Phần I: Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến
nay.
Chơng I: Liên Xô và các nớc Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Bài 1 : Liên Xô và các nớc Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế
kỷ XX.
Tiết 1: Liên Xô.
a.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
HS phải nắm đợc:
- Những nét chính về công cuộc khôi phục kinh tế của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ
hai từ năm 1945 đến 1950, qua đó thấy đợc những tổn thất nặng nề của Liên Xô trong chiến
tranh và tinh thần lao động sáng tạo, quyên mình của nhân dân Liên Xô nhằm khôi phục đất
nớc.
- Nắm đợc những thành tựu to lớn vànhững hạn chế, thiếu sót, sai lầm trong công cuộc xây
dựng CNXH ở Liên Xô từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX.
2. T tởng, thái độ, tình cảm.
- Giáo dục lòng tự hào về những thành tựu xây dựng CNXH ở Liên Xô, thấy đợc tính u
việt của CNXH và vai trò lãnh đạo to lớn của Đảng cộng sản và nhà nớc Xô Viết.
- Biết ơn sự giúp đỡ của nhân dân Liên Xô với sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta.
3. Kỹ năng:
- Biết khai thác t liệu lịch sử, tranh ảnh để hiểu thêm những vấn đề kinh tế xã hội của
Liên Xô và các nớc Đông Âu.
- Biết so sánh sức mạnh của Liên Xô với các nớc t bản những năm sau chiến tranh thế giới
thứ hai.
b.Thiết bị, đồ dùng dạy học.
Một số tranh ảnh của Liên Xô trong thời kỳ xây dựng CNXH từ 1945 70, Bản đồ Liên
Xô, đèn chiếu.
c.Tiến trình tổ chức dạy học.
1.Kiểm tra bài cũ:
Đây là bài đầu tiên của năm học, giáo viên dành thời gian từ 5--> 7 phút giới thiệu về SGK
và chơng trình Lịch sử lớp 9.
2.Bài mới:
Hoạt động dạy và học Nội dung ghi bảng
GV dùng đèn chiếu các số liệu về sự thiệt hại của
Liên Xô trong sách giáo khoa lên bảng.
Em có nhận xét gì về sự thiệt hại của Liên xô
trong CTTG 2?
GV nhận xét, bổ xung. So sánh với những thiệt
hại của các nớc đồng minh ---> nhấn mạnh: Đây
là sự thiệt hại vô cùng to lớn về ngời và của của
nhân dân Liên Xô, đất nớc gặp muôn vàn khó
khăn tởng không vợt qua nổi.--> Nhiệm vụ to lớn
1. Công cuộc khôi phục kinh tế
sau chiến tranh thế giới thứ hai
(1945 - 1950).
- Liên xô chịu tổn thất nặng nề
trong CTTG 2.
- -
1
của LX lúc này là khôi phục kinh tế.
Đảng và nhà nớc Liên Xô rất quyết tâm trong
việc đề ra và khôi phục kinh tế, đợc nhân dân ủng
hộ, kế hoạch 5 năm đã thực hiện xong trớc thời
hạn 9 tháng.
GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm về những
thành tựu khôi phục kinh tế qua các số liệu trong
SGK.
Em có nhận xét gìvề tốc độ tăng trởng kinh tế,
nguyên nhân của sự phát triển đó?
HS dựa vào SGK đẻ trả lời câu hỏi.
GV giải thích cụm từ gạch chân trong tiểu mục 2.
LX xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật trong hoàn
cảnh nào?
HS theo dõi SGK và trả lời câu hỏi. GV nhận xét,
bổ sung.
Hoàn cảnh đó có ảnh hởng gì đến công cuộc xây
dựng CNXH ở LX ?
ảnh hởng trực tiếp đến công cuộc xây dựng cơ sở
vật chất kỹ thuật, làm giảm tốc độ của công cuộc
xây dựng CNXH ở LX.
Cả lớp đọc số liệu trong GSK về thành tựu của
LX trong thực hiện kế hoạch 5 năm, 7 năm tính
cho đến những năm 70 của thế kỷ XX.
Giới thiệu H1 SGK: Vệ tinh nhân tạo đầu tiên
nặng 83,6 kg ngời do LX phóng lên vũ trụ.
Hãy cho một số ví dụ về sự giúp đỡ của LX đối với
các nớc trên TG trong đó có Việt Nam ?
ý nghĩa của những thành tựu mà LX đã đạt đợc?
( Uy tín chính trị và địa vị quốc tế của LX đợc đề
cao, LX trở thành chỗ dựa cho hoà bình thế giới.)
- Đảng và nhà nớc Liên Xô đề ra kế
hoạch khôi phục kinh tế.
* Kết quả:
- Công nghiệp: năm 1950 sản xuất
công nghiệp tăng 73% so với trớc
chiến tranh, hơn 6000 xí nghiệp đợc
phục hồi.
- Nông nghiệp: Bớc đầu khôi phục,
một số ngành phát triển.
- Khoa học và kỹ thuật: Chế tạo
thành công bom nguyên tử(1949),
phá vỡ thế độc quyền của Mỹ.
2. Liên Xô tiếp tục xây dựng cơ sở
vật chất- kỹ thuật của CNXH (từ
năm 1950 - đầu những năm 70
của thế kỷ XX).
a) Hoàn cảnh:
- Các nớc TB phơng tây luôn có âm
mu và hành động bao vây, chống
phá LX cả kt, ct, qsự.
- LX phải chi phí lớn cho quốc
phòng, an ninh để bảo vệ thành quả
của công cuộc xây dựng CNXH.
b) Thành tựu:
- Về kinh tế: LX là cờng quốc công
nghiệp đứng thứ hai thế giới (sau
Mỹ), một số ngành vợt Mỹ.
- Về KH KT: Rất phát triển, đặc
biệt là khoa học vũ trụ.
- Về quốc phòng: Đạt đợc thế cân
bằng chiến lợc về quân sự nói
chung và sức mạnh hạt nhân nói
riêng so với Mỹ và phơng Tây.
- Về đối ngoại: Thực hiện đối ngoại
hoà bình và tích cực ủng hộ phong
trào cách mạng thế giới.
3.củng cố:
- Những thành tựu của nhân dân LX trong việc khôi phục kinh tế và công cuộc tiếp
tục xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH là rất to lớn không thể phủ nhận
đợc.
- Nhờ những thành tựu đó mà LX trở thành trụ cột của các nớc XHCN, là thành trì
của hoà bình, của phong trào cách mạng thế giới
4. Dặn dò:
Học bài cũ, đọc trớc bài mới, trả lời ? cuối bài.
D.Rút kinh nghiệm :
................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
- -
2
Tiết 2 Các nớc Đông Âu
a.Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
- Sự thành lập nhà nớc dân chủ nhân dân Đông Âu và công cuộc xd CNXH ở đó (từ 1950
đến những năm 70 của thế kỷ XX).
- Hệ thống các nớc XHCN, những mqh , ảnh hởng và đóng góp của hệ thống XHCN đối
với phong trào TG nói chung và VN nói riêng.
2. T tởng, tình cảm, thái độ:
- Khẳng định những đóng góp to lớn của nhân dân Đông Âu trong việc xây dựng hệ thống
XHCN thế giới, biết ơn sự giúp đỡ của họ đối với Việt Nam trong thời kỳ có chiến tranh
cách mạng.
- Giáo dục tình đoàn kết quốc tế với học sinh.
3. Kỹ năng:
- Sử dụng bản đồ thế giới trong xác định vị trí của các nớc Đông Âu.
- Biết khai thác tranh ảnh, t liệu lịch sử để đa ra nhận xét riêng.
b.Thiết bị và đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Đông Âu, bản đồ thế giới, t liệu, tranh ảnh về các nớc Đông Âu.
- Đèn chiếu.
c.Tiến trình tổ chức dạy học.
1.Kiểm tra bài cũ:
Nêu những thành tựu cơ bản về phát triển kinh tế khoa học kỹ thuật của Liên Xô từ
năm 1950 đến những năm 70 tk XX.
2. Bài mới:
Chiến tranh thế giới thứ nhất đã sản sỉnha một nớc XHCN duy nhất đó là Liên Xô, thế
thì sau chiến tranh thế giới thứ hai đã có những nớc XHCN nào ra đời? Quá trình xây dựng
CNXH ở các nớc này diễn ra và đạt kết quả ra sao? Để có câu trả lời chúng ta cùng đi tìm
hiểu nội dung bài học ngày hôm nay.
Hoạt động dạy và học Nội dung ghi bảng
Các nớc dân chủ nhân dân Đông Âu ra đời trong
hoàn cảnh nào?
HS dựa vào nội dung SGK để trả lời câu hỏi,
GV nhận xét, bổ xung nội dung, chú ý vai trò
của nhân dân và lực lợng vũ trang Hồng quân
Liên Xô.
Hãy điền vào bảng thống kê theo yêu cầu: STT,
tên nớc, ngày tháng năm thành lập?
GV phân tích hoàn cảnh ra đời nớc CHDC
Đức, tóm lại những nội dung cần ghi nhớ.
HS thảo luận nhóm: Để hoàn thành những
nhiệm vụ cách mạng dân chủ nhân dân Đông Âu
cần tiến hành những công việc gì? (Về chính
quyền, cải cách ruộng đất, công ngiệp )
HStrình bày kết quả của mình, GV nhận xét,
bổ xung và nhấn mạnh: việc hoàn thành nhiệm
1. Sự ra đời của các nớc dân chủ, nhân dân
Đông Âu.
- Hồng quân Liên Xô truy kích tiêu diệt
quân đội phát xít Đức. Nhân dân và các
lực lợng vũ trang nổi dạy giành chính
quyền và thành lập chính quyền dân chủ
nhân dân.
- Hàng loạt các nớc dân chủ nhân dân
Đông Âu đã lần lợt ra đời: Cộng hoà Ba
Lan (7/ 1944), cộng hoà Rumani (8-
1944),...
- -
3
vụ trên là trong hoàn cảnh cuộc đấu tranh giai
cấp quyết liệt, đã đập tan mọi mu đồ của các
thế lực đế quốc phản động.
GV nhấn mạnh nỗ lực của nhà nớc DCND
Đông Âu và vai trò của LX.
Lập bảng thống kê những thành tựu của các n-
ớc Đông Âu theo yêu cầu sau: Tên nớc, những
thành tựu chủ yếu? Gọi hs trình bày kết quả
của mình, hs khác nhận xét. GV bổ xung hoàn
thiện.
HS thảo luận nhóm: Các nớc Đông Âu xây dựng
CNXH trong điều kiện nào? (Những thuận lợi
và khó khăn về kinh tế, chính trị...?)
HS trình bày ý kiến của mình, GV nhận xét, bổ
xung, hoàn chỉnh.
Trớc hết GV nhấn mạnh sau CTTG2, CNXH
trở thành hệ thống thế giới.
Tại sao hệ thống xã hội chủ nghĩa lại ra đời?
(Các nớc XHCN có điểm chung: đều có Đảng
cộng sản và công nhân lãnh đạo, lấy chủ nghĩa
Mác Lênin làm nền tảng, có cùng mục tiêu xây
dựng CNXH). Có cần hợp tác giúp đỡ với
nhau không?
Về quan hệ kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật
các nớc XHCN có những hoạt động gì?
- Những công việc mà các nớc Đông Âu
tiến hành:
+ Xây dựng chính quyền dân chủ nhân
dân.
+ Cải cách ruộng đất, quốc hữu hoá các xí
nghiệp lớn của TB.
+ Ban hành các quyền tự do dân chủ.
2. Các nớc Đông Âu xây dựng CNXH (từ
năm 50 đến những năm 70 tk XX).
- Đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX
các nớc Đông Âu đều trở thành nớc công
nông nghiệp phát triển, có nền văn hoá
giáo dục phát triển.
+ An-ba-ni đã điện khí hoá cả nớc, giáo
dục châu Âu phát triển nhất lúc bấy giờ.
+ Ba Lan: sản lợng công- nông nghiệp đều
tăng gấp đôi...
+ Bun-ga-ri, sản xuất công nghiệp năm
1975 tăng 55 lần so voái năm 1939,...
3. Sự hình thành hệ thống các nớc xã hội
chủ nghĩa.
- Sau CTTG2, hệ thống xã hội chủ nghĩa ra
đời.
-Về quan hệ kinh tế: 8-1-1949 Hội đồng t-
ơng trợ kinh tế (SEV) ra đời gồm các nớc
LX, Anbani, Bungari,...
- Về quan hệ chính trị và quân sự: Ngày
14-5- 1955 tổ chức hiệo ớc Vacxava thành
lập.
4. Củng cố:
Theo hệ thống câu hỏi trong bài.
5. Dặn dò:
Học bài cũ, đọc trớc bài mới, trả lời ? cuối bài.
D.Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
- -
4
Tiết 3 - Bài 2
Liên Xô và các nớc Đông Âu từ giữa những năm
70 đến đầu những năm 90 của thế kỷ XX.
a.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nắm đợc những nét chính về sự khủng hoảng và tan rã của LX và các nớc Đông Âu từ nửa
sau những năm 70 đến 1991.
- Hiểu đợc nguyên nhân của sự khủng hoảng và sự sụp đổ của Liên bang Xô Viết và của các
nớc xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu.
2. Về t tởng, tình cảm, thái độ.
- Cần nhận thức đúng sự tan rã của LX và các nớc XHCN ở Đông Âu là sự sụp đổ của mô
hình không phù hợp chứ không phải sự sụp đổ của lý tởng XHCN.
- Phê phán chủ nghĩa cơ hội của M. Gioócbachốp và một số lãnh đạo cao nhất của Đảng
cộng sản và nhà nớc LX cùng cácnớc XHCN ở Đông Âu từ giữa những năm 70 của thế kỷ
XX.
3. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng nhận biết sự biến đổi của lịch sử từ tiến bộ sang phản động, bảo thủ, từ chân
chính sang phản bội quyền lợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động của các cá nhân
giữ trọng trách lịch sử.
- Biết cách khai thác các t liệu lịch sử để nắm chắc sự biến đổi của lịch sử.
b.Thiết bị và đồ dùng dạy học
-Tranh ảnh về sự tan rã của Liên Xô và Đông Âu.
-Tranh ảnh về một số nhà lãh đạo của Liên Xô và các nớc Đông Âu.
c.Tiến trình tổ chức dạy- học:
1.Kiểm tra bài cũ:
Nêu những thành tựu chính trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nớc Đông
Âu?
2.Bài mới:
Hoạt động dạy và học Nội dung ghi bảng
HS thảo luận nhóm: Tình hình Liên Xô giữa
những năm 70 đến những năm 1985 có điểm gì
nổi cộm? (Tình hình kinh tế, chính trị)
Khủng hoảng dầu mỏ TG đã tác động đến
nhiều mạt của LX, nhất là về kinh tế.--->
Hãy cho biết nội dung và mục đích của cuộc cải
tổ?
Hs theo dõi SGK trả lời câu hỏi. GV nhận xét,
bổ sung, hoàn thiện.
GV so sánh giữa lời nói với việc làm của
Goócbachốp, giữa lý thuyết với thực tiễn của
công cuộc cải tổ để thấy rõ thực chất của cuộc
1. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên
bang Xô viết.
- Kinh tế Liên Xô lâm vào khủng hoảng:
Công nghiệp trì trệ, hàng tiêu dùng khan
hiếm, nông nghiệp sa sút.
- Chính trị- xã hội: dần dần mất ổn định,
đời sống nhân dân khó khăn, mất niềm
tin vào Đảng và nhà nớc.
- Mục đích cải tổ: Sửa chữa những thiếu
sót, sai lầm trớc kia, đa đất nớc ra khỏi
khủng hoảng.
- Nội dung cải tổ:
+ Về chính trị: Thiết lập chế độ tổng
thống,đa nguyên, đa Đảng, xoá bỏ ĐCS.
- -
5
cải tổ là đã phá vỡ và từ bỏ CNXH, rời xa chủ
nghĩa Mác- Lênin, phủ định ĐCS, vì vậy công
cuộc cải tổ của Goocbachốp càng lún sâu vào
khủng hoảng.
GV giới thiệu chân dung Goócbachốp và cuộc
khủng hoảng ở LX (H3, 4 SGK)
Những sự kiện nào chứng tỏ sự sụp đổ của Liên
bang Xô viết?
GV hoàn thiện câu trả lời đồng thời nhấn mạnh
cuộc đảo chính 21-8-1991 thất bại đa đến việc
ĐCS LX bị đình chỉ hoạt động. Đất nớc lâm
vào tình trạng không có ngời lãnh đạo.
HS thảo luận nhóm: Tình hình các nớc Đông Âu
cuối những năm 70 đầu những nhăm 80?
Hãy cho biết diễn biến của sự sụp đổ chế độ
XHCN ở các nớc Đông Âu?
Trong khi HS trả lời GV lập bảng thống kê về
sự sụp đổ của các nớc XHCN Đông Âu theo
trình tự: Tên nớc, ngày, tháng, năm, quá trình
sụp đổ.
+ Về kinh tế: Thực hiện nền kinh tế thị
trờng theo định hớng TB chủ nghĩa.
- Ngày 21- 8- 1991 đảo chính thất bại,
ĐCS bị đình chỉ hoạt động. Liên bang
Xô viết tan rã.
- Ngày 25-12-1991 lá cờ búa liềm trên
nóc điện Kremli bị hạ - chấm dứt chế độ
xã hội chủ nghĩa ở LX.
2. Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế
độ XHCN ở các nớc Đông Âu.
- Kinh tế khủng hoảng gay gắt.
- Chính trị mất ổn định. Các nhà lãnh
đạo đất nớc quan liêu, bảo thủ, tham
nhũng, nhân dân bất bình.
- Sự sụp đổ của các nớc XHCN Đông Âu
là rất nhanh chóng.
- Nguyên nhân của sự sụp đổ:
+ Kinh tế lâm vào khủng hoảng sâu sắc.
+Rập khuôn mô hình của LX, chủ quan,
duy ý chí, chậm sửa đổi.
+ Sự chống phá các thế lực trong và
ngoài nớc.
+ Nhân dân bất bình với các nhà lãnh
đậo, đòi hỏi phải thay đổi.
3.Củng cố:
- Do những nguyên nhân khách quan và chủ quan sự sụp đổ của LX và các nớc Đông Âu là
không thể tránh khỏi.
- Cuộc cải tổ của G với hậu quả là sự tan rã của chế độ XHCN ở LX.
4.Dặn dò:
- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
- Trả lời câu hỏi cuối SGK.
D.Rút kinh nghiệm:
..
- -
6
Tiết 4 - Bài 3:
Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân
tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa.
a.Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Nắm đợc quá trình tan rã của hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc ở châu á, Phi,
Mĩ la-tinh.
- Nắm đợc quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở châu á, Phi, Mĩ la-
tinh: những diễn biến chủ yếu, những thắng lợi to lớn trong công cuộc xây dựng đất nớc thời
kỳ này.
2. T tởng
- Thấy cuộc đấu tranh gian khổ của nhân dân á, Phi, Mĩ la-tinh vì độc lập dân tộc.
- Đoàn kết với các dân tộc đó trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa ĐQTD.
3. Kỹ năng
Giúp HS rèn luyện phơng pháp t duy: khái quát, tổng hợp cũng nh phân tích sự kiện, kỹ năng
sử dụng bản đồ về kinh tế, chính trị ở các châu và thế giới.
b.Thiết bị và đồ dùng dạy học
Tranh ảnh về các nớc á, Phi, Mĩ latinh sau CTTG2
Bản đồ treo tờng : á, Phi, Mĩ la-tinh.
c.tiến trình tổ chức dạy-học
4. ổn định tổ chức lớp
5. Kiểm tra bài cũ:
Cuộc khủng hoảng và sụp đổ ở các nớc Đông Âu diễn ra ntn?
6. Bài mới:
Vào bài: Sau chiến tranh thế giới thứ hai tình hình chính trị ở châu Âu có nhiều sự biến đổi
với sự ra đời của hàng loạt các nớc XHCN ở Đông Âu. Còn ở châu á, Phi, Mĩ la-tinh có gì
biến đổi không? Phong trào dân tộc diễn ra nh thế nào? Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế
quốc tan rã ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để trả lời cho những nội dung
trên.
Hoạt động dạy và học Nội dung kiến thức cần đạt
GV gợi cho HS nhớ lại những tác động của CTTG2 đến
pt giải phóng dân tộc ở châu á, Phi, Mĩ la-tinh.
GV sử dụng bản đồ để giới thiệu cho HS cuộc đấu tranh
giải phóng dân tộc nhằm đập tan hệ thống thuộc địa của
CNĐQ, nhấn mạnh nơi khởi đầu là ĐNá, trong đó tiêu
biểu là VN, Inđô, Lào.
Phong trào đấu tranh lan rộng sang Nam á, Bắc Phi, và
Mỹ la-tinh và nhấn mạnh năm 1960 là năm châu Phi và
cuộc cách mạng Cu- Ba thắng lợi.
Hãy lên bảng điền ngày tháng và tên nớc giành đợc độc
lập vào lợc đồ ở châu á, Phi, và Mĩ la-tinh?
1. Giai đoạn từ 1945 đến
giữa những năm 60 của thế
kỷ XX.
- ở ĐNá: 3 nớc lần lợt
tuyên bố độc lập: Inđô (17-
1945),VN (2-9-1945), Lào
(12-10-1945).
- ở Nam á và Bắc Phi có
nhiều nớc giành đợc độc lập:
ấn Độ (1946-1950), Ai Cập
(1952)... Năm 1960 17 nớc
- -
7
HS thực hiện yêu cầu, GV bổ xung nhận xét.
Cuối cùng GV nhấn mạnh đến giữa những năm 60 hệ
thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc về cơ bản đã bị
sụp đổ. Lúc này hệ thống thuộc địa của CNĐQ chỉ còn
tồn tại dới hai hình thức:
+ Các nớc thuộc địa của Bồ Đào Nha
+ Chế độ phân biệt chủng tộc (Apacthai) phần lớn ở miền
Nam châu Phi.
GV sử dụng bản đồ giới thiệu phong trào đấu tranh giành
độc lập của nhân dân: An-gô-la, Mô-dăm-bich và Ghinê-
bít-xao.
Điền ngày tháng giành độc lập của 3 nớc trên vào bản đồ?
Cuối cùng giáo viên nhấn mạnh: Sự tan rã của các thuộc
địa ở Bồ Đào Nha là một thắng lợi quan trọng của phong
trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi.
GV giải thích khái niệm chủ nghĩa Apacthai: Apacthai
trong tiếng Anh có nghĩa là sự phân biệt chủng tộc cực
đoan và tàn bạo của Đảng quốc dân, chính đảng của thiểu
số những ngời da trắng cầm quyền ở Nam Phi thực hiện
từ năm 1948, chủ trơng tớc đoạt mọi quyền lợi cơ bản về
chính trị, kinh tế xã hội của ngời da đen ở đây và các dân
tộc Châu á đến định c, đặc biệt là ngời ấn Độ. Nhà cầm
quyền Nam Phi ban bố trên 70 đạo luật phân biệt đối sử
và tớc bỏ quyền làm ngời của dân da đên và da màu, thứ
quyền tối vô lý đó đợc ghi vào hiến pháp. Các nớc tiến bộ
trên thế giới đã lên án gay gắt chế độ Apacthai. Nhiều
văn kiện của Liên hợp quốc coi Apacthai là một tội ác
nhân loại. Có 3 nớc: Dimbabuê, Nammibia, Nam Phi vẫn
tồn tại chế độ Apacthai. (chỉ bản đồ).
Cuộc đấu tranh của nhân dân Châu Phi chống chế độ
Apacthai diễn ra nh thế nào?
HS theo dõi SGK và trả lời câu hỏi. GV bổ xung.
Sau khi chế độ A ở Nam Phi bị xoá b, hệ thống thuộc địa
của CNĐQ đã bị sụp đổ hoàn toàn nhiệm vụ của các n -
ớc Châu á, Phi, Mỹ latinh là gì?
Tìm trong SGK trả lời.
châu Phi tuyên bố độc lập.
- Mĩ la-tinh: 1-1-1959 cách
mạng Cu Ba giành thắng lợi
- Cuối những năm 60 thế kỷ
XX hệ thống CNĐQ về cơ
bản đã sụp đổ.
II. Giai đoạn từ giữa những
năm 60 đến giữa những
năm 70 của thế kỷ XX.
- Ba nớc tiến hành đấu tranh
vũ trang và giành đợc độc
lập là Ghi-nê Bít-xao (9-
1974), Mô- dăm bích (6-
1975), An- gô- la (11-
1975).
III. Giai đoạn từ giữa
những năm 70 đến giữa
những năm 90 của thế kỷ
XX.
- Ngời da đên đã giành đợc
thắng lợi thông qua cuộc bầu
cử và thành lập chính quyền:
Dimbabuê (1980),
Nammibia (1990).
- Thắng lợi có ý nghĩa lịch
sử là xoá bỏ chế độ phân biệt
chủng tộc ở Nam Phi.
4.Củng cố
?Hãy nêu các giai đoạn của phong trào giải phóng dân tộc của các nớc á, Phi, Mĩ la tinh
7. Dặn dò:
- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
D.Rút kinh nghiệm.
- -
8
Tiết 5- Bài 4:
Các nớc Châu á
a. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức:
- Nắm đợc một cách khái quát tình hình các nớc Châu á sau chiến tranh thế giới 2.
- Nắm đợc sự ra đời của nớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa.
2.T tởng
- Giáo dục tinh thần quốc tế vô sản, đoàn kết với các nớc khác trong khu vực cùng xây
dựng xã hội giàu đẹp, công bằng văn minh.
3.Kỹ năng
- Giúp HS rèn luyện phơng pháp t duy: khái quát, tổng hợp cũng nh phân tích sự kiện,
kỹ năng sử dụng bản đồ.
b.Thiết bị và đồ dùng dạy học
Bản đồ treo tờng Châu á, và Trung Quốc.
C.Tiến trình tổ chức dạy học
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu các giai đoạn phát triển của phong trào giả phóng dân tộc và một số sự kiện tiêu
biểu của mỗi giai đoạn ?
3. Bài mới:
Vào bài ( Tham khảo TKBG)
Hoạt động dạy và học Nội dung ghi bảng
GV giới thiệu những nét chung về tình hình Châu á
trớc CTTG 2: đều chịu áp bức nô dịch của đế quốc,
thực dân.
Hãy cho biết cuộc đấu tranh giành độc lập của các
nớc Châu á diễn ra nh thế nào?
Dựa vào kiến thức cũ, HS có thể trả lời câu hỏi.
GV dùng bản đồ châu á giới thiệu về cuộc đấu
tranh giải phóng dân tộc từ sau CTTG2 đến cuối
những năm 50 với phần lớn các nớc đều giành đợc
độc lập nh: TQ, ấn Độ, Inđônêxia...
Nhng gần suốt nửa sau thế kỷ XX tình hình Châu á
không ổn định với những cuộc chiến tranh xâm lợc
của CNĐQ, xung đột khu vực, tranh chấp biên giới,
li khai, khủng bố,...(ấn Độ, Pakixtan, Xrilanca)
HS thảo luận: Sau khi giành đợc độc lập, các nớc
Châu á đã phát triển kinh tế nh thế nào? Kết quả?
GV theo dõi HS trả lời, nhận xét, bổ xung và nhấn
mạnh: Nhiều nớc đã đạt đợc sự tăng trởng kinh tế
nhanh chóng, nhiều ngời dự đoán rằng TK XXI là
thế kỷ của Châu á. ấn Độ là một VD. Với cuộc
cách mạng xanh,--> công nghiệp vũ trụ.(TKBG tr
I. Tình hình chung.
- Sau CTTG 2 hầu hết các nớc Châu
á đã giành đợc độc lập.
- Các nớc đều ra sức phát triển kinh tế
và đã đạt đợc nhiều thành tựu quan
trọng có nớc trở thành cờng quốc
công nghiệp (NBản), nhiều nớc trở
thành con rồng châu á (Hàn Quốc,
Singgapo,...)
- -
9
34).
Một HS đọc SGK.
Tóm tắt sự ra đời của nớc cộng hoà nhân dân Trung
Hoa?
GV nhận xét, bổ xung.
Giới thiệu chân dung chủ tịch Mao Trạch Đông
tuyên bố thành lập nớc cộng hoà nhân dân Trung
Hoa.
Nớc CHND Trung Hoa ra đời có ý nghĩa ntn?(ý
nghĩa đối với Trung Hoa, với quốc tế.)
GV nhận xét, bổ xung, hoàn thiện nội dung HS trả
lời.
Sau khi thành lập, TQ tiến hành những nhiệm vụ gì?
Gợi ý: nhiệm vụ to lớn nhất là đa TQ thoát khỏi
nghèo nàn, lạc hậu, tiến hành công nghiệp hoá phát
triển kinh tế và xã hội.
H6 : nớc CHND Trung Hoa sau ngày thành lập.
Nêu tóm tắt công cuộc khôi phục và phát triển kinh
tế thực hiện kế hoạch 5 năm đầu tiên (1953-1957)?
Số liệu SGK.
Trong cuối những năm 50 và 60 của thế kỷ XX, TQ
có những sự kiện nào tiêu biểu? Hậu quả của nó?
GV chú ý nhấn mạnh: Từ 1959 TQ đề ra đờng lối
Ba ngọn cờ hồng với ý đồ nhanh chóng xây dựng
thành công CNXH với phơng châm là nhiều,
nhanh, tốt, rẻ, một trong ba ngọn cờ hồng là phong
trào Đại nhảy vọt phát động toàn dân làm gang,
thép. Hậu quả là nền kinh tế bị hỗn loạn, sản xuất
giảm sút, đời sống nhân dân điêu đứng, nạn đói xẩy
ra ở nhiều nơi. Về CTr, tranh giành quyền lực trong
nội bộ, đỉnh cao là cuộc Đại cách mạng văn hoá vô
sản để lại những hậu quả nghiêm trọng.
Hãy cho biết những thành tựu của TQ trong công
cuộc cải cách- mở cửa ở TQ từ 1978 đến nay?
Số liệu SGK, Tham khảo thêm TKBG, tr36.
Hãy lấy ví dụ về việc bình thờng hoá quan hệ ngoại
giao giữa TQ và LX, mông Cổ, Lào, Inđô, VN. Thu
hồi chủ quyềnHồng Công 7-1997, Ma Cao 99.
II. Trung Quốc
1. Sự ra đời của nớc cộng hoà nhân
dân Trung Hoa.
- Ngày 1-10-1949 nớc CHND Trung
Hoa ra đời.
- Đây là thắng lợi có ý nghĩa lịch sử
hết sức to lớn: kết thúc 100 năm nô
dịch của đế quốc và phong kiến, bớc
vào kỷ nguyên độc lập tự do.
- CNXH đợc nối liền từ châu Âu sang
châu á.
2. Mời năm đầu xây dựng chế độ
mới (1949 - 1959)
- Từ 1949- 1952 TQ hoàn thành thắng
lợi khôi phục kinh tế.
- Từ 1953- 1957 thực hiện thắng lợi
kế hoạch 5 năm lần thứ nhất với
những thành tựu đáng kể.
3. Hai mơi năm biến động (1959-
1978).
- Trong những năm 1959- 1978. TQ
đầy những biến động: Ba ngọn cờ
hồng trong kinh tế và Đại cách
mạng văn hoá vô sản trong chính trị.
4. Công cuộc cải cách mở cửa (1978
đến nay).
- Từ 1978 đến nay TQ thực hiện đờng
lối cải cách, mở cửa và đạt nhiều
thành tựu to lớn, nhất là về tốc độ
phát triển kinh tế.
- Chính sách đối ngoại của TQ thu đ-
ợc nhiều kết quả, củng cố địa vị trên
trờng quốc tế.
4.Củng cố.
tóm lại những nét nổi bật của tình hình châu á từ sau 1945 nay.TQ và các gđ pt.
5.Dặn dò
Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
D.Rút kinh nghiệm.
- -
10
Tiết 6 Bài 5
Các nớc Đông Nam á
A. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức:
- Nắm đợc tình hình các nớc Đông Nam á trớc và sau năm 1945.
- Sự ra đời của tổ chức ASEAN, tác dụng của nó và sự phát triển của các nớc trong khu
vực.
2.T tởng
- Tự hào về những thành tựu đạt đợc của nhân dân ta và nhân dân các nớc trong khu
vực Đông Nam á trong thời gian gần đây, củng cố sự đoàn kết giữa các dân tộc trong
khu vực.
3.Kỹ năng
- Giúp HS rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ Đông Nam á nh Lào, Cămpuchia, Thái
Lan, Inđônêxia.
b.Thiết bị và đồ dùng dạy học
Bản đồ treo tờng Đông Nam á. Một số tranh ảnh của Lào, Cămpuchia,...
C.Tiến trình tổ chức dạy học
1.ổn định tổ chức lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
Nêu các giai đoạn phát triển của phong trào giả phóng dân tộc và một số sự kiện tiêu
biểu của mỗi giai đoạn ?
3.Bài mới:
Giới thiệu bài mới: TKBG tr38.
Hoạt động dạy và học Nội dung ghi bảng
GV giới thiệu các nớc Đông Nam á trên bản đồ. Gợi cho HS
nhớ lại trớc CTTG 2 các nớc này đều là thuộc địa của các n-
ớc đế quốc (trừ Thái Lan).
Hãy cho biết kết quả cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân
dân các nớc Đông Nam á sau CTTG 2?
HS dựa vào nội dung SGK và vốn kiến thức của mình trả lời
câu hỏi. GV nhận xét và hoàn chỉnh. Nhấn mạnh đến mốc
thời gian các nớc giành đợc đợc độc lập: Inđônêxia (8 -
1945), Việt Nam (8-1945), Lào (19-1945), nhân dân các nớc
khác nh Malaysia, Mianma, Philippin đều nổi dạy đấu tranh
thoát khỏi ách chiếm đóng của phát xít Nhật.
Hãy điền vào bảng thống kê các nớc Đông Nam á giành đợc
độc lập theo nội dung sau: Tên nớc, tên thủ đô, ngày giành
độc lập, tình hình hiện nay?
HS khác nhận xét, bổ xung, GV kết luận.
Hãy cho biết các nớc Đông Nam á sau khi giành đợc độc lập
cho đến nay?
Gợi ý: Tác động của cuộc chiến tranh lạnh đối với khu vực,
I. Tình hình Đông Nam á
trớc và sau năm 1945.
- Sau chiến tranh thế giới thứ
2, hầu hết các dân tộc Đông
Nam á đã giành đợc độc lập.
- Trong thời kỳ chiến tranh
lạnh. Mĩ can thiệp vào khu
vực: lập khối quân sự
SEATO, xâm lợc VN sau đó
- -
11
Mỹ thành lập khối quân sự SEATO, tiến hành xâm lợc VN,
Lào, Cămpuchia.
Thảo luận nhóm: Hoàn cảnh ra đời của tổ chức ASEAN?
HS trả lời xong, GV nhấn mạnh: Các nớc trong khu vực vừa
giành đợc độc lập cần phải hợp tác để phát triển kinh tế,
đồng thời tránh sự phụ thuộc vào các nớc lớn. Mặt khác xu
thế liên minh khu vực trên thế giới có hiệu quả nh sự ra đời
và hoạt động của cộng đồng kinh tế châu Âu, cuộc chiến
tranh của Mĩ tại Đông Dơng khó tránh khỏi những thất bại.
Vì vậy các nớc thấy rằng cần phải hợp tác với nhau.
Mục tiêu hoạt động của ASEAN là gì?
HS dựa vào nội dung SGK để trả lời câu hỏi.
GV giới thiệu quan hệ giữa các nớc trong khu vực từ 1975
cho đến cuối những năm 80, tình hình phát triển kinh tế của
các nớc trong khu vực chú ý đến sự phát triển của Singapo,
Malayxia, Thái Lan.
Sự phát triển của các nớc ASEAN diễn ra nh thế nào?
Gợi ý: Từ những năm 90 của thế kỷ XX, xu thế nổi bật là mở
rộng thnàh viên của tổ chức ASEAN (7-1995 VN chính thức
gia nhập và trở thành thành viên thứ bảy của tổ chức này,
tháng 9- 1997 Lào, Mianma gia nhập tổ chức ASEAN.
Tháng 4-1999 Cămpuchia đợc kết nạp.
GV giới thiệu tình hình và xu thế hoạt động của ASEAN:
Năm 1992 ASEAN quyết định biến Đông Nam á thành khu
vực mậu dịch tự do (AFTA) trong vòng 10 đến 15 năm. Năm
1994 ASEAN lập diễn đàn khu vực.
H11 Hội nghị cấp cao ASEAN VI họp tại Hà Nội.
mở rộng xl cả Lào và
Campuchia.
II. Sự ra đời của tổ chức
ASEAN.
- Đứng trớc yêu cầu phát
triển kinh tế- xã hội, các nớc
cần hợp tác, liên minh với
nhau để phát triển.
- 8-8-1967 Hiệp hội các nớc
Đông Nam á đợc thành lập.
- Mục tiêu ASEAN là : phát
triển kinh tế và văn hoá
thông qua những nỗ lực hợp
tác chung giữa các nớc thành
viên, duy trì hoà bình và ổn
định khu vực.
III. Từ ASEAN 6 phát triển
thành ASEAN 10.
- Từ những năm 90 lần lợt
các nớc trong khu vực tham
gia tổ chức ASEAN.
- Hoạt động trọng tâm của
ASEAN là chuyển sang hoạt
động kinh tế.
4.Củng cố
-Sau CTTG 2 các nớc trong khu vực vùng lên đấu tranh, hầu hết các nớc đã giành đợc độc
lập.
- Sau khi giành đợc độc lập các nớc trong khu vực ra sức phát triển kinh tế, văn hoá, nhiều n-
ớc đã trở thành những con rồng châu á.Các nớc đã gắn bó với nhau trong tổ chức ASEAN
với công cuộc hợp tác phát triển vì hoà bình , ổn định và phồn vinh.
5.Dặn dò
Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK.
Đọc và chuẩn bị bài mới.
D.Rút kinh nghiệm
- -
12
Tiết 7 Bài 6
Các nớc Châu Phi
A.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức:
- Nắm đợc tình hình chung các nớc Châu Phi sau chiến tranh thế giới 2
- Nắm đợc cuộc đấu tranh chống lại chủ nghĩa đế quốc và chế độ phân biệt chủng tộc
giành độc lập.
- Biết đợc công cuộc phát triển kinh tế xã hội của cộng hoà nam Phi.
2.T tởng
- Giáo dục cho HS tinh thần đoàn kết tơng trợ giúp đỡ và ủng hộ nhân dân châu Phi
trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, chống đói nghèo và lạc hậu.
3.Kỹ năng
- Giúp HS rèn luyện kỹ năng so sánh đối chiếu, lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử.
- Củng cố kỹ năng khai thác tranh ảnh, bản đồ.
b.Thiết bị và đồ dùng dạy học
Bản đồ Châu Phi.
Một số tranh ảnh về châu Phi và đất nớc Nam Phi.
C.Tiến trình tổ chức dạy học
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoàn cảnh ra đời và mục tiêu của tổ chức ASEAN ?
3. Bài mới:
Vào bài: Tham khảo GTGA LS 9 tr 43.
Hoạt động dạy và học Nội dung ghi bảng
GV dùng bản đồ châu Phi để giới thiệu châu Phi với các
đại dơng hoặc biển bao quanh, cùng với diện tích và dân
số châu Phi. Đồng thời GV nhấn mạnh: Từ sau CTTG2
phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, đòi độc
lập diễn ra sôi nổi ở khắp châu Phi.
Nêu nét chính cuộc đấu tranhcủa nhân dân châu Phi?
HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi, GV hoàn chỉnh và KL.
Nhấn mạnh phong trào diễn ra sôi nổi và sớm nhất là ở
Bắc Phi, bởi vì ở đây có trình độ phát triển cao hơn các
vùng khác.
Một HS lên điền vào lợc đồ thời gian các nớc châu Phi
giành độc lập?
Một HS khác nhận xét.
Năm 1960 châu Phi có sự kiện gì nổi bật?
GV hớng dẫn HS trả lời Câu hỏi và nhấn mạnh: đây là
năm châu Phi vì có tới 17 nớc châu Phi giành đợc độc lập.
Câu hỏi thảo luận nhóm: Hãy cho biết tình hìnhChâu Phi
sau khi giành đợc độc lập?
I. Tình hình chung.
- Sau CTTG2 phong trào đòi độc
lập ở châu Phi diễn ra sôi nổi,
nhiều nớc giành đợc độc lập: Ai
Cập (6 - 1953), Angiêri (1962).
- -
13
Sau khi HS trả lời GV nhấn mạnh: Nét nổi bật của tình
hình châu Phi là luôn trong tình thế bất ổn: xung đột nội
chiến, đói nghèo nợ chồng chất và bệnh tật. VD từ năm
1987- 1997 có tới 14 cuộc xung đột và nội chiến, ở
Ruanđa có tới 800.000 ngời chết và 1,2 triệungời phải
lang thang, chiếm 1/10 dân số,.... SGK.
GV giới thiệu vị trí của Nam Phi trên bản đồ, giới thiệu
những nét cơ bản về đất nớc này : S = 1,2 triệu km2, dân
số = 43,6 triệu ngời (điều tra của năm 2002). Trong đó có
75,2% ngời da đen, 11,2% ngời da mầu, chỉ có 13,6% ng-
ời da trắng.
Ngời da trắng đã thi hành chính sách phân biệt chủng tộc
cực kỳ khắc nghiệt ở đây. Apácthai trong tiếng Anh có
nghĩa là phân biệt chủng tộc. Đây là chính sách cực kỳ dã
man và tàn bạo, gồm 70 điều luật chủ trơng tớc đoạt mọi
quyên lợi cơ bản về chính trị kinh tế, xã hội của ngời
da đen và da mầu ở đây. Quyền bóc lột Nam Phi đợc hiến
pháp công nhận.
Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam
Phi diễn ra nh thế nào?
HS trả lời GV hoàn chỉnh và giới thiệu chân dung
Nenxơn Manđêla đôi nét về tiểu sử, và đấu tranh của ông.
Hiện nay Nam Phi đa ra chủ trơng phát triển kinh tế nh
thế nào?
Trớc khi HS trả lời Gv cho biết đôi điều: Nam Phi là một
nớc giầu có về tài nguyên thiên nhiên: nh vàng, uranium,
kim cơng, khí tự nhiên,...
HS dựa vào SGK trả lời, GV bổ xung kết luận.
- Từ cuối những năm 80 đến
nay, tình hình châu Phi rất khó
khăn, không ổn định với nội
chiến, xung đột và đói nghèo...
II. Cộng hoà Nam Phi.
- Năm 1961 cộng hoà Nam Phi
tuyên bố độc lập.
- Chính quyền thực dân da trắng
ở Nam Phi đã thi hành chính
sách phân biệt chủng tộc
(Apácthai) cực kỳ tàn bạo.
- 1993 chế độ Apácthai bị xoá
bỏ ở nam Phi.
- 5- 1994 Nenxơn Manđêla trở
thành Tổng thống da đen đầu
tiên.
- Chế độ phân biệt chủng tộc bị
xoá vỏ ngay tại sào huyệt.
- Hiện nay chính quyền Nam Phi
đề ra chiến lợc kinh tế vĩ mô
nhằm phát triển kinh tế, giải
quyết việc làm và phân phối lại
sản phẩm.
4.Củng cố.
Sau CTTG2 hầu hết các nớc châu Phi đều đã giành đợc độc lập, song châu Phi luôn trong
tình trạng bất ổn.
Trải qua thời gian đấu tranh gian khổ lâu dài Nam Phi đã xoá bỏ đợc chế độ phân biệt chủng
tộc.
5.Dặn dò.
Học bài cũ, trả lời câu hỏi trong SGK.
Đọc trớc và chuẩn bị bài mới.
D.Rút kinh nghiệm.
- -
14
Tiết 8 Bài 7
Các nớc Mỹ La-tinh
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức : Giúp HS :
- Nắm đợc tình hình chung các nớc Mỹ La-tinh sau chiến tranh thế giới 2
- Nắm đợc những nét chính về diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc ở các nớc Mỹ La-tinh, đặc biệt là thắng lợi của Cu Ba.
- Nắm đợc những thành tựu mọi mặt của nhân dân Cu Ba : kinh tế, văn hoá, giáo dục.
Đồng thời hiểu đợc mối quan hệ hữu nghị, hợp tác, giúp đỡ giữa VN- Cuba.
2. T tởng
- Giáo dục cho HS thấy đợc cuộc đấu tranh kiên cờng của nhân dân Cu- Ba và những
thành tựu mà Cuba đạt đợc về mọi mặt, từ đó thêm kính trọng và yêu mến nhân dân
Cuba.
3. Kỹ năng
- Rèn cho HS kỹ năng sử dụng bản đồ và tranh ảnh : Xác định vị trí của nớc Mỹ Latinh
trên lợc đồ, khai thác chân dung lãnh tụ Phi-đen Ca- xtơ- rô, Các thao tác t duy : nhận
định, đánh giá, phân tích, lập bảng niên biểu.
b. Thiết bị và đồ dùng dạy học
- Chân dung lãnh tụ Phi-đen Ca- xtơ- rô.
- Bản đồ Châu Mỹ.
- Lợc đồ các nớc Mỹ Latinh.
- T liệu cần cho bài giảng : Trích điều kiện tự nhiên của các nớc Mĩ Latinh, Tuyên
ngôn II La Habana, số liệu về Mĩ Latinh sau CTTG2--> phô tô ra giấy bóng kính...
- Máy chiếu
C. Tiến trình tổ chức dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy cho biết những nét chính về tình hình kinh tế, xã hội các nớc Châu Phi sau CTTG
2 ?
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài mới: Các em đã học về phong trào giải phóng dân tộc ở châu á, châu
Phi từ năm 1945 đến nay. Còn phong trào đấu tranh của nhân dân các nớc Mỹ Latinh
ra sao? Đó chính là nội dung bài học ngày hôm nay.
hoạt động dạy và học
Nội dung kiến thức cần đạt.
GV dùng bản đồ giới thiệu về khu vực Mỹ La-tinh, bao gồm
23 quốc gia nằm trải dài từ Mêhycô ở Bắc Mỹ đến Nam Mỹ và
một số đảo vịnh biển Caribê có diện tích trên 20 triệu km2 với
dân số 509 triệu ngời (1999). Ngời ta gọi Mỹ La-tinh vì nó bao
gồm Trung và Nam của Châu Mỹ, đa số nhân dân Mỹ Latinh
nói ngữ hệ và chịu ảnh hởng văn hoá La tinh. Vì các nớc này
vốn là thuộc địa của Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Pháp, Hà Lan.
Theo em có thể gọi là Châu Mĩ Latinh đợc không ? Gọi nh
thế nào cho đúng?
I. Những nét chung.
1. Vị trí và đặc điểm.
- -
15
HS trả lời xong, GV khẳng định: Ngời ta gọi khu vực này là
Mỹ La tinh để phân biệt với Bắc Mĩ và Canađa nói tiếng
Anh.
Qua phần cô trình bày trên bản đồ và các em đã quan sát ở
dới, hãy nêu vị trí của Mĩ Latinh ?
1 HS trả lời xong, 1 bạn khác nhận xét và bổ xung. GV nhấn
mạnh: Nhìn trên bản đồ chúng ta dễ dàng nhận thấy Mỹ
Latinh là khu vực rộng lớn của Châu Mỹ đợc hai đại dơng là
Thái Bình Dơng và Đại Tây Dơng bao bọc với con kênh đào
Panama xuyên ngang Đại Tây Dơng- Thái Bình Dơng rút ngắn
khoảng cách đi lại. Nơi đây giầu tài nguyên thiên nhiên, giầu
về nông sản, lâm sản và khoáng sản, có khí hậu ôn hoà.
GV chiếu Những nét chung về các n ớc Mĩ Latinh , Yêu cầu
một HS đọc to.
GV: Số liệu trên cho chúng ta thấy Mĩ Latinh có điều kiện tự
nhiên thuận lợi và có một vị trí chiến lợc rất quan trọng.->
Vì lý do đó nên ngay từ rất sớm Mỹ Latinh đã trở thành miếng
mồi của Chủ nghĩa thực dân nói chung và của ngời hùng ph-
ơng Bắc là Mỹ nói riêng săn đuổi.
Theo các em, đặc điểm chính trị của các nớc Mỹ Latinh trớc
CTTG 2 nh thế nào?
HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi. GV bổ sung: Về hình thức,
các nớc Mĩ Latinh đã giành đợc độc lập từ rất sớm, từ những
thập niên đầu của thế kỷ XIX. Nhng sau đó lại rơi vào vòng lệ
thuộc và là sân sau của đế quốc Mĩ.-->
Em hiểu thế nào là sân sau? HS suy nghĩ độc lập và trả
lời.
GV: Với chiêu bài Cây gậy lớn và củ cà rốt hay cái gọi là
Châu Mỹ là của ngời Mỹ. Mỹ đã độc chiếm Mỹ Latinh và biến
khu vực này thành bàn đạp quân sự, là chỗ dựa vững chắc cho
Mỹ trong chính sách bành trớng, xâm lợc ra thế giới. Và cái
giá mà Mĩ Latinh phải trả cho sự làm giầu cho Mĩ đợc nêu rõ
trong tuyên ngôn II La Habana.
Chiếu Tuyên ngôn ..., Yêu cầu 1 HS đọc to.
Chuyển: Vừa rồi chúng ta đã tìm hiểu những đặc điểm của Mĩ
Latinh. Vậy sau CTTG2 phong trào đấu tranh giải phóng dân
tộc ở đây diễn ra nh thế nào, cô cùng các em tìm hiểu tiếp mục
2. -->
GV: Có thể nói sau CTTG2 phong trào đấu tranh ở Mĩ Latinh
diễn ra rất mạnh mẽ và có thể chia làm 3 giai đoạn -->
GV chiếu lợc đồ các nớc Mĩ Latinh, dùng bút lông đỏ khoanh
tròn những nơi nổ ra đấu tranh:
- Bãi công của công nhân Chi Lê.
- Cuộc nổi dạy của nông dân Pêru, Mêhicô.
- Khởi nghĩa vũ trang ở Panama.
- Đấu tranh nghị viện thông qua tổng tuyển cử ở áchentina,
Goatêmala.
- Mỹ Latinh có vị trí chiến
lợc vô cùng quan trọng.
- Trớc CTTG 2 các nớc Mỹ
Latinh trở thành Sân sau
và là thuộc địa kiểu mới
của Mỹ.
2. Các giai đoạn phát
triển của phong trào.
- Từ 1945 đến trớc 1959:
- -
16
Hãy nhận xét về phong trào đấu tranh trong giai đoạn này ?
HS: Diễn ra dới nhiều hình thức, và nổ ra ở nhiều nớc. -->
GV: Gđ 2 của cách mạng diễn ra từ năm 1959-> đầu những
năm 80 của thế kỷ XX. Và giai đoạn 3 bắt đầu từ nửa sau
những năm 80 đến nay. Để tìm hiểu diễn biến 2 giai đoạn cách
mạng này các em cùng nhau thảo luận theo nhóm học tập.
(GV chia nhóm học tập và chỉ định nhóm trởng, phát phiếu
học tập.) Treo bản đồ các nớc Mĩ Latinh.
GV chiếu phiếu học tập 1: Nêu diễn biến tóm tắt của phong
trào giải phóng dân tộc từ 1959 --> đầu những năm 80 của
thế kỷ XX ?
Đại diện nhóm 1 trình bày:
- Phong trào đấu tranh mở đầu bằng cuộc cách mạng Cuba,
cuộc cách mạng này đã giành đợc thắng lợi vào năm 1959.
- Tiếp đó là 1 cao trào cách mạng nổ ra ở rất nhiều nớc và Mĩ
Latinh đợc mệnh danh là Đại lục núi lửa.
GV nhấn mạnh: Gđ này đợc mở đầu bằng cuộc cách mạng ở
Cuba. Ngời ta phân mốc cách mạng theo cách mạng Cuba. Các
cuộc khởi nghĩa diễn ra ở nhiều nớc nh ở Bôlivia, Vênêxuêla,
Côlômbia, Pêru, Nicaragoa, Enxanvađo, (GV dán biểu tợng
ngọn lửa). Nh vậy khởi nghĩa vũ trang mang tính phổ biến, Mỹ
Latinh trở thành Đại lục núi lửa. ở giai đoạn này nổi bật lên
là sự kiện diễn ra ở Chi-lê và Nicaragoa. Do thắng lợi của cuộc
bầu cử ở Chilê, chính phủ do Tổng thống A- gien- đê lãnh đạo
đã thực hiện những cải cách tiến bộ, củng cố độc lập chủ
quyền dân tộc. ở Nicaragoa dới sự lãnh đạo của mặt trận
Xanđinô, nhân dân đã lật đổ chế độ độc tài thân Mĩ, đa đất nớc
phát triển theo con đờng dân chủ. Nh vậy chúng ta vừa tìm
hiểu diễn biến cách mạng Mĩ Latinh qua 2 giai đoạn ... nh vậy
điều mà các con cần phải ghi nhớ ở giai đoạn này là -->
Chiếu phiếu học tập 2: Tại sao CTTG2 Mỹ Latinh đợc mệnh
danh là Đại lục núi lửa?
Đại diện nhóm 2 trình bày. GV bổ sung: vì sao Mĩ Latinh đợc
mệnh danh là Đại lục núi lửa ? Vì sau CTTG2 nhân dân các
nớc Mĩ Latinh đã giác ngộ đợc chủ quyền dân tộc, thấy đợc ở
Cuba một dân tộc nhỏ bé mà đã đánh thắng đợc tên đế quốc
đầu sỏ ngay sát cạnh để giải phóng dân tộc. Hơn thế nữa, tình
hình cách mạng thế giới lúc này đã phát triển rất mạnh, không
cho phép Mĩ duy trì ách thống trị ở các nớc Mĩ Latinh nữa.
Nhân dân Mĩ Latinh đã vùng lên đấu tranh. Các cuộc đấu tranh
chủ yếu là đấu tranh vũ tranh, đó chính là những ngọn lửa
trong cơn boã táp cách mạng, nó đang nhấn chìm những âm
mu đen tối, những ảo vọng của chủ nghĩa thực dân Mĩ và đã
làm thay đổi cục diện chính trị ở các nớc Mĩ Latinh.--->
Vậy sau khi giành đợc độc lập các nớc Mĩ Latinh đã thực hiện
những nhiệm vụ gì để phát triển đất nớc, đại diện nhóm 3 trả
lời kết quả thảo luận.
Phiếu học tập 3: Từ cuối những năm 80 đến nay các nớc Mỹ
Phong trào nổ ra ở nhiều n-
ớc.
- Từ 1959- đầu 1980:
+Mỹ Latinh diễn ra cao
trào khởi nghĩa vũ trang và
trở thành Đại lục núi lửa.
+ Làm thay đổi cục diện
chính trị các nớc Mỹ
Latinh.
- Từ cuối những năm 80
- -
17
Latinh đã thực hiện những nhiệm vụ gì?
HS trả lời, GV hoàn chỉnh và nhấn mạnh: đó chính là
nhữngnhiệm vụ quan trọng mà các con cần phải nhớ -->
GV: Tuy nhiên từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX. Do sự
biến động của LX, tình hình các nớc Mĩ Latinh có những thay
đổi. Các em theo dõi những số liệu sau:
GV chiếu T liệu Lịch sử:
Qua số liệu vừa theo dõi, em có nhận xét gì về tình hình các
nớc Mĩ Latinh giai đoạn này ?
HS trả lời: GV kết luận và ghi bảng -->
Nhng những khó khăn ấy cũng không làm cho các nớc Mĩ
Latinh chùn bớc trong công cuộc xây dựng đất nớc. Về cơ bản
kể từ sau CTTG2 đến nay bộ mặt các nớc Mỹ Latinh đã biến
đổi khác trớc. Các nớc Mĩ Latinh đã khôi phục lại chủ quyền
dân tộc và bớc lên vũ đài Quốc tế với t thế độc lập tự chủ của
mình. Một số nớc nh Braxin, Mêhicô đã trở thành các nớc
công nghiệp mới (con rồng kinh tế). Trong thời kỳ hội nhập
VN đã bắt tay với một số các nớc Mỹ Latinh, ký hiệp ớc với
Braxin, Mêhicô trong xuất khẩu cà phê và nông sản.
Chuyển mục II: Trong cơn bão táp cách mạng của Mỹ Latinh
thì hình ảnh đất nớc Cuba đẹp nh dải lụa đào, đang bay lên
giữa trời biển Caribê với nắng vàng rực rỡ, đó chính là Cuba-
hòn đảo của tự do hòn đảo anh hùng. Để tìm hiểu hòn đảo
anh hùng này chúng ta chuyển sang phần II.
GV vẫn treo bản đồ các nớc Mĩ Latinh, xác định vị trí của
Cuba (dán hình lá cờ đỏ).
Qua phần chuẩn bị ở nhà, em hãy trình bày những hiểu biết
của em về đất nớc Cuba ?
Gợi ý: - Cuba là một hòn đảo nhỏ, có hình giống nh một con
cá sấu, nằm ngay cửa ngõ của Mĩ.
- Cuba là một hòn đảo nằm trên vùng biển Caribê, nổi
tiếng với nghề trồng mía.
GV bổ sung: Nhìn trên lợc đồ chúng ta dễ dàng nhận thấy Đất
nớc Cuba có hình dáng giống nh một con cá sấu vơn dài trên
biển Caribê. Với diện tích và dân số rất nhỏ, Cuba là một hòn
đảo nằm ngay sát cửa ngõ của nớc Mĩ. Nói đến Cuba là nói tới
vị lãnh tụ Phiđen Caxtơrô - ngời bạn lớn của nhân dân VN, có
mối quan hệ hữu nghị đặc biệt với nhân dân VN. Cách mạng
Cuba có nhiều nét tơng đồng với cách mạng VN. Để tìm hiểu
diễn biến cách mạng Cuba, chúng ta cùng tìm hiểu mục 1. -->
Nh các em đã từng đợc học, trớc CTTG2, năm 1898, Mĩ đã
gây chiến tranh với Tây Ban Nha, hất cẳng TBN để độc chiếm
Cuba. Cuba đã phải nhờng cho Mĩ rất nhiều căn cứ quân sự,
phải trồng mía để cung cấp đờng cho Mĩ. Đến sau CTTG2, Mĩ
đã hậu thuẫn cho viên tớng Batixta làm đảo chính, thiết lập chế
đến nay:
+ Các nớc Mỹ Latinh ra
sức củng cố độc lập chủ
quyền dân tộc.
+ Phát triển kinh tế, văn
hoá.
- Do âm mu chống phá của
đế quốc Mĩ --> tình hình
các nớc Mĩ Latinh gặp
nhiều khó khăn, căng
thẳng.
II. Cuba-hòn đảo anh
hùng.
1. Trớc cách mạng.
- -
18
độ độc tài quân sự. Nh vậy tình hình Cuba trớc cách mạng là
-->
Dựa vào nội dung SGK, em hãy chứng minh rằng dới chế
độ độc tài, Cuba bị biến thành trại lính, trại tập trung và x-
ởng đúc súng khổng lồ.
Sau khi HS trả lời xong, GV nhấn mạnh: Chế độ độc tài
Batixta đã xoá bỏ Hiến pháp tiến bộ đợc ban hành năm 1940.
Cấm các đảng phái chính trị hoạt động. Tàn bạo hơn nữa,
chúng đã tàn sát hơn 20000 chiến sỹ yêu nớc, cầm tù hàng
chục vạn ngời. Dới chế độ độc tài, đất nớc Cuba rơi vào tình
trạng đói nghèo và cực khổ. Vì thế, mâu thuẫn dân tộc phát
triển không ngừng. Nh vậy, từ chế độ độc tài Batixta cho
chúng ta thấy -->
Đây chính là nguyên nhân dẫn đến bùng nổ cuộc cách mạng.
Vậy cách mạng Cuba bùng nổ và thắng lợi nh thế nào chúng ta
cùng tìm hiểu mục 2. -->
Để tìm hiểu diễn biến cách mạng Cuba các em sẽ làm việc
theo nhóm, cô sẽ đa câu hỏi:
GV phát phiếu học tập. Chiếu phiếu học tập1:
Hãy điền tiếp sự kiện tơng ứng với mốc thời gian sau: Ngày
26/3/1953.....
Đại diện nhóm 1 trình bày kết quả thảo luận.
- Ngày 26-7- 1953, Phiđen Caxtơrô đã chỉ huy 135 thanh niên
mở cuộc tấn công vào pháo đài Môncađa, mở đầu cuộc đấu
tranh vũ trang.
GV giới thiệu bức chân dung lãnh tụ Phiđen Caxtơrô
Em biết gì về lãnh tụ Phiđen Caxttơrô?
Gợi ý: - Là một luật s, nhng không hành nghề luật mà tham gia
hoạt động cách mạng từ rất sớm, là ngời giành đợc rất nhiều
tình cảm của nhân dân VN.
- Là vị chủ tịch của đất nớc Cuba, ngời đã lãnh đạo cách
mạng Cuba giành đợc thắng lợi.
- Là ngời có tài hùng biện nổi tiếng.
GV: Trong SGK của các em cũng có bức chân dung này, vào
thời điểm ông lãnh đạo cuộc cách mạng ông còn rất trẻ, là một
luật s trẻ tuổi, có văn phòng luật ở La Habana nhng không
hành nghề luật mà tham gia hoạt động cách mạng. Căm phẫn
chế dộ độc tài, ông đã tập hợp 135 thanh niên yêu nớc tấn
công pháo đài Môncađa- một trong ba pháo đài lớn ở Cuba.
Theo em cuộc tấn công vào pháo đài Môncađa nhằm mục
đích gì ?
Gợi ý: - Thức tỉnh nhân dân đứng lên chống lại chế độ độc tài
- Khơi gợi ý chí đấu tranh giành độc lập trong nhân dân.
GV nhấn mạnh: Cuộc tấn công pháo đài Môncađa nhằm mục
đích cớp kho vũ khí của địch để phát cho nhân dân tự vệ, và
còn nhằm mục đích thức tỉnh nhân dân... Chính vì thế Phiđen
Catxơrô đã tập hợp 135 thanh niên yêu nớc tấn công vào pháo
đài Môncađa. Tuy nhiên, cuộc tấn công này không giành đợc
thắng lợi, Phiđen Catxơrô và các đồng chí của ông đã bị bắt.
Cách mạng tiếp tục phát triển ra sao, mời đại diện nhóm 2
trình bày kết quả thảo luận.
- Cuba dới sự thống trị của
chế độ độc tài Batixta.
--> Dân tộc >< Chế độ
Batixta.
2. Cách mạng bùng nổ và
thắng lợi.
- Ngày 26-7- 1953, Phiđen
chỉ huy 135 thanh niên mở
cuộc tấn công vào pháo đài
Môncađa.
- -
19
Chiếu phiếu học tập 2
Tóm tắt diễn biến cách mạng Cuba trong gđ 1956 1958 ?
(11.1956 Phiđen cùng 81 đồng chí trở về trên con tầu Granma,
và bị quân đội Batixta chặn đánh dữ dội).
GV: Sau 2 năm bị giam cầm, Phiđen đã đợc trả lại tự do, sau
đó ông sang Mêhicô tiếp tục hoạt động. Tại đây ông đã gặp
Chêlê ghera một nhà thơ lớn của Mêhicô. Hai ngời tích cực
hoạt động quyên tiền để mua sắm vũ khí, sau đó tổ chức cuộc
vợt ngục trở về. Cuối năm 1956, Phiđen cùng 81 đồng chí trở
về trên con tầu Granma, và trở quá tải, sau 7 ngày lênh đênh
trên biển, tàu vừa chạm bờ Phiđen và các đồng chí của ông đã
bị chặn đánh dữ dội. Các chiến sĩ cách mạng đã phải chạy vào
cánh đồng mía, bị bọn giặc đốt chung quanh. Trong cuộc vây
ráp đó 44 đồng chí đã hi sinh, 26 ngời bị thiêu sống, chỉ còn
12 ngời sống sót trong đó có Phiđen. Họ đã anh dũng mở đ-
ờng máu và thoát đợc. Sau đó các chiến sĩ trở về vùng rừng núi
Maextơra để khôi phục và gây dựng lại lực lợng. -->
Qua cuộc chiến đấu của Phiđen và các đồng chí của ông,
em có nhận xét gì về cuộc chiến đấu đó ?
HS trả lời xong, GV nhấn mạnh: Đó là một cuộc chiến đấu
không cân sức đầy khó khăn gian khổ. Nhng Phiđen và các
đồng chí của ông đã chiến đấu với một tinh thần quyết tâm
dũng cảm không quản ngại hy sinh và đã anh dũng vợt qua
vòng vây của địch. Vậy diễn biến tiếp của cách mạng nh thế
nào, nhóm 3 trình bày kết quả thảo luận.
Chiếu phiếu học tập 3.
Cho HS trả lời và nhận xét xong, GV bổ xung: Cuối 1958
phong trào đấu tranh vũ trang lan rộng trong cả nớc. Các binh
đoàn cách mạng do Phiđen làm tổng chỉ huy đã mở cuộc tổng
tấn công. Ngày 1.1.1959 chế độ độc tài Batixta đã bị lật đổ.
Cách mạng Cuba đã giành đợc thắng lợi.
Cách mạng Cuba thắng lợi có ỹ nghĩa lịch sử nh thế nào đối
với Cuba và đối với Mỹ Latinh?
Sau khi cách mạng thành công, bớc vào giai đoạn mới nhân
dân Cuba đã thực hiện những nhiệm vụ gì nhằm khôi phục
đất nớc và phát triển kinh tế?
HS suy nghĩ độc lập và trả lời. -->
- Giai đoạn 1956-1958:
Xây dựng lực lợng và mở
rộng căn cứ cách mạng.
- Ngày 1.1.1959 chế độ độc
tài Batixta đã bị lật đổ.
Cách mạng Cuba đã giành
đợc thắng lợi.
- ý nghĩa:
+ Đối với Cuba: Mở ra kỷ
nguyên mới độc lập dân tộc
gắn liền với CNXH.
+ Đối với Mĩ Latinh: đem
đến niềm tin mạnh mẽ cho
nhân dân toàn châu lục
+ Với TG:Là lá cờ đầu của
ptgpdt, cắm mốc đầu tiên
của CNXH ở Tây bán cầu.
3. Công cuộc xây dựng
CNXH từ 1959 đến nay.
- Cải cách dân chủ triết để,
- -
20
(Sự kiện Hirôn, Mỹ bao vây,...)
Em biết gì về sự giúp đỡ của Phiđen và nhân dân Cuba đối
với VN?
GV: Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc. Phiđen là vị
nguyên thủ nớc ngoài duy nhất đã vào tuyến lửa ở Quảng Trị
để động viên đồng bào và chiến sĩ của ta. Bằng trái tim và tình
cảm chân thành, Phiđen và nhân dân Cuba luôn coi cuộc
kháng chiến của nhân dân VN nh chính của mình. Với câu nói
nổi tiếngVì VN Cuba sẵn sàng hiến cả máu, có lẽ không ng-
ời VN nào không biết, ngoài ra Cuba còn giúp VN xây dựng
TP Vinh, bệnh viện VN- Cuba. Trong công cuộc xây dựng
CNXH Cuba đã thu đợc nhiều thành tựu quan trọng.
Tóm lại, qua nội dung bài học ngày hôm nay, cô đã giúp các
em có thêm kiến thức về một châu lục, về một hòn đảo anh
hùng đó là Cuba. Để kiểm tra kiến thức mà các con đã thu
nhận đợc qua bài học, cô trò ta cùng giải quyết một số bài tập
sau đây.
GV chiếu bài tập củng cố và chữa cho HS. (nếu đủ thời gian
thì làm 2 bài).
cải cách ruộng đất.
- Quốc hữu hoá các xí
nghiệp của TB nớc ngoài.
- Xây dựng chính quyền
cách mạng.
- Chống lại âm mu phá
hoại của Mĩ.
4. Củng cố.
Tổ chức cho HS làm bài tập củng cố.
5. Dặn dò.
Làm bài tập 3 tr57 sách GTGALS9.
D.Rút kinh nghiệm.
tiết 9 kiểm tra 1 tiết
a.mục tiêu cần đạt
-Học sinh củng cố lại những kiến thức đã học trong chơng trình từ đầu năm đến nay.
-Rèn luyện kĩ năng phân tích yổng hợp và trình bày một vấn đề lịch sử.
- -
21
-Giáo dục thái độ làm bài nghiêm túc.
B.chuẩn bị
-Giáo Viên ra đề lập biểu điểm
-Học sinhhọc lại các bài
C.Tiến trình lên lớp
I.ổn định tổ chức.
II.Chép đề
Phần I :Trắc nghiệm(4đ)
Câu 1 :trả lời bằng cách khoanh tròn vào đáp án đúng.
1.Hội đồng tơng trợ kinh tế ra đời vào ngày tháng năm nào ?
A.1/1/1949 B.8/1/1949 C.1/1/1959 D.1/10/1959
2.Khi mới thành lập, hội đồng tơng trợ kinh tế có sự thâm gia của :
A.5 nớc B.6 nớc C.7 nớc D.8 nớc
3.Cuộc đấu tranh tiêu biểu nhất chống chế độ phân biệt chủng tộc A pác thai ở châu phi
là :
A.Rôđê ria B.Cộng hoà Nam Phi C.Ai cập D.Mô dăm
binh
4.Nối tên các nớc với thời gian dành đôc lập phù hợp
A.Lào 1.1/1/1959
B.Cu Ba 2.12/10/1945
C.Inđônê xi a 3.18/6/1953
D.Ai cập 4.17/8/1945
Câu 2 :Điền tiếp phần còn lại của tuyên ngôn băng cốc
Tuyên ngôn Băng Cốc xác định : Mục tiêu........
Phần II :Tự luận (6đ)
Câu 1 :Kể tên các nớc trong khối ASEAN
Câu 2 :Từ ASEAN 6 phát triển thành ASEAN 10 nh thế nào ?
Đáp án và biểu điểm
Phần I
Câu 1(2,5đ)
Câu 1 2 3
Đáp án B C D
4.Nối
A- 4
B- 1
C- 2
D -3
Câu 2 (1,5đ)
Tuyên ngôn Băng cốc xác định Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế văn hoá
thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nớc thành viên, trên tinh thần duy ttì
hoà bình và ổn định khu vực
- -
22
Phần II:
Câu 1:
1.In-đô- nê-xi- a
2. Ma-lai xi- a
3. Phi-lip- pin
4. Xin-ga-po
5.Thái Lan
6.Bru- nây
7.Việt Nam
8.Lào
9.Mi- an- ma
10.Cam phu chia
Câu 2:Từ ASEAN 6 phát triển thành ASEAN 10 nh thế nào?
Từ năm 1984 Bru nây giành đợc độc lập và trở thành thành viên thứ 6 của
ASEAN
Tháng 7 năm 1995 Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN
Thang 9 năm 1997 Lào và Mi- an- ma trở thành thành viên của ASEAN
Tháng 4-1999 Cam phu chia trở thành thành viên thứ 10
III. Thu bài nhận xét giờ kiểm tra
D.Rút kinh nghiệm
- -
23
Chơng II: Mỹ, nhật bản, tây âu từ năm 1945 đến nay.
Tiết 10 - Bài 8:
Nớc Mỹ
A.Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Nắm đợc những nét lớn tình hình kinh tế Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ 2. Nêu đợc
những thành tựu chủ yếu về khoa học kỹ thuật của Mỹ.
- Hiểu đợc chính sách đối nội, đối ngoại của giới cầm quyền Mỹ.
2. T tởng
- Giúp HS thấy rõ bản chất của chính sách đối nội và đối ngoại của các nhà cầm quyền
Mĩ đối với nhân dân Mĩ và nhân dân các nớc trên thế giới trong đó có VN.
- Giúp HS nhận thc rõ: từ 1995 đến nay ta và Mĩ đã bình thờng hoá quan hệ ngoại giao,
nh thế một mặt cần đẩy mạnh các quan hệ hợp tác, mặt khác phải kiên quyết phản đối
mọi mu đồ bá chủ của Mĩ nhằm xâm lợc và nô dịch các dân tộc khác.
3. Kỹ năng
Giúp HS rèn luyện phơng pháp t duy, phân tích sự kiện, khái quát sự kiện.
B.Thiết bị và đồ dùng dạy học
Tranh ảnh về nớc Mĩ.
Bản đồ treo tờng châu Mĩ .
C.Tiến trình tổ chức dạy học
4. ổn định tổ chức lớp
5. Kiểm tra bài cũ:
Nêu những nét nổi bật tình hình Mĩ Latinh sau năm 1945?
6. Bài mới:
Vào bài : bớc ra khỏi CTTG2 với t thế oai hùng của một nớc thắng trận và thu đợc lợi
nhuận khổng lồ từ buôn bán vũ khí. Do đó, nớc Mỹ có điều kiện phát triển kinh tế, khoa
học kỹ thuật. Những điều kiện thuận lợi đó đã giúp nền kinh tế Mỹphát triển nh thế
nào ? Những thành tựu đạt đợc trong khoa học kỹ thuật ra sao ? Chính sách đối nội, đối
ngoại của giới cầm quyền Mỹ thực hiện ntn ? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học
ngày hôm nay để lý giải những câu hỏi trên.
Hoạt động dạy và học Nội dung kiến thức cần đạt
Năm 1944, CTTG 2 đang bớc vào giai đoạn cuối, Mĩ
vẫn đứng ngoài cuộc, đến khi Nhật Bản bí mật tấn
công hạm đội hải quân của Mỹ đậu tại Cảng Ha-oai
thì Mỹ mới chính thức tham chiến. Tuy nhiên nớc mỹ
không bị thiệt hại nhiều, mà còn thu đợc món lợi lớn
từ buôn bán vũ khí.
Hãy cho biết tình hình kinh tế Mĩ sau CTTG2 ?
Gợi ý : Thuận lợi để phát triển kinh tế là Mỹ đã thu đ-
I. Tình hình kinh tế nớc Mỹ
sau CTTG2
- -
24
ợc 114 tỉ đôla lợi nhuận, ở xa chiến trờng, đợc 2 đại
dờn bao bọc, không bị chiến tranh tàn phá.
GV nhận xét, bổ xung rồi nhấn mạnh : Mĩ giầu lên
trong chiến tranh là do đợc yên ổn phát triển sản xuất
và buôn bán vũ khí, hàng hoá cho các nớc tham chiến.
Vì vậy sau chiến tranh Mĩ vơn lên chiếm u thế tuyệt
đối về mọi mặt trong thế giới TBCN.
Một HS đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK.
Những biểu hiện nào chứng tỏ nền kinh tế Mỹ chiếm
tuyệt đối trong thế giới TB ?
GV nhấn mạnh Mĩ còn nắm độc quyền về vũ khí
nguyên tử (mãi tới năm 1949 LX mới chế tạo thành
công bom ).
Trong những thập niên tiếp theo, tình hình kinh tế
Mỹ nh thế nào ?
GV nhấn mạnh : Sản lợng CN Mĩ chỉ còn chiếm
39,8% TG (1973), dự trữ vàng cạn dần chỉ còn 11,9 tỉ
đôla (1974), đồng đôla phải hạ giá 2 lần.
Nguyên nhân nào dẫn đến sự suy yếu t ơng đối của
Mĩ ?
Thế nào là sự suy yếu tơng đối ?
Nớc Mĩ là nơi khởi đầu của cuộc cách mạng KH- KT
lần thứ hai diễn ra vào những năm 40 của thế kỷ XX.
Tại sao nớc Mĩ lại là nơi khởi đầu của cuộc cách
mạng khoa học- kỹ thuật lần thứ 2 ?
- Do kinh tế Mĩ phát triển, Mĩ có điều kiện đầu t vốn
vào KH- KT.
- Mỹ có chính sách thu hút các nhà khoa học trên thế
giới sang Mĩ nghiên cứu.
- Do Mĩ không bị chiến tranh tàn phá nên nhiều nhà
KH đã chạy sang Mĩ định c.
Hãy cho biết những thành tựu về KH- KT của Mĩ ?
- Sau CTTG2, Mĩ vơn lên trở
thành nớc giầu mạnh nhất
trong thế giới TB.
- Mĩ chiếm hơn nửa sản lợng
CN thế giới 56,47% (năm
1948). Sản lợng nông nghiệp
Mỹ gấp 2 lần 5 nớc A, P, Đ, I,
NB cộng lại, nắm 3/4 trữ lợng
vàng TG.
- Tuy nhiên, nền kinh tế Mĩ
ngày càng giảm sút về nhiều
mặt.
- Nguyên nhân của sự suy yếu
tơng đối trong kinh tế Mĩ là :
+ Sự vơn lên của kinh tế Tây
Âu và NBản.
+ Kinh tế Mĩ vấp phải nhiều
cuộc suy thoái và khủng
hoảng.
+ Chi phí nhiều cho quan sự.
+ Sự chênh lệch giữa các tầng
lớp trong XH.
II. Sự phát triển về KH- KT
của Mĩ sau chiến tranh.
- Mĩ đạt đợc nhiều thành tựu
trên tất cả các lĩnh vực quan
trọng nh : công cụ sản xuất
mới, vật liệu mới, chinh phục
- -
25