Tải bản đầy đủ (.pdf) (186 trang)

Tác động của nho giáo đến việc thực hiện quyền con người ở việt nam đề tài NCKH QL 07 01

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.05 MB, 186 trang )

ĐẠI H Ọ C QUỒC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

ĐÊ TÀI K H O A HỌC CẤP ĐẠI H Ọ C Q U Ố C GIA H À NỘI

Đề tài:

TÁC ĐỘNG CỦA NHO GIÁO ĐẾN VIỆC
THựC HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM

Chủ trì: ThS. Bùi Ngọc Son

ĐẠI HỌ C Q U Ố C G IA HÀ NỌI
TRƯNG TÂM THỔNG tin thư V 1ẾN

H à nội, 2008

1


u H!TfD

N .

4*

"*■

K h ổn g tử (551-479 tr.CN)

y.-§;



•>

.

...

-Ị A 'í:ị:?ấ

£:••
!

:
•■

Biểu tu ọ n g Hội đ ồ n g N h â n Q u yền L H (

D anh sách công tác viên của đề tài:
1. TS. Nguyễn Thị Hồi- Đại học Luật H à nội
2. TS. Nguyễn Minh Đoan- Đại học Luật H à nội
3. TS. Nguyễn Thị Việt Hương- Viện N hà nước và pháp luật
4. PGS.TS. Phạm Hữu Nghị- Viện Nhà nước và pháp luật.
5. TS. Trần Nho T h ìn -B ộ Tư pháp.


lộ

M ụ c lục
P h ần mỏ’ đầu
ChuoTng 1. N h o giáo ở T r u n g Q uốc.

1.1.

C ơ sở hình thành N h o giáo.

1 1.1

N h o trư ớ c N h o giáo

1.1.2.

B ối cảnh kinh tế- chính trị, xã hội.

1.1.3.

T á c giả v à tác phẩm .

2. N h ữ n g nội dung c ơ bản c ủ a N h o giảo.
3. .

N h ữ n g b ư ớ c triển chuyển của N h o giáo

ChuoTig 2. N h o g iá o ở V iệt N am .
1.

D iễn trình tích hợp N h o giáo vào V iệt N am .

X ..

C ác chuẩn m ự c N h o giáo ổn định trong tâm th ú c V iệ t N am .


Chirơng 3. Q u y ền con n g u ô i và qu yền con n g ư ò i ở V iệt N a m .
1

T ổ n g quan v ề qu yền con người

1.1.

Q u vền con n g ư ờ i- m ột giá tri phổ biến cùa nhân lo ạ i.

1.2.

T ính đặc thù của quyền con người.

1.3.

H iến pháp và quyền con người.

2

Q uyền co n n gư ờ i ở V iệt N am .

2 .1

Q u yền con n gư ờ i trong lịch sử lập hưến V iệt N am .

2.2.

Q uan đ iểm , chính sách củ a Đ ản g C ộ n g sản V iệt N a m và N h à n ư ớ c V iệt N am về
thực hiện q u yền co n người ở V iệt N am .


C h ư ơ n g 4. C ơ sở và c ơ chế tác đ ộn g của N h o giáo đối vớ i việc th ự c hiện quyền con
n g ư ò i ở V iệt N a m .
1.

C ơ sở củ a sự tác đ ộn g củ a N h o giáo đến v iệ c thự c h iện qu yền con ngư ời ở V iệt
N am

2

C ơ ch ế tác đ ộn g củ a N h o giáo đối với v iệc thực hiện q u y ền con n gư ờ i ở V iệt N am .

C h u ô n g 5. Q u y ền con n g ư ò i trong bối cản h văn h oá N h o giáo h oá ỏ’ V iệt N a m - hiệu
ứ n g th u ậ n .
1

Sự hỗ trợ của N h o giáo đối với v iệc thực hiện q u yền co n n gư ờ i ờ V iệt N a m

2.

H ư ớ n g phát triển

C h ư o n g 6. Q u y ề n con n g u ò i trong bối cản h vă n h o á N h o giá o h o á ở V iệt N a m - hiệu
ú n g n g h ịch .
1

N h ũ n g trả lực từ truyền thống trọng n gh ĩa vụ, trọng c ộ n g đ ồ n g

1.1.

N ộ i du ng n h ữ ng trờ lục.


1.2.

H ư ớ n g x ử lý.

3


2

N h ữ n g trở lự c từ truyền tống thương tôn quân quyền

2.1

N ộ i dung những trờ lực.

2.2

H ướng x ử lý.
N h ữ n g trờ Iưc từ truyền thống nhân tri

3

3.1 NỘI dung những trở lưc.
3.2.

H ướng xừ lý.
N hừ n g trò lưc từ truyền thống trọng tình

4

4 1.

NỘI dung những trở lực

4 2

H ướng xừ lý

C h ư o n g 7. Q u y ền con n g ư ò i trong bối cảnh văn hoá Nho giáo hoa 0 \ lẹt N am hiẹ
ú n g biến
1.

Q uyền gắn vớ i nghĩa vụ.

1.1.

N ôi dung.

12.

H ướng xừ lý.

2.

Pháp luâl gắn với các đinh chế phi quan phương

2.1.

NỘI dung


2 2
3

H ướng xừ lý
Ưu tiên các quyền vãn hoá

3 I
3

NÔI dung
2

H ướng xừ lý.

4. T ôn trọng quvền lực.
4.1.
4.2.

NỘI dung
H ướng xử lý.

K ết lu ận :

Tài liệu tham khảo

Phụ lục 1 .D a n h sách các danh nho Việt Nam (từ thời B ac thu ộc đến thời nhá Nguyên t
Phụ lục 2: Tuyên ngôn thể g iớ ỉ về nhân quyền
Phụ lục 3: Trích Hiến p h á p N ước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt N am (C hương VQuvển và nghĩa vu c ơ bản cùa công dân).



[Phần mở đẩu]
1. Sự cẩn thiết của đề tài.
Quyền con người dù sao cũng không thể phủ nhận là giá trị của phương Tây được
tích hợp vào Việt Nam. Để thực hiện quyền con người ở Việt Nam, vấn đề không chỉ
là hoàn thiện cơ ché thực thi và pháp luật. Việc thực hiện quyền con người ờ Việt
Nam cần tính đến sự tác động của yếu tố ngoại sinh này với các yếu tố văn hoá
truyền thống của dân tộc. Một trong những yếu tố truyền thống đó là Nho giáo Việc
thự£ hiện quyên con người ờ Việt Nam cẩn dự trù sự tương các của Nho giáo đối VỚI
quá trinh đó. Do đó, việc nghiên cứu sự tác động của Nho giáo đối VỚI việc thực hiện
quyền con người ở Việt Nam là cẩn thiết.
Nghiên cứu về quyền con người không phải là vẩn để mới ở Việt Nam. Nghiên
cứu về Nho giáo thì càng là vấn đề cũ. Nhưng, nghiên cứu sự tương tác giữa hai yếu
tố này thỉ là một vấn đề mới.
Trước tiên, Việt Nam đã có một sổ công trình nghiên cứu về quyền con người
như: Quyển con người ở Trung Quốc và Việt Nơm (truyền íhổng, lý luận, và thực

tiễn), NXB Chính trị quốc gia, H, 2003, Phạm Khiêm ích và Hoàng Văn Hảo ( chủ
biên), Quyển con người trong thế giới hiện đại Viện thông tin khoa học xã hội, H,
1995, Trần Văn Bình (chủ biên). Toàn cầu hoá và quyển công dân ở Việt Nam nhìn

tù khia cạnh văn hoá, NXB Chính trị quốc gia, H, 2003, Nguyễn Văn Động, Quyển
con người, quyển công dân trong Hiến pháp Việt Nam , NXB Khoa học xã hội, H,
2005, Trần Ngọc Đường, Quyển con người, quyển công dân Irong Nhà nước pháp

quyển xã hội chù nghĩa Việt Nam , NXB Chính trị quốc gia, H, 2004...
Nghiêu cứu vê Nho giáo ờ Việt Nam thỉ rất nhiều, không thể kể ra hết được.
Chung tôi chỉ xin kể một số công trình tiêu biểu: Nho giáo của Trần Trọng Kim,

Khổng học đăng của Phan Bội Châu, Nho giáo xưa và nay của Quang Đam, Nho
giáo và phát triển ở Việt Nam của Vũ Khiêu, Đến hiện đại từ truyền thống của Trẩn

Đinh Hượu, Bàn về đạo Nho của Nguyền Khắc Viện, Bản sắc văn hoá Việt Nam của
Phan Ngoe ( các bài Khổng học, quan hệ cùa nó với íhời đại mới, Đạo Nho Việt Nam

mội sụ' khúc x ạ ) ... Đặc biệt gan đây học giả Nguyên Tôn Nhan cho ra đời bô sách có
thể nói là đồ s ộ nhất về Nho giáo VỚI tiêu đề ‘W/ĩơ giáo Trung Quốc", dầy 1600
trang, do Nhà xuất bản Văn hóa-thông tin và Công ty văn hóa Thời Đai phát hành
năm 2005.

5


Nhưng có thể nói rãna người nghiên cứu vẽ quyền con người chủ yểu tâp trung
vao nghiên cứu thế chế va pháp luật để thưc thi quyền con người; ít quan tân đên sự
tác đông cùa các yếu tố văn hoá Viẽt Nam, trong đó có Nho giáo Những nghien cưu
vè Nho giáo cũng it quan tâm đên mối quan hê của nó VỚIquyên

con người, chu yeu

khai thác Nho giáo dưới góc đô triết hoc, luân lý hoc, văn hoá học,

mà không phai

luât học
Cho nên, có thể nói đây là công trình đẩu tiên nghiên cứu một cách có he thong
về sự ành hường của Nho giáo đối với việc thực hiện quyên con người ờ Việt Nam
2. Mục tiêu của đề tài.
Đe tài có những muc tiêu sau đây:
-

Chứng minh rằng Nho giáo có khả năng tác đông đến tiến trinh thưc thi quyên

con người ở Viẽt Nam,

-

Chi ra nôi dung của sư tác đông đó;

-

Đưa ra một số phương hướng để xử lý su tác

3.

N ội d u n g củ a đ ề tài:

đông.

Đẻ đat được muc tiêu đó, đề tài nghiên cứu các nội dung sau đây:
- Nho giáo ở Trung Quốc;
- Nho giáo ờ Viêt Nam diễn trinh đu nhâp và các giá trị ổn đinh
- Quyền con người trong lích sử lâp hiến ở Viêt Nam và quan điểm của Đảng
Công sản Việt Nam, Nhà nước Viẽt Nam về vấn đề thưc hiện quyền con
người
-

Cơ sờ và cơ chê cùa sư tác đông của Nho giáo đổi

VỚI

viêc thưc hiên quyền


con người ờ Viêt Nam,
-

Nôi dung cùa sư tác đông cùa Nho giáo

đồi

VỚI viẽc thưc hiên quyền con

người ờ Viêt Nam;
-

Phương hướng

th ư c

hiên quyền con người trong bối cảnh vãn hoá Nho giáo

hoá ờ Việt Nam
4.

P h ạ m vi n g h iê n cứ u .

-

Đối VỚI Nho giáo Trung Quốc, chúng tôi chi tâp trung phân tích nội dung Nho
giáo nguyên thuý, nhất là những nội dung đươc tiếp thu ờ Việt Nam vá có khả
năng ảnh hường đến việc thưc hiên quyền con người ờ Viêt Nam

6



-

Đối với Nho giáo Việt Nam, chúng tôi chỉ trinh bầy tổng quan

q u á trình

nhập mà không đi sâu vào từng tác giả; sau đó chỉ ra những giá trị ổn định

du
của

Nho giáo trong suốt quá trình được du nhập vào Việt Nam, và tập trung vào
các giá trị có khả năng ảnh hường đến việc thực hiện quyền con người ở Việt
Nam.
-

Đối VỚI vấn đề quyền con người, chúng tôi đi sâu vào một luân điểm làm
phương pháp luận cho đề tài: tính phổ biến và tích đặc thù của đề tài;

-

Những phương hướng mà đề tài nêu ra trong việc thực hiện quyền con người
có tính chất tổng quát, định hướng, không có tích chất cụ thể.

5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận: đề tài dựa trên chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa
duy vật lịch sử; các quan điểm của Hồ Chí Minh, Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà
nước Việt Nam về quyền con người.

Phương pháp nghiên cứu cụ thể: chủ yếu là phương pháp phân tích tư liệu, sau đó
tổng hợp, bỉnh luân, có sừ dụng đến phương pháp thông kế trong một số trường
hợp.
6. C ấu trúc của đề tài
Đề tài được cấu thành bởi các chương. Chung tôi quan niệm rằng mỗi chương
giải quyết một vấn đề nên không phân bổ các chương theo truyền thống, mà chia
thành 7 chương.
7. Dự kiến đóng góp của đề tài:
Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho
các sinh viên, học viên luật học, chính trị học.
Kết quả nghiên cứu của đề tài cũng có thể đươc sử dung làm tài liệu tham khảo
trong quá trình hoach định và thực thi các chính sách liên quan đến quyền con
người ở Việt Nam.

7


C h u ong 1.

NHO GIÁO Ở TRUNG QUÓC
1. Cơ sở hình thành Nho giáo.
1. ĩ.N h o trước N ho giáo.

Nho (sách Nho nho sĩ) có trước Nho giáo. Đen Khổng tử thì Nho trờ thành
Nho giáo Trước Khổng tử, nhừng pho sách sau này được

COI

là kinh đien cua Nho


giáo đã xuất hiện Và trước Khổng tử, tâng lớp người đươc gọi là nho sĩ cung đã
xuất hiên
Bản thân Khổng tử cũng nói ông “ thuât nhi bât tác” ( thuật lai mà không sáng
tác). Vây ông thuât lai cái gi ? Đó chính là các sách kinh điên đã lưu truyên từ trước:
Thư, Thi, Dich, Lễ.
Bộ 77/«', sau được goi là Kinh Thu\ có thể đươc coi là bộ sử cô nhât của nhân
loai Kinh Thư gồm 58 thiên, ghỉ chép những sự kiện lịch sử lớn diễn ra từ thời
Nghiêu Thuấn đến đời Nhà Chu Sách gồm quyển I- Ngu Thư, quyển II- Hạ Thư,
quyển III- Thương Thư, quyển IV đến quyển VI- Chu Thư về nội dung, sách có
điển (ghi nhừng chế đô kiến thiết về đời Đường và đời Ngu), mô (ghi những việc lớn
của các quan đời Ngu điều trân moi viêc), huấn (lời vua tôi khuyên nhau điêu hay lê
phải, cáo( lời răn bảo người dưới sáp sửa nhân chức ra làm quan), thệ (lời thê, cùng
như lối bái hích trước khi dung binh), mệnh ( sẳc mệnh của người trên ban bố khắp
thiên hạ)
Trong bài tưa Kinh Thương Thư, Mai Am Thẩm Quỳnh có viết: “Kinh
Thương Thư còn truyền lai đến giờ, ta mới biết đươc chính trị hai đời “Đế” ( ĐỜI
Đào Đường 2347-2246; đời Hữu Ngu 2355-2204 trước Dương Lịch)

ba đời

“vương”,cũng gọi là “tam đại” ( đời Ha 2240-1766, đời Thương 1766-1123 đời Chu
1123-249 trước Dương Lịch), đều có ích cho đờt sau rất nhiều. Có đoc đến Kinh
Thương Thư mới rõ tâm pháp vua Nghiêu vua Thuấn, Vũ, Thang Văn Vũ và Chu
Công đẩy đũ ờ trong phương sách ”
N ÓI

là từ đời Nghiên Thuân đên thời nhà Chu nhưng không tài liệu khoa hoc

khao cưu đang tin cây nào cho thây đời nhà An đã có văn tư hoặc thể chế chính trị
dươi bat ky dang thức thành vãn nào Do đó, vê những sự việc xưa quá từ đời nhà


8


Hạ trở vê trước hoặc từ khi có sừ thành văn và các quan sử ghi chép rõ ràng thì phân
lớn các sự việc là ghi chép theo truyền thuyết do tường tượng và hư cẩu mà ra 1
Bộ Thi, sau được gọi là Kình Thi, là bộ sách gồm những câu ca dao rất cổ của
người Trung Hoa. Ngày xưa, Thiên tử cứ năm năm đi tuần thú một lần và ra lệnh cho
quan thái sư hiến dâng ca dao để xem phong tục của dân. Hán thư chép: “Cổ hữu thái
thi chi quan, vương giả sở dĩ quan phong tục, tri đắc thất.”(Xưa có chức quan phu
trách việc đi nhặt ca dao; bậc vương giả lấy đó mà xem xét phong tục, biết được sự
đắc thất về chính trị.”2 Như vậy, Kinh Thi chính là các bài ca dao được các nhà cầm
quyền Trung Hoa ngày xưa sưu tẩm trước Khổng tử.
Kinh Thi vôn có hơn 3 ngàn thiên nhưng sau được chọn lọc lại còn 311 thiên,
trong đó chì có 305 thiên đầy đủ, còn 6 thiên chỉ có tựa đề mà không có nội dung
Đen đời Hán, có 4 bản Kinh Thi xuất hiện3, nhưng bản còn truyền lại đến
ngay nay là bản của Mao công ( tức Mao Hanh và Mao Trường). Mao thi gồm có ba
phần:
Quốc phong. Quốc phong là những bài ca dao của dân các nước chư hầu, đã
được nhạc quan sưu tập. Quốc phong có 160 thiên, chia làm 15 quyển, mỗi quyển
một nước, gồm có chính phong: Chu nam và thiệu nam; Biến phong: Bội phong,
Dung phong, Vệ phong, Vương phong, Trinh phong, Tề phong, Nguy phong, Đường
phong, Tần phong, cối phong, Tào phong, Mân phong.
Nhã. Nhã nghĩa là chính đính, gồm những bài hát ở nơi triều đình Nhã chia
làm hai phần: tiểu nhã gồm những bài dùng trong những trường hợp không quan
trọng lắm như các buổi yến tiệc (74 thiên), đại nhã gôm những bài dùng trong nhũng
trường họp quan trọng như Thiên tử họp các vua chư hầu hoặc tế ở miếu đường (31
thiên).
Tụng. Tụng nghĩa là ngợi khen, gồm những bài ca tụng các vua đời trước và
dùng để hát ờ chốn miếu đường. Tụng có tất cả 40 thiên, chia làm: Chu tung, 31

thiên, Lỗ tụng, 4 thiên, Thương tụng, 5 thiên.4

1Quang Đạm Nho g iá o x ư a và n ay. NXB Văn hoá thông tin, H, 1999, tr.7.
2 Dần theo bài Tim hiếu Kinh Thi cùa Bừu cấm, in trong Lời dẫn nhập sách Kinh Thi, NTXB Vãn học, H, 1991.
3 Chú thích cùa Bừu cấm trong Tim hiểu Kinh Thi: Đời Hán sơ, ngoài Mao công, còn có ba nhá chủ giải Kinh
Thj lả Thân Bổi, người nước Lỗ, Viên c ố Sinh người nước Tể, Hàn Anh người nước Yên. Bàn cua Thân Bối
gọi là Lỗ Thi bàn của Viên c ố Sinh gọi lả Tề Thi, bản của Hàn Anh gọi lá Hàn Thi. Ba bản náy là kim vãn,
còn bàn của Mao công là cổ vãn. Sau, Tề Thi mất vể dời Nguỵ, Lỗ Thi mất về đời Tan, Hàn Thi mất về đời
Ngũ đại, chì còn Mao thi còn truyền dến ngày nay.
4 Bừu Cầm, sđd.

9


Kinh n ịc h , cùng VỚI Kinh Thư và Kinh Thi là ba bô sác h c ổ nhất cùa Trung
Hoa, mà nguồn gốc của nó- bát quái- theo các nhà khoa hoc có vào khoảng

CUOI

đơi

Ân, 1200 nãm trước Cône neuvên Kinh Dich không phải là do một ngươi nao \iet
ra, mà la kết quả cùa sư đóng góp công sức của nhiều người qua nhiêu the he khac
nhau, từ Văn Vương nhá Chu đến đẩu đời Tây Hán mơi có hình thức như ngay rta>.
Vũ Đồng, một trong những nhà nghiên cứu người Trung Quôc, gọi Kinh Dich la tac
phẩm chung của một phái là phái Dịch hoc Đây !à một phái học thuật gôm nhưng
nhà tư tường thuôc nhiều xu hướng khác nhau
Lúc đẩu, Kinh Dich chi là một sách bói toán Cuôi đời nhà Chu nó trờ thành
một sách triết lỉ tồng hơp những tư tưởng cùa Trung Quôc thời Tiên Tân vê vũ tru
quan nhân sinh quan Điều khiến Kinh Dịch đươc COI là một kỳ thư là nó được xây

dưng trên thuyết âm dương dưa trên vach liền — tương trưng cho dương, môt vach
đứt — tương trung cho âm, hai vạch đó chồng lẽn nhau, đôi lân cho nhau nhiêu lân
thành tám hỉnh bát quái, rồi tám hinh bát quái này lại chông lân nhau thành bôn mươi
sau hình mới- luc thâp tứ quái. VỚI sáu mươi tư quái này, Kinh Dich diễn tà được các
quan niệm vê vũ trụ và nhân sinh, từ từ những hiên tương tự nhiên đên những việc
cùa xã hội loài người trị nước, trị nhà, cưới hỏi, quân sự, giáo dục...5
Bộ Lễ, sau đươc gọi !à Kinh Lễ, theo các nhà khảo cứu gồm có ba tâp lả Chu
Lễ, Nghi Lễ, và Lễ Ký, song chỉ có tập Lề Ký được truyền đến đời sau Kinh Lễ viết
về những thể chế, các quy tắc chi phổi sinh hoat trong gia đình, xã hội, chính trị...Nó
ghi lai những điều đã được xác đinh ở các triều đai trước nhưng chủ yếu là để ra
nhừng điều bảo đảm lợi ich cùa thế lưc thống trị và trật tự xã hội phù hợp với bản
chất và yêu cẩu cơ bản của triều đai nhà Chu Vai trò của nó rất lớn: vừa bao gồm
những nguyên lý chủ đao của lễ giáo vừa là chỗ dựa tinh thần có tính chất thiêng
liêng cùa một thứ kỷ cương có ỷ nghĩa pháp lý. Suốt triều đai nhà Chu vả kể cả về
sau nữa, những điều quy đinh về lễ nghi và về pháp luật ngày càng nhiều, nhưng nói
chung là đều phát triển chi tiết thêm, cụ thể thêm những điểm lớn ghi trong sách
_'
này. 6

' Xem thêm Kinh Dịch- đao cùa nguin quán lú của Nguyễn Hiến Lẽ, Chu Dich của Phan BÔI Châu, Kinh Dtch
của Ngô Tất Tồ
" Quang Đam Nho giáo xưa và nav NXB Vãn hoá thông tin, H, 1999, tr 9

10


Ngoài ra, nói đến các kinh điển trước Khổng tử người ta còn nói đến Kinh
Nhạc. Nhưng Kinh Nhac đã bi thất truyền, chỉ còn lại một phần gọi là Nhạc ký được
gộp vào Kinh Lễ.
Tác giả của những pho sách trên là ai ? Họ đã soạn sách như thế nào. Sách

được soạn mất bao nhiêu thời gian ? Đó !à những câu hổi mà ngày nay không có câu
trả lời chắc chắn. Tuy nhiên, dù không biết được đích danh tác giả của những danh
tác đó, những nghiên cứu cũng đã chỉ ra được những tác giả đó thuộc giai tầng nào
trong xã hội Trung Hoa cổ xưa. Những người đó có một danh xưng chung là nho.
Theo Trần Trọng Kim, đời xưa người đi học đạo của thánh hiền gọi là nho tức
là người đã học biết được suốt lẽ trời đất và người, để dạy bảo người ta ăn ờ cho phải
đạo luân thường. Nho là bởi chữ nhân đứng ờ bên chữ nhu mà thành ra. Nhân là
người, nhu là cần dùng, tức là một hạng người bao giờ cũng cần dùng đến để giúp
cho nhân quân xã hội biết đường mà ăn ở và hành động cho hợp lẽ trời. Chữ nhu lại
có nghĩa là chờ đợi, tức là người học giỏi, đợi người ta cần đến, sẽ đem tài trí của
minh ra mà giúp việc đời. Phàm những người học nho thuật thường là những người
chuyên về mặt thực tế hơn mặt lý tưởng. BỞI vậy, từ xưa đến nay, những người nho
học đều là người trực ra cáng đáng việc đời, để làm ích quốc lợi dân.7
Như vậy, nho là chỉ nhừng người có học, có chữ nghĩa và đạo lý để giúp
nước, an dân. Tầng lớp nhà nho này đã có trước Khổng tử. Tuy nhiên những ai là
tầng lóp nhà nho đâu tiên thì khó xác định Nhà nho cũng như công việc của nhà nho
không phải nhất thành bất biến mà diễn tiến qua hành trăm, hàng ngin năm. Có một
tầng lớp nhà nho ra đời và nói chung hoạt động trong bộ máy nhà nước từ thế hệ này
qua thế hệ khác rồi mới thực sự có Nho giáo, những kinh truyện và những đồ đệ của
đạo nho Không phải vô lý khi trong bài thơ đê cái quạt, Mạc Đĩnh Chi đi sứ sang
Trung Quốc đã gọi Y Doãn ở đẩu triều đại Nhả Thương và Chu Công ờ đẩu triều đai
nhà Chu là những “cự nho”. Người ta còn nêu Vũ Thang Văn Võ và cả nhũng nhân
vật mang tính cách thân thoại và trong những truyện truyên thuyết ở thời chưa có sử
sách như Nghiêu Thuấn...là những “thánh hiền” kiểu này, kiểu khác của các nhà
nho.8
Tri thức học thuật và công việc học thuật của những người được gọi chung là
nho, khi Nho giáo chưa được lập ra, đều góp phần quan trọng trong việc cấu thành
7 Trần Trọng Kim. Nho giáo. NXB Văn hoá thông tin, H, 2001, tr.51
RQuang Đam. N ho giáo xưa và nay. NXB Văn hoá thông tin, H, 1999, tr 11


11


hoc thuyết và đao lý nho giáo Theo Quang Đam trong sách đã dẫn, kể từ kh1 có
viết ( chữ Hán) các nhà vua triều Thương, triều Chu đều có những chức quan
chuyên phung sư minh các các việc:
(1 ) Ghi chép lại những viêc xẩy ra và những việc đã tiến hành từ các đời trước
trở về sau để rút kinh nghiêm và noi gường những người đi trước trong khi xư lý
nhừng vấn đề cùa hiên tai Chức quan ây goi là sử vả công việc đại thê là biên soạn
những tai Ilêu sừ sách, như bô Thương Thư
(2) Cẩu khẩn, ghi chép các quẻ bói toán để tìm hiêu và giải quyêt bãng
phương thức tư duy thần hoc các vấn đề không thể giải quyết bằng tri thức học thuật
cùa con người trần tục mà phản vân đến trời huyền bí, đên sự chi giáo của thân linh
Chức quan ấy gọi là “ chúc” và công việc ấy đai thề là ghi chép các tài liệu bói toán
như Kinh Dịch
(3) Ghi chép, biên soan những điều quy đinh về lễ ghi, kỷ cương, thể chế, về
nếp sống vãn hoá trong triều đỉnh và trong thiên ha Chức quan ấy gọi là “tư đô” và
công viêc ấy là công viêc biên soan, ghi chép những điều có tính chất là những quy
đinh vê lê nghi, đao lý ờ đời, đạo lý trong quan hệ gia đinh, xã hội, nhà nước. Nói
tóm lai !à hơp VỚI nội dung cùa Kinh Lễ, Kinh Thi, Kinh Nhạc.
Tóm lai, trước khi Nho giáo đươc hinh thành thi đã có môt tẩng lớp người goi
là nho Ho có thể là tác giả của các kinh điển cùa Nho giáo sau náy Kinh Thư Kinh
Thi, Kinh Dich, Kinh Lê Tư tường cùa ho và các kinh điển của ho là nguồn nuôi
dường sư hình thành Nho giáo sau này
1.2. Bồi cảnh kinh tế, chính trị, x ã h ội

về

kinh íể


Nho đến Khổng tử thỉ thành Nho giao Khổng tử đươc

C OI

là người đã sáng lâp ra

Nho giáo, nên Nho giáo đươc người phương Tây goi là Khổng giáo Khổng từ đã
sáng lâp Nho giáo trong bổi cảnh xã hội Trung Hoa vào cuối thời Xuân Thu
I rung Quoc la xư đai lue nen dan toc Trung

CỊUÔC

tât phái sông băng nghề nông

Tài sản chù yếu của nhà nông lá ruông đất Trong sách Lã Thị Xuân Thu có môt
thien nhan đc la rhượng nong (coi trong nghê nông) cho thây sư đê cao vai trò của
kinh tế nòng nghiêp Ruông đất la công điền thuôc quyển sở hừu tối cao cùa nhà vua
Nhà vua chia đều cho nông dân theo phép tỉnh điền

12


Phép tỉnh điền như sau: ruộng đất đươc phân đinh ranh giới thành tửng khu
vuông vức 900 mẫu ( đời nhà Chu). Mỗi khu chia làm chín phân bằng nhau, mỗi
phân là 100 mâu. Tám phân chung quanh chia cho 8 nông dân từ 20 tuôi đên 60 tuôi
đê cày cây và nuôi vợ con Khi con trai được 20 tuổi thì cấp cho phần khác Phần ờ
giữa để lại một ít làm chỗ ở cho tám gia đình, còn lại thì tám gia đình cày cấy chung
nộp lúa cho nhà vua. Hỉnh miếng đất khi chia như vậy giống chữ tỉnh nên gọi là phép
tỉnh điền.
Dân phải cày cấy phần công điền ở giữa rồi mới cày cấy phần tư điền của minh.

Như vậy số lúa nộp cho nhà vua cũng vào khoảng 1/10 số thu hoạch của mỗi gia
đình.

Dân không được phép trồng cây lớn trong ruộng, sợ mất đất trồng lúa, nhưng
được phép trồng dâu, rau, trái cây chung quanh mỗi nhà. Cũng không được trồng độc
một giông lúa, sợ giống đó mất mùa thì sẽ chết đói.
Còn những khu đất, vì những lí do nhất đinh, nhà vua không chia cho dân, chẳng
hạn rừng, đất lầy chi trồng được sậy, cỏ lát, đay. Những đất đó dân được tự ý khai
thác nhưng phái đóng thuế cho nhà vua.
Nhìn chung đời sống của nhân dân vất vả Nhưng dù sao chăng nữa chế độ tỉnh
điền cũng làm cho người dân có đươc đời sống bảo đảm Khi tới 60 tuổi, không làm
việc được nữa thì trả lại đất cho nhà vua và được nhà nước nuôi nấng. Con côi, người
tàn tât cũng được trờ cấp.9
Trong thời Chiến Quổc, khi Trung Quốc chia thành nhiều vương quốc phong kiến
khác nhau, thì mỗi nước đều dồn hết khả năng vào việc mà người đương thời gọi là
"nông nghệ và binh nghệ". Sau cùng, một trong những quốc gia chính lức bấy giờ là
nước Tần đã chiếm ưu thế trong hai địa hạt nông nghệ và binh nghệ ấy; kết quả là
Tần đã thắng các quốc gia khác và lần đầu tiên trong lich sử, đã đem lại sự thống
nhất

cho

Trung

Q u ố c .10

Việc trong đai của nhà nước là sừ dụng và phân phối ruộng đất. Viêc quản lí nhà
nước đối với ruộng đất là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển của nhà
nước. Tần là một điển hinh Do sự hiệu quả trong việc quản lí nhà nước


đối

VƠI

9 Nguyễn Hiến Lê. S ử Trunẹ Quốc, tập I. NXB Vãn hoá Ihông tin, H, 1997, tr22
10 Phúng Hữu Lan. Dại cươnẹ triết học sứ Trung Quốc. NXB Thanh niên, H, 1999, lr33.

13


ruòng đất cũng với các nguyên nhản khác mà Tàn trở thành môt nước m anh, chien
thăng đươc lue quốc Chính xuất phát từ nhu câu cai quàn ruông đất để phát triên đàt
nước má các nha triết hoc dành nhiều ưư tư đôi với vân đê cai trị Mỗi người đèu đưa
ra những chính sách khác nhau cho viẽc trị quôc

vể chính trị-xã hội
ĐỜI Chu chia làm hai thời kỳ: thời kỳ thứ nhât đỏng đô ở đât Phong, đât Cảo
thuộc phia Tây ( Miền Thiểm Tây bây giờ) nên gọi là Tây Chu(l 134-770), đên thời
Chu Bình vương b| rợ Hiểm Doãn và rợ Khuyển Nhung uy hiêp, nhà Chu phải dời
đô qua Lac Dương ờ phía Đông, từ đó bẳt đầu thời kỷ thứ nhi gọi là Đông Chu(770221). Đông Chu lai chia làm hai thời kỳ: Xuân Thu (722-479) và Chiến Quốc ( 479­
221).
Từ khi dời đỏ qua phia Đông, nhà Chu dẩn dẩn suy nhươc. Ọuyền lưc của lãnh
chúa phong kiến tối cao, tức thiên từ nhà Chu, ÒỊ lung lay, danh thiên tử chì còn là hư
danh Đất đai phải chia cat để phong cho các vương hầu công khanh, nên mỗi ngày
môt thu hep, chi còn trông cây vào sư cống hiến của chư hầu mà chư hầu thì có nước
như nước Lỗ trong 242 năm chi triều cổng có 3 lần Không những vây, vì danh thiện
từ dỏi khi còn phải giúp lương thưc cho chư hẩu những năm họ mất mùa
Nhà Chu tuy suy yếu nhung các nước chư hầu chưa nước nào đủ manh để dẹp tất
cả các nước khác để thay nhà Chu làm thiên từ. Các nước chư hầu lớn manh tiếm
quyển thiên tử, họ tranh giành đất đai, đánh nhau không ngớt

Số chư hầu trước kia trẽn môt ngàn, tới đẩu đời Đông Chu chi còn lại trên môt
trăm, vì nhiêu nước nhỏ đã bi các nước lớn thôn tính Nhưng trong sổ trên trăm nước
đó, thời Xuân Thu chi có mười lãm nước là đáng kể: Tấn Tần Tề Ngô Việt Sở
Lô, Vê, Yên, Tào, Tông, Trân, Thái, Thinh, Trâu Trong mười lăm nước đó iai chi có
năm nước là hùng cường kế tiếp nhau làm minh chủ: Tề (Hoan Công) Tấn (Văn
Công), Tống (Tương Công), SỞ(Trang Công), Tẩn (Muc Công)
Qua thời chiến Quốc, số chư hẩu giảm xuống còn trên môt chục: Te Tấn Sờ
Triệu, Nguy, Hàn, Tống, Lỗ, Tẩn, Đằng, Yên, Trung Sơn Nhưng chi 7 nước lớn
trsnh hung \Ơ1 nhau Te, Tan, Sơ, Tneu, Nguy, Han, ^ ên Trong sô thât hùng manh
nhất lả Tẩn đất đai rông, tài nguyên nhiều Các nước đó tổ chức thành nhữnu liên

14


minh để đánh nhau. Có hai kế hoạch liên minh lớn nhất là kế hoạch "hợp tung" của
Tô Tẩn và kế hoach "liên hoành" cùa Trương Nghi.11
Xã hôi Trung Hoa cuối thời Xuân Thu diễn ra sự rối loạn về quan hệ đẳng cấp
và danh phân, quan hê tông pháp. Tình trạng tôi giết vua, cha con tranh giành quyền
lợ với nhau, anh em mâu thuẫn nhau là thường thấy. Nước Lỗ thời Xuân Thu có trên
30 vụ thí quân. Neu tính đến cả nước khác thi có đến trên 300 vụ. Điển hình có thể
nói tới vụ Thôi Trữ giết Tề Trang Công, Trần Thành Tử giết Tề Giản Công Sự rối
loạn trong quan hệ tông pháp có thể kể đến những vụ như: Nam tử, vợ vua Vệ Linh
Vương, dâm loạn, gây chia rẽ giữa Khoái Quý và con là Triết; Sở Binh Vương tranh
vợ của con, Ngũ Tử Tư báo thù cha đem quân Ngô về phá tan tổ quốc.
Sự rối loạn của cục diện xã hội đã đặt các nhà triết học vào một nhiệm vụ là
đưa ra những giải pháp duy trì sự bình ổn của xã hôi Sinh sống vào thời kỹ xã hội
hồn loạn, triết gia nào cũng bàn về nhũng cách thức cai trị sao cho đất nước được
thái bình. Chính vì những lý do nói trên, các trường phái triết học Trung Hoa đều nỗ
lực đưa ra những giải pháp chính trị mưu cầu sự bình ổn thiên hạ Khổng tử mở đầu
phong trào với việc hinh thành Nho giáo.

1.3. Tác giả và tác phẩm.
Khổng Tử họ Khổng tên Khâu, hiệu Trọng Ni, người nước Lỗ thời Xuân Thu của
nước Trung Quốc. Ông sinh vào thời Chu Linh Vương năm 21, tức năm 551 trước
Công nguyên. Khổng Tử xuất thân từ tầng lớp quý tộc sa sút Sử Kí Tư Mã Thiên
cho biết: "Khổng Tử nghèo hèn, đến khi lớn lên làm lại cho họ Quý.”12 Trong Luận
Ngữ, Khổng tử cũng nhận mình lức nhỏ nghèo hèn. Năm 19 đời vua Chu Kính
Vương, Khổng từ được vua nước Lỗ dùng lảm quan Trung đồ tể. Sau do nhũng âm
mưu chính trị ông phải từ chức bỏ xứ mà đi. Trong ba mươi năm tiếp theo ông chu
du từ nước này sang nước khác, mong tỉm một ông vua tài đức có thể thực hiện được
chính sách cai trị của mình Nhung đến đâu cũng không thành công, cuối cùng phải
trở về Lỗ khi tuổi đã già Ba năm sau ông mất ở đấy vào thời Chu Kính Vương năm
41, tức năm 479 TrCN.
Tác phẩm chủ yéu thể hiện tư tưởng Khổng Tử là bộ Luân Ngừ. Sách Hán thư
chép:" Sách Luận Ngừ là những lời của Khổng Tử đáp ứng những hoc trò hoặc các
11 Giản Chi và Nguyễn Hiến Lê. Chiến Quốc Sách. NXB Văn hoá thông tin, H, 1996, tr9.
12 Tư Mã Thiên. S ừ Kỷ, bàn dịch của Nhữ Thành NXB Văn học, H , \ 988.Tr 214.

15


người đương thời, vả những lời học trò nói với nhau khi nghe ỈỜ1 thây. HÔI đo cac
hoc trò đều có ghi chép Phu Tử mất rồi, họ mới tâp trung lại luân bàn

VỚI

nhau ma

soan ra, cho nên gọi là Luận N gữ’ " s ố nguyên chương cùa sách Luạn N gư la bao
nhiêu đến nay là chưa xác đinh được, nhưng có điều chăc chăn là đã bi that lạc mọt
phẩn Bản Luân Ngữ ngày nay có 20 chương

Khổng từ là bâc thầy lớn nhất cùa Nho gia Lưu Hâm coi đây là học phai
vãn chương trong cõi luc nghê, và lưu ý về điều nhân nghĩa.

chơi

Lục nghệ la sau nghe

tư do nhưng thường đươc hiểu là sáu kinh là Kinh Dịch, Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh
Lẽ, Kinh Nhạc, Kinh Xuân Thu Truớc đây, về mối quan hệ cùa Khổng tử với lục
kinh có những ý kiến trái ngươc Có ý kiến cho răng Không từ là tác già cua những
sách đó Phùng Hữu Lan lại khẳng định: "Kỳ thực, Khổng từ không hê trứ tác, chú
giải, đính chính hay san đinh bẩt kỳ bô nào trong lục kinh 1,1 Xung quanh vân đê
Khổng tử với Ngũ Kinh có những điểm tồn nghi.

vể mối

quan hê cùa Khổng tử với Kinh Thi, ngày nay người ta

đã bác bỏ ý

kiên

cho ràng khổng từ san đinh Kinh Thi, ông chi dùng Kinh Thi đê dây học trò.
Khổng Dĩnh Đat, Trinh Tiểu, Chu Hy, Chu Đôn Di, Thôi Thuât đã nghi ngờ việc
Khổng tử san đinh Kinh Thi vi Khổng tử không bao giờ nói đen việc minh san đinh
Kinh Thi Vả lại, xưa kia, Thi có hơn ba ngàn thiên, nhung Khổng từ chỉ chọn lấy
305 thiên, tức là bò đi chín phẩn mười, thỉ chẳng khác gi là đã phá hoại môt kho tàng
văn học phong phú cổ thời vây. Hơn nữa, Sừ Ký của Tư M ã Thiên có nói đến việc
Khổng tứ san đinh Kinh Thi nhưng đồng thời cũng cho ta biết ràng trong thời đai
cùa Khổng từ, thi ca xưa bi tán khuyết rất nhiều Thôi Thuật trong Độc phong ngẫu

chí viết: “ Ai bảo Khổng tử có san định Kinh Thi ? Việc đó thấy chép trong Sử Ký
chứ Khổng tử chưa khi nào nói đến Khổng tử nói: “Tiếng nước Trinh d â m ”, ấy



nước Trinh có nhiều thi ca dâm dât Khổng tử nói “ Đoc thi ba trăm thiên ấy thì Thi
chi có ba trăm thiên chứ Khổng từ chưa từng san đinh Hoc già không tin lời Khổng
tử m à tin lài n g ư ờ i khác, thât là điều quái g ở ” 14
Như vây, viêc Khổng từ san đinh Kinh Thi là không có thât Điều chẳn chẳn

lả

Không từ đã dùng Kinh Thi đẽ dây hoc trò Tuy nhiên, có thể trong quá trinh dây

' P húng H ữ u Lan

D a i c ư ơ n g t r i ế t h ọ c s ử T r u n g Q u ố c N X B T h a n h n iê n

H

1999

tr 5 5

14 B ử u C ằ m , sđd

16


học, Khổng tử có thể bớt những câu chữ tối nghĩa, chứ không san đinh để chọn từ ba

nghìn thiên lấy hơn ba trăm thiên.
Kinh Le cũng tới đời Hán mới hoàn thành. L ư u H ướng thu thập được 240
chương. Đời sau Đái Đức ( cũng gọi là Đại Đái- ông Đái Lớn) thu lại còn 85 thiên (
gọi là Đại Đái Ký); rồi cháu Đái Đức là Đái Thánh ( cũng gọi là Tiểu Đái- ô n g Đái
nhỏ) thu lại hơn nữa còn 46 thiên ( gọi là Tiểu Đái Ký). Không sao biết được chương
nào có từ thời Xuân Thu m à việc Khổng tử san định nó thi thật khó tin.15

về Kinh

Dịch, trước đây có nhiều người tin rằng K hổng tử viết phần “thập dực” (

tức phẩn Dich truyện ), nhung từ đời Tổng, Âu Dương Tu đã nghi ngờ điều này Sau
này K hanh Hữu Vi, P hùn g Hữu Lan đều cho rằng Khổng tử không viết “thập dưc ”
N hũng lý lẽ biện minh cho điều đó được Nguyễn Hiến Lê trình bầy trong cuổn
“Kinh D ịch- Đ ạo của ngư ờ i quân t ừ ” Trong Luận N g ừ chỉ có hai bài nhắc tới Kinh
Dịch: bài T ử Lộ-22, K hổng tử dẫn một hào từ trong quẻ Hằng, và bài Thuật nhi- 16,
K hổng tử nói: “ Gia ngã sổ niên, ngũ thập dĩ học Dịch, khả dĩ vô đai quả hĩ.” ( Cho ta
sống thêm ít năm nữa, tới 50 tuổi để nghiên cứu Kinh Dịch, thì có thể không lẩm lỗi
lớn.” Bài sau, có người cho là chép sai, hai chữ “ ngũ thập” chính là chữ “tốt”, chữ
“D ich” chính là chữ “ diệc”, và phải chấm cấu như sau: “Gia ngã sổ niên tốt dĩ học,
diêc khả dĩ vô đại quá h ĩ ” (Cho ta sổng thêm ít năm nữa để học thì cũng có thể
không lầm lỗi lớn ” Dù chép đúng hay sai thì bài này c ũng như bài trên chỉ chứng tỏ
K hổng tử có đọc Kinh Dịch chứ không có gì chắc chắn rằng ông đã viết Kinh Dich.
Hơn nữa, trong Luận Ngữ, ông không hề giảng dạy Kinh Dịch cho môn sinh như
giảng về Thi, Thư, Nhạc. Ngoài ra, tư tưởng trong thập dực rất phức tâp, có cả tư
tưởng của Lão tử, có những câu trong Trung Dung, Đại học. Giọng văn trong thâp
dực cũng nhiều chỗ khác nhau, ý nghĩa có chô thâm thuý, có chô tâm thường, không
thể là do một người viết được, m à do nhiều người trong nhiều thời viết rồi người sau
gom lại. N guyễn Hiến Lê kết luận rằng cùng lắm chỉ có thể nói rằng Khổng tử đã
nghiên cứu Kinh Dịch, nhưng về già chỉ giảng dây cho một số ít môn sinh, và thập

dưc do một phái dich học đời chiến quốc- gồm cả K hổng gia lẫn Lão gia, viết kẻ

15 N g u y ễ n H i ế n L ẻ

K h ồ n g từ , N X B V ă n h ó a , H , 1 9 9 6 , t r .3 2 .

Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA H A N Ọ I
TRƯNG TÂM TH Ò N G TIN THƯ VIỆN


trước người sau, do đó mà hoàn thành rất trễ, có thể là cuôi thời Chiên Quoc đau đơi
Hán, không thể nào neay sau đỜ! Khổng tử đươc 1
Có điều chẳn chắn là Khổng tử viết Kinh Xuân Thu- sách ghi chep lích sư cua
nước Lỗ từ đời LỒ Ai Công đến đời Lồ Ẩn Công, kéo dài khoang 242 nam Mạnh tư
và Tuân tử đều n ó i đ ế n việc Khổng tử viết Kinh Xuân Thu Ban than Khong tư cung
nói

thiên ha biết đến ông hay trách ông cũng bời Kinh Xuân Thu Tuy nhien, VƠI tinh

thẩn “thuật nhi bất tác”, và cũng không phải là một sừ gia, Không tư can cư vao sư
ký cùa nước Lỗ, chon lọc sự kiện, ghi chép những lời binh mà hình thanh nen Kinh
Xuân Thu.
Như vây, trong Ngũ Kinh, Khổng tử là người viết Kinh Xuân Thu Còn Kinh Thi,
môt phẩn cùa Kinh Thư, một phần cùa Kinh Lễ, Kinh Nhac, Kinh Dich la cac di san
của đời trước Khổng từ Việc ông san đinh hay chú giải các kinh này không co cơ sơ
chẳc chẳn
Tuy nhiên điều này không phù nhân công !ao cùa ông đôi

VỚI


văn hoa Trung

Ọuồc Khổng tử là người mờ đẩu cho phong trào tư hoc Trước ông, các sách kinh
điển nói trên đã đươc đem dậy hoc nhưng chi giới hạn trong môt sô nhân vật quý tộc.
Khổng từ là người đầu tiên truyền bá các giá trị văn hoá đó cho thường dân. Nhờ ông
mà vãn hoá Trung Hoa đươc phổ biến trong dân chúng. Và cũng nhờ ông mà các giá
trị vãn hoá đó đươc lưu truyên đên đời sau
Khổng tử không sáng lập ra một giáo lý mới hoàn toàn Ông kế thừa các giáo lý
cùa nhả nho đã có từ trước được chửa đựng trong các kinh điển .như Kinh Thi, Kinh
Thư, Kinh Dich, hệ thổng hoá, nâng cấp, hoàn thiện mà hình thành ra Nho giáo theo
nghĩa là môt hoc triết hoc có những tư tưởng đôc lập.
Sau Khổng tử, vào thời Chiến Quốc, Nho giáo mà K hổng từ sáng lâp được kế tục
bài các nhà nho hậu thế như Tăng từ, Từ Tư, Mạnh Tử, Tuân tử. T ăng tử, một hoc
trò suất sẳc nhất cùa Khổng tử, căn cứ vào những lời dậy của thầy ma quàng diễn ra
thành sách Đại học. Tăng từ mất, truyền sự học của minh cho T ừ Tư, cháu đích tôn
của Khổng tử Tử Tư nối nghiệp dậy học trò, đem những phần tinh tuý cùa Khổng
hoc là viết thành sách Trune dung. Sau Từ Tư có Manh tử, một đai biểu xuất sắc của
nho gia Manh tử tên
r N g u y e n H )ẻ n L è

K in h



Mạnh Kha, tự là Tử Dư dòng dõi Lỗ Công, người ấp Trâu

Dịch- đao cùa n g ư ờ i

q u â n tử N X B V ã n h ọ c , 1 9 9 4 , ư 4 5


18


ô n g sống vào khoảng 372-289 TrC N.Từ nhỏ, Mạnh tử đã được hấp thụ những lễ
giáo phong kiến từ gia đình. Lớn lên, Manh tử theo học T ử tư. Manh tử học xong, đi
chu du các nước Tề, Lương, Tống, Đằng

VỚI

muốn các nước này thực hành chính

sách cai trị của minh nhung không thành công. Ông lui về cùng với môn đệ của mình
xêp đặt thứ tự trong Kinh Thi, Kinh Thư, thuật cái ý của Không tử là ra bảy thiên
sách Mạnh tử. Nho giáo từ Khổng đển Mạnh, gọi chung là N ho Khổng Mạnh, được
COI là N ho giáo nguyên thuỷ.
Thời Chiến Quốc còn một danh nho nữa là Tuân Tử. Tuân Tử tên là Huống, tự là
Khanh, người nước triệu, 50 tuổi mới đi học ở nước Tề Ồng cũng chu du ở

các

nước Tề, Tần, Sở, rồi quay về Triệu. Tư M ã Thiên viết:" Tuân K hanh ghét chính sự
đời dơ đục, nước mất vua hỏng luôn luôn nối nhau. Các vua không theo đạo đức lớn
m à lo cúng tế, bói toán , tin điều may , điều rủi."17 Sách của ông hiện nay có bộ
Tuân tử , tất cả 32 thiên. Theo các nhà khảo cứu thi chỉ có các thiên Thiên luân, Giải
tê, Chính danh, Tính ác là chinh thật là cái tinh hoa của Tuân tử, còn các thiên khác
thì có lắm chồ của người đời sau phụ hoạ vào hoặc sai lạc đi nhiều 18 Tuy nhiên,
Tuân tử không được COI là tiêu biểu cho Nho giáo nguyên thuỳ bởi vi ông có những
tư tưởng ngược với Nho giáo nguyên thủy Điển hình nhất là thuyết tính ác Hơn
nữa, ông còn lại là thầy của hai đại diện của phái pháp gia là Hàn Phi tử và Lý T ư
2. N ộ i d u n g c ơ b ả n c ủ a N h o g i á o 19


Kinh Lễ, một trong Ngũ Kinh của Nho giáo, có câu: "Nhân đạo chính vi đại."20
(Chính trị là việc lớn trong đạo người). Nho giáo sinh ra vào thời buổi xã hội loai lac
cho nên m ục tiêu của nó là đưa ra giải pháp làm cho “ chính” được “trị” , tức làm cho
xã hội đươc trật tự, thoát khỏi cạch loạn lạc. Chính vì vậy, N ho giáo có thể đươc
quan niệm n h ư một học thuyết chính trị. Nho giáo bàn vấn đề gi cũng không thoát
khỏi mục đích chính trị. Tuy nhiên, Nho giáo không bàn một cách thuần tuý về chính
trị N gay cả các học thuyết chính trị khác cũng vậy. Chính trị liên quan đến nhiêu
vấn đề của con người nên bàn về chính trị sẽ liên quan đến những vấn đề khác

17 T ư



T h iê n

Sừ Kỷ,

b ả n d ịc h c ủ a N h ữ T h à n h . N X B V ã n h ọ c ,

H

, 19 8 8 . T r 4 3 8

18 T r ầ n T r ọ n g K i m . N h o g i á o . N X B V H T T , H , 2 0 0 1 , T r 2 6 6
19 N ộ i d u n g cơ b à n c ủ a N h o g iá o b à n ờ đ à y
20 K i n h

Lễ. Nguyễn Tôn Nhan




N h o g iá o n g u y ê n th ủ y , tứ c N h o K h ô n g M a n h

d ịc h . N X B V ã n h ọ c ,

H,

1 9 9 9 , tr2 2 3 .

19


Nho giáo là môt hoc thuvết chính trị nhưng để đưa ra các giải pháp chính tn co
thể bình thiên ha, Nho giáo trước tiên đề câp đến vấn đề bản chất con người, môi
quan hê giữa con người

VỚ I

thê giới tự nhiên,

VỚI

xã hội. N hư vậy, Nho giáo cung

bàn đến những vấn đề triết hoc. Thưc ra vân đê bản chât con người rât quan hê đên
vẩn đề chính trị Các giải pháp chinh tri thường được xây dựng trên cơ sở quan niêm
về bàn chất con người v ấ n đề này đúng với Nho giáo, và cũng đủng với các hoc
thuyết khác ờ phương Tây như học thuyết của Hobbes, Locke ờ Anh, Rousseau,
Montesquieu ờ Pháp

Từ cách nhin nhân đãc biêt cùa minh vê con người, Nho giáo đê cập nhiêu đên
vấn để đao đức Như vậy, Nho giáo cũng bàn đến đao đửc học Tuy nhiên đạo đức
học Nho giáo cũng nằm trong tổng phổ chính trị học Nho giáo Đao đức cũng là để
phuc vụ chính trị, có muc tiêu chính trị.
Từ những quan niêm triết học về con người, những quan niệm đao đức học, Nho
giáo đưa ra hoc giải pháp chinh trị của riêng minh để giúp Trung Hoa thoát khỏi cảnh
loan lac
Như vây, Nho giáo bàn ve nhiều vấn để từ bàn chất con người, luân lý, đến cách
thức cai tn, cách thức tô chưc xã hôi. . . Nhưng suy cho củng những vấn đề này đều có
nôi dung chinh tri MÔI ngươi nghiên cứu về Nho giáo, tu ỳ thiên hướng và nhiêm vu
nghiên cứu của minh có thế khai khác các vấn đề khác nhau trong Nho giáo Người
nghiên cứu triết học có thề khai thác các vấn đề triết hoc trong Nho giáo như bàn
chất con người, mối quan hê giữa con ngirời

VỚI

thế giới. Người nghiên cứu đao đức

hoc c ỏ thê nghiên c ứ u vẽ c á c chuẩn mưc luân lý m à Nho giáo đ ã đưa ra đ ố i VỚI co n
người. Nghiên cứu cùa chúng tôi thuộc lĩnh vực luật học và chính trị học nên sẽ khái
thác ờ khía cach chính tri của Nho giảo Trong nghiên cứu này chủng tôi nhìn Nho
giáo như một hoc thuyết chính trị Do đó, chúng tôi sẽ nghiên cứu cả các vấn đề triết
hoc \ a đao đưc hoc trong Nho §130 ơ khia cạnh chính tn của. nó Đương nhiên chúng
tôi sẽ tâp trung nhiều vào các bàn luân trưc diên của Nho giáo về chinh tri
\ an đe chinh tn cơ ban cua đe tai nay liên quan đên quyên con người Chính vi
vay, chung toi khong co muc đích khao cứu một cách toàn diên học thuyết chính trị

của Nho giáo mà chi đề câp đến những luân điểm chính tn của Nho giáo mà theo
chúng tôi có khà năng tác đòng đến việc thực hiên nhân quyền ờ Việt quyển Những


20


luận điêm của Nho giáo có tác động đến việc thưc hiện nhân quyên ở Viêt Nam, theo
chúng tôi đó là những luận điểm của Nho giáo về Nhân, Nhân trị, những vấn đề cốt
lõi của N ho giáo.
N h â n h ọ c t r o n g N h o giáo.

Khổng tử thừa nhận rằng học thuyết của ông có một điểm m à quán xuyết tất cả.
Sách Luận ngữ có chép một lần Khổng tử nói với Tăng Sâm: “ Sâm hồ, ngô đạo nhất
dĩ quán chi,” ( Sâm ơi, đạo của ta chi có một mà quán xuyến tất cả.” Cũng trong
Luận ngữ, lần khác nói chuyện VỚI Tử c ố n g , Khổng tử cũng bảo: “D ư nhất dĩ quán
chi” (Ta lấy một m à quán xuyến tất cà.” N hư vậy cách lập thuyết của K hổng tử là từ
một điểm m à suy ra tất cả. Trong Kinh Dịch, Hệ từ hạ truyện, chương 5, Khổng tử
nói: “Thiên ha hà tư hà lự ? Thiên hạ đồng quy nhi thù hồ, nhất trí nhi bách lự Thiên
hạ hà tư hả lự ?” (Thiên hạ nghĩ gì, lo gì 7 Tuy đường lối khác nhau, nhưng tất cả đều
quy về một mối Lo toan trăm đường, kết quả chỉ có một. Thiên hạ nghĩ gì, lo gỉ ? “
N h ư vậy, cái “ nhất dĩ quán chi” trong học thuyết của K hổng tử là gi ? Đó là
“ nhân” . K hổng tử khởi xuất học thuyết của mình bằng chữ “ nhân” . Từ quan niệm về
“ nhân” m à sinh ra các quan niệm của Khổng tử về luân lý, chính trị, xã hội
Trong sách Luận ngữ, chữ “ nhân” xuất hiện nhiều nhất, có tới 109 lần. Khổng tử
cũng như nhiều triết gia phương Đông cổ đại khác, không có thói quen đinh nghĩa
khái niệm, một thói quen của các triết gia phương Tây K hổng tử nói về nhân rất
nhiều nhưng mỗi người, mỗi học trò khi hỏi về nhân, tuỳ tài năng, đức hanh, hoàn
cảnh của người hỏi mà Khổng tử có cách trả lời khác nhau. Điều này làm cho việc
khảo cứu về bản thể chừ nhân trong học thuyết của K hổng tử găp khó khăn.
Nhiều học giả Trung Quốc đều thừa nhận rằng chữ “ nhân” có trước Khổng tử 21
Có thể trước K hổng tử đã có quan niệm về nhân nhưng đến K hổng tử hoàn thiện,
phát triển, cấp cho nó những nội dung mới và biến thành trung tâm học thuyết của
mình.

Xét về mặt chữ, chữ nhân có chữ nhân đứng và chữ nhị N hân như vậy hàm ý chỉ
quan hệ giữa con người với con người Chỉ khi có hai người quan hệ VỚI nhau thi
mới sinh ra nhân Nói cách khác, nhân là thuộc tính vê măt xã hội cùa con người

21 D u V i n h C à n

T ồ n g q u a n tư tư ờ n g p h á p lu ậ t N h o g ia . B ả n d ịc h c ù a V i ệ n th ô n g tin k h o a h ọ c - H ọ c v iệ n c h in h

trị q u ố c g ia H ồ C h i M i n h , H , 2 0 0 2 , t r .2 8 4 .

21


Môt đứa trẻ sinh ra, không đươc sống trone xã hội loài người ( chăng hạn do mot bay
SÓI n u ô i lớ n ) c ũ n g ià c o n n g ư ờ i n h ư n g k h ô n e c ó n h â n

Nhân như vậy là phẩn người trong con

người

khi con người sông thành cọng

đồng xã hội Nhân là cái lam cho con người trờ thành con người, sông cho ra con
người.
Tai sao Khổng tử lại đặc biệt đề cao chữ nhân và coi nó là trung tâm học thuyêt
cùa mình ? Có lẽ Khống tử nhân thức ràng nguyên nhân cùa tinh trang loan lac xã
hội là do con n g ư ờ i đối xử với nhau thiếu phẩn tính người, đê cho các dục vọng vật
chất, động vật tính chi phối xô đẩy xã hôi đến tinh trạng loạn lạc. Cho nên Không tử
cho rà n g để lâp lại trật tự xã hội phải đánh thức phần nhân tính trong con n g ư ờ i, làm
cho con người đối x ử với nhau là con n g ư ờ i. Do đó, ông lây chữ “nhân


là hat nhan

cho hoc thuyêt của minh
Mảc du không đưa ra môt đinh nghĩa rõ ràng vê chữ nhân, nhưng nhiêu câu nói
của Khổng từ cỏ thể giúp cho chúng ta giải thích được bản thể của chừ nhân trong
Khổng hoc
Sách Trung Dung có chép lời Khồng từ “Nhân giả nhân dã” (Nhân là người
vây” Câu này có thể hiểu nhân là cái làm cho con người trở thành con người, phân
b i ệ t VỚI

tất cả các động vât khác trong



trụ. Nhân



thuôc tính von có cùa con

người vả chỉ con người mới có Nhân tao nên bản chất của con người Sau này, Manh
từ nói lại: “Nhân dã già, nhân dã ” (Người có đao nhân mới là người vậy.)
Theo sách Luân ngữ, môt lẩn Nhan Uyên hòi về nhân, Khổng tử nói rằng “ Khắc
ký phuc lê vi nhân " “ Kỷ” là những cái vât chât cùa bản thân minh: tai, mat, miệng,
thản thể “ Khấc kỷ” là khẩc chế nhừng ham muốn thuộc về di sản đông vât tính,
những ham muôn vât chât cùa thân mình Làm đươc như vậy đề cư xử theo các
chuân mưc của xã hội (phuc lễ) thi có thể làm đươc điều nhân. (Vi nhân) Như vây,
nhân là những gi đồi lâp với những kỷ: những ham muốn vật chất cùa thân thể,
những duc vọng đông vât tính ờ con người “Nhân’ là phẩn “người” trong con người,

đổi lâp VỚI phẩn “con” Nhan Uyên hòi tiếp tục hỏi cụ thể, K hổng tử trả lời: “ Phi lễ
vật thị, phi lễ vât thính, phi lễ vật ngôn, phi lễ vật đông.” (Không phải lễ thỉ không
nhìn, không phải iê thì không nghe, không phải lễ thỉ không nói, không phải lễ thi
không lam

Người có đức nhân thì không cư xử theo những thôi thúc cùa bàn tính

22


động vật tính trong con người mình mà cư xử theo các chuẩn mực của xã hội được
xây dựng trên cơ sờ tình người.
Khổng tử nói thêm: “Phú dừ quý thì nhân chi sở dục dã; bất dĩ kỳ đạo đắc chi,
bât xử dã. Bân dữ tiện, thị nhân chi sờ ố dã, bất dĩ kỷ đao đăc chi, bât khử dã Quân
từ khử nhân, ô hồ thành danh ? Quân tử vô chung thực hành gian vi nhân, tháo thứ
tât ư thị, điên bái tât ư thị.” (Giầu và sang là cái ai cũng m ong muốn, nhưng nếu theo
đạo mà được nó, thi chẳng cẩn giầu sang đó. Nghèo và hèn là cái m à ai cũng căm
ghét, nhưng nếu không dùng cách chính đáng để loại bỏ nó, thi phải bỏ nó. Người
quân tử m à bỏ đức nhân thỉ làm sao xứng với thanh danh ? Người quân tử sẽ không ở
thời gian của một bữa ăn mà trái VỚI đức nhân, lúc gấp gáp cũng như vậy, lúc khốn
đốn cũng như vậy.” (Luận ngữ, thiên Lý nhân). Xu hướng vật chất tự nhiên của con
người là thích giàu sang, ghét nghèo hèn. Nhưng người theo đạo nhân không để cho
dục vọng vật chất đó chi phổi hành vi của minh để đạt được giầu sang, từ bỏ nghèo
hèn bằng mọi giá. Người có nhân thì luân luân phải cảnh giác với những đam mê dục
vọng vật chất của mình trong mọi hành vi, mọi việc làm, kể cả là trong thời gian
ngẩn ngủi như một bứa ăn, khi có chuyện vội vàng, khi gặp khó khăn Người nhân
thỉ trong moi tinh huông phải giữ được thuộc tính người của mình.
Nhân như vậy là cái riêng có của con người về mặt xã hội. Con người khác VỚI
mọi đồng vật khác là tổ chức đời sống của mình thành xã hội. Cái căn bản đê con
người có thể sống thành xã hội được VỚI nhau đó là “nhân” . Nhân là yếu tổ tao nên

xã hội con người. Neu không có “nhân” con người không thể sống thành đoàn thể xã
hội, và cũng giống như những loài động vât khác.
Nhân là thuộc tính về mặt xã hôi của con người. Vậy cái thuộc tính xã hội của
con người đó là cái gỉ ? Phàm Trì hỏi về nhân, K hổng tử đáp: “ ái nhân” (yêu người.)
Nhân là tình yêu thương con người. Tinh yêu thương này chỉ con người mới cỏ, tạo
nên bản chất của con người, phân biệt con người với mọi sinh linh khác trong vũ trụ.
Chính tinh yêu thương giữa con người VỚI nhau giúp con người sống thành xã hội.
Khổng tử quan niệm nhân là thuộc tính phổ biến của con người nói chung Khổng
tử nói: “Nhân chi ư nhân d ã , thậm ư thuỷ h o ả ” (Con người quan hệ VỚI điều n h â n
mật thiết như VỚI nước lửa). Nước lửa là những thứ quan hệ thiết yếu đối VỚI đời
sống của con người. K hông có nước lửa thì không có sự sống của con người. Điều
nhân đối với con người cung vậy. Mọi người không ai không có điều nhân, gẳn thiết

23


yéu VỚI điều nhản như gãn với nước và lửa Con noười nói chung mà không có nhân
thi cũng không thể thành người như là không thể sổng được nếu không có nước và
lừa
Tình thương là bản chất cùa con người, có ở trong lòng mỗi người Cho nên
Khổng tử nói “ Đương nhân bất nhượng ư sư ” (Làm điều nhân không thê nhường
cho thây) Tình thương có ờ trong mỗi con người, ai cũng có, nên không thê chuyên
giao tinh thương cho người khác đươc Khổng từ lại nói: “ Nhân viên hô tai ? Ngã
duc nhân, tư nhân chi hỹ ” ( Nhân đâu có xa Ta muốn điểu nhân, nó sẽ đến). Tình
thương đồng loai có trong lòng mỗi người, không phải ở đâu xa
“N hân” trước tiên biểu hiên ờ tinh yêu thương con người nói chung, yêu thương
đồng loai, tôn trong con người “Nhân” là COI con người là gổc (nhân bản), là trung
tâm cùa vũ tru, là quý giá nhất trong van vật Theo tinh thần này, bất kể người ở giai
cấp nào cũng đều phải đươc đối đãi như con người, kể cả nô lệ Ai cũng có điều nhân
cũng có nghĩa là ai cũng lả con người, cũng phải đươc đổi đãi như con người, cho dù

ho là nô lê Điều nảy rất đáng chú ý vào thời đai của Khổng từ
Vào thời nhà Thương, tuc chôn người sống theo người chết rất phổ

biến Quý tộc

tnẽu Thương xây nhà cân có đâu người hoặc cả thân người làm móng, cho nên người
bi chôn theo không biết bao nhiêu mả kể Te lễ tổ tông cũng giết người để tế lễ Cách
giết người để tế lễ có đù kiểu, n à o là chăt đẩu, thiêu sống, lóc xương, hoăc chôn
sổng Theo ght chép chưa đẩy đủ thì chi trong vòng 12 vương trong 273 năm đã giết
it n h â t 150000 người đê tê tô tông Càng tệ hai hơn là lấy xương người làm khí cu
đồ trang sức Nô lê cũng giống n h ư gia súc chỉ đươc gọi là bầy là quẩn môt bẩy
người làm nguyên liệu cho sản x u ấ t 22 Đen thời Nhà Chu, việc hiến tế người và tuẫn
táng vân còn mãc dù đã bi dư luân lên án Chế độ tuẫn táng ờ Trung-Quốc đến tân
đời Khang Hy mới chấm dứt
Khổng từ phát triển chữ nhân là đã

COI

mọi người đều là con người. Nô lê cũng

phai đươc đôi xử như con người Sách Luân ngữ có chép ràng môt lần chuồng ngưa
bi chay, Khổng tử chẩu triều trờ về, nói răng: “Có làm người bị thương không ?”
Không hòi đến ngựa Khổng từ đã có tư tường về sư binh đẳng phẩm giá con người
mọi người đều lả con người, đều là thảnh viên cùa công đồng nhân loại nên phải
đưorc đối xử như con người Sau Khổng tử 200 ờ phương Tây, A nstotle vần COI nô lẻ
•• 1. ắn C h i L ư o n g Đ ố i th o a . VỚI tiê n tr iế t v é v â n hoá p h ư o n g Đ ô n g th ế k ỳ 21

N X B Đ ạ i h ọ c q u ố c g ia H á n ộ i,

24



là công cu biết nói. VỚI chữ nhân, Khổng tử đã phát hiện ra tính thống nhất chung
cùa loài người đó là tinh thương giữa con người với nhau. Đây là điểm giá trị nhất
trong học thuyết cùa Khổng tử. Nhân loại ngưỡng mộ ông, tôn trọng ông chính là ở
điểm này.
N h ư vậy, phương diện thứ nhất của nhân là tôn trọng con người, yêu thương nhân
ioại nói chung, coi con người là trung tâm, quý giá nhất, trong tương quan VỚI v a n
vật khác trong vũ trụ, kể cả thẩn (con người là căn bản, không thể vì thẩn mà chôn
sông con người.) Phương diện thứ hai của nhân là yêu thương những con người cụ
thể xung quanh mình: cha mẹ, anh em, vợ chồng, bằng h ữ u ...N ó i tổng quát, Nhân là
tinh thương cả giong loài của ta và những thành viên đồng loai của ta.
Có thể nói toàn bộ học thuyết của Khổng tử được xây dựng trên cơ sở tỉnh
thương người: thương nhân loại nói chung, thương những con người cụ thể. Đó cũng
là bản thể của chữ nhân. “ Thể” của “ nhân” là vậy. Còn “dựng” của “nhân” thì như
thế nào ? Làm sao để thi hành điều nhân ?
K hổng tử bảo vói Tăng Sâm đạo của ông chỉ một m à thông suốt tất cả. Tăng Sâm
là học trò xuất sắc nhất của Khổng tử nêu nghe thầy nói thế đã hiểu nên trả lời ngay
một tiếng “d ạ ” . Sau đó, Khổng tử đi ra. Các học trò khác VỚI h ỏ i Tăng Sâm câu nói
của thầy K hổn g có nghĩa làm sao. Tăng Sâm đáp: “Phu tử chi đạo, trung thứ nhi dĩ
hỹ.” (Đạo của Thầy chỉ có trung thứ mà thôi.”
Thực ra, không phải Tăng Sâm không hiểu cái “ nhất” của Khổng tử là “nhân”
nhưng sợ nói như vây các học trò khác không hiểu được nên nói về cái ctdụng” của
nhân, tức là trung thứ. Xét vê mặt chữ, trung thử không phải là nhân nhưng thi hành
đươc trung thứ cũng có nghĩa là thi hành được đạo nhân. Nói cách khác để thi hành
đạo nhân, càn phải thi hành trung thứ. Sách Trung D ung có câu: “Trung thứ vi đạo
bất viễn.” (Trung thứ cách đạo không xa lắ m .) Đạo ở đây chính là đạo nhân. Trung
thứ rất gần với đạo nhân vi trung thứ là “ dụng” của nhân.
Chừ ‘trung” có “trung” ở trên và chữ “tâm ” ở dưới. Trung, như vậy, là đúng như
trong lòng mình. Đ em tấm lòng của minh đối đã với mọi người thì là trung Chữ

“ thứ ” có chữ “ n hư ” ờ trên và chữ “tâm” ờ dưới Thử, như vậy, nghĩa là đối đ ã VỚI
mọi người như trong ỉòng mình Như vậy, trung VỚI thứ không khác nhau. Cho nên,
một lần T ử Cống hòi K hổng tử có một chữ nào có thể đem thi hành cả đời được

25


×