Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHNo PTNT LÁNG HẠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.47 KB, 22 trang )

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH
NHNo PTNT LÁNG HẠ

Hạ.

2.1- Sự ra đời và hoạt động kinh doanh của chi nhánh Láng

2.1.1- Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh NHNo & PTNT
Láng Hạ
Chi nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ được thành lập ngày 12/3/1998 theo
Quy định 334 của Tổng giám đốc NHNo và PTNT Việt Nam, chính thức đi vào
hoạt động ngày 18/3/1999. Chi nhánh trực thuộc Trung tâm điều hành NHNo và
PTNT Việt Nam, có trụ sở tại 24 Láng Hạ cùng với Cơng ty vàng bạc đá quý Hà
nội, Hội sở Ngân hàng phục vụ người nghèo Việt Nam. Ngân hàng là đơn vị hạch
tốn phụ thuộc. Về tổ chức thì NHNo Láng Hạ có địa vị pháp lý ngang với một
ngân hàng cấp tỉnh, được phép hoạt động trên địa bàn thành phố Hà nội. Ngay từ
khi ra đời, Ngân hàng Láng hạ đã được sự cho phép của Trung tâm điều hành
tham gia mọi hoạt động Ngân hàng, tín dụng, thanh toán với các cá nhân, đơn vị tổ
chức xã hội trong và ngoài nước, được phép tham gia các hoạt động mua bán và
thanh toán bằng ngoại tệ.
CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NHNo VÀ PTNT LÁNG HẠ
GIÁM ĐỐC
Phó giám đốc phụ trách TD
Phó giám đốc phụ trách TTQT
Phịng
tín dụng
Phịng tổ chức hành chính
Phịng kế tốn kho quỹ
Phịng TTQT



* Ban lãnh đạo bao gồm:
+ Giám đốc: Ông Kiều Trọng Tuyến
+ Phó giám đốc: - Ơng Nguyễn Mạnh Tiến
- Ông Lê Hồng Phong
* Số lao động bình quân năm 2001: 34 người
Ra đời trong bối cảnh ngành Ngân hàng nói chung và NHNo & PTNT Việt
Nam nói riêng đang chấn chỉnh hoạt động tín dụng Ngân hàng sau thanh tra nhằm
nâng cao chất lượng, hiệu quả kinh doanh của các Ngân hàng thương mại và uy tín
của tồn ngành. Đồng thời ảnh hưởng của cơn bão tiền tệ trong khu vực và khủng
hoảng kinh tế tài chính trên phạm vi tồn cầu, nền kinh tế Việt Nam cũng có dấu
hiệu tăng trưởng chậm lại. Song chỉ trong vòng 3 năm hoạt động, với mục tiêu đặt
ra ngay từ đầu là: “kinh tế phát triển, an tồn vốn, tơn trọng pháp luật, lợi nhuận
hợp lý”, Ngân hàng đã đạt được những kết quả không nhỏ, được phong tặng danh
hiệu “ Lá cờ đầu” khu vực đô thị.
Qua thực tế hoạt động và phát triển của chi nhánh, chúng ta có thể đánh giá
những thuận lợi và khó khăn của NHNo Láng Hạ như sau:
2.1.1.1- Thuận lợi
- NHNo và PTNT Láng Hạ ra đời, hoạt động trong điều kiện nền kinh tế Việt
Nam có những bước tiến ổn định, hội nhập với nền kinh tế thế giới và trong thời
đại bùng nổ thông tin nên nhanh nhạy tiếp cận hiện đại, giảm thiểu được chi phí
trong hoạt động kinh doanh.
- Do sự ra đời của chi nhánh Láng Hạ là xuất phát từ yêu cầu mở rộng mạng
lưới kinh doanh trên địa bàn Thủ đô nên chi nhánh luôn được sự quan tâm trực
tiếp của Ban lãnh đạo NHNo và PTNT Việt Nam. Những cán bộ đầu tiên của chi
nhánh đều là những người đã kinh qua thực tế, am hiểu thị trường, nhạy bén, có
kiến thức kinh doanh và lập trường chính trị vững vàng.
- Hoạt động Ngân hàng trên địa bàn Láng Hạ nên hầu hết khách hàng vay
vốn tại chi nhánh Láng Hạ đều là Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và một số
Công ty trách nhiệm hữu hạn hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Năm
2001, một số khách hàng lớn, có uy tín đã về với Ngân hàng như Tổng Cơng ty

bưu chính viễn thơng Việt nam, Tổng công ty xăng dầu Việt nam ,...


Đặc biệt trụ sở của Ngân hàng thuộc quận Đống Đa, là quận dân cư đông
đúc, đây là điểm thuận lợi cho Ngân hàng trong công tác huy động vốn, nguồn tiền
gửi của dân cư và các tổ chức kinh tế dồi dào. Đây còn là thị trường tiềm năng
rộng lớn để Ngân hàng khai thác.
- Ngân hàng đã và đang thực hiện chức năng của một Ngân hàng kinh doanh
đa năng: hoạt động tín dụng, thanh tốn khơng dùng tiền mặt, thanh toán L/C, bảo
lãnh, tư vấn... nên đã đáp ứng được yêu cầu rất đa dạng của khách hàng, từ đó thu
hút được khách hàng và tăng nguồn thu cho Ngân hàng.
- Hà nội là nơi tập trung nguồn nhân lực có trình độ cao nên Ngân hàng dễ
dàng lựa chọn nhân viên có khả năng đáp ứng u cầu cơng việc. Ngồi ra Ngân
hàng có mối quan hệ tốt với các Trường Đại học, Trung tâm nghiên cứu, thường
xuyên giúp đỡ Ngân hàng đào tạo và nâng cao trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán bộ.
- Là Ngân hàng ra đời muộn nên Chi nhánh Láng Hạ có điều kiện học hỏi
kinh nghiệm của các Ngân hàng thương mại khác.
2.1.1.2- Khó khăn:
- Trên địa bàn Hà nội tập trung nhiều chi nhánh NHTM trong nước và nước
ngoài với cơng nghệ tiên tiến, có nhiều ưu thế đã tạo nên sự cạnh tranh gay gắt
nhất là trên lĩnh vực lãi suất.
- Ra đời trong bối cảnh khủng hoảng tài chính khu vực ảnh hưởng đến tình
hình tài chính và Ngân hàng trong nước, nhiều Ngân hàng gặp rủi ro.. nên uy tín
của ngành Ngân hàng giảm sút.
- Trong năm 2001, để thực hiện chủ trương kích cầu Ngân hàng Nhà nước đã
5 lần hạ lãi suất trần cho vay từ 1,25%/ tháng xuống còn 0,85%/tháng, chênh lệch
lãi suất giữa đầu vào và đầu ra giảm thấp tạo nên khó khăn tài chính cho các
NHTM.
- Nhiều doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả, đặc biệt là DNNN, vốn tự có ít,
hoạt động chủ yếu bằng vốn vay Ngân hàng, điều này gây rất nhiều khó khăn cho

Ngân hàng trong việc lựa chọn khách hàng để đầu tư tín dụng.
- Việc ban hành chính sách, chế độ của Nhà nước cịn nhiều vướng mắc nên
Ngân hàng khơng khỏi lúng túng khi áp dụng.
- Do mới đi vào hoạt động nên lực lượng cán bộ vẫn còn thiếu, lại bất cập về
trình độ chun mơn, tin học và ngoại ngữ, đơi khi không đáp ứng được yêu cầu
của công việc.
2.1.2- Hoạt động cơ bản của chi nhánh NHNo& PTNT Láng Hạ:
2.1.2.1- Hoạt động tín dụng


 Về nguồn vốn:
Tổng nguồn vốn đến 31/12/2001 đạt 1.142.652 triệu đồng, tăng so với năm
2000 là 33% và tăng 13% so với kế hoạch năm. Bình quân huy động 30,5
tỷ/1CBVC, riêng nguồn huy động từ dân cư, tổ chức kinh tế bình quân 15,1
tỷ/1CBVC.
Nguồn vốn trên bao gồm:
- Nguồn vốn nội tệ: 985.842 triệuđồng chiếm 13,7% tổng nguồn vốn
- Nguồn vốn ngoại tệ: 11.273.970 USD tương đương với 156.810 triệu đồng
chiếm 86,3% tổng nguồn vốn
BẢNG 1: KẾT CẤU NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG
đơn vị: Triệu đồng

91789 10,6

354222

Tăng (giảm) so với
cùng kỳ
Số tuyệt Số tương
%

đối
đối
30,9 +262433
+286%

380513 44,4
173655 20,2

192126
5425

16,8
0,47

31/12/2000

31/12/2001

Chỉ tiêu
Số tiền
1. TG khơng kỳ
hạn
2. TG có kỳ hạn
3. Kỳ phiếu, tín
phiếu
4. HĐ vốn khác
Tổng nguồn

%


211887 24,8
857844 100

Số tiền

-188387
-168230

-50%
-97%

590879 51,83 +378992
1142652
100 +284808

+179%
+33%

Tính đến 31/3/2002 tổng nguồn vốn đạt 1842 tỷ đồng, so với đầu năm tăng
709 tỷ đồng và bằng 162%. Trong đó:
- Nguồn vốn nội tệ: 1664325 triệu đồng chiếm 90,4% tổng nguồn vốn
- Nguồn vốn ngoại tệ: 177657 triệu đồng chiếm 9,6% tổng nguồn vốn
Ta thấy tỉ trọng nguồn vốn ngoại tệ đầu năm 2002 có xu hướng giảm so với
năm 2001, gây khó khăn trong việc kinh doanh ngoại tệ và đôi khi không đáp ứng
được nhu cầu ngoại tệ cho nhập khẩu hàng hoá của khách hàng.
Để hiểu rõ hơn đặc điểm của nguồn vốn huy động ta cần xem xét:


BẢNG 2: NGUỒN VỐN PHÂN THEO THỜI GIAN


Chỉ tiêu
1.TG không kỳ hạn
2.TG có kỳ hạn<12
tháng
3.TG có kỳ hạn>12
tháng
Tổng nguồn

đơn vị: tỷ đồng
Năm 2001
Quý 1/ 2002 Tăng(giảm) so cùng kỳ
Số
Số tuyệt
Số tương
Số tiền %
%
tiền
đối
đối
353
31
487 26,7
+134
+38%
620 54,3
1171 63,5
+551
+88,9%
169 14,7
1142


100

184

9,8

+15

+8,9%

1842

100

+700

+61,3%

Kết hợp Bảng 1 và Bảng 2 cho thấy nguồn tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ
hạn nhỏ hơn 12 tháng chiếm tỷ trọng lớn và tăng dần giữa các năm. Nguồn vốn
này có nhược điểm là khó kế hoạch hố vì hay biến động lớn, nhưng có ưu điềm
lớn là tiết kiệm chi phí và lãi suất vừa phải.
Mặt khác nguồn tiền gửi có kỳ hạn lớn hơn 12 tháng chiếm tỷ trọng nhỏ
trong tổng nguồn vốn và quý 1/2002 lại giảm mạnh. Điều này gây khó khăn cho
Ngân hàng trong đầu tư tín dụng trung và dài hạn.
Nhìn chung hoạt động nguồn vốn được phát triển mạnh mẽ, toàn diện cả nội
tệ và ngoại tệ của các thành phần kinh tế. Thành công trong chiến lược phát triển
nguồn vốn do:
- Ngân hàng không ngừng phát triển mối quan hệ chặt chẽ với các đơn vị

quản lý ngành như: Bảo hiểm xã hội, Tổng cục đầu tư... nhằm huy động nguồn vốn
nhàn rỗi từ các tổ chức này và phát triển các dịch vụ thanh tốn trong hệ thống,
khơng những tăng cường tiềm lực huy động vốn của chi nhánh mà còn cho cả các
đơn vị bạn trong ngành.
- Ngân hàng nắm bắt và điều chỉnh kịp thời các mức lãi suất đáp ứng u cầu
hạch tốn tài chính trong năm.
- Ngân hàng đã mở dịch vụ đại lý thanh toán cho các chi nhánh Ngân hàng
nước ngoài ở Việt nam, vừa góp phần khơi tăng nguồn vốn đồng thời giúp Ngân
hàng dễ tiếp cận với thị trường.


 Về sử dụng vốn:
Tổng dư nợ đến 31/12/2001 đạt 520897 triệu đồng, trong đó dư nợ ngoại tệ
là: 28338436 USD. Bình quân dư nợ trên 1 CBVC là 15 tỷ đồng, nợ quá hạn 0,
06% giảm so với năm 2000 là 0,68% (số tuyệt đối giảm 276 triệu đồng).
Doanh số cho vay trong năm 2001 đạt 823 tỷ đồng( cho vay ngoại tệ 37080
ngàn USD) với:
- Doanh số cho vay ngắn hạn: 395 tỷ đồng
- Doanh số cho vay trung hạn, dài hạn: 428 tỷ đồng
Doanh số thu nợ trong năm đạt 380 tỷ đồng
Để biết được sự biến động về việc sử dụng vốn giữa các năm ta sẽ xem xét
Bảng 3: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN
Chỉ tiêu
1. Doanh số cho vay
1. Doanh số thu nợ
3. Dư nợ

Năm 2000
255890
230710

80410

đơn vị:Triệu đồng
Tăng (giảm) so với cùng kỳ
Năm
2001
Số tuyệt đối Số tương đối
823000
+567110
+221%
380000
+149290
+64,7%
520897
+440487
+548%

Thông qua Bảng 3, trong năm 2001 chi nhánh đã đạt được mức tăng trưởng
vượt bậc về chỉ tiêu tín dụng (dư nợ tăng 6,4 lần; doanh số thu nợ tăng 1,64 lần;
doanh số cho vay tăng 3,2 lần).
Đạt được kết quả đó là do Ngân hàng đã thực hiện các giải pháp:
- Ngân hàng nắm vững định hướng phát triển của Hội đồng quản trị đồng
thời biết phát huy vai trò, vị thế của chi nhánh trên địa bàn, có hầu hết các Tổng
cơng ty 90-91, đặt trọng tâm tiếp cận với các ngành mũi nhọn, có dự án khả thi để
tiến hành tiếp cận, thẩm định và đầu tư.
- Ngân hàng thường xuyên chú trọng công tác tiếp thị với phương châm lắng
nghe ý kiến từ doanh nghiệp, từ các TCTD khác để từ đó kịp thời điều chỉnh và
kiến nghị điều chỉnh các thủ tục, lãi suất cho thích hợp với phương châm “ cạnh
tranh lành mạnh để đi lên”.
- Thường xuyên sàng lọc để phân loại khách hàng, xác định mức độ rủi ro

trong từng lĩnh vực đầu tư, trong từng ngành kinh tế. Từ đó có biện pháp thoả đáng
để xử lý các khoản nợ vay.


- Ngân hàng luôn coi trọng phẩm chất đạo đức cũng như năng lực nghiệp vụ
chuyên môn của cán bộ tín dụng nhằm nâng cao chất lượng cơng tác tiếp thị và
phát triển khách hàng bảo đảm hiệu quả, an tồn tài sản.
2.1.2.2- Hoạt động đối ngoại:
 Thanh tốn quốc tế:
Tổng doanh số thanh toán quốc tế trong năm được 321 món, đạt 96009353
USD; 2888270 JPY và 5130 DEM, tăng so với năm 2000 là 13,7%.
Trong đó:
+Mở L/C:139 món, số tiền:55546458 USD và 2882270 JPY tăng 105 %
+Thanh toán bằng nhờ thu: 7 món, số tiền: 595590 USD
+Thanh tốn hàng xuất khẩu: 2 món, số tiền: 174170 USD
 Về giao dịch mua bán ngoại tệ:
Bảng 4: DOANH SỐ MUA, BÁN NGOẠI TỆ
Chỉ tiêu
1. Mua vào

2. Bán ra

Năm 2000
119542493 USD
89411800 JPY
287540 GBP
435000 SGT
116333406 USD
98411800 JPY
28759 GBP

435000SGT

Năm 2001
63318798 USD
2878270 JP
7335 DEM

Quý 1/2002
39964000USD

66647142 USD
2888270 JPY
7335 DEM

42333000 USD

Doanh số mua ngoại tệ năm 2001 bằng 53% so với năm 2000 và doanh số
bán ngoại tệ bằng 57%.
Doanh số mua ngoại tệ quý 1/2002 bằng 72% so với quý 1/2001 và doanh số
bán bằng 293%.
Như vậy cả doanh số mua và bán ngoại tệ năm 2001 đều giảm mạnh so với
năm 2000 nhưng đến quý 1/2002 lại tăng mạnh, xu hướng sẽ tăng nhiều so với
năm 2001.
Tóm lại, hoạt động đối ngoại trong năm nổi lên là:


- Loại hình thanh tốn đã được mở rộng và trở lên phong phú hơn so với năm
2000 bao gồm mở L/C, chuyển tiền và nhờ thu trên cả lĩnh vực nhập và xuất khẩu.
- Hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh tốn quốc tế được duy trì đều đặn
và thơng suốt trong mọi tình huống. Đảm bảo lượng ngoại tệ cho nhu cầu nhập

khẩu của các doanh nghiệp.
2.1.2.3- Hoạt động thanh toán, ngân quỹ
Tổng doanh số thanh toán trong năm 2001: 27893 tỷ đồng tăng so với năm
2000 là 5%( năm 2000: 27487 tỷ đồng)
Hoạt động thu chi tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ trong năm 2001 tăng trưởng
và phát triển cả về lượng và chất, thể hiện:
- Doanh số thu tiền mặt và ngân phiếu thanh toán năm 2001 đạt 856833
triệu đồng, trong đó thu tiền mặt là 685393 triệu đồng.
- Doanh số chi tiền mặt và ngân phiếu thanh tốn đạt 844049 triệu đồng,
trong đó chi tiền mặt là 674998 triệu đồng.
Qua hoạt động thanh toán của chi nhánh có thể đánh giá như sau:
- Thanh tốn an tồn, nhanh chóng, kịp thời đảm bảo uy tín của NHNo &
PTNT Việt nam
- Chấp hành tốt chế độ, chính sách về tài chính, quản lý chặt chẽ có hiệu quả
tài sản
Qua hoạt động thực tế ở NHNo Láng Hạ có thể đánh giá như sau:
 Kết quả thu được:
- Nguồn vốn huy động không ngừng tăng lên, vượt xa với kế hoạch của
Ngân hàng.
- Cùng với tăng cường nguồn vốn, công tác sử dụng vốn cũng phát triển về
cả số lượng và chất lượng, được thể hiện qua doanh số cho vay và dư nợ đều tăng
qua các năm đặc biệt là năm 2001.
- Các nghiệp vụ trung gian đã đóng góp một phần khơng nhỏ vào thu nhập
của Ngân hàng, với nhiều loại hình hoạt động khác nhau.
 Những mặt còn hạn chế:
- Hoạt động Ngân hàng chủ yếu là hoạt động tín dụng truyền thống, các
nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại chưa triển khai được.


- Do mới đi vào hoạt động nên trình độ cán bộ còn rất nhiều bất cập, chưa

thực sự đáp ứng yêu cầu kinh doanh của Ngân hàng trong cơ chế thị trường.
- Phương tiện làm việc còn thiếu, hạn chế sự phát triển của chi nhánh.

2.2- Thực trạng CLTD tại chi nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ:
2.2.1- Tình hình hoạt động tín dụng năm 2001
Để tìm hiểu một cách tồn diện cơng tác tín dụng ta đánh giá một số chỉ tiêu
cơ bản, được biểu thị qua bảng sau:
Bảng 5: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHỈ TIÊU CƠ BẢN NĂM 2001.
Chỉ tiêu
1. Tổng nguồn vốn KD
2. Tổng dư nợ
3. Tốc độ tăng trưởng
dư nợ TH, DH
4. Tỷ lệ nợ quá hạn

Kế
hoạch
1012000
122000
200000

Thực
hiện
1142652
520897
114428

0,2 %

Đơn vị: Triệu đồng

% so với
% so với
KH
2000
+13
+33
+326
+644
+67

0,06%

-0,14

-0.68

Như vậy chi nhánh đã hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu đề ra, chỉ tiêu dư nợ
vượt xa định hướng, nợ quá hạn giảm thấp cả về số tuyệt đối cũng như tương đối.
Sau đây đi sâu nghiên cứu về tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng.
Bảng 6: KẾT CẤU DƯ NỢ

Chỉ tiêu
Tổng dư nợ
A. Phân theo thành
phần kinh tế
1. DNNN
2.DNNQD
3.Cho vay khác
B. Phân theo thời
gian cho vay

1. Ngắn hạn

31/12/2000
Số
%
tiền
80776 100

Đơn vị : Triệu đồng
31/12/2001
Tăng (giảm) so cùng kỳ
Số tương
Số tiền % Số tuyệt đối
đối
520897 100
+440121
+545%

71459 88,5
1685
2
7632 9,5

519008 99,6
1131 0,25
758 0,15

+447549
-554
-6874


+626%
-33%
-90%

60630

186959

+126329

+208%

75

36


2.Trung và dài hạn

20146

25

333938

64

+313792


+1557%

Qua các số liệu trên ta thấy dư nợ tăng rất mạnh cả về số tương đối và số
tuyệt đối. Cuối năm 2000 dư nợ mới chỉ đạt 80776 triệu đồng, đến cuối năm 2001
đã lên tới 520897 triệu đồng (gấp 6,4 lần năm 2000).
Nếu phân theo thành phần kinh tế thì dư nợ của DNNN chiếm tỷ trọng lớn
nhất và cũng tăng lên giữa các năm. Thực tế trong năm 2001 Ngân hàng đã quan
hệ với hai DNNN lớn là: Tổng cơng ty Bưu chính viễn thơng và Tổng cơng ty xăng
dầu Việt nam, chính vì thế tổng dư nợ tăng lên nhiều so với cuối năm 2000.
Thông qua tỷ trọng giữa dư nợ ngắn hạn và dư nợ trung, dài hạn cho thấy tỷ
trọng cho vay trung và dài hạn ngày càng tăng. Năm 2000 tỷ trọng cho vay trung,
dài hạn mới chỉ có 25% nhưng đến 31/12/ 2001 tỷ trọng cho vay trung và dài hạn
đã đạt tới 64% ( tăng 314 tỷ so với năm 2000). Đến cuối quý I năm 2002 tỷ trọng
cho vay trung, dài hạn vẫn ở mức 64% nhưng mức dư nợ tăng 60 tỷ so cuối năm
2000. Điều đó khẳng định rằng, hiện nay vị trí và uy tín của ngân hàng đã được
xây dựng khá vững chắc. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, chi nhánh đã ngày
càng mở rộng lĩnh vực tín dụng trung và dài hạn, nâng cao tỷ trọng trung dài hạn
lên đồng thời tỷ trọng dư nợ ngắn hạn cũng giảm xuống. Phương hướng hoạt động
này rất đúng đắn và đã đem lại hiệu quả cao cho hoạt động tín dụng.
Để biết chi tiết hơn về việc cho vay và thu nợ, ta đi xem xét các số liệu
trong bảng sau:
Bảng 7: DOANH SỐ CHO VAY VÀ DOANH SỐ THU NỢ
31/12/2000

31/12/2001

Chỉ tiêu
Số tiền
I. DS cho vay
1. DNNN

2. DNNQD
3. Cho vay cầm cố
II. DS thu nợ
1. DNNN
2. DNNQD
3. Thu nợ cầm cố

%

Số tiền

%

254150
207830
9300
37020
230710
184510
11980
34220

100
82
4
14
100
80
5
15


823000
795990
15394
11616
380000
346768
16944
16288

100
97
1,8
1,2
100
91
4,5
4,5

Đơn vị: Triệu đồng
Tăng(giảm) so cùng
kỳ
Số tuyệt Số tương
đối
đối
+568850
+224%
+588160
+283%
+6094

+66%
-25404
- 69%
+149290
+65%
+162258
+88%
+4964
+41%
-17932
-52%


Năm 2001 doanh số cho vay và doanh số thu nợ đều tăng, trong đó DNNN
chiếm tỷ trọng lớn nhất (doanh số cho vay tăng từ 82% lên 97%, doanh số thu nợ
tăng từ 80% lên 91%). Đó là do các DNNN đóng trên địa bàn chủ yếu là các doanh
nghiệp có quy mơ lớn, có nhu cầu đổi mới cơng nghệ, qua một thời gian đã nhanh
chóng thích nghi với nền kinh tế thị trường. Các doanh nghiệp này có hiệu quả sản
xuất cao do đó việc trả nợ Ngân hàng luôn đúng hạn và đầy đủ.
Đặc biệt cuối năm 1999, Ngân hàng Nhà nước quy định các DNNN khơng
phải thế chấp khi vay vốn do đó Ngân hàng không phải thực hiện khâu đánh giá tài
sản thế chấp (đây là cơng việc thực sự khó đối với Ngân hàng) nên quá trình cho
vay được tiến hành thuận tiện và nhanh chóng hơn. Tất cả những nguyên nhân trên
khẳng định doanh số cho vay và doanh số thu nợ của các DNNN tăng lên là có cơ
sở thực tế và thực sự có hiệu quả.
Qua Bảng 7 cịn cho thấy doanh số cho vay và doanh số thu nợ của các
Doanh nghiệp ngoài quốc doanh (DNNQD) chiếm tỷ trọng nhỏ. Ngun nhân là
do có nhiều DNNQD khơng đáp ứng đủ các yêu cầu quy định như: giá trị tài sản
thế chấp không đảm bảo, năng lực quản lý kinh doanh cịn hạn chế, tình hình sản
xuất kinh doanh trong q khứ khơng tốt,..Tổng hợp của những nhân tố đó làm cho

Ngân hàng thận trọng hơn khi cho vay các DNNQD là tất yếu để đảm bảo hiệu
quả sử dụng vốn vay.
Bên cạnh đó, doanh số cho vay và thu nợ của cho vay cầm đồ cũng chiếm tỷ
trọng nhỏ và năm 2001 tỷ trọng cho vay cầm đồ giảm mạnh so với năm 2000.
Trước hết là do thói quen của người đi vay, họ chưa thực sự am hiểu về loại hình
cho vay này và thủ tục lại phức tạp, mặt khác hạn mức cho vay bị giới hạn. Mặt
khác do những tháng cuối năm 2000 chi nhánh phát hành kỳ phiếu trả lãi trước với
lãi suất cao.
Nhìn chung năm 2001 có sự tăng trưởng mạnh trong hoạt động tín dụng,
doanh số cho vay, doanh số thu nợ và dư nợ đều tăng mạnh trong khi nợ quá hạn
thấp (chiếm 0,064% tổng dư nợ). Nhưng đây chỉ là sự đánh giá rất khái quát, cần
phải đi nghiên cứu cụ thể về tín dụng ngắn hạn và tín dụng trung, dài hạn mới có
thể biết được chính xác CLTD như thế nào.
2.2.1.1- Chất lượng tín dụng ngắn hạn.
Trước hết CLTD thể hiện ở vịng quay vốn tín dụng.
Doanh số thu nợ ngắn hạn năm 2001 là 269344 triệu đồng, tổng dư nợ bình
qn đạt 107405 triệu đồng. Ta tính được:
=
269344
107405


=
2,5
Vịng quay vốn tín
dụng ngắn hạn
=
Doanh số thu nợ ngắn hạn
Tổng dư nợ bình qn ngắn hạn


Như vậy vịng quay vốn tín dụng ngắn hạn khoảng 2,5 tức là cứ một đồng dư
nợ ở một thời kỳ nhất định thì Ngân hàng thu về 2,5 đồng tiếp tục cho vay. Với
một chi nhánh mới thành lập, thì con số này phản ánh tốc độ quay vòng vốn khá
nhanh. Cùng với một lượng vốn tung ra thị trường thì tương ứng một lượng hàng
hố lưu thơng trên thị trường, do đó có thể khẳng định rằng vốn ngắn hạn đã góp
phần tăng tốc độ lưu thơng hàng hố và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Trong năm 2001 doanh số cho vay ngắn hạn đạt 395183 triệu đồng chiếm
49% tổng doanh số cho vay, thu nợ đạt 269344 triệu đồng chiếm 71% tổng doanh
số thu nợ. Cụ thể như sau:
Bảng 8: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN NGẮN HẠN

Chỉ tiêu
1.Doanh số cho vay
-DNNN
2. Doanh số thu nợ
- DNNN
3. Dư nợ
- DNNN

31/12/2000

31/12/2001

242080
194280
225500
182990
60630
52200


395183
379789
269334
240958
186469
184732

Đơn vị : Triệu đồng
Tăng (giảm) so cùng kỳ
Số tuyệt
Số tương
đối
đối
+153103
+63%
+185509
+96%
+43834
+20%
+57968
+32%
+125839
+208%
+132532
+254%


Số liệu trên cho thấy, doanh số cho vay và thu nợ ngắn hạn tăng lên đáng kể.
Năm 2000, doanh số cho vay ngắn hạn chiếm 95% tổng doanh số cho vay, đến năm
2001 con số này là 48%. Tuy vậy mức cho vay vẫn tăng 153 tỷ đồng (63%). Doanh

số thu nợ năm 2001 tăng 43 tỷ đồng so với năm 2000, chiếm 71% tổng doanh số
thu nợ năm 2001. Trong đó doanh số cho vay và doanh số thu nợ của các DNNN
là chủ yếu. Tỷ trọng doanh số thu nợ cao do các khoản vay ngắn hạn có thời hạn
trả nợ nhanh, khách hàng vay vốn ngắn hạn đảm bảo khả năng thanh toán. Điều
này cho thấy Ngân hàng Láng Hạ đã thực sự thu hút được các DNNN và các
DNNN cũng khẳng định được vị trí của mình trên thương trường, làm ăn có hiệu
quả, tạo được uy tín với Ngân hàng.
Khơng chỉ đáp ứng nhu cầu về vốn nội tệ, Ngân hàng còn rất quan tâm tới
đầu tư tín dụng ngoại tệ.

Bảng9: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN NGẮN HẠN BẰNG NGOẠI TỆ

Chỉ tiêu
1. Doanh số cho
vay
2. Doanh số thu
nợ
3. Dư nợ

Đơn vị: triệu đồng
Tăng (giảm) so với cùng kỳ
31/12/2000 31/12/2001
Số tuyệt
Số tương đối
đối
116860
270926
+154006
+132%
99640


130736

+31096

+31%

17400

157520

+140120

+805%

Trên địa bàn Đống Đa có nhiều doanh nghiệp cần nhập cơng nghệ, ngun
vật liệu từ nước ngồi như: Tổng cơng ty bưu chính viễn thơng, Cơng ty FPT,
Cơng ty Quảng An I,...Ngân hàng đã có nguồn ngoại tệ đáp ứng kịp thời, tạo điều
kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nắm bắt được thời cơ kinh doanh. Thể hiện ở
Bảng9, tỷ trọng doanh số cho vay và thu nợ ngắn hạn bằng ngoại tệ ngày một tăng
lên. Dư nợ ngắn hạn ngoại tệ đến 31/03/2002 đạt 210 tỷ đồngvà doanh nghiệp có
dư nợ lớn nhất là Tổng công ty xăng dầuViệt Nam ( Dư nợ 13981218 USD). Các
doanh nghiệp này đã tính tốn rất kỹ lưỡng khả năng sản xuất, thị trường tiêu thụ,
giá cả sản phẩm,..., trước khi nhập công nghệ hiện đại nên chắc chắn những khoản
vay này sẽ đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp và nâng cao chất lượng tín dụng cho
Ngân hàng.
*Lợi nhuận của những khoản tín dụng ngắn hạn.


Trong năm 2001 doanh số thu nợ ngắn hạn chiếm 71% tổng doanh số thu nợ

do vậy thu nhập từ lãi cho vay ngắn hạn góp phần khơng nhỏ vào thu nhập cuả
Ngân hàng.
Số liệu thống kê tình hình biến động lãi suất cho thấy lãi suất cho vay liên
tục giảm, nguyên nhân do Ngân hàng Nhà nước thực hiện chủ trương kích cầu đã 5
lần hạ lãi suất trần cho vay từ 1,25%/ tháng xuống còn 0,85%/tháng, chênh lệch
lãi suất giữa đầu vào và đầu ra giảm thấp (0,15%) tạo nên khó khăn tài chính cho
Ngân hàng. Nhưng thực tế cho thấy hoạt động tín dụng của Ngân hàng Láng Hạ
vẫn có sự tăng trưởng vượt bậc chứng tỏ rằng Ngân hàng đã thực sự tạo được uy
tín với khách hàng.
Tuy áp dụng khung lãi suất như trên nhưng Ngân hàng vẫn có sự ưu đãi với
những doanh nghiệp thường xun có quan hệ tín dụng và hiệu quả sản xuất kinh
doanh tốt. Một minh chứng điển hình là với Cơng ty cơng trình 246 trong hợp đồng
tín dụng thoả thuận lãi suất cho vay ngắn hạn 1,1%/ tháng (vay ngày1/6/99, số tiền:
4685 triệu đồng). Trong quá trình hoạt động do bạn hàng chậm thanh toán nên ảnh
hưởng tới khả năng trả nợ, Công ty đã đề nghị Ngân hàng giảm lãi suất xuống
0,85% từ 2/12/99 theo lãi suất thị trường và NHNN thông báo. Ngân hàng đồng ý
hạ lãi suất để tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty trong sản xuất kinh doanh. Điều
này cho thấy Ngân hàng rất linh động trong việc áp dụng lãi suất, có thể lợi nhuận
giảm nhưng sẽ hạn chế được rủi ro tín dụng.
*Nợ q hạn
Với Ngân hàng Láng Hạ, cơng tác tín dụng được thực hiện chặt chẽ đến từng
khâu, nhưng nợ q hạn khơng thể tránh khỏi vì có nhiều nguyên nhân cả chủ quan
lẫn khách quan dẫn đến nợ quá hạn, nó là một nhân tố quan trọng phản ánh CLTD
của Ngân hàng.
Bảng 10: NỢ QUÁ HẠN CỦA NGÂN HÀNG TỪ KHI THÀNH LẬP
Chỉ tiêu

Nợ quá
hạn
DNNN

DNNQD

Năm 1999
DN Nqh
quá DN
hạn
0
0

Đơn vị: triệu đồng
Năm 2000
Năm 2001
Quý I/2002
DN
Nqh
DN
Nqh
DN
Nqh
quá
DN
quá
DN
quá
DN
hạn
hạn
hạn
599
0,74% 332

0,064% 1942 0,3%
599

0,85% 332

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm)

0,65%

1942

0,31%


Nợ quá hạn đến ngày 31/12/99 là 332 triệu đồng, chiếm 0,064% so với tổng
dư nợ. Như vậy tổng số nợ quá hạn của Ngân hàng đã giảm 267 triệu đồng so với
năm 2000 và dư nợ quá hạn đều thuộc các doanh nghiệp nhà nước. Số nợ quá hạn
này là nợ có khả năng thu hồi và thuộc về hai đơn vị:
_ Công ty Lâm đặc sản Hà nội: 1 triệu đồng
_ Xí nghiệp cơ giới Thanh Trì: 331 triệu đồng
Nhưng đến cuối quý 1/2002 tổng số nợ quá hạn của NHN Láng Hạ đã tăng
lên đột biến là: 1942 triệu đồng, tăng gấp 5,8 lần so với thời điểm 31/12/99 và đã
có nợ q hạn khó địi. Cụ thể như sau:

Bảng 11: TÌNH TRẠNG DƯ NỢ QUÁ HẠN ĐẾN 31/3/2002
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
1. Nợ quá hạn<180 ngày
2. Nợ quá hạn 180 đến 360
ngày

3. Nợ quá hạn > 360 ngày
Tổng cộng

Dư nợ quá
hạn
Số
%
tiền
1640 84,4
1 0,1

Nợ quá hạn
Tổng dư nợ

301 15,5
1942 100

Nợ quá hạn
Dư nợ ngắn
hạn

0,26%
0,001%

0,7%
0,001%

0,05%
0,31%


0,13%
0,83%

Số liệu cho thấy tỷ lệ dư nợ quá hạn trên tổng dư nợ tăng 0,264% so với cuối
năm 2000. Đặc biệt tỷ lệ Nợ quá hạn/ Tổng dư nợ ngắn hạn lên tới 0,7%, đây là
con số báo động CLTD ngắn hạn giảm sút
Đến nay nợ quá hạn vẫn thuộc về hai doanh nghiệp: Cơng ty Lâm đặc sản Hà
nội và Xí nghiệp cơ giới Thanh trì.
Vậy nguyên nhân của nợ quá hạn là do đâu?
 Công ty Lâm đặc sản Hà nội:


Số nợ quá hạn của Công ty Lâm đặc sản Hà nội là do nguồn thu từ bán hàng
đơn vị nhận được rất chậm. Đây là đơn vị gặp nhiều khó khăn từ năm 2000, do
cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính Hàn Quốc nên lơ hàng hoa h xuất sang Hàn
Quốc khách hàng tiêu thụ chậm nên công tác thanh tốn gặp nhiều khó khăn. Tiếp
đó tháng 9/99 Cơng ty lại tiếp tục vay vốn NHNo Láng Hạ để thu mua lạc nhân
xuất khẩu nhưng do tiến hành thu mua chậm không đảm bảo đúng quy định giao
hàng của L/C nên không giao được hàng. Ngân hàng đã gia hạn nợ mà Công ty vẫn
không trả được, tổng dư nợ q hạn của Cơng ty Lâm đặc sản tính đến nay đã lên
tới 1648 triệu đồng, trong đó có 7 triệu đồng nợ quá hạn trên 360 ngày.
Đứng trước thực trạng như vậy, chi nhánh NHNo Láng Hạ đã tích cực kết
hợp với cơng ty Lâm đặc sản Hà nội tìm mọi biện pháp để thu hồi nợ quá hạn.
Trong thời gian tới dự kiến sẽ thực hiện các biện pháp sau:
- Tìm biện pháp thúc đẩy nhanh việc bán hàng tồn kho chậm luân chuyển,
thu hồi nợ khó địi.
- Tích cực hồn thiện nhanh thủ tục chuyển quyền sở hữu ngôi nhà thu được
của Công ty TNHH Lê Hoa (là công ty được Công ty Lâm đặc sản uỷ thác xuất
khẩu hoa hịe nhưng khơng thành cơng) để trừ nợ
 Xí nghiệp cơ giới Thanh trì:

Xí nghiệp này là đơn vị hạch tốn phụ thuộc trực thuộc Cơng ty vật liệu xây
dựng giao thơng II (Ninh Bình). Ngày 23/9/1999 đơn vị đã vay Ngân hàng Láng
Hạ 600 triệu đồng, mục đích vay để thu mua cát đá, sỏi phục vụ cho việc thi cơng
cơng trình đập Bái Thượng _ Thanh Hố. Xí nghiệp đã được Cơng ty vật liệu xây
dựng giao thông II bảo lãnh cho số tiền vay trên.
Do phía Trung Quốc đơn phương huỷ hợp đồng và Xí nghiệp Cơ giới xây
dựng tin tưởng giao vốn cho Công ty vật liệu giao thông II thu mua hộ nhưng Công
ty này đã sử dụng vốn sai mục đích, đã dùng vốn vay ngắn hạn đầu tư dài hạn mua
máy hút cát. Đến nay, xí nghiệp rất khó khăn về tài chính và Cơng ty vật liệu giao
thơng II là đơn vị bảo lãnh cũng khơng có khả năng trả nợ cho Ngân hàng. Số dư
nợ quá hạn của Xí nghiệp đến ngày 31/3/2002 cịn là 294 triệu đồng, với thời gian
quá hạn đã trên 360 ngày.
Trong thời gian tới NHNo Láng Hạ dự kiến sẽ thực hiện các biện pháp sau:
- Làm việc với Bộ giao thông vận tải để cùng phối hợp tháo gỡ khó khăn cho
đơn vị vay vốn.
- Tiếp tục tiếp cận với đơn vị vay vốn để khai thác triệt để nguồn thu có thể
thu được.


- Cuối cùng nếu vẫn khơng thu được nợ thì sẽ cần đến sự hỗ trợ của các cơ
quan pháp luật.
Như vậy theo phân tích ở trên, nợ quá hạn hiện nay của Ngân hàng chủ yếu
nguyên nhân là do phía khách hàng:
- Do doanh nghiệp vay vốn sử dụng vốn sai mục đích.
- Khách hàng chưa nhạy bén trong việc tiếp cận thị trường dẫn đến mua quá
nhiều hàng hố trong khi thị trường tiêu thụ đang có vấn đề.
- Chưa có kinh nghiệm trong hoạt động xuất nhập khẩu.
Bên cạnh đó cịn có ngun nhân từ phía Ngân hàng, đó là khâu kiểm tra
kiểm sốt của Ngân hàng đối với khách hàng chưa được tiến hành chặt chẽ. Trong
dự án xây dựng đập Bái Thượng Ngân hàng đã cho vay khi chưa thẩm định kỹ khả

năng tài chính của đơn vị bảo lãnh nên khi khách hàng vay vốn khơng trả được nợ
thì đơn vị bảo lãnh cũng khơng khơng có khả năng trả thay. Một trong những
ngun nhân dẫn đến việc này là do lúc đó chi nhánh mới đi vào hoạt động, kinh
nghiệm chưa có, lại đang trong thời kỳ thu hút khách hàng nên đôi khi việc thẩm
định chưa thực hiện chặt chẽ cũng là điều khó tránh khỏi.
Để hạ thấp mức dư nợ quá hạn hiện nay và ngăn chặn nguy cơ có thể tái diễn
các trường hợp làm nảy sinh nợ quá hạn, NHNo & PTNT Láng Hạ cần phải rút
kinh nghiệm và đề ra các biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro cho thời gian tới.
* Hiệu quả sử dụngvốn ngắn hạn:
Theo đánh gía của Ngân hàng, các dự án ngắn hạn đã mang lại hiệu quả cho
doanh nghiệp và Ngân hàng đồng thời có ý nghĩa cả về mặt xã hội: tạo thêm công
ăn việc làm và nâng cao đời sống cho người lao động; cung cấp hàng hoá, dịch
vụ... đáp ứng nhu cầu xã hội.
- Ngân hàng đã cung cấp vốn cho Cơng ty cơng trình 246 thực hiện một số
cơng trình: Thi cơng đào đắp nền móng đường và các cơng trình cấp thốt nước
quốc lộ 1B, xây dựng Cống Khe Lai,...Điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc
nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động giao
thông, vận chuyển hàng hố,.. góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế.
- Cung cấp vốn cho các cơng trình thuỷ lợi trong chương trình hiện đại hố
kênh mương của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn mà nhà thầu là Tổng
cơng ty cơ khí điện Thủy lợi. Các cơng trình này góp phần khơng nhỏ vào việc
thúc đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp nông thôn một vấn đề đang được nhà nước quan tâm.


- Cho công ty FPT vay vốn nhập khẩu máy móc thiết bị, nhờ đó cơng ty có
thể đáp ứng nhu cầu về các phương tiện lưu giữ và xử lý thông tin hiện đại, nâng
cao hiệu quả công việc, tạo điều kiện hoà nhập với thế giới.
2.2.1.2- Chất lượng tín dụng trung và dài hạn.
Trong những năm qua cơng tác sử dụng vốn không ngừng nâng cao về số
lượng và chất lượng: doanh số cho vay và thu nợ đều tăng qua các năm. Trong năm

2000 Ngân hàng đã đề ra kế hoạch cho vay trung và dài hạn năm 2001 là 30%35%. Thực tế Ngân hàng đã thực hiện như thế nào? Sau đây chúng ta đi vào nghiên
cứu:

Bảng 12:
Chỉ tiêu
1. Doanh số cho vay
_DNNN
2. Doanh số thu nợ
_DNNN
3. Dư nợ
_DNNN

TÌNH HÌNH CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN
31/12/2000

31/12/2001

13810
12050
5210
1520
20150
18700

426813
426813
113019
111440
333938
333938


Đơn vị: triệu đồng
Tăng (giảm) so với cùng kỳ
Số tuyệt đối Số tương đối
+413003
+2990%
+414763
+3442%
+107809
+2069%
+109920
+7231%
+313788
+1557%
+315238
+1686%

Theo số liệu chi tiết thì tổng dư nợ trung dài hạn bình quân là 186.049 triệu
đồng, từ đó có thể tính được vịng quay vốn tín dụng.
Vịng quay vốn tín dụng trung, dài hạn
=
Doanh số thu nợ trung, dài hạn
Tổng dư nợ bình quân trung, dài hạn
=
113019


186049
=
0, 6


Như vậy vịng quay vốn tín dụng trung và dài hạn không cao, cứ một đồng
dư nợ ở một thời kỳ nhất định thì Ngân hàng thu về 0,6 đồng tiếp tục cho vay.
Vịng quay vốn tín dụng trung và dài hạn thấp hơn nhiều so với vòng quay vốn tín
dụng ngắn hạn là do đặc điểm của tín dụng trung, dài hạn có thời gian thu hồi lâu.
Trong những năm tới, khi đến hạn thu hồi vốn trung và dài hạn thì con số này sẽ
tăng lên rất nhiều, góp phần nâng cao hơn nữa CLTD.
Qua số liệu trên cho thấy tình hình cho vay trung và dài hạn của chi nhánh tăng
trưởng mạnh, cả về doanh số cho vay và dư nợ. Thông qua tỷ trọng giữa dư nợ
ngắn hạn và dư nợ cho vay trung, dài hạn càng cho thấy tỷ trọng cho vay trung,
dài hạn đã ngày càng được nâng cao. Năm 2000 tỷ trọng cho vay trung và dài hạn
mới có 25% nhưng đến cuối năm 2001 đã đạt tới 64% và hiện nay(cuối quýI/2002)
vấn ở mức 63,4%.
Bảng 12 còn cho thấy cho vay trung và dài hạn tại Ngân hàng tập trung phần
lớn vào cho vay các DNNN, doanh số cho vay luôn chiếm tỷ trọng lớn. Năm 2000
với doanh số cho vay DNNN là 12050 triệu đồng chiếm 87% doanh số cho vay
trung và dài hạn, năm 2001 con số này tăng tới 100%.
Như vậy, việc mở rộng tín dụng trung và dài hạn của NHNo Láng Hạ đã có
những bước nổi trội, có thể nói rằng cả doanh số và tỷ trọng dư nợ trung và dài hạn
đang tăng lên theo thời gian và theo sự phát triển của nền kinh tế.
Hiện nay, Ngân hàng đã và đang tìm mọi biện pháp để mở rộng khối lượng
tín dụng trung và dài hạn tức tăng dư nợ trung và dài hạn là một trong những chỉ
tiêu hàng đầu của hoạt động kinh doanh tín dụng. Chúng ta đi vào xem xét cụ thể
số liệu phản ánh dư nợ trung và dài hạn.
Đến 31/12/2000 dư nợ trung và dài hạn là 20150 triệu đồng chiếm 25% tổng
dư nợ (trong đó dư nợ trung và dài hạn DNNN chiếm 92% tổng dư nợ trung và dài
hạn). Vào thời điểm 31/12/99 con số này đã lên tới 333938 triệu đồng chiếm 64%
tổng dư nợ. Đỉnh điểm cho vay trung và dài hạn trong thời gian qua là quý I/ 2002



với mức dư nợ lên tới 396 tỷ đồng, chiếm 63,4% tổng dư nợ (toàn bộ dư nợ là của
DNNN).
Trong năm 2001, việc cho vay trung và dài hạn bằng ngoại tệ cũng tăng
trưởng rất nhanh. Ta có thể xem xét qua các số liệu sau:
Bảng 13: TÌNH HÌNH CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN BẰNG NGOẠI
TỆ
Chỉ tiêu
1. Doanh số cho vay
_DNNN
2. Doanh số thu nợ
_DNNN
3. Dư nợ
_DNNN

Năm 2000
11700
11430
3650
0
11430
11430

Năm
2001
259024
259024
30529
30529
239926
239926


Đơn vị: triệu đồng
Tăng (giảm) so cùng kỳ
Số tuyệt đối Số tương đối
+247324
+2114%
+247594
+2166%
+26879
+736%
+30529
+228496
+1999%
+228496
+1999%

Qua bảng trên ta có những nhận xét sau:
- Đến 31/12/2000 doanh số cho vay trung và dài hạn ngoại tệ mới đạt 11700
triệu đồng chiếm 85% tổng doanh số cho vay trung và dài hạn. Và đến cuối năm
2001 con số này đã lên tới 259024 triệu đồng (tăng 247324 triệu đồng) chiếm 61%
tổng doanh số cho vay trung và dài hạn. Trong đó doanh số cho vay DNNN chiếm
tỷ trọng lớn, năm 2001 đã tăng lên 247594 triệu đồng so với năm 2000.
- Năm 2000 khơng có thu nợ trung dài hạn bằng ngoại tệ, song năm 2001
doanh số thu nợ trung dài hạn đạt 30529 triệu đồng và đều thuộc các DNNN.
- Dư nợ trung và dài hạn bằng ngoại tệ tăng nhanh giữa các năm, năm 2001
tăng 228496 triệu đồng so với năm 2000. Năm 2000 tỷ trọng dư nợ trung dài hạn
bằng ngoại tệ chiếm 57% tổng dư nợ trung dài hạn, con số này lên tới 72% vào
cuối năm 2001. Như vậy tỷ trọng dư nợ ngoại tệ là chủ yếu trong tổng dư nợ trung
và dài hạn, kết quả đó là do chi nhánh đã áp dụng nhiều hình thức và có sự năng
động sáng tạo trong kinh doanh, chi nhánh đã đảm bảo được nguồn ngoại tệ phục

vụ cho nhu cầu nhập khẩu của khách hàng. Đặc biệt trong lúc thị trường tín dụng
ngoại tệ gần như “đóng băng” thì ở Láng Hạ vẫn tiếp tục tăng trưởng dư nợ ngoại
tệ góp phần quan trọng giải quyết thừa vốn ngoại tệ đã huy động trong tồn ngành.
Qua phân tích tình hình cho vay trung dài hạn của Ngân hàng Láng Hạ có thể
khẳng định rằng chi nhánh đã thực sự tạo điều kiện cho các đơn vị, nhất là các


DNNN duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh. Ngân hàng luôn quan tâm đầu tư
trung và dài hạn, tạo môi trường giúp các doanh nghiệp đổi mới trang thiết bị, công
nghệ hiện đại nhằm nâng cao chất lương sản phẩm, hạ thấp giá thành_là yếu tố
giúp các Doanh nghiệp thắng trong cạnh tranh và cịn tạo thêm cơng ăn việc làm
cho nhiều người lao động, nâng cao đời sống cho họ. Đó chính là lợi ích về mặt xã
hội.
*Nợ quá hạn:
Trong những năm gần đây, có nhiều NHTM lâm vào tình trạng dư nợ q
hạn cao và có xu hướng tăng lên. Trong khi đó NHNo Láng Hạ dư nợ quá hạn thấp
và có tăng lên song tỷ lệ nợ quá trên tổng trên tổng dư nợ vẫn ở mức nhỏ.
Năm 1999 khi chi nhánh mới bước vào hoạt động, khơng có dư nợ q hạn
và trong thời gian qua cũng không phát sinh một khoản dư nợ quá hạn trung, dài
hạn nào.
Cho tới thời điểm 31/3/2002 cũng khơng có nợ q hạn trung dài hạn. Vậy
tại sao chi nhánh lại khơng có nợ q hạn trung dài hạn? Trước hết là do chi nhánh
mới đi vào hoạt động được 3 năm nên hầu hết các khoản vay trung và dài hạn chưa
đến hạn trả nợ. Mặt khác do chiến lược tín dụng của Ngân hàng là tập trung cho
vay trung dài hạn các doanh nghiệp nhà nước có qui mơ lớn, làm ăn có hiệu quả,
vay trả sịng phẳng. Và khơng thể khơng kể tới sự nỗ lực của Ngân hàng cũng như
năng lực và tinh thần trách nhiệm của cán bộ tín dụng Ngân hàng theo phương
châm “kinh tế phát triển, an tồn vốn, tơn trọng pháp luật, lợi nhuận hợp lý”.
*Lợi nhuận của những khoản tín dụng trung dài hạn
Các khoản thu lãi cho vay trung dài hạn là một phần thu nhập của Ngân

hàng. Số liệu chi tiết cho thấy lãi suất cho vay trung, dài hạn có xu hướng giảm dần
và tương đối thấp, điều này ảnh hưởng tới thu nhập của Ngân hàng nhưng bù lại
doanh số cho vay trung dài hạn cao nên thu từ lãi cho vay vẫn chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng thu.
*Hiệu quả sử dụng vốn trung và dài hạn:
Theo đánh gía của Ngân hàng, tất cả các dự án cho vay trung và dài hạn đều
phát huy tác dụng, các doanh nghiệp đã đầu tư công nghệ mới, chất lượng sản
phẩm được nâng lên rõ rệt, thu nhập của người lao động được cải thiện, doanh
nghiệp đảm bảo khả năng trả hợ cho Ngân hàng. Cụ thể năm 2001 đã tham gia đầu
tư 2 dự án có quy mô lớn:
- Dự án nâng cấp tổng đài điện thoại, hiện đại và mở rộng mạng
VINAPHONE, MOBIPHONE của Tổng cơng ty bưu chính viễn thơng Việt nam
(dư nợ dài hạn bằng ngoại tệ: 721741,80 USD)


- Dự án mua tầu chở dầu của nước ngoài với 2,7 vạn tấn trị giá trên 12 triệu
USD của Tổng công ty xăng dầu Việt nam (dư nợ trung hạn bằng ngoại tệ: 6,5 triệu
USD). Hiện nay đang giải ngân, đến năm 2004 sẽ thu hồi vốn vay.
2.2.2- Đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng
2.2.2.1- Kết quả đạt được năm 2001:
Cùng với thành tựu mà Ngân hàng đạt được trong hai năm qua, được công
nhận là “lá cờ đầu” khu vực đơ thị thì tín dụng đóng góp một phần khơng nhỏ. Cụ
thể năm 2001 có những kết quả sau:
- Chi nhánh đã đạt được mức tăng trưởng vượt bậc về chỉ tiêu tín dụng. Tổng
mức đầu tư trung và dài hạn tăng, chiếm 64% tổng dư nợ tỷ trọng cho vay DNNN
là chủ yếu. Nguồn vốn của Ngân hàng thực sự mang lại hiệu quả: Doanh nghiệp có
vốn để mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế
còn Ngân hàng tăng thêm thu nhập.
- Ngân hàng đã thu hút được một số khách hàng lớn có quan hệ lâu dài như:
Tổng cơng ty bưu chính viễn thơng Việt nam, Tổng công ty xăng dầu Việt nam,...

- Nợ quá hạn thấp, chủ yếu là nợ quá hạn ngắn hạn có khả năng thu hồi,
khơng có nợ q hạn trung và dài hạn.
*Nguyên nhân để có kết quả trên:
- Có sự nỗ lực của bản thân Ngân hàng cũng như năng lực và tinh thần trách
nhiệm của cán bộ tín dụng Ngân hàng.
- Ngân hàng tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay: thực hiện kiểm tra
trước, trong và sau khi cho vay. Trong q trình giải ngân cán bộ tín dụng ln
giám sát việc sử dụng vốn vay, nếu có hiện tượng sử dụng vốn sai mục đích, đối
tượng thì lập tức ngừng giải ngân và có những biện pháp để thu hồi vốn trước hạn.
- Ngân hàng đã làm tốt cơng tác tiếp thị, có chính sách ưu đãi khách hàng
hợp lý, kể cả khách hàng vay vốn và khách hàng có số dư tiền gửi trong mọi thành
phần kinh tế để mở rộng lượng khách hàng, sàng lọc đào thải khách hàng để phát
triển khách hàng có chất lượng tốt.
- Ngân hàng ln có biện pháp hữu hiệu để tiếp cận với các Tổng công ty
lớn, các doanh nghiệp có tình hình tài chính lành mạnh và hoạt động sản xuất kinh
doanh có hiệu quả để chào hàng nhằm giới thiệu về khả năng đáp ứng các nguồn
vốn nội, ngoại tệ, các mức lãi suất và khả năng đáp ứng dịch vụ và các lợi ích khác
có thể mang lại cho doanh nghiệp.


- Luôn chú trọng công tác thẩm định, điều tra để phân loại khách hàng nhằm
có chính sách phù hợp đáp ứng hiệu quả kinh doanh.
- Thường xuyên đánh giá, phân loại các khoản nợ để lượng định rủi ro trong
q trình cho vay, kịp thời đơn đốc thu hồi nợ.
- Thông qua hội nghị khách hàng được tổ chức thường xun để nắm bắt
thơng tin từ phía doanh nghiệp và trao đổi các biện pháp đem lại hiệu quả cho
Ngân hàng và doanh nghiệp.
2.2.2.2-Những mặt còn tồn tại.
- Nợ quá hạn có chiều hướng tăng mạnh và đã phát sinh nợ khó địi làm giảm
sút CLTD.

- Ngân hàng chưa đa dạng hoá các phương thức huy động vốn.
- Chưa có nhiều khách hàng truyền thống.
- Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt việc sử dụng vốn vay có lúc chưa chặt chẽ.
- Chưa áp dụng được công nghệ hiện đại trong khâu thẩm định, có khi khâu
này chỉ mang tính hợp lý hố thủ tục vì thực ra số liệu do doanh nghiệp cung cấp
hầu hết chưa được sự xác nhận của các cơ quan kiểm toán.
*Nguyên nhân dẫn đến những tồn tại trên.
- Chi nhánh mới thành lập một thời gian ngắn nên gặp khó khăn về nhiều
mặt: phương tiện làm việc, đội ngũ nhân viên cịn thiếu, trình độ bất cập, nhiều cán
bộ chưa có khả năng tiếp cận công nghệ hiện đại.
- Hoạt động trên cùng địa bàn với nhiều Ngân hàng lớn nên có sự cạnh tranh
trong việc huy động vốn cũng như sử dụng vốn.
- Chính sách của nhà nước có những thay đổi đột ngột gây khó khăn cho
dpanh nghiệp: như chính sách thuế, xuất nhập khẩu,..



×