1
Sử dụng phương pháp phân tích SWOT
và 5 Whys phân tích tình hình xuất khẩu
cao su của Việt Nam trong bối cảnh hội
nhập
Nhóm 3
KTNNA- K52
2
3
BỐ CỤC
I. MỞ ĐẦU
II. NỘI DUNG
III. KẾT LUẬN
4
I. MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết
1.2 Mục tiên nghiên cứu
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4 Phương pháp nghiên cứu
5
1.1 Tính cấp thiết
•
Cao su là ngành XK quan trọng trong ngành nông nghiệp Việt
Nam với kim ngạch xuất khẩu hiện hàng năm đạt trên 1 tỷ
đồng.
•
Xu thế hội nhập mở ra nhiều cơ hội song cũng có không ít
những khó khăn và thử thách cho ngành cao su.
•
Muốn nâng cao giá trị xuất khẩu, phát triển bền vững ngành,
cấn có những phân tích thực tế, nhận định đúng tình hình phát
triển của ngành.
6
1.2 Mục tiên nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Tìm giải pháp để nâng cao giá trị xuất khẩu cao su Việt Nam
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Tìm hiểu tình hình sản xuất cao su ở Việt Nam
Chỉ ra tình hình xuất khẩu cao su của Việt Nam
Phân tích tình hình xuất khẩu cao su Việt Nam thông qua sử
dụng phương pháp phân tích SWOT và phương pháp 5 Whys
Đưa ra giải pháp để nâng cao giá trị xuất khẩu cao su Việt
Nam
7
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng:
Sản phẩm xuất khẩu từ cây cao su Việt Nam
1.3.1 Phạm vi nghiên cứu
Không gian: cả nước
Thời gian: từ 2007 đến nay
8
1.4 Phương pháp nghiên cứu
1.4.1 Nguồn thông tin thu thập
Thông tin được thu thập thông qua các tài liệu trên
internet, sách, báo, thông qua thảo luận nhóm.
1.4.2 Phương pháp phân tích thông tin
9
II. NỘI DUNG
2.1 Tình hình sản xuất cao su ở Việt Nam
2.2 Tình hình xuất khẩu cao su của Việt Nam
2.3 Phân tích thuận lợi và khó khăn của xuất khẩu
cao su Việt Nam
Phân tích SWOT
Phân tích 5 whys
2.4 Giải pháp nâng cao giá trị xuất khẩu cao su
Việt Nam
10
2.1 Tình hình sản xuất cao su ở Việt Nam
Cao su là một loại cây công nghiệp được thực dân
Pháp đưa vào Việt Nam trồng vào năm 1878 và bât
đầu được nhân rộng và phát triển vào những năm 1892
Cây cao su có vai trò quan trọng trong nền nông
nghiệp nước ta, vừa là cây lấy mủ nguyên liệu, lấy gỗ,
vừa góp phần bảo vệ đất, chống xói mòn.
Cây cao su ngày càng được nhân rộng và phát triển
trên các cao nguyên lớn của Việt nam
2.1 Tình hình sản xuất cao su ở Việt Nam
Sản xuất cao su trước hội nhập
(Nguồn: Tổng cục thống kê và thông tấn xã Việt Nam)
11
Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Diện tích (nghìn
ha)
400 405 415 425 450 480 517
Sản lượng (nghìn
tấn)
295 310 300 375 425 469 549
2.1 Tình hình sản xuất cao su ở Việt Nam
12
13
2.1 Tình hình sản xuất cao su ở Việt Nam
Hiện nay diện tích cao su của VN được xếp thứ 6
(chiếm khoảng 6,4% tổng diện tích cao su TG), sản
lượng xếp thứ 5 (khoảng 7,7% tổng sản lượng cao su
thế giới).và đứng thứ 3 về năng suất vườn cây.
Việt nam là nước có sản lượng cao su lớn tuy nhiên
sản lượng tiêu thụ cao su trong nước chỉ chiếm 10%-
15% tổng sản lượng còn lại là XK
Trong những năm qua diện tích và năng suất cao su
vẫn liên tục gia tăng