Tải bản đầy đủ (.docx) (105 trang)

Phân tích xu hướng các nguồn thu thuế của việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế trên cơ sở so sánh với các nước trong khu vực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 105 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI
HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG
TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT

----------------------------

NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP

PHÂN TÍCH XU HƯỚNG CÁC NGUỒN THU THUẾ
CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH
TẾ QUỐC TẾ TRÊN CƠ SỞ SO SÁNH VỚI CÁC NƯỚC
TRONG KHU VỰC

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG

TP. HỒ CHÍ MINH - Năm 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI
HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG
TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT

----------------------------

NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP

PHÂN TÍCH XU HƯỚNG CÁC NGUỒN THU THUẾ
CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH
TẾ QUỐC TẾ TRÊN CƠ SỞ SO SÁNH VỚI CÁC NƯỚC
TRONG KHU VỰC


LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG

Chuyên ngành: Chính sách công
Mã số: 60340402

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. PHAN HIỂN MINH

TP. HỒ CHÍ MINH - Năm 2015


-i-

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi th ực hiện. Cácđoạn trích dẫn và s ố liệu sử
dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết
của tôi. Lu ận văn này không nh ất thiết phản ánh quanđiểm của Trường Đại học Kinh tế thành
phố Hồ Chí Minh hay Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright.

Tác giả

Nguyễn Thị Ngọc Điệp


-ii-

LỜI CẢM ƠN

Trước hết, tôi xin g ửi lời cảm ơn chân thành nh ất đến những người thân trong gia đình, đồng

nghiệp của tôi đã luôn sát cánh,động viên và tạo điều kiện hết sức cho tôi có th ể hoàn thành
khóa h ọc.
Tôi xin g ửi lời biết ơn sâu s ắc đến thầy Phan Hiển Minh đã có nh ững phản biện, góp ý, l ời
khuyên hết sức chân thành và h ữu ích đã giúp tôi g ỡ bỏ những vướng mắc và đưa ra hướng đi
cho luận văn.
Tôi chân thành bi ết ơn đến Quý Th ầy Cô c ủa Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright đã đưa
đến cho tôi nh ững giờ giảng hay, hấp dẫn, lôi cu ốn, sát với thực tế; cũng như nhiệt tình giúp đỡ
và t ạo điều kiện cho tôi có th ể học tập và nghiên cứu tại trường.
Cuối cùng tôi g ửi lời cảm ơn đến anh chị em học viên MPP6, những người bạn luôn bên cạnh
tôi giúp đỡ, quan tâm đến tôi trong th ời gian học tập.

Tác giả

Nguyễn Thị Ngọc Điệp


-iii-

TÓM T ẮT

Theo xu hướng vận động không ng ừng của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam đang tiến
trên conđường hội nhập sâu và r ộng hơn vào n ền kinh tế thế giới. Cùng với những cơ hội nhận
được Việt Nam sẽ phải đối mặt với những thách thức ảnh hưởng đến nhiều mặt của nền kinh tế.
Trong đó chính sách cũng như nguồn thu thuế sẽ bị ảnh hưởng, đặc biệt là thu ế TNDN và thu ế
XNK. Xét về nguồn thu thuế TNDN sẽ bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi của việc giảm dần mức
thuế suất, xuất hiện nhiều đối tượng nộp thuế khác nhau, giảm dần các chế độ ưu đãi thuế; nói v
ề thuế XNK nguồn thu sẽ giảm khi thực hiện các cam kết thuế quan… Trong khi đó tỷ trọng
đóng góp c ủa thuế TNDN trong tổng nguồn thu thuế là cao h ơn so với các ắsc thuế khác và là
nguồn thu quan trọng của ngân sách. Nhưng trong những năm gần đây t ỷ trọng đóng góp c ủa
sắc thuế này đang giảm dần. Bên ạcnh đó, ngu ồn thu thuế chưa đápứng được nhu cầu chi tiêu

hiện nay thể hiện qua tỷ lệ bội chi ngân sách trong những năm gần đây ở mức 5%/GDP.

Qua nghiên ứcu những tácđộng của hội nhập kinh tế quốc tế đến nguồn thu thuế TNDN, thuế
XNK và trên cơ sở so sánh ơc cấu thu thuế của Việt Nam với các nước trong khu vực có th ể rút
ra một số nhận xét và kiến nghị sau. So với các nước trong khu vực, gánh nặng thuế Việt Nam
còn quá cao gây gánh nặng thuế cho nền kinh tế. Trong dài h ạn khi những nguồn thu không b ền
vững như dầu thô, tài nguyên thiên nhiên… giảm dần, thuế XNK giảm khi thực hiện những cam
kết, thì gánh năng thuế sẽ có khuynh h ướng đi xuống hội tụ với các nước trong khu vực. Nguồn
thu thuế giảm sẽ đặt áp ựlc lên cán cân ngân sách, vì ếthđể giảm bớt áp lực này c ần giảm những
khoản chi tiêu công chưa hợp lý. Bên cạnh đó, Vi ệt Nam cần giảm tỷ trọng đóng góp c ủa thuế
gián thu như thuế GTGT, TTĐB; tăng dần tỷ trọng của thuế trực thu, trong đó thu ế TNCN còn
có nhi ều khả năng để tăng nguồn thu, tăng tỷ trọng đóng góp ngu ồn thu thuế bất động sản là
ngu ồn thu tiềm năng. Xét về tỷ trọng đóng góp thu ế TNDN của Việt Nam đã đi đúng với xu
hướng của các nước trong khu vực; cơ cấu thu thuế TNDN của các thành ph ần kinh tế thì có s ự
thay đổi vai trò c ủa khu vực quốc doanh đang giảm dần, khu vực


-iv-

ngoài qu ốc doanh và khu v ực có v ốn đầu tư nước ngoài đang tăng lên. Tuy nhiên, trong quá trình
hội nhập đi đôi v ới việc gia nhập nguồn vốn nước ngoài thông qua s ự có m ặt của các doanh
nghiệp FDI thì cũng phát sinh nhiều mặt tiêu ựcc đó là tình tr ạng chuyển giá ủca các doanh nghiệp
FDI làm th ất thoát nguồn thu thuế TNDN. Để tránh tình trạng này c ần có nh ững chính sáchđiều
chỉnh về hệ thống thuế, tăng cường khả năng phối hợp quản lý gi ữa các cơ quan, xây d ựng hệ
thống thông tin điện tử, nâng cao ch ất lượng đội ngũ cán bộ thuế.


-v-

MỤC LỤC


LỜI CAM ĐOAN........................................................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................................. ii
TÓM T ẮT................................................................................................................................................. iii
MỤC LỤC................................................................................................................................................... v
DANH MỤC CÁC T Ừ VIẾT TẮT...................................................................................................... vii
DANH MỤC BẢNG................................................................................................................................ ix
DANH MỤC HÌNH................................................................................................................................... x
DANH MỤC PHỤ LỤC......................................................................................................................... xii
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI....................................................................................................... 1
1.1. Bối cảnh nghiên ứcu........................................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiênứcu............................................................................................................................ 4
1.3. Câu h ỏi nghiên cứu............................................................................................................................ 4
1.4. Đối tượng và n ội dung nghiên ứcu................................................................................................. 4
1.5. Phương pháp nghiênứcu.................................................................................................................... 4
1.6. Nguồn thông tin.................................................................................................................................. 5
1.7. Cấu trúc luận văn................................................................................................................................ 5
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUY ẾT....................................................................................................... 6
2.1. Tổng quan về thuế.............................................................................................................................. 6
2.2. Các chỉ số được dùng để phản ánh ốs thu các ắsc thuế vào t ổng thu thuế, vào T ổng sản
phẩm quốc nội............................................................................................................................................. 8


-vi-

2.3. Ảnh hưởng của cam kết thuế trong hội nhập kinh tế quốc tế đối với nguồn thu thuế thu
nhập doanh nghiệp và xu ất nhập khẩu................................................................................................... 9
CHƯƠNG 3: XU HƯỚNG VÀ C Ơ CẤU THU THUẾ CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU
VỰC........................................................................................................................................................... 11
3.1. Cơ cấu thu thuế của Malaysia......................................................................................................... 12

3.2. Cơ cấu thu thuế của Thái Lan............................................. ........................................................... 18
3.3. Cơ cấu thu thuế của Indonesia........................................................................................................ 20
3.4. Cơ cấu thu thuế của Singapore....................................................................................................... 21
CHƯƠNG 4: CƠ CẤU THU THUẾ CỦA VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH H ỘI NHẬP
VÀ SO SÁNH V...................................................................................................................................... ỚI
MỘT SỐ NƯỚC...................................................................................................................................... 24
4.1. Cam kết hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam......................................................................... 24
4.2. Các cam kết thuế của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế .............................. 25
4.3. Cơ cấu thu thuế của Việt Nam........................................................................................................ 25
4.4. So sánh cơ cấu thu thuế của Việt Nam với một số nước trong khu vực .................................. 29
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KI ẾN NGHỊ...................................................................................... 40
5.1. Kết luận.............................................................................................................................................. 40
5.2.Kiến nghị............................................................................................................................................. 42
5.3. Hạn chế của đề tài............................................................................................................................ 43
TÀI LI ỆU THAM KHẢO..................................................................................................................... 44
PHỤ LỤC.................................................................................................................................................. 49


-vii-

DANH MỤC CÁC T Ừ VIẾT TẮT

Từ viết tắt
AFTA
APEC

ASEAN
CQLB
DN
DNNN

DT
DV
FDI
FTA
GATT
GDP
HH
IMF
KT
NK
NSNN
OECD


PTA
TB
TNCN
TNDN


-viii-

TPP
TTĐB
USD
WB
WTO
XK
XNK



-ix-

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 - Xu hướng nguồn thu thuế nói chung trên thế giới từ đầu những năm 1990 đến 2000
7
Bảng 3.1 – N ăm gia nhập Tổ chức thương mại thế giới các nước trong khu vực........................ 11
Bảng 4.1 – Bi ểu thuế suất thuế TNDN các nước trong khu vực..................................................... 36


-x-

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 - Tỷ trọng đóng góp c ủa thuế trong tổng thu NSNN......................................................... 1
Hình 1.2 - Tỷ trọng đóng góp thu ế TNDN, XNK trong tổng thu thuế........................................... 3
Hình 3.1 - Tỷ trọng đóng góp DT c ủa CQLB vào chính quy ền hợp nhất................................... 12
Hình 3.2 - Cơ cấu nguồn thu của CQLB............................................................................................. 13
Hình 3.3 - Cơ cấu nguồn thu thuế của CQLB..................................................................................... 13
Hình 3.4 - Tỷ trọng đóng góp các sắc thuế quan trọng của Malaysia............................................. 14
Hình 3.5 - Tỷ trọng đóng góp các loại thuế trên ổtng DT thuế Thái Lan......................................... 18
Hình 3.6 - Cơ cấu các loại thuế của Indonesia năm 2012................................................................. 20
Hình 3.7 - Tỷ trọng đóng góp các sắc thuế quan trọng trong tổng DT thuế Indonesia................ 21
Hình 3.8 - Cơ cấu các loại thuế của Singapore năm 2013................................................................ 22
Hình 3.9 - Tỷ trọng đóng góp các sắc thuế quan trọng của Singapore........................................... 22
Hình 4.1 - Tỷ trọng đóng góp c ủa từng sắc thuế so với GDP Việt Nam...................................... 28
Hình 4.2 - Tỷ trọng đóng góp thu ế TNDN vào t ổng DT thuế của Việt Nam............................. 28
Hình 4.3 - Tổng thu thuế/GDP (loại trừ đóng góp an sinh xã h ội) của một số nước..................29
Hình 4.4 - Tổng thu thuế/GDP (không lo ại trừ đóng góp an sinh xã h ội), 1990-2012...............30

Hình 4.5 - Tỷ trọng đóng góp thu ế GTGT của các nước................................................................ 31
Hình 4.6 - Tỷ trọng đóng góp thu ế XNK và TT ĐB HH NK của các nước................................ 32
Hình 4.7 - Tỷ trọng đóng góp thu ế TTĐB trong nước của các nước............................................ 32
Hình 4.8 - Tỷ trọng đóng góp thu ế TNCN của các nước................................................................ 33
Hình 4.9 - Tỷ trọng đóng góp thu ế TNDN (không t ừ dầu thô) so v ới DT thuế của các nước . 34


-xi-

Hình 4.10 – Gánh nặng thuế TNDN (không bao g ồm dầu thô) các nước..................................... 35
Hình 4.11 – T ỷ trọng đóng góp thu ế TNDN của các thành phần KT.......................................... 36
Hình 4.12 - Doanh thu, lợi nhuận của Công ty Coca – Cola Vi ệt Nam 2004 – 2010 (t ỉ VNĐ)
38


-xii-

DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục 1 - Tỷ trọng đóng góp các sắc thuế quan trọng trong tổng DT thuế Indonesia, 2000–
2012 .......................................................................................................................................... 49
Phụ lục 2 - Tỷ trọng đóng góp các sắc thuế quan trọng trong tổng DT thuế Malaysia, 1998–
2014 .......................................................................................................................................... 49
Phụ lục 3 - Tỷ trọng đóng góp các sắc thuế quan trọng trong tổng DT thuế Thái Lan, 2006–
2012 .......................................................................................................................................... 50
Phụ lục 4 - Tỷ trọng đóng góp các sắc thuế quan trọng trong tổng DT thuế Singapore, 2006–
2012 ..........................................................................................................................................

Phụ lục 5 - Tỷ trọng các ắsc thuế quan trọng so với GDP của Việt Nam, 1997–2013 .............
Phụ lục 6


- Tỷ trọng đóng góp thu ế TNDN

Phụ lục 7

– C ơ cấu thu thuế TNDN trong tổ

Phụ lục 8

– T ỷ lệ thuế TNDN trên GDP ủc

Phụ lục 9 - Tổng DT thuế/ GDP các nước (đã lo ại trừ các khoản đóng góp an sinh xã h
2000–2012

......................................... .

Phụ lục 10 – Khái quát ềv hội nhập kinh tế quốc tế .................................................................
Phụ lục 11 - Tình hình phát triển kinh tế - chính trị một số nước trong khu vực .....................
Phụ lục 12 – Khái quát ềv tình hình thu ngân sách nhà nước Việt Nam từ 2006-2012 ...........
Phụ lục 13

- Tổng quan về đầu tư trực

Phụ lục 14

- Tổng quan về chuyển gia

Phụ lục 15

- Khái quát tình hình thu h


Phụ lục 16 - Dấu hiệu chuyển giáở các doanh nghiệp sản xuất và ch ế biến chẻ tỉnh Lâm Đồng
.................................................................................................................................................. 76


-xiii-

Phụ lục 17 - Bảng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp một số nước ........................................... 77
Phụ lục 18 - Một số thay đổi trong luật thuế tnu nhập doanh nghiệp và thu ế xuất nhập khẩu
trong giai đoạn 2011-2013...................................................................................................................... 78


-1-

CHƯƠNG 1:
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

1.1. Bối cảnh nghiên ứcu
Ngay từ khi Nhà n ước ra đời thuế đã đóng vai trò quan tr ọng trong việc huy động nguồn lực tài
chính đápứng nhu cầu chi tiêu cho bộ máy nhà nước. Các quốc gia trên thế giới nói chung, Việt
Nam nói riêng thuế luôn chi ếm tỷ trọng cao trong tổng thu ngân sách nhà nước (NSNN).
Ở Việt Nam trong tổng nguồn thu và vi ện trợ, thuế chiếm tỷ lệ xoay quanh 80% đến 90%. Vì
thế để đảm bảo NSNN được ổn định thì việc ổn định được nguồn doanh thu (DT) thuế là h ết
sức quan trọng.
Hình 1.1 - Tỷ trọng đóng góp c ủa thuế trong tổng thu NSNN
100%
95%
90%

Tỷ trọng đóng


85%

góp thu thu ế

80%

trong tổng thu

75%

NSNN

70%
65%
60%
55%
50%

2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Năm
Nguồn: Bộ Tài chính Vi ệt Nam và tác giả tự tính toán.

Trên conđường phát triển của Việt Nam, quá trình hội nhập kinh tế (KT) thế giới là m ột điều
hiển nhiên giúp Việt Nam dần khẳng định mình và v ươn ra thị trường quốc tế nhằm mở rộng
thị trường tiêu thụ, tiếp cận với nền KT tiên tiến trên thế giới. Cùng với những ưu đãi được
hưởng Việt Nam cũng phải thực hiện những nghĩa vụ, cam kết của mình về thương mại và


-2-


hàng rào thu ế quan. Khi Việt Nam chính thức gia nhập vào Khu v ực mậu dịch tự do ASEAN
(AFTA) phải có ngh ĩa vụ giảm thuế nhập khẩu (NK) xuống còn 0% đến 5% vào n ăm 2006 và
tiếp tục giảm xuống còn 0% vào n ăm 2015. Hay khi gia nhập Tổ chức thương mại thế giới
(WTO) Việt Nam phải cam kết ràng bu ộc thuế quan với 10.600 dòng thu ế tại thời điểm ký k ết.
Trong đó có 35% dòng thu ế bị cắt giảm ngay, 35% dòng thu ế giữ nguyên và 30% dòng thuế
cao hơn. Việc giảm thuế NK sẽ làm gi ảm nguồn DT thuế NK và ảnh hưởng đến nguồn thu ngân
sách.
Ngoài ra, Vi ệt Nam còn ph ải đối mặt với nhiều thay đổi trong xu hướng phân công lao động
toàn c ầu, xu hướng tự do di chuyển về nguồn vốn, lao động giữa các quốc gia, các cam kết quốc
tế về mở cửa thị trường nội địa, ký k ết các Hiệp định song phương về thuế… T ừ đó yêu cầu
chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) cần xácđịnh thu nhập (TN) tính thuế nhằm bao
quát hết cácđối tượng TN mới phát sinh, quản lý t ốt cácđối tượng nộp thuế… đặc biệt là vi ệc
phải thực hiện lộ trình cắt giảm thuế suất để thu hút đầu tư, điều này s ẽ ảnh hưởng đến DT thuế
TNDN.
Trong khi đó, thu ế TNDN chiếm tỷ trọng khá ớln trong tổng DT thuế. Tỷ trọng đóng góp trung
bình (TB) của thuế TNDN trong giai đoạn 2003–2013 là 35,5%. Theo dõi Hình 1.2 thì t ỷ trọng
đóng góp c ủa sắc thuế này đang giảm qua các năm. Ngoài ra, trong nh ững năm gần đây DT
thuế chưa đápứng đầy đủ nhu cầu chi tiêu công ở Việt Nam, biểu hiện là t ỷ lệ bội chi NSNN
liên ụtc tăng và v ượt so với dự kiến. Trong giai đoạn 2002-2009, mức bội chi ngân sáchở mức
5% /Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), trong đó các năm 2007, 2009 mức bội chi vượt trên 5%.
Năm 2010 bội chi ngân sách tăng lên mức 5,8% GDP. Những năm sau này m ức bội chi vẫn ở
1

trên 5%, ngoại trừ năm 2011 đã gi ảm xuống còn 4,9% . Đứng trước tình hình số DT thuế chưa
đảm bảo nguồn thu ngân sách trong thời gian qua, số thu thuế TNDN chiếm tỷ trọng lớn trong
tổng nguồn thu thuế đang có xu h ướng giảm và b ị tácđộng bởi quá trình hội nhập KT, DT thuế
NK sẽ giảm khi thực hiện các cam kết cắt giảm thuế quan. Tác giả muốn nghiên ứcu về xu
hướng thay đổi nguồn thu thuế của Việt Nam trong các năm tiếp theo khi tham gia hội nhập KT
ngày càng sâu h ơn sẽ theo xu hướng nào? Để trả lời được câu h ỏi này ta


1

Đinh Thị Nga (2012).


-3-

đi tìm hiểu về cơ cấu thu thuế của Việt Nam dựa vào t ỷ trọng đóng góp c ủa các ắsc thuế vào DT
thuê. Bênạnhc đó, ta c ần phải có c ột mốc để so sánh ỷt trọng đóng góp c ủa các ắsc thuế vào DT
thu ế của Việt Nam, và tác giả quyết định chọn các nước trong khu vực. Với điều kiện tự nhiên
kháươtng đồng giữa các nước trong khu vực, một số nước có t ốc độ phát triển không quá xa so
với Việt Nam, hầu hết các nước đã tham gia nh ững Hiệp định, khu vực mậu dịch tự do mà Vi ệt
Nam đang là thành viên. Bên ạcnh đó, các nước trong khu vực nằm ở các nhóm nước có TN khác
nhau rất thuận tiện cho việc so sánh cơ cấu thu thuế của Việt Nam (Singapore nằm trong nhóm n
ước có TN cao; Thái Lan và Indonesia nằm trong nhóm n ước có TN TB thấp, Malaysia nằm
2

trong nhóm n ước có TN TB cao). Ngoài ra vi ệc tìm hiểu và so sánh ơc cấu thu thuế giữa Việt
Nam với các nước trong khu vực sẽ dễ dàng h ơn và d ễ tìm kiếm các nguồn số liệu. Do đó tác
giả đi đến nghiên ứcu đề tài “ Phân tích xu h ướng các
nguồn thu thuế của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế trên ơc sở so sánh với
các nước trong khu vực” .
Hình 1.2 - Tỷ trọng đóng góp thu ế TNDN, XNK trong tổng thu thuế

Tỷ trọng
đóng góp
thuế TNDN
trong tổng
thu thuế


45%
40%
35%
30%
25%
20%
15%
10%
5%
0%

Tỷ trọng
đóng góp
thuế XNK
trong tổng
thu thuế
2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

Nguồn: Bộ Tài chính Vi ệt Nam và tác giả tự tính toán.

2

International Monetary Fund (2011).

Năm


-4-

1.2. Mục tiêu nghiênứ uc

Mục tiêu nghiênứcu của đề tài là xem xét trong quá trình hội nhập KT quốc tế sẽ có nh ững yếu
tố ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn thu thuế XNK và TNDN nói riêng và ngu ồn thu thuế nói
chung, những thay đổi trong DT thuế này s ẽ ảnh hưởng đến cơ cấu thu thuế của Việt Nam. Từ
đó tác giả muốn nghiên ứcu xu hướng các nguồn thu thuế của Việt Nam trong quá trình hội
nhập sâu h ơn sẽ thay đổi ra sao dựa trên ơc sở so sánh ơc cấu thu thuế với một số nước trong
khu vực.
1.3. Câu h ỏi nghiên ứcu
Luận văn tập trung vào các câu hỏi nghiên ứcu sau:
Thứ nhất, gánh nặng thuế của Việt Nam hiện nay so với các nước trong khu vực là nh ư thế nào
và kh ả năng thay đổi trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế sẽ ra sao?
Thứ hai, tỷ trọng đóng góp các sắc thuế vào t ổng thu thuế của Việt Nam trong quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế có kh ả năng sẽ thay đổi như thế nào?
Thứ ba, Nhà n ước cần có nh ững chính sách gìđể giảm thiểu sự biến động của các nguồn thu
thuế trong tương lai?
1.4. Đối tượng và n ội dung nghiên ứcu
Đối tượng nghiên ứcu: Đề tài ch ỉ tập trung nghiên ứcu nguồn thu thuế vào NSNN, đặc biệt
nguồn thu thuế TNDN và thu ế XNK.
Nội dung nghiên ứcu: Đề tài nghiên cứu trong quá trình hội nhập KT quốc tế sẽ có nh ững yếu
tố ảnh hưởng đến nguồn thu thuế của Việt Nam, trong đó thu ế TNDN và XNK b ị ảnh hưởng
trực tiếp. Từ đó, đề tài m ới đi so sánh ỷt trọng đóng góp các sắc thuế vào t ổng DT thuế của
Việt Nam với các nước trong khu vực đã có quá trình hội nhập trước Việt Nam, để xem cơ cấu
thu thuế của Việt Nam sẽ có kh ả năng thay đổi như thế nào.
1.5. Phương pháp nghiênứ uc
Đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp ổtng hợp, phân tích, th ống kêđể xử lý s ố liệu, kết hợp
với đồ thị, bảng biểu

minh họa để tăng thêm tính trực quan, kết hợp khung lý thuy ết và kinh


-5-


nghiệm một số nước trong khu vực với việc phân tích nh ững số liệu ở Việt Nam nhằm đưa đến
những kết luận về tỷ trọng đóng góp các sắc thuế vào t ổng DT thuế của Việt Nam sẽ có nh ững
thay đổi gì so với các nước trong khu vực. Các bước phân tích được tiến hành nh ư sau:
Bước 1: Xácđịnh khung lý thuy ết.
Bước 2: Nghiên ứcu cơ cấu thu thuế của một số nước trong khu vực trong quá trình hội nhập.
Bước 3: Nghiên ứcu cơ cấu thu thuế của Việt Nam trong quá trình hội nhập, và so sánh với các
nước trong khu vực.
Bước 4: Từ những nghiên ứcu ở bước 3 đưa ra kết luận về cơ cấu thu thuế của Việt Nam trong
quá trình hội nhập sẽ đi theo xu hướng như thế nào và đưa ra kiến nghị chính sách.
1.6. Nguồn thông tin
Đề tài ch ỉ sử dụng các dữ liệu thứ cấp được lấy từ cổng thông tin điện tử của Bộ Tài chính Việt
Nam, Malaysia, Indonesia, Singapore, Thái Lan; kho dữ liệu của Ngân hàng th ế giới (WB), Tổ
chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) và sách, báo.
1.7. Cấu trúc luận văn
Luận văn gồm 5 chương:
Chương 1: Nêu bối cảnh nghiên ứcu; câu h ỏi nghiên ứcu; mục tiêu nghiênứcu; đối tượng và
nội dung nghiên cứu; phương pháp nghiênứcu.
Chương 2: Nêu khái quátữnhng lý thuy ết được sử dụng trong đề tài.
Chương 3: Phân tích c ơ cấu thu thuế của một số nước trong khu vực trong quá trình hội nhập.
Chương 4: Phân tích c ơ cấu thu thuế của Việt Nam trong quá trình hội nhập, và so sánh với các
nước trong khu vực.
Chương 5: Kết luận và ki ến nghị chính sách.


-6-

CHƯƠNG 2:
CƠ SỞ LÝ THUY ẾT


2.1. Tổng quan về thuế
Có nhi ều khái niệm về thuế, tuy nhiên chođến nay các khái ệnim đều thừa nhận: thuế là khoản
nộp của các ổt chức và cá nhân cho nhà n ước theo luật định.
Một số loại thuế phổ biến gồm: Thuế thu nhập cá nhân; Thuế thu nhập doanh nghiệp; Thuế giá
trị gia tăng, Thuế doanh thu; Thuế tiêu thụ đặc biệt, Thuế tội lỗi (sin tax); Thuế xuất khẩu, thuế
nhập khẩu; Thuế tài s ản, Thuế nhà đất, Thuế chuyển quyền sử dụng đất, Thuế sử dụng đất
nông nghi ệp; Thuế môi tr ường và; Thu ế môn bài.

3

Cácđặc điểm cơ bản của Thuế gồm: i) Đóng góp mang tính b ắt buộc cho chính phủ mà không
g ắn với một lợi ích cụ thể; ii) Chuyển quyền kiểm soát các nguồ lực KT từ người nộp thuế
sang nhà n ước; iii) Nguồn thu chung và phân b ổ thông qua chính sách chi tiêu ủca chính phủ;
và iv) N ộp bằng tiền hoặc bằng hiện vật.
Thuế có b ốn chức năng cơ bản. Thứ nhất, thuế tạo nguồn thu cho NSNN. Ngay từ khi nhà nước
ra đời đã yêu cầu cần có m ột quỹ tiền tệ để đápứng nhu cầu chi tiêu ủca mình đó chính là
NSNN. Đóng góp chính vào NSNN là ngu ồn thu từ thuế. Qua các thời kỳ lịch sử với sự phát
triển ngày càng cao c ủa xã h ội, chức năng và nhi ệm vụ của nhà n ước có s ự điều chỉnh nhưng
thuế vẫn luôn phát huy vai trò là t ạo nguồn thu chủ yếu cho NSNN. Thứ hai, thuế đáp ứng nhu
cầu chi tiêu ủca nhà n ước. Nguồn thu thuế được đưa vào NSNN và được cân đối nhằm đápứng
nhu cầu chi tiêu ủca nhà n ước trên ĩlnh vực kinh tế, xã h ội như y tế, giáo dục, an ninh quốc
phòng, xây d ựng cơ sở hạ tầng…Suy cho cùng nh ững khoản chi tiêu ừt thuế của nhà n ước là
để phục vụ cho lợi ích của cộng đồng xã h ội. Thứ ba, thuế phân b ổ nguồn lực, phân ph ối thu
nhập và điều tiết các quan hệ KT. Vai trò điều chỉnh TN được thực hiện thông qua cả thuế trực
thu như thuế thu nhập cá nhân (TNCN) và thuế gián thu như thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB), thuế
XNK... Với cáchđánh thuế vào ng ười tiêu dùng thông qua giá ảc hàng

3

Đỗ Thiên Anh Tuấn (2015).



-7-

hóa (HH) không ch ỉ điều chỉnh TN của người tiêu dùng mà còn góp ph ần làm gi ảm cầu về các
HH, dịch vụ (DV) không có l ợi cho người tiêu dùng và bất lợi cho nền KT như rượu, bia, thuốc
lá, hàng NK không cần thiết… Vi ệc điều chỉnh hành vi tiêu dùng chính là một hình thức điều
tiết các quan hệ KT. Thứ tư, thuế là công c ụ quản lý v ĩ mô, công c ụ của chính sách tài khóa.
Chi tiêu công và chính sách thuế là hai công c ụ chính của chính sách tài khóa. Thông qua h ệ
thống thuế với các quyđịnh về đối tượng chịu thuế, đối tượng nộp thuế, thuế suất, ưu đãi thu ế…
trong lu ật thuế có vai trò kích thích ho ặc kìm hãm t ốc độ tăng trưởng KT, mở rộng hoặc thu
hẹp nhu cầu có kh ả năng thanh toán ủca dân c ư.

4

Xu hướng nguồn thu thuế nói chung trên thế giới từ những năm 1990 đến 2000. Nguồn thu
thuế so với GDP chiếm tỷ trọng cao từ 26%-27% ở các nước có TN cao, t ỷ trọng đóng góp này
l ần lượt giảm dần ở các nhóm nước có TN khác nhau, cụ thể nhóm n ước có TN TB cao
khoảng 21%, nhóm n ước có TN TB th ấp khoảng 16%, nhóm n ước có TN th ấp khoảng 14%
(được tóm t ắt trong bảng sau).
Bảng 2.1 - Xu hướng nguồn thu thuế nói chung trên thế giới từ đầu những năm 1990 đến
2000
Nhóm n ước
Nhóm n ước có TN cao
Nhóm n ước có TN TB cao
Nhóm n ước có TN TB th ấp
Nhóm n ước có TN th ấp
Nguồn: Đỗ Thiên Anh Tuấn (2015).

Xét về cơ cấu thu thuế so với GDP, ở nhóm n ước có TN th ấp chiếm tỷ trọng lớn là các sắc

thuế gián thuđánh trên HH, DV trongướnc; thuế đánh trên TN còn thấp, nguồn thu thuế tài sản
và b ảo hiểm xã h ội chiểm tỷ trọng rất nhỏ so với GDP. Đối với nhóm n ước có TN TB thấp và
TB cao, t ỷ trọng đóng góp c ủa thuế gián thu giảm dần, thuế đánh trên TNăngt dần tỷ trọng,
nguồn thu từ bảo hiểm xã h ội chiếm tỷ trọng đáng kể ở nhóm n ước có TN TB cao nhưng còn
th ấp ở nước có TN TB th ấp. Với nhóm n ước có TN cao, đáng chú ý là tỷ trọng

4

Stiglitz (2000)


-8-

đóng góp c ủa bảo hiểm xã h ội cao gần bằng với thuế đánh vào TN. Tuy nhiên, thuếđánh trên
HH, DV trong nước vẫn là ngu ồn thu chính và cao h ơn tỷ trọng của thuế TN. Xu hướng thay đổi
của một số sắc thuế cụ thể, đó là: s ự phổ biến áp dụng thuế GTGT, sự dịch chuyển khỏi thuế
XNK và s ự giảm về thuế TNDN.

5

2.2. Các chỉ số được dùng để phản ánh ốs thu các ắsc thuế vào t ổng thu thuế, vào T ổng
sản phẩm quốc nội
Tỷ trọng đóng góp thu ế TNDN vào t ổng DT thuế:
Công th ức:

Tỷ trọng đóng góp thu ế TNDN vào t ổng DT thuế = ổ ế
ổế

Tỷ trọng đóng góp thu ế TNDN vào t ổng DT thuế phản ánh ốs thu thuế TNDN chiếm tỷ lệ bao
nhiêu % trong ổtng DT thuế. Tỷ trọng đóng góp thu ế TNDN qua các năm tăng hay giảm nó s ẽ

phụ thuộc vào t ốc độ tăng của tổng DT thuế TNDN và t ổng DT thuế (Công th ức này được
dùng tương tự cho các ắsc thuế khác).
Gánh nặng thuế:
Theo OECD để làm m ột so sánh quốc tế tổ chức này đã dùng khái niệm gánh nặng thuế, gánh
nặng thuế này b ằng DT thuế chia cho GDP. Gánh nặng thuế ảnh hưởng đến các quyết định về
sản xuất, tiêu dùng và tiết kiệm. Về mặt quốc tế, một phần sự hấp dẫn của một nước đối với các
nhà đầu tư tiềm năng là gánh nặng thuế tương đối của nước đó. V ề mặt nội địa, tầm quan trọng
tương đối của thuế TN và tiêu dùng, cũng như đóng góp an sinh xã h ội, ảnh hưởng đến
đầưịườ độ

ếđị ủ

6

u t , th tr ng lao ng và các quy t nh khác ca các DN và cá nhân.

Đối với thuế TNDN thì gánh nặng thuế TNDN được tính bằng công th ức sau:
Gánh nặng thuế TNDN = ổ ế

Dùng chỉ số gánh nặng thuế TNDN phản ánh gánhặng thuế TNDN giữa các quốc gia là cao hay
thấp. Từ đó các nhà đầu tư làm c ăn cứ để đưa ra các quyết định đầu tư.

5

Đỗ THiên Anh Tuấn (2015).

6Stuckey, Yong (2011).


-9-


2.3. Ảnh hưởng của cam kết thuế trong hội nhập kinh tế quốc tế đối với nguồn thu thuế
thu nhập doanh nghiệp và xu ất nhập khẩu
Trong quá trình hội nhập KT quốc tế xu hướng cam kết cắt giảm thuế và các ràng buộc thuế sẽ
tácđộng đến nguồn thu ngân sách của Chính phủ. Liệu các cam kết cắt giảm thuế có làm gi ảm
thật sự TN của chính phủ hay không và b ằng cách nào để Chính phủ ứng phó v ới trường hợp
này. Vì th ế đòi h ỏi phải đánh giáđược toàn b ộ mức ảnh hưởng từ: cắt giảm thuế suất, thay đổi
đối tượng đánh thuế và ch ế độ ưu đãi thu ế đến nguồn thu của Chính phủ.

7

Trước hết, chúng ta nói về mối quan hệ giữa thuế suất và s ố thu từ thuế. Đối với thuế XNK, khi
xu hướng cắt giảm thuế suất đối với HH XNK sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến số thu từ HH XNK và
làm thay đổi cơ sở tính thuế (thuế GTGT, thuế TTĐB) đối với HH XNK. Thực tế, việc thực hiện
cam kết về cắt giảm thuế suất thuế XNK có v ẻ như chắc chắn sẽ làm gi ảm nguồn thu từ thuế
XNK. Nhưng phần giảm thuế XNK này có th ể bù lại bởi việc khuyến khích XK hay tăng kim
ngạch XK, có th ể tăng thu từ hoạt động XNK HH. Bên ạcnh đó, c ắt giảm thuế suất thuế XNK
sẽ làm gi ảm giá nguyênậvt liệu NK và d ẫn tới giảm chi phí đầu vào s ản xuất trong nước, qua
đó, s ức cạnh tranh của HH nội địa tăng lên ũcng có th ể góp ph ần tăng thu ngân sách qua giảm
tình trạng buôn l ậu, gian lận thương mại. Đối với thuế TNDN, trước tiên ta nói v ề việc cắt giảm
thuế suất sẽ giảm trực tiếp số thu thuế tính trênđối tượng đánh thuế nhưng đây ch ỉ là ảnh hưởng
trong ngắn hạn bởi vì khi cắt giảm thuế suất sẽ giúp cho DN có thể tiết kiệm được nguồn vốn để
táiđầu tư trong tương lai, giúp các DN nâng cao hiệu quả kinh doanh. Đây là động lực lâu dài, có
tính b ền vững cho sự phát triển KT cũng có ngh ĩa là gia tăng ngân sách.

Thứ hai, ta xét về mối quan hệ giữa đối tượng chịu thuế với số thu từ thuế. Đối với thuế XNK,
quá trình hội nhập KT quốc tế đi với nó là m ở cửa thị trường HH, xuất hiện của nhiều loại HH,
tăng việc mua bán HH trong và ngoài nước. Điều này làm gia t ăng đối tượng chịu thuế đối với
thuế XNK, cùng với sự điều chỉnh cơ cấu ngành hàng, gia t ăng kim ngạch XK sẽ khiến số thuế
từ hoạt động XK tăng lên.Đối với thuế TNDN, hoạt động kinh doanh ngày càng sôi động, các

quan hệ KT phát sinh ngày càng đa dạng và ph ức tạp, không ch ỉ dừng lại ở các giao

7

National Commission on Fiscal Responsibility and Reform (2010).


×