xã hội?
3. Nhà nước chun chế cổ đại
phương Đơng:
- Đứng đầu nhà nước là vua.
+ Vua có quyền cao nhất

Đặt
pháp luật chỉ huy qn đội xét xử


chế độ cha truyền con nối.
Chế độ qn chủ chun chế.
-Bộ máy hành chính:
Q tộc: lo việc thu thuế, xây dựng
qn đội, xây dựng cung điện.
GV: Dương Đức Triệu - 11 - Năm học: 2010 - 2011
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên
4. Củng cố:
- GV khái qt bài: Xuất hiện từ ĐKTN thuận lợi cho sự hình thành sớm các quốc gia
đầu tiên.
- Xã hội gồm 3 tầng lớp: Q tộc, nơng dân, nơ lệ,
- Chế độ chính trị: Qn chủ chun chế.
- GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi cuối bài.

5. Hướng dẫn về nhà:
- Làm bài tập SBT.
- Đọc trước bài 5: "Các quốc gia cổ đại phương Tây".
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:…………………………………..
Ngày giảng: …………………………..
TUẦN 05
Bài 5 - Tiết 5:
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Những điều kiện dẫn tới hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây. Những nơi xuất hiện các
quốc gia cổ đại phương Tây.
- Các giai cấp chính trong xã hội cổ đại phương Tây.
- Thế nào là XHCH nơ lệ và các hình thức nhà nước.
2. Tư tưởng:
- Ý thức đầy đủ hơn về sự bất bình đẳng trong xã hội.
3. Kỹ năng:
- Làm quen phương pháp liên hệ kinh tế với điều kiện tự nhiên.
B. CHUẨN BỊ:
GV: Dương Đức Triệu - 12 - Năm học: 2010 - 2011
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên
- GV: Bản đồ cổ đại Thế giới.
- HS: Sưu tầm tranh ảnh.
C. PH¬NG PH¸P
- Khai thác bản đồ, vấn đáp, đàm thoại, phân tích.

D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức:
- Kiếm tra sỹ số: ……………………………………………………..

2. Kiểm tra bài cũ:
*) Câu hỏi:
a. Em hãy nêu tên các quốc gia cổ đại PĐ? XHCĐ PĐ bao gồm những tầng lớp
nào?
b. Ở các nước PĐ, nhà vua có những quyền hành gì?
*) Đáp án:
- Học sinh trả lời theo vở ghi.
3. Giảng bài mới:
a. Dẫn vào bài:
Sự xuất hiện của nhà nước khơng chỉ xảy ra ở PĐ, nơi có ĐKTN thuận lợi, mà còn xuất
hiện ở những vùng khó khăn của phương Tây.
b. Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV: Hướng dẫn HS xem bản đồ thế giới và xác
định ở phía Nam Au có 2 bán đảo nhỏ vươn ra Địa
Trung Hải. Đó là bán đảo Ban-căng và Italia. Nơi
đây, vào khoảng đầu thiên niên kỷ I TCN đã hình
thành 2 quốc gia Hi-lạp và Rơ-ma.
GV: Các quốc gia cổ đại phương Đơng ra đời từ
bao giờ?
HS: Cuối thiên kỷ IV đầu thiên kỷ III TCN.
GV: Dùng bản đồ: Địa hình của các quốc gia cổ
đại phương Tây khơng giống các quốc gia cổ đại
PĐ.
- Các quốc gia cổ đại PT khơng hình thành ở 2 lưu
vực các con sơng lớn, NN khơng phát triển.

GV giải thích thêm: Các quốc gia này bán
những sản phẩm luyện kim, đồ gốm, rượu nho, dầu
ơ-liu cho Lưỡng Hà, Ai-Cập, mua lương thực

+ KT chủ yếu: CTN, TN. (bn bán đường biển)
GV: KT chính của các quốc gia này là gì?
- HS: ( CTN, TN)
? Với nền KT đó, XH đã hình thành những tầng lớp
nào?
1. Sự hình thành các quốc gia cổ đại
phương Tây:
- Ở bán đảo Ban-căng và Italia vào
khoảng đầu thiên niên kỷ I TCN, đã hình
thành 2 quốc gia Hi-lạp và Rơ-ma.
- Kinh tế:
+ Thủ cơng nghiệp: Nhờ cơng cụ
bằng sắt → Luyện kim, đồ gốm, nấu
rượu nho, làm dầu ơ-liu phát triển…
+ Thương nghiệp: Phát triển.
2. Xã hội cổ đại Hi-lạp, Rơ-ma gồm
những giai cấp nào?
- Có 2 giai cấp: + Chủ nơ
+ Nơ lệ
GV: Dương Đức Triệu - 13 - Năm học: 2010 - 2011
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên
- HS: Chủ xưởng, chủ lò, chủ thuyền: giàu và có thế
lực chính trị; họ là chủ nơ.
GV: Ngồi chủ nơ còn có tầng lớp nào? (nơ lệ)
? Em thấy thân phận của chủ nơ và nơ lệ khác nhu
thế nào?
- Nơ lệ bị đối xử rất tàn nhẫn → 73 - 71 TCN đã nổ
ra cuộc khởi nghĩa lớn.
- GV cho HS so sánh:
GV: XHCĐ PĐ bao gồm những tầng lớp nào?

HS: Vua → Quan lại → ND cơng xã (đơng đảo
nhất) họ là lao động chính ni sống XH → Nơ lệ.
GV: XHCĐ PT gồm có những giai cấp nào?
HS: Chủ nơ và nơ lệ.
GV giải thích thêm: Các quốc gia này dân tự do và
q tộc có quyền bầu ra những người cai quản đất
nước theo hạn định.
+ Ở Hi-lạp: HĐCX hay còn gọi là HĐ 500 là cơ
quan quyền lực tối cao của quốc gia (như HĐ ngày
nay) có 50 phường, mỗi phường cử ra 10 người điều
hành cơng việc trong 1 năm (chế độ này có từ TK I
TCN đến TK V). Đây là chế độ dân chủ chủ nơ
khơng có vua.
+ La-mã(có vua đứng đầu).
3. Chế độ chiếm hữu nơ lệ:
- Là một chế độ mà trong đó có 2 giai
cấp chính: chủ nơ và nơ lệ; chủ nơ vừa là
người cai quản đất nước vừa là người
chiếm hữu, chủ của nơ lệ.
- Chế độ chính trị: Nhà nước gồm nhiều
bộ phận do dân tự do hay chủ nơ bầu ra.
4. Củng cố:
- Lập bảng sau:
NỘI DUNG
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
PHƯƠNG ĐƠNG
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
PHƯƠNG TÂY
Thời gian hình thành
Tên quốc gia

Hình thái KT
Hình thái nhà nước
Các tầng lớp chính trong XH
5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho nội dung bài sau:
- Học bài theo câu hỏi SGK.
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài tiếp theo: “ Văn hố cổ đại”.
a. Những thành tựu VH lớn của các quốc gia PĐ cổ đại.
b. Người Hi-lạp và Rơ-ma có những thành tựu VH gì?
* TÀI LIỆU THAM KHẢO: GIẢNG THÊM CHO HỌC SINH NGHE
Tất cả các cơng việc sản xuất và lao động phục vụ sản xuất đều do nơ lệ đảm nhiệm: các
xưởng sản xuất, chế biến, các đại trại, vận chuyển, chèo thuyền… Họ phải làm cật lực dưới sự
GV: Dương Đức Triệu - 14 - Năm học: 2010 - 2011
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên
giám sát chặt chẽ và đơn đốc bằng roi vọt, nhiều khi bị xích chân và “đóng dấu chín” đề
phòng bỏ trốn. nơ lệ vốn là chiến binh giỏi, được ni và tập luyện đặc biệt để làm đấu sĩ,
chun đấu với dã thú và giao đấu với nhau trong các đấu trường vào các ngày lễ hội, để mua
vui cho chủ nơ và các tầng lớp Rơ-Ma.
(Theo Lịch sử 10, tập I, ban KHXH, NXB Giáo dục, HN, 1997, Tr.66)
E. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:…………………………
Ngày giảng: ………………………
TUẦN 06
Bài 6 - Tiết 6:
VĂN HỐ CỔ ĐẠI
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS cần nắm: Qua mấy nghìn năm tồn tại, thời cổ đại đã để lại cho lồi người một di sản
VH đồ sộ, q giá.
- Tuy ở mức độ khác nhau nhưng người phương Đơng và người PT cổ đại đều sáng tạo
nên những thành tựu VH đa dạng, phong phú bao gồm chữ viết, lịch văn học, KH, nghệ thuật.

2. Tư tưởng:
GV: Dương Đức Triệu - 15 - Năm học: 2010 - 2011
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên
- Tự hào về những thành tựu văn minh của lồi người cổ đại.
- Bước đầu giáo dục ý thức về việc tìm hiểu các thành tựu văn minh cổ đại.
3. Kỹ năng:
- Mơ tả một CTKT hay NT lớn thời cổ đại qua tranh ảnh.
B. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh ảnh 1 số cơng trình VH tiêu biểu như Kim Tự Tháp Ai Cập, chữ tượng
hình… Một số thơ văn thời cổ đại.
- HS: Sưu tầm tranh ảnh.
C. PHƯƠNG PHÁP:
*) PP: Phân tích, thảo luận nhóm, làm bài tập….
*) KT: Động não, tia chớp, đưa kết quả
D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỹ số: …………………………………..
2. Kiểm tra bài cũ:
a.Câu hỏi:
? Các quốc gia cổ đại PT được hình thành ở đâu và từ bao giờ?
? Tại sao gọi XH cổ đại PT là XH CHNL?
b. Đáp án:
- Học sinh trả lời theo nội dung vở ghi.
3. Giảng bài mới:
a. Dẫn vào bài:
Thời cổ đại bắt đầu từ khi nhà nước được hình thành, lồi người bước vào XH văn
minh. Trong thời kỳ này các DT ở PĐ và PT đã sáng tạo ra nhiều thành tựu VH rực rỡ, có giá
trị vĩnh cữu. Trong tiết học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu 1 số thành tựu chính rất quan trọng
mà ngày nay chúng ta vẫn đang thừa hưởng.
b. Các hoạt động dạy – học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV: Phát phiếu học tập đã chuẩn bị sẵn, chia lớp
thành 2 nhóm thảo luận (12 phút). Nhóm cử đại diện
lên trình bày, lớp → GV góp ý nhận xét → hồn
thành bài học.
Nhóm 1:
GV: Kinh tế chủ yếu của các quốc gia cổ đại PĐ là
gì?
HS: Nơng nghiệp → phụ thuộc vào thiên nhiên (thiên
văn) → Trên cơ sở đó con người tìm hiểu qui luật,
Mặt trăng quay xung quanh Trái đất và Trái đất quay
xung quanh Mặt trời để sáng tạo ra gì?
- HS: Lịch
GV: Chữ viết của cư dân PĐ là gì?
- HS: Tượng hình.
GV: Dương Đức Triệu - 16 - Năm học: 2010 - 2011
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên
GV: Họ đã ghi chữ viết ở đâu?
- HS: Giấy làm từ vỏ cây Papirut, thẻ tre…
GV: Ngun nhân vì sao người PĐ phát minh ra chữ
viết, chữ số?
- HS: Do thực tế sản xuất u cầu cần đo đạc, tính
tốn…
Nhóm 2:
? GV: Ở Phương tây có những thành tựu VH gì?
- HS: Thiên văn và lịch… chữ viết như chúng ta đang
dùng hiện nay (a, b, c …).
? Chữ viết do đâu mà có?
- Chữ số: Có 2 loại: số thường, số La-mã.
GV: Cho HS thấy sự khác nhau đó.

GV: Các ngành khoa học cơ bản khác?
- Ở PĐ: ? Qua các phương tiện truyền thơng đại
chúng, các em đã biết được những cơng trình kiến
trúc nào của người xưa?
- HS: Kim tự tháp, vườn treo Babilon… GV giới
thiệu Kim tự tháp Khê-ốp (cao trên 146m, mỗi cạnh
dài trên 230, được xây dựng bằng 2.3000.000 tấm đá
mài nhẵn các mặt; trung bình mỗi tấm đá mài nhẵn
nặng 2,5 tấn, diện tích đáy 108.900 m
2
).
GV: Trên cơ sở tiếp thu những phát minh của người
PĐ, PT đã phát triển thành các khoa học:
hình học, số học, vật lý, văn thơ, kịch …
GV: Ngày nay chúng ta đang thừa hưởng những
thành tựu nào của cư dân cổ đại PT? HS: KH, chữ
viết, chữ số …
→ Người Hy-lạp, Rơ-ma cổ đại đã để lại những thành
tựu KH lớn, làm cơ sở cho việc xây dựng các ngành
KHCB mà chúng ta đang học ngày nay.
? Sự khác nhau giữa PĐ – PT ở điểm nào?
(PĐ: Thần thánh; PT: cụ thể, rất con người).
GV: Các thành tựu văn hóa thời cổ đại cho phép
chúng ta nghĩ thế nào về trí tuệ và tài năng của con
người?

Khả năng và trí tuệ của con người là vơ tận.
Những thành tựu văn hóa
Thời cổ đại
Phương Đơng

Thời cổ đại
Phương Tây
- Thiên văn và
lịch
- Chữ viết: Chữ
tượng hình
- Chữ số:
Thường: 1, 2,
3, …
- Tốn học
Số pi = 3,16.
- Kiến trúc:
+ Kim tự
tháp (Ai Cập).
+ Thành
Babilon
(Lưỡng Hà).
- Thiên văn và lịch
(dương lịch).
- Chữ viết:
- Chữ cái:a, b, c…
_ Chữ số:
Thường: 1, 2,3...
La mã: I, II, III …
- Các ngành KHCB:
Hình học, số học,
thiên văn, vật lý,
triết học, sử học, địa
lý…
- Văn học: phát

triển.
- Kiến trúc:
+ Đền Pactenon
(Hy-ạp).
+ Đấu trường
Colyde (Rơ-ma).
+ Tượng lực sỹ ném
đĩa.
+ Tượng thần vệ nữ
(Mi-lơ).
4. Củng cố:
* BÀI TẬP Ở LỚP:
? Đất nước nào đã phát minh ra hệ thống chữ số, kể cả số 0 mà ngày nay ta đang dùng?
A. Người Hy-Lạp. B. Người Ai-Cập .
C. Người An Độ. D. Người Trung Quốc.
? Em hãy nêu những thành tựu VH của các quốc gia PĐ cổ đại.
? Người Hy Lạp và Rơ Ma đã có những thành tựu văn hóa gì?
GV: Dương Đức Triệu - 17 - Năm học: 2010 - 2011
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên
? Theo em, những thành tựu VH nào thời cổ đại còn sử dụng đến ngày nay?
5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho nội dung bài sau:
- Học bài theo câu hỏi trong SGK.
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài 7: “Ơn tập” .
- So sánh người Tối cổ và người Tinh khơn.
- Kể tên các quốc gia cổ đại phương Đơng và phương Tây
- Nêu các thành tựu VH.
* TƯ LIỆU THAM KHẢO:
Xã hội phát triển, ghi chép là một nhu cầu khơng thể thiếu được. Chữ viết ra đời. Nhưng lúc đầu, người
ta mới chỉ biết dùng những hình vẽ đơn giản thay lời nói, gọi là chữ tượng hình. Về sau, để diễn tả linh
hoạt hơn, thay hình bằng nét. Người TQ kết hợp một số nét thành chữ và viết chữ trên thẻ tre (trúc) hay

trên lụa (bạch). Chữ Ai Cập còn giữ lại nhiều hình vẽ, vẫn được khắc trên đá, hay được viết trên thứ
giấy làm bằng cây sậy. Còn chữ Lưỡng Hà gồm những nét thẳng có đầu tù, gọi là chữ hình đinh. Họ
dùng que gỗ nhọn khắc chữ trên phiến đất mịn rồi đem phơi hay nung. Phiến chữ nhiều khi còn có
“phong bì” bằng đất để giữ cho khỏi xây xát.
(Theo: Lịch sử 10, ban KHTN và ban KHTN – KT, NXB Giáo dục, HN, 1996, tr.16)
E. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:…………………………………
Ngày giảng: ………………………………..
TUẦN 07
Bài 7 - Tiết 7:
ƠN TẬP
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
GV: Dương Đức Triệu - 18 - Năm học: 2010 - 2011
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên
- Những KT cơ bản của LSTGCĐ.
- Sự xuất hiện của lồi người trên trái đất.
- Các giai đoạn phát triển của con người thời ngun thủy thơng qua LĐSX.
- Các quốc gia cổ đại.
- Những thành tựu VH lớn thời cổ đại.
2. Tư tưởng:
- Thấy rõ vai trò của LĐ trong LS phát triển của con người.
- Các em trân trọng những thành tựu VH rực rỡ của thời kỳ cổ đại.
- Giúp các em có những KT cơ bản nhất của LS cổ đại làm cơ sở để học tập phần LSDT.
3. Kỹ năng:
- Khái qt và so sánh.
B. PHƯƠNG PHÁP:
*) PP: Hệ thống hố kiến thức, vấn đáp, thảo luận nhóm, làm bài tập…
*) KT: Động não, tia chớp, làm bài ra giấy.
C. CHUẨN BỊ:

- GV: Lược đồ TGCĐ, tranh ảnh, bảng phụ…
- HS: Sưu tẩm tranh ảnh…
D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra sỹ số:…………………………………….
2. Kiểm tra bài cũ:
a) Câu hỏi:
? Em hãy nêu những thành tựu VH lớn của các QGPĐ cổ đại.
? Người Hy-lạp và Rơ-ma có những thành tựu VH gì?
? Theo em, những thành tựu VH nào của thời cổ đại còn được sử dụng đến ngày nay?
b) Đáp án:
- Học sinh trả lời theo vở ghi.
3. Giảng bài mới:
a. Dẫn vào bài:
Phần 1 của CTLS lớp 6 đã trình bày những nét cơ bản của LS lồi người từ khi xuất
hiện đến cuối thời cổ đại. Chúng ta đã học và biết lồi người đã LĐ và chuyển biến như thế nào
để dần dần đưa XH tiến lên và XD những QG đầu tiên trên TG, đồng thời đã sáng tạo nên
những thành tựu VH q giá để lại cho đời sau.
b. Các hoạt động dạy và học:
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu học tập đã chuẩn bị sẵn và cho các em thảo luận
(15 phút)
- GV treo bảng phụ, nhóm cử đại diện lên trình bày. Lớp góp ý, bổ sung → GV tóm tắt
những KT trọng tâm → cho các em hồn thành BT.
* Nhóm 1: Những dấu vết của người Tối cổ (Người vượn) được phát hiện ở đâu?
- Cách đây khoảng 3-4 tr năm, hài cốt của người Tối cổ tìm thấy ở nhiều nơi như miền Đơng
châu Phi, đảo Gia-va (In-đơ-nê-xi-a), Bắc Kinh (Trung Quốc)…
- Người Tối cổ → Người Tinh khơn khoảng 4 vạn năm cách đây, nhờ LĐSX.
GV: Dương Đức Triệu - 19 - Năm học: 2010 - 2011
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên
* Nhóm 2: Những điểm khác nhau giữa Người Tinh khơn và Người Tối cổ thời ngun

thủy.
Những điểm khác
nhau
Người Tối cổ Người Tinh khơn
Con người
Đi bằng hai chân, hai chi
trước đã biết cầm nắm, hộp
sọ phát triển, thể tích sọ
não lớn (so với lồi vượn
cổ)
Cấu tạo cơ thể giống người ngày nay,
xương cốt nhỏ hơn. Người tối cổ bàn
tay nhỏ, khéo léo, các ngón tay linh
hoạt, hộp sọ và thể tích não phát triển,
trán cao, mặt phẳng, cơ thể gọn, linh
hoạt
Cơng cụ sản xuất
Biết ghè đẽo đá, làm cơng
cụ, biết dùng lửa…
Cơng cụ SX và đồ dùng đa dạng: đá,
sừng, tre, gỗ… biết trồng lúa… biết
chăn ni, làm đồ gốm…
Tổ chức xã hội
Sống theo bầy Sống theo từng nhóm nhỏ có họ hàng
với nhau → thị tộc.
* Nhóm 3: Thời cổ đại có những quốc gia lớn nào? Các tầng lớp XH? Các loại nhà nước?
Những điểm khác
nhau
Phương Đơng Phương Tây
Quốc gia Ấn Độ, Lưỡng hà, Trung Quốc, ai

Cập
Hy-lạp, Rơ-ma
Cơ cấu xã hội
- 3 tầng lớp:
+ Nơng dân.
+ Nơ lệ.
+ Q tộc, vua quan.
- 2 tầng lớp:
+ Chủ nơ
+ Nơ lệ
Tổ chức nhà nước
- Nhà nước chun chế cổ đại.
→ Vua có quyền hành cao nhất trong
mọi cơng việc
- Nhà nước chiếm hữu nơ lệ
→ Chủ nơ nắm mọi quyền hành
chính trị
* Nhóm 4: Những thành tựu VH thời cổ đại; Đánh giá các thành tựu VH thời cổ đại.
+ Chữ viết, chữ tượng hình, chữ số, chữ theo mẫu a,b,c,… chữ số 1,2,3,…
+ Các khoa học: Tốn, vật lý, thiên văn, lịch sử…
+ Các cơng trình nghệ thuật Kiến trúc và điêu khắc…
- Những thành tựu VHCĐ thể hiện sức sáng tạo khơng giới hạn của con người từ buổi bình minh
của LS.
- Đây thực sự là những thành tựu kỳ diệu mà ngày nay chúng ta vẫn đang được thừa hưởng.

GV nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm (cho điểm).
- Giáo viên tiếp tục chia lớp làm 2 nhóm thảo luận theo u cầu:
- Phát phiếu học tập cho HS. GV chuẩn bị sẵn các bảng phụ, 4 nhóm làm việc trong vòng 10
phút, cử đại diện lên trình bày → lớp góp ý → GV nhận xét và cho điểm nhóm.
* Nhóm 1: Lập bảng dưới đây theo mẫu:

NỘI DUNG VƯỢN CỔ NGƯỜI TỐI CỔ NGƯỜI TINH KHƠN
GV: Dương Đức Triệu - 20 - Năm học: 2010 - 2011
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên
Thời gian
(cách ngày nay)
- Hàng chục triệu
năm
3 - 4 triệu năm 40.000 năm
Địa bàn cư trú
- Những khu rừng
rậm trên đất nước
- Sống theo bầy, hang
động, mái đá, những túp
lều bằng cành cây…
- Sống theo từng nhóm
nhỏ, vài chục gia đình…
Đời sống
- Hai chi trước cầm
nắm.
- Hai chi sau đi
đứng.
- Cơng cụ đá
- Hái lượm, săn bắt.
- Biết ghè đẽo đá làm
cơng cụ, biết dùng lửa…
- Biết chăn ni, trồng
trọt, trồng rau, làm đồ
gốm, đồ trang sức…
* Nhóm 2: Lập bảng dưới đây theo mẫu:
NỘI DUNG

CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
PHƯƠNG ĐƠNG
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
PHƯƠNG TÂY
Thời gian
hình thành
- Cuối thiên niên kỷ I đầu thiên
niên kỷ III TCN
- Đầu thiên niên kỷ I TCN
Tên quốc gia
Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc,
Ấn Độ
- Hy-lạp, Rơ-ma
Hình thái
kinh tế
Nơng nghiệp - Thủ cơng nghiệp, thương nghiệp
Hình thái
nhà nước
Vua
HĐ hành chính
(Vua nắm mọi quyền hành →
Nhà nước qn chủ chun chế)
Chủ nơ nắm mọi quyền hành nhưng cơng
dân tự do đều có quyền chính trị. Họ bầu
ra những viên chức của bộ máy nhà nước,
chịu trách nhiệm quản lý nhà nước → Nhà
nước chiếm hữu nơ lệ
Các tầng lớp
chính trong
xã hội

- Nơng dân, nơ lệ, q tộc vua quan - Chủ nơ và nơ lệ
Thành tựu
văn hố
- Thiên văn và lịch.
- Chữ viết, chữ số.
- Tốn học.
- Kiến trúc:
+ Kim Tự Tháp (Ai Cập)
+ Thành Babilon (Lưỡng hà)
- Thiên văn và lịch.
- chủ cái, chữ số.
- Các ngành KHCB.
- Kiến trúc:
+ Đền Pác-tê-nơng (Hi Lạp)
+ Đấu trường Cơlidê (Rơ-ma)…
4. Củng cố:
- Ơn lại các câu hỏi trong phần ơn tập.
- Sưu tầm những mẫu chuyện, ca dao…
5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:
- Ơn lại tồn bộ nội dung bài học từ đầu năm, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài 8: “Thời ngun thuỷ trên đất nước ta”.
? Những dấu tích của người Tối cổ được tìm thấy ở đâu?
? Ở giai đoạn đầu, người Tinh khơn sống như thế nào?
GV: Dương Đức Triệu - 21 - Năm học: 2010 - 2011
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên
? Giai đoạn phát triển của người Tinh khơn có gì mới?
E. RÚT KINH NGHIỆM:
PHẦN HAI:
LỊCH SỬ VIỆT NAM
Chương i: buổi đầu lịch sử nước ta

MỤC TIÊU TỒN CHƯƠNG:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được trên đất nước ta từ xưa đã có con người sinh sống
- Sự phát triển của việc chế tác cơng cụ và sản xuất của người ngun thuỷ.
- Sự tiến bộ trong việc tìm ra cơng cụ lao động mới giúp đời sống kinh tế được ổn định
và đảm bảo hơn.
2. Kỹ năng:
GV: Dương Đức Triệu - 22 - Năm học: 2010 - 2011
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên
- Quan sát, nhận xét, so sánh.
- Sử dụng kênh hình và lược đồ
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng ý thức lịch sử lâu đời của đất nước ta. Lao động xây dựng xã hội.
Ngày soạn:
Ngày giảng: ………………………………..
TUẦN 08
Bài 8 - Tiết 8:
THỜI NGUN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Trên đất nước ta, từ xa xưa đã có con người sinh sống.
- Trải qua hàng chục vạn năm, những con người đó đã chuyển dần từ người Tối cổ →
Người Tinh khơn.
- Thơng qua sự quan sát các cơng cụ, giúp HS phân biệt và hiểu được giai đoạn phát triển
của người ngun thuỷ trên đất nước ta.
2. Tư tưởng:
- Bồi dưỡng ý thức LS lâu đời của đất nước ta. LĐ xây dựng XH.
3. Kỹ năng:
- Quan sát, nhận xét, so sánh.
B. PHƯƠNG PHÁP:

*) PP: Phân tích, thảo luận nhóm, làm bài tập….
*) KT: Động não, đưa kết quả, sử dụng kênh hình
C. CHUẨN BỊ:
- GV: Bản đồ một số di chỉ khảo cổ trên đất Việt Nam. Tranh ảnh và hộp phục chế cơng
cụ đá cũ, đá mới…
- HS: Sưu tầm tranh ảnh…
D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số:………………………………..
2. Kiểm tra bài cũ:
a.Câu hỏi:
(?) Thời gian hình thành của các quốc gia cổ đại phương Đơng và phương Tây?
(?) Hình thái nhà nước của các quốc gia cổ đại phương Đơng và phương Tây?
b. Đáp án:
- HS trả lời theo vở ghi, bài ơn tập.
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Thời ngun thuỷ, con người muốn tồn tại phải lao động và sáng tạo ra nhiều loại cơng
cụ khác nhau và đồ dùng cần thiết. Nhu cầu cuộc sống buộc họ phải định cư và sử dụng cơng
GV: Dương Đức Triệu - 23 - Năm học: 2010 - 2011
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên
cụ lao động để trồng trọt và chăn ni. Từng bước tổ chức xã hội ngun thuỷ hình thành, đời
sống vật chất và tinh thần được nâng lên.
Qua phần LSTG, chúng ta đã nắm được khái qt về các giai đoạn phát triển của lồi
người từ khi xuất hiện trên trái đất cho đến cuối thời Cổ đại. Việt Nam chúng ta là quốc gia
châu Á gần gũi với những vùng q hương của lồi người cũng như những quốc gái cổ đại, do
đó cũng có một lịch sử lâu đời, cũng có những thành tựu văn hố đáng q, đáng tự hào. Bài
học hơm nay mở đầu với thời kỳ đầu tiên trong lịch sư xã hội ngun thuỷ.
b. Các hoạt động dạy – học:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV: Nước ta nằm ở vị trí nào trên thế giới?
GV dùng bản đồ Đơng Nam Á.
HS: VN nằm ở Đơng Nam của lục địa châu Á, Đơng và Nam
giáp Thái Bình Dương (Biển Đơng) và vùng đảo gia va (In-đơ-
nê-xi-a) phía bắc giáp Trung Quốc… vùng Bắc và Tây Bắc.
Tây là rừng núi rậm rạp, là vùng đất có nhiều sơng ngòi (S.
Hồng và S. Cửu Long...) đất đai màu mỡ, khí hậu tưới tốt. Đó
là những điều kiện thuận lợi cho đời sống con người.
* Thời xa xưa, nước ta là một vùng rừng núi rậm rạp với
nhiều hang động, mái đá, nhiều sơng suối, đặc biệt là S. Hồng
và S. Cửu Long… đất đai màu mỡ, có vùng ven biển dài, khí
hậu 2 mùa nóng, lạnh rõ rệt, thuận lợi cho cuộc sống của cỏ
cây, mng thú và con người.
? Tại sao thực trạng cảnh quan đo lại rất cần thiết đối với
người ngun thuỷ?
- HS: Vì họ sống chủ yếu dựa vào thiên nhiên.
→ KL: Những ĐKTN thuận lợi nói trên đã trở thành cơ sở cho sự
xuất hiện sớm của con người trên đất nước ta.
→ GV: Đầu tháng 11/1960, trong hoạt động phối hợp giữa
viện bảo tàng LS với viện Sử học và TĐHTH Hà Nội các nhà
khảo cổ học Nguyễn Đổng Chi, Lê văn Lan, Hồng Hưng đã
phát hiện ra hàng loạt di tích của người Tối cổ (Núi Đọ). Đây
là địa điểm đầu tiên thuộc sơ kỳ thời đại đồ đa cũ đã được
phát hiện trên đất VN. (Nhà địa chất học Pháp Xơ-ranh cho
biết là đã tìm thấy đồ đá cũ tương tự như hiện vật Núi Đọ ở
Hang Gòn. Dầu Giây trên đường Xn Lộc - Biên Hồ)
GV: Người Tối cổ là những người như thế nào?
HS: Những con người đầu tiên trên trái đất, vừa thốt thân
khỏi lồi vượn cổ. Hình dáng còn nhiều nét của vượn.

GV: Tuy nhiên họ khác lồi vượn ở chổ nào? (biết làm cơng
cụ - Núi Đọ)
GV: Di tích của Người Tối cổ được tìm thấy vào thời gian nào
và ở đâu trên đất nước Việt Nam? Cơng cụ chủ yếu của họ là
gì? Đời sống của họ ra sao?
- GV phát phiếu học tập cho HS, chia lớp thành 4 tổ, cho HS
làm việc với SGK (5 phút). GV dùng bảng phụ đã chuẩn bị
1. Những dấu tích của
người tối cổ được tìm thấy ở
đâu?
GV: Dương Đức Triệu - 24 - Năm học: 2010 - 2011
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 Trường PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên
sẵn, nhóm cử đại diện lên bảng hồn thành. (Tổ 1, 2, 3, 4)
- HS: Thời gian: 40 - 30 vạn năm, ở Hang Thẩm Hai, Thẩm
Khun (LS) → những chiếc răng của người Tối Cổ… Núi
Đọ, Quan n (TH), XL (ĐN), cơng cụ đá ghè đẽo thơ sơ…
Đời sống của họ còn bấp bênh…
- GV cho HS quan sát H. 18,19 và giải thích đó là những chiếc
răng của Người Tối cổ ở hang Thẩm Hai (lạng Sơn), rìu đá ở
Núi Đọ (Thanh Hố).
- GV giới thiệu hộp phục che. Đây là những dấu tích của
người xưa trên đất VN còn để lại.
GV cho HS chỉ vị trí trên bản đồ; dùng bút màu đỏ chấm ở
H/24 các ĐD (thẩm khun, Thẩm Hai, Núi Đọ, Quan n.
Xn Lộc).
GV: Nhìn vào lược đồ H. 24 em có nhận xét gì về địa điểm
sinh sống của Người Tối cổ?
HS: Trên khắp đất nước, tập trung chủ yếu ở Bắc bộ và BTB

Nước ta là một trong những q hương của lồi người.

GV: Trải qua hàng chục vạn năm lao động, những NTC đã
mở rộng dần vùng sinh sống ra nhiều nơi: Thẩm Om (Nghệ
An), Hang Hùm (n Bái), Thung Lang (Ninh Bình), Kéo Lèng
(Lạng Sơn). Qua q trình LĐ

Người Tối cổ

Người
Tinh khơn.
GV: Người Tối cổ → Người Tinh khơn vào thời gian nào trên
đất nước VN?
? Dấu tích của Người Tinh Khơn được tìm thấy ở đâu? Cơng
cụ SX của Người Tinh Khơn ở giai đoạn này có gì mới so với
Người Tối cổ?
? Đời sống của Người Tinh Khơn giai đoạn đầu như thế nào?
- GV: Cho HS làm phiếu học tập phần 2 (5 phút) (Tổ 2, 3, 4,
1) lần lượt lên trình bày
- HS: 3 - 2 vạn năm. Mái Đá Ngườm (Thái Ngun), Sơn Vi
(Phú Thọ)… Lai châu, Sơn la, Bắc Giang, Thanh Hố, Nghệ
An…

Ở giai đoạn này, Người Tinh Khơn đã biết cải tiến việc chế
tác các cơng cụ đá để tăng thêm nguồn thức ăn và mở rộng
vùng cư trú

Cơng cụ chủ yếu của họ là Những chiếc rìu đá
bằng hòn cuội, được ghè đẽo thơ sơ, có hình thù rõ ràng.

Đời sơng ổn định hơn.
- GV: Em thử so sánh cơng cụ ở H. 19 - 20 ?

+ Thời núi Đọ: Ghè đẽo thơ sơ ở nhiều chỗ.
+ Thời sau: Hòn cuội được ghè đẽo ở phần lưỡi → tiến bộ.
- GV: Giới thiệu cho HS hộp phục chế… Cho HS điền các ĐD
trên BĐ và SGK H. 24 (mực xanh)
- Lạng Sơn: Tìm thấy răng của
người tối cổ, cách đây 40 - 30
vạn năm.
- Thanh Hố, Đồng Nai: phát
hiện nhiều cơng cụ đá, ghè
đẽo thơ sơ…
→ Người tối cổ sinh sống trên
khắp đất nước ta.
2. Ở giai đoạn đầu, Người
tinh khơn sống như thế
nào?
- Vào khoảng 3 – 2 vạn năm
Người tối cổ chuyển thành
Người tinh khơn.
- Cơng cụ chủ yếu là rìu đá
được ghè đẽo, hình thù rõ
ràng.
GV: Dương Đức Triệu - 25 - Năm học: 2010 - 2011

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×