Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Nghiên cứu phân lập các xanthon từ quả măng cụt ( garcinia mangostana l )đề tài NCKH QG 10 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (36.9 MB, 81 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG KHOA HỌC T ự NHIÊN

TÊN ĐỀ TÀI:

NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP CÁC XANTHON
TỪ QUẢ MĂNG CỤT (Garcinia mangostana L.)
MÃ Số: QG-10-19

CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI:

PGS. TS. Nguyễn Văn Đậu

CÁC CÁN Bộ THAM GIA: Ths. Lê Thị Huyền
Ths. Đỗ Văn Đăng
s v . Bùi Quốc Nam
sv . Nguyễn Thị Bích Thảo
sv . Lưu Minh Long

HÀ NỘI - 2012


1. BÁO C ÁO TÓM TẮT

a. T ê n đ ề tài:

Nghiên cứu phân lập các xanthon từ quả măng cụt (Garcinia mangostana L.)
M ã số: Q T -10 -19
b. Chủ trì đề tài:
P G S .T S . Nguyễn Văn Đậu
c. C á c c á n b ộ t h a m gia:



Ths.
Ths.
sv .
sv.
sv.

Lê Th ị Huyền
Đỗ Văn Đăng
Bùi Quốc Nam
Nguyễn Thị Bích Thảo
Lưu Minh Long

d. M ụ c tiêu v à n ộ i d u n g n g h i ê n c ứ u .

M ục tiêu
a) Nghiên cứu thành phần hóa học vỏ quả măng cụt, định hướng vào việc phân lập và
xác định cấu trúc của các xanthon.
b) X â y dựng một qui trình thích hợp chiết xuất-phân lập các xanthon có hàm lượng lớn.
c) Đánh giá hoạt tính chống ôxi hóa, kháng nâm-khuân.
N ội dung
a) Lấy mẫu nghiên cứu
Thu mua quả măng cụt trong thời gian gần chín cây tại Lái Thiêu, Bình Dương.
Giám định tên khoa học (La tinh) của cây măng cụt.
b) X ây dựng qui trình chiết các xanthon
X ây dựng qui trình chiết xanthon hiệu quả và có tính khả thi cao với các
phô biến, rẻ tiền.

dung môi


c) Phân tích và phân lập các thành phân hóa học.
Phân tích bằng phương pháp sắc kí lớp mỏng các phần chiết
Đánh giá số lượng các chất có mặt, hàm lượng tương đối của chúng, cũng như điều
kiện phân tách sắc kí thích hợp và có hiệu quả nhất.
d) Xác định cấn trúc và khảo sát hoạt tính sinh học của các xanthon phân lập được.
Đo phô đối với các chất xanthon tinh khiết phân lập được.
Kêt hợp các dữ liệu xác định cấu trúc của chúng.
Thử tính kháng vi sinh khuẩn vật kiểm định
Thử khả năng chống ôxi hóa (với 2,2-diphenyl-l-picrylhydrazil, DPPH).


e. C á c k ế t q u ả đ ạ t đ ư ợ c .

a) Sô bài báo đăns tạp chí quốc gia: 2
b) Sô báo cáo hội nghị khoa học trong nước: 1
b) Sô H V cao học tham gia đề tài thực hiện luận văn thạcsĩ:

1

c) Số s v tham gia đề tài thực hiện khóa luận tốt nghiệp vànghiên cứu khoa học: 2.
f. T ì n h h ì n h k i n h p h í c ủ a đ ề tài: 1 2 0 .0 0 0 . 0 0 0 V N Đ

Đã quyết toán theo đúng kinh phí dự trù.

KHOA QUẢN LÝ

CHỦ TR Ì ĐỂ TÀ I

(Ký vù ghi rõ họ tên)


(Ký và ghi rõ họ tên)

P.CHỦ w ỉ :£ m khca

Ọc

Nguyễn Văn Đậu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN




2. R E P O R T S U M M A R Y
a. T h e P r o j e c t Titl e:

Study on isolation of Xanthones from the Mangosteen hulls ('Garcinia mangostana L.)
Code Number: QT-10-19
b. P r o j e c t L e a d e r :

Associated Prof. Nguyễn Văn Đậu
c. C o o p e r a t i n g r e a s e r c h e r s .

MS. Lê Thị Huyền
MS. Đồ Văn Đăng
St. Bùi Quốc Nam
St. Nguyễn Thị Bích Thảo
St. Lưu Minh Long
d. P r o j e c t ’s G o a l s a n d its m a i n r e s e a r c h c o n t e n t s


P roject’s Goals
a) Chemical investigation of the fruit hull of Mangosteen focused mainly on isolation
and structural elucidation of Xanthones.
b) Working-up the effective and feasible procedure focusing on Xanthone isolation.
c) Estimation of antibacterial, antifungal, anti-cancerous activities of isolated
Xanthones.
The m ain contents of the Project consist of the following tasks:
1) Plant material collection. A right choice of the unchangeable and abundant plant
source is very important for phytochemical investigation.
2) Isolation of Xanthones. A suitable and feastable procedure for separation of
Xanthone must be worked-out in the laboratory conditions.
3) Structure determination and bioactivities assays. They are the key activities of the
Project, their success w ill contribute greatly to phytochemistry of mangosteen.
To implementate the Project’s goals the following methods such as,
chromatographic, Spectroscopic and Biological Assays {in vitro) are applied.
e. E x p e c t e d R e s u l t s

a) New Scientific Contributions:
The chemical composition of the Mangosteen hull (growing in Vietnam) are reported.
This will, certainly contribute to phytochemical investigation of medicinal plants.
4

I


b) Possible Application'.
isolated Xanthones may be applied as a supplementary drug for improvement
of human health.
c) Contribution to Training:
* 01 Postgraduate student participated in the Project for their Master Thesis;

* 02 Undergraduate students participated in the Project for their Bachelor Thesis.

5


3. P H Ầ N C H Í N H B Á O C Á O .

M ụ c lục

Trang


M ở đầu

7

2

M ụ c tiêu và nội dung nghiên c ứ u

9

3
4
4.1
4.2
4.3
4.4
4.5
4.6


Phương p h á p nghiên c ứ u
K ế t q u ả nghiên c ứ u và b à n luận
Lấy mẫu nghiên cứu
Điều chế phần chiết giàu xanthon
Phân tích và phân lập các thành phần hóa học
Phân lập các xanthon
Xác định cấu trúc của các xanthon phân lập
Khảo sát hoạt tính sinh học của Gartanin và
8 -deoxigartanin

10
11
11
10
14
16
17
26

5

K ế t l u ậ n v à kiế n n g h ị

27

6

T à i liệu t h a m k h ả o


29

7

P h ụ lụ c

30

Công trình khoa học công bố
Luận văn và khóa luận
Đe cương Đe tài nghiên cứu
Hợp đồng nghiên cứu
Tóm tắt các công trình N C K H của cá nhân
Scientific Project
Phiếu đăng ký kết quả nghiên cứu

6


1. MỞ ĐÀU
1.1 Tổng quan tài liệu về đề tài.

Ngày nay, “thực pham chức năng” {nutraceutỉcal hay fo o d supplement) được sử
dụng ngày càng phô biến và đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ sức khỏe con
người. Măng cụt (Garcinia mangostana L.) là cây ăn quả nối tiếng nhưng đông thời là
mộ t dược liệu quí. ơ các nuớc Đông Nam châu Á, các bộ phận của cây măng cụt, như vỏ
qua (chú yêu), vỏ thân và rễ cây đã được dùng làm thuốc hàng trăm năm nay đê điêu trị
nhiêu loại bệnh. V í dụ, nước sắc của vỏ quả được dùn? làm thuốc kháng khuẩn, diệt kí
sinh trùng bệnh lị, chữa các vết thương và vết loét nhiễm trùng mãn tính. Lá và vỏ cây do
có tính kháng viêm mạnh nên được bào chế thành kem để chữa nấm da, eczema, vảy nến.

Nước săc vỏ và lá được dùng khi bị ỉa chảy do có tác dụng ngăn ngừa sự mất nước và
mất các chât dinh dưỡng trong dạ dày-ruột [ 1 ],
Do vậy, việc phát triển cây măng cụt thành thực phâm chức năng đã được các nhà
khoa học quan tâm, và các sản phẩm hữu ích điều chế từ dược thảo này ngày càng phô
biến trên toàn thê giới. Có rất nhiều công trình liên quan đến hóa thực vật cây măng cụt
và đánh giá hoạt tính sinh học của các hợp chất phân lập từ cây này (D. Obolskiy et a i,
2009). Tổng quan các tài liệu công bố trên Chemical Abstracts (CA ) từ 1987 đến tháng 9
năm 2009 cho thấy hoạt chất sinh học chính của cây măng cụt là các xanthon, có các
dược tính đa dạng rất lí thú (Jung et al., 2006; Peres et al., 2000). Thành phần chính trong
phân đoạn xanthon là a - mangostin và y-mangostin. Ngoài ra, hơn 60 xanthon khác đã
được phân lập từ các bộ phận khác nhau của cây măng cụt, như a-mangostin (3), 1isomangostin, 9-hidroxycalabaxanthon, gartanin (1), 8 -desoxygartanin (2), mangostanin,
mangostenol, mangostenon, , garcinon A, B và c , (Ji et cil.„ 2007; Walker, 2007) [2-5].

(3)

Hiện nay, các nghiên cứu hóa học ở nước ngoài vê cây măng cụt tập trung chủ yêu
vào chiết xuất và xác định cấu trúc của các xanthon mới từ vỏ quả (Puripattanvong et at.,
2006; Suksamrarn et al., 2002). Gần đây nhất, các xanthon còn được phân lập từ gỗ,
cành và hạt (Ee et aỉ.„ 2006, Sakagami et al., 2005).
1.2 Co' sỏ' cua sự lựa chọn đề tài.






7


Nghiẻn cứu thành phần hóa học câv măng cụt đã được tiến hành ở Việt Nam. ơ

thành phô Hô Chí Minh, Nguyễn Diệu Liên Hoa và những người khác đã khảo sát thành
phân hóa học của G. mangostana và G. griffithii (họp tác với Đ H Q G Singapo) [6 ]. Nói
chưng, kêt quả nghiên cứu này mới dừng lại ở mức phân lập các thành phần chính của vỏ
quả cây, trong khi đó, các sản phấm phân lập từ măng cụt đã được ứng dụng trong thành
phân của kem chống oxi hóa, dưỡng da (Thái Land).
Các chất phân lập từ măng cụt có rất nhiều tác dụng dược lí chính như:
(iy ử c chế ĩhần kinh trung ương. Mangostin kìm hãm sự hoạt động của hệ thần kinh
trung ương, tăng cường hoạt tính gây ngủ và gây mê của pentobarbital. Mangostin-3,6-di0 -glucozit tác dụng rõ rệt lên hệ tim mạch, làm tăng huyết áp của ếch và chó.
(li)- Tác dụng chống viêm. Mangostin, isomangostin và mangostin triaxetat có hoạt tính
kháng viêm thử trên chuột, hoạt tính chống ôxi hóa thông qua ức chế sự tổng họp C O X -2.
(iii)- Hoạt tính khảng sinh. Nước sắc vỏ măng cụt có khả năng kháng kí sinh trùng amip
(.Entamoeba histolytica), trực khuân lị (Shigella dysenteria), trực khuẩn gây tiêu chảy
(.Escherichia coli), liên cầu khuẩn (Streptoccus /aecaelis), tụ cầu khuẩn (.Pseudomonas
aeruginosa ).
(iv)- Hoạt rinh chổng ung thư. Rất nhiều nghiên cứu cho thấy các xanthon trong cây
măng cụt cỏ hoạt tính chống ung thư: a-mangostin có tác dụng phòng ngừa tiền ung thư
ở ruột già; các xanthon từ vỏ măng cụt ức chế sự phát triển các dòng tế bào ung thư bạch
câu HL60 ở người; tế bào ung thư dạ dày, ung thư phổi, ung thư vú,...
(v)-Chong HỈV. Dịch chiết metanol có tác dụng ưc chế mạnh H IV -1 proteaza, mangostin
với 1C50= 5 ,12 và gamma-mangostin với IC 50 = 4,81p.M.
Ngoài việc nghiên cứu phân lập và xác định cấu trúc của các xanthon từ vỏ quả,
các nhà hóa học còn khảo sát thành phần hóa học của thân gỗ, cành và hạt. Các
prenylated xanthon phân ỉập đã được quan tâm đặc biệt do có hoạt tính gây độc tế bào và
có triên vọng theo hướng chống ung thư và chống HI V (Ee et al.„ 2006, Sakagami et a i,
2005, Dmitriy Obolskiy 1 et al., 2009).
Các họp chất thiên nhiên đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triên các
thuôc chữa bệnh. Hơn 4 0 % dược phâm hiện nay được phát triển từ các họp chất thiên
nhiên. Theo Dm itriy Obolskiyl hoạt tính sinh học tiềm năng của cây măng cụt đã thu hút
các nhà khoa học theo hướng nghiên cứu cơ bản và phát triến ứng dụng làm thuốc chức
năng (Dmitriy Obolskiyl et al., 2009).

Cây măng cụt được trồng tập trung ở miền nam Việt Nam để lấy quả. Đây là
nguôn nguyên liệu ôn định cho nghiên cứu, đặc biệt tiện lợi đôi với vỏ quả chín (sau khi
ăn hêt ruột) hoặc các bộ phận khác của cây. Việc nghiên cứu khai thác cây măng cụt làm
thuôc thực phâm chức năng rất có triên vọng về y-dược học và hữu ích về kinh tế, môi
trường. Do đó, chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu là:
“ N g h i ê n c ứ u p h â n lập c á c x a n t h o n t ừ q u ả m ă n g c ụ t ( G a r c in ia m a n g o s ta n a L . ) ”


2.

MỤC TIÊU VÀ N Ộ I DUNG NGHIÊN c ứ u

Cây măng cụt được trông tập trung ở miền nam Việt Nam đê lấy quả. Đây là
nguồn nguyên liệu ốn định cho nghiên cứu, đặc biệt tiện lọi đối với vỏ quả chín (sau khi
ăn hết thịt quả). Việc nghiên cứu khai thác cây măng cụt làm thuốc thực phâm chức năng
rất có triên vọng về y-dược học và hữu ích về kinh tế, môi trường.
Trên cơ sở đánh giá tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước, chúng tôi quyêt
định chọn vỏ quả măng cụt đê làm đôi tượng nghiên cứu. Neu chúng ta sử dụng vỏ quả
chín bỏ đi sau khi đã ăn phần ruột thì mẫu nghiên cứu sẽ khó đồng đều (khó chuân hóa
nguồn gốc và chất lượng vỏ). Do đó, cách giải quyết duy nhất là thu mua quả gần chín
tại vườn. Ngoài ra, đề tài chỉ tập trung vào việc phân lập các họp chất có mặt chủ yếu
trong vỏ đó là xanthon, và trong quá trình phân tách còn có thế thu được các lớp chât
khác. Cuối cùng, khảo sát hoạt tính sinh học cũng chỉ thực hiện đôi vói các hợp chât
xanthon phân lập.
Đe tài nghiên cứu có những mục tiêu như sau:
a)

Nghiên cứu thành phần hóa học vỏ quả mãng cụt, định hướng
vào việc phân lập và
xác định cấu trúc của các xanthon.


b) X ây dựng một quỉ trình thích hợp chiết xuất-phân lập các xanthon có hàm lượng lớn.
c) Đánh giá hoạt tính chổng ôxi hỏa, kháng nấm-khnẩn.
Đe hoàn thành các mục tiêu của đề tài, những nội dung nghiên cứu sau cần phải
được thực hiện:
a) Lấy mẫu nghiên cứu
bì X ây dụng qui trình chỉêt các xanthon
c) Phản tích và phân lập các thành phần hóa học.
d) X ác định câu trúc và khảo sát hoạt tính sinh học của các xanthon phản lập được.
N ội dưng nghiên cứu cuối cùng (d) sẽ làm cơ sỏ' cho việc phát triên thuôc “thực
phẩm chức năng” từ câv măng cụt.

9


3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ử u .
(Giới thiệu đôi tượng, thiết bị, phương pháp nghiên cứu)
3.1 Đ ố i t ư ọ n g n g h i ê n c ứ u .

• Vỏ quả măng cụt trong giai đoạn sẳp chín được thu mua tại vườn.
• Lớp chât cân nghiên cứu phân lập là các xanthon ít phân cực.
3.2 Phưcmg pháp nghiên cứu.
Nghiên cứu hóa thực vật cây măng cụt là một phần của đề tài nghiên cứu cơ bản tập
trung chính vào việc phân lập các hợp chất xanthon có hoạt tính sinh học xuất hiện trong
vỏ quả với hàm lượng lớn (chang hạn như các mangostin).
Các phương pháp nghiên cứu liên quan đến nội dung chính của đề tài như sau:
a)
b)
c)
d)


Phương pháp chiết chọn lọc các hợp chất xanthon dựa trên độ phân cực.
Phương pháp sắc kí dùng để phân tích và phân tách các xanthon.
Phương pháp phô xác định cấu trúc, kết họp với các hằng số vật lí.
Phương pháp thử hoạt tính sinh học dựa trên các phép thử (biassay) ỉn vitro.

3.3 Tính mói, tính độc đáo
Các phương pháp nghiên cứu sẽ sử dụng là các phương pháp chuẩn, ổn định và có độ
tin cậy khoa học cao, được áp dụng chung cho nhiều mục đich. Tuy nhiên, việc áp dụng
chúng vào đối tượng cụ thể cần phải linh hoạt, sán2 tạo đe cho kết quả tốt nhất.
Do đề tài mang tính chất đa lĩnh vực nên sự hợp tác với các cơ sở nghiên cứu khác
ngoài Đại học Quốc gia, giúp cho việc thực hiện hoàn chỉnh mục tiêu nghiên cứu đê ra.
Các công việc sau đây đã được phối kết hợp:
Giám định m ẫ u : phối hợp với Bộ môn Thực vật, trường Đại học Dược Hà Nội. Nội dung
công việc: giám định mẫu thực vật nghiên cứu.
X ác định cấu trúc phân tử. phối hợp với Phòng nghiên cứu cấu trúc, Viện Khoa học &
Công nghệ Việt Nam. Nội dung công việc: đo phô các chất phân lập.
Kháo sát hoạt tính sinh học: phối hợp với Phòng hoạt tính sinh học, Viện Khoa học &
Công nghệ Việt Nam. Nội dung công việc: thử hoạt tính sinh học các chât phân lập.

10


4. KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ ư VÀ BÀN LUẬN
1. Lấy mẫu nghiên cứu.
Đôi với nghiên cứu hóa thực vật, điều quan trọng là phải xác định được vùng lây mẫu
nghiên cứu ôn định, đặc trưng.

Các kết quả thu được từ nội dung nghiên cứu này như sau:
* Kêt quả 7.

Khảo sát địa điêm lấy mẫu tại xã Bình Nhâm, Huyện Thuận A n -Lái Thiêu, Bình Dương
vào tháng 4 năm 2010.
* Kết quả 2.
Thu mua quả măng cụt trong giai đoạn sắp chín làm đối tượng nghiên cứu.
* Két quả 3.
Giám định tên khoa học (tên La tinh) của cây măng cụt là Garcinia mcingostana L.
(PCiS. Trần Văn ơn, Đ H Dược Hà Nội)
2. Điều chế phần chiết giàu xanthon.
'Trong thực vật có mặt nhiều lớp chất sinh học khác nhau. Chúng được chiết ra từ thực
vật dựa trên độ phân cực và tính chất riêng của chúng. Nghiên cứu về xây dựng qui trình
chiòt phân cặn giàu xanthon, do vậy, có tính quyết định cao đến quá trình thực hiện đê
tài. Một qui trình có hiệu quả là phải dễ thực hiện vói các dung môi phổ biến, rẻ tiên và
có tính khả thi cao.

Các kết quả thu được từ nội dung nghiên cứu này như sau:
* Kêt quả 1.

11


Chuẩn bị nguyên liệu. Quả măng cụt được loại bỏ phần ruột (thịt quả), chỉ lấy phần vỏ,
đem phơi khô ở trong bóng râm cho đến khô dòn. Xay vỏ quả thành bột mịn, dùng làm
nguyên liệu cho nghiên cứu.
* Kết quả 2 .
Xây dựng qui trình chiết. Các dung môi phố biến, như «-hexan, diclometan, etyl axetat,
etanol và rt-butanoỉ đã được lựa chọn áp dựng cho qui trình chiết. Chăng hạn, etanol dùng
đê ngâm vỏ quả măng cụt (dạng bột mịn), chiết ra phần lớn các chất có trong nguyên liệu
nghiên cứu. Sau đó, cô loại dung môi đến dịch sệt và phân bố lần lượt trong các dung môi
tăng dân độ phân cực. Đâu tiên, ft-hexan được sử dụng đế tách loại các chất màu và
tannin, có rât nhiều ở phần vỏ quả. G iai đoạn này thường gặp nhiêu trở ngại trong việc

phân các lớp chất long dung môi. Tiếp theo, diclometan- đế chiết các xanthon ít phân
cực, và cuối cùng với etyl axetat và «-butanol- đế chiết các xanthon phân cực hơn.

Quỉ chế biến mẫu nghiên cứu.

>

Lấy vỏ quả

C

= c >

vỏ khô

V

Bột mịn

r

\

Qui trình chỉêt được trình bày ở sơ đô 1.

12


v ỏ qu ả măng cụt
(2.0 kg bột khô)

- N g âm chiết với etanol
4 lần ( 3 ngày/ lần)

96%,

- Lọc dịch chiết qua giấy lọc

- Cât loại dung môi dưó'i áp suảt
giảm đến khi còn 0,3 L (t< 50°C)
- Pha loãng bằng 0,3 L nước cất

Chiết lần lượt với:
Cặn chiết
♦ Diclometan

Các dịch
chiết được:
1- Làm khô
với Na2SƠ4

♦ E tyỉ a x eta t

4

Dịch chiết
n-Butanoỉ

n -B u ta n o l

>


r

r

2- Cất loại
dung
môi
dưới áp suất
giảm
(t< 50°C)

So' đô 1 . Quy trình cìtiêt các lớp chãi trong vỏ quả măng cụt

c h 2c i 2

Cặn chiết
EtOAc

Cặn chiết

/ĩ-BuOH


* Kết. quả 3 .
Điêu chê phân xcinthon tông. Phân chiết diclometan tập trung nhiêu xanthon ít phân cực
nên được ưu tiên chọn làm đối tượng khảo sát hóa học k ĩ hơn. Cặn diclometan thu được
có màu vàng sẫm. Bảng 1 nêu ra hiệu suât tương đối của các phân chiết.
Bảng 1. Hiệu suất các phần chiết từ vỏ quả măng cụt
STT


Cặn chiêt

Kí hiệu

Hiệu suất % *

1

Diclometan

GMD

-4 ,5

2

Etyl axetat

GME

-

1,2

3

/7 -Butanol

GMB


-

1, 1

* Tính theo khối lượng mẫu khô ban đầu.
* Dịch chiết n-hexan không định lượng do mục đích là loại chất màu.
3. Phân tích và p h â n lập các thành ph ầ n hóa học.
Các cặn phần chiết từ thực vật thường có nhiều thành phần phức tạp. Phương pháp
đơn giản và thuận lợi nhất để phân tích thành phần hóa học của chúng là săc kí lớp mỏng
(SKLM ). Chất hấp phụ thường dùng là silica gel, poliamit. Các vệt chất được phát hiện ở
ánh sáng thường (màu vàng nhạt đối với xanthon) hoặc phun với dung dịch 3 %
vanillin/axit sunfuric, tiếp theo hơ nóng bản mỏng (màu vàng sẫm hơn nếu là xanthon,
hoặc hiện màu khác như tím, xanh thẫm,..
Một trong các khó lvhăn nhất thường gặp phải ở nội dung nghiên cứu này là tìm
đưọc hộ dung môi thích hợp dùng cho chạv SK LM . Một hệ dung môi tốt cho phép phân
tách rõ các thành phần hóa học, làm thuận tiện cho việc định tính và định lượng tương đối
các chất và quan trọng hơn hết là nó cho phép dự đoán điều kiện sắc kí dùng cho phân
tách các chất tinh khiết bằng sắc kí cột.
Các kêt quả thu được từ nội dung nghiên cửu này như sau:
* Kết quả L
Phân tích bằng phương pháp sắc kí lớp mỏng đã được tiến hành với phân chiêt
diclometan. sử dụng hệ dung môi /7 -hexan - etylaxetat (7:3, v/v) cho sự phân tách các vệt tôt
nhất nòii ra ở Bảng 2.

14


Bảng 2. Kết quả phim tích SKLM cặn chiết điclometan (GMD)
77 vệt


Vanilm/H2S 0 4, í°

Van ilin/H2S 0 4

Rf

1

0.86

vàng nhạt (++)

vàng sâm

2

0.81

Vàng (++)

Vàng hơn

3

0.75

vàng cam nhạt (+++)

vàng cam


4

0.64

xám nhạt (+)

tím nhạt

5

0.53

Vàng tươi (++)

vàng cam

6

0.33

7

0.11

tím

Khôns rõ (+)
VànR cam (+++)


vàng cam

Lưu ỷ:
- Trên sắc kí đồ (SKLM ) chỉ ghi những vệt có hàm lượng tương đối lớn.
- Dâu
chỉ sự đánh giá ước tương đối lượng chất hiện trên bản mỏng.
- Dấu
chì sự không xuất hiện màu.
* Kết quả 2.
Phân tích săc kí lớp mỏng với phần chiết etyl axetat, cho kết quả phân tách các vệt tốt
khi sử dụng hệ dung môi điclometan /aceton - 8:2 (v/v). Xem Bảng 3.
Bảng 3. Kết quả phân tích SKLM cặn chiết etyl axetat (GME)
77’ vệt

RJ

Ảnh sảng

Ánh sáng

uv

Vaniììn/HiSO 4

VaniIin/H2S04, t°

1

0.79


-

-

-

2

0.53

vàn 2

vàng (++)

vàng hơn (++)

vàng hơn (++)

3

0.28

-

vàng (+++)

vàng hơn (+++)

4


0.17

-

Vàne (+)

vàng hơn
(+++)
vàng hơn (+)

tím (++++)

vàne hơn (+)

Lưu ỷ.
- Trên săc kí đồ (SKLM) chỉ ehi những vệt có hàm lượng tương đối lớn.
Dấu "+” chỉ sự đánh giá ước tương đối lượng chất hiện trên bản mỏng.


Dâu

chỉ sự không xuất hiện màu.

* Kết qua 3.
Két quả phân tích sắc kí lớp mỏng với phần chiết «-butanol, thực hiện trong hệ dung môi
diclometan / metanol - 9 : 1 (v/v) được nêu ra trong Bảng 4.
Bảng 4. Kết quả phân tích SKLM cặn chiết n-butanol (GMB)
TT vệt

Ảnh sáng


Vanilin/H2S 0 4 Vciniỉìn/H2S 0 4, í°

FeCl3

1

0.81

vàng

vàng (++)

vàng hơn (++)

xanh đen (++)

2

0.70

da cam

vàng (+++)

vàng(+++)

xanh (+++)

3


0.59

-

-

-

-

4

0.42

vàng

-

vàng hơn (++)

xanh

Lưu ý.
- Trên săc kí đồ (SKLM) chỉ ghi những vệt có hàm lượng tương đối lớn.
- Dâu
chỉ sự đánh giá ước tương đối lượng chất hiện trên bản mỏng.
- Dâu
chỉ sự không xuất hiện màu.
4. Phân lập các hợp chất xanthon

Do các xanthon có mặt với hàm lượng cao trong phần chiết diclometan, nên sự
nghiên cứu phân lập được tập trung vào cặn chiết này. Phương pháp sắc kí cột (S K C ) được
áp dụng hữu hiệu để phân tách các hợp chất xanthon. Hỗn họp dung môi dùng rửa giải
được lựa chọn dựa trên kết quả phân tích S K L M phần chiết diclometan.
Cụ thể, cột silica gel (Merle, 40-63 (im) được rửa giải theo k ĩ thuật gradient với hỗn
hợp H-hexan-etyl axetat (tăng dần tỉ lệ etyl axetat). Các chất thô được tinh chế băng cách
kết tinh lại trong dung môi thích họp (xem Sơ đồ 2).
Ket quả, từ phần chiết diclometan đã thu được 6 chất tinh khiết, kíhiệu từ G M D -1
đến G M D - 6 . Phần thực nghiệm chi tiết xem thêm ở tài liệu [7,8].
Ngoài ra, sự phân lập còn được thực hiện với cặn chiết «-butanol, rửa giải với hỗn
họp điclometan/axeton (tăng dần tỉ lệ axeton) cho một chất tinh khiết, kí hiệu là G M B -1 [9].
Qui trình phân tách bàng sắc kí cột được trình bàv ỏ' So' đô 2.

1 6


So’ đ ồ 2. Qui trình phân tách cặn diclometan

J é ttJ i ki

Các phân đoạn

Chất tinh khiết

5. Xác định cấu trúc của các xanthon phân lập.
Cấu trúc của các chất phân lập đã được xác định bằng cách kết họp phân tích dữ liệu
từ các pho u v , IR , N M R và MS. Ngoài ra, các đặc tính vật lí cũng có giá trị đáng kể
trong việc nhận dạng cấu trúc chất phân lập. Phần chứng minh cấu trúc của các chất phân
lập băng phương pháp phô tương đôi dài và đã được trình bày k ĩ ở các tài liệu [7,8], nên
không đề cập lại ở trong báo cáo này. cấu trúc của các xanthon còn được khắng định khi

tham khảo các dữ liệu phổ đã được công bố [ 1 0 ].
Sau đây là một số đặc tính vật lí của các chất phân lập.
C h ất G M D -1 ( G art an in). Tinh thể hình kim màu vàng, Đnc. 16 8 °c (kết tinh trong
diclometan-axeton); Rf 0,78 (hệ dung môi: diclometan-axeton, 20:1, v/v); cho màu vàng
sẫm hơn với thuốc thử vanilin/H 2 S 0 4 + T°.
Trên phổ 'h N M R (axeton-dó) của chất G M D -I, hai tín hiệu singlet ở ỗ 12,33 và 11,30
cho thấy sự có mặt của hai nhóm hidroxyl chelat chiếm ở vị tri C - l và C - 8 đặc trưng cho
dẫn xuất xanthon. Cả hai phổ 'H - và l3C N M R đều cho thấy sự có mặt của hai gốc
isoprenyl. V í dụ, trên phổ 'h N M R hai gốc này được đặc trưng bởi các tín hiệu của 4 nhón
metyl Ở C -20 ( 5 1,85; 3H, s), Ờ C -14 (5 1,80; 3H, s), Ở C -19 ( 8 1,67; 3H, s), Ở C -15 (ỗ
1,66; 3H, s); 2 nhóm metylen ở C -16 ( 5 3,66; 2H, d, J= 7,0 Hz) và ỏ' C - l 1 (5 3,45; 2H, d,
J= 7,0 Hz); cũng như 2 metin proton của C -1 2 và C -1 7 xuất hiện ở ỏ 5,28 và 5,24; (m, 2H)
Hai proton aromatic nằm kề nhau {ortho) cho hai doulet ở 5 7,31 (J= 8 , 8 Hz, H - 6 ) và ở 5
6,62 (J= 8 , 8 Hz. H -7 ) Các đặc trưng phổ 'H - và l3C N M R của chất G M D -1 hoàn toàn đồní
17


81

Ư1

2.935

Ư1
ro

Ư1

12.334


o

it*.
co
11.305

cr>

7 .3 2 0
7 .3 0 3
7 .2 5 7

•í*

ơ

>

0

k)

(D
ft

0

3
0


<T>

O

I

U)

H
3J

00

3.013

“\

W

3.004

s

§

4.339
4 .88 6

M
VO

CO

9.164

0

(u tu oụ vỊ)) l-CIIMO ỉ y iP BỊP HWM H, ỌMd


nhât với dữ liệu các phô này của Gartanin được ghi trong tài liệu [4]; chúng cũng cho các
giá trị ôn và 8 c phù hợp khi so sánh tương quan với các dừ liệu phổ 'H - và 13c N M R của 3O-metylgartanin ( 8 -hidroxycudraxanthon G). Như vậy, chất G M D -1 được nhận dạng là
gartanin ( 1,3,5,8-tetrahydroxy-2,4-diprenylxanthone), một chất đã được phân lập từ cây
măng cụt.

Chût G M D -2 (8-Desoxỉgaríanin). Tinh thể hình kim màu vàng, Đnc. 16 6 °c (kết tinh
trong «-hexan-axeton); Rf 0,66 (hệ dung môi: «-hexan- etyl axetat, 7:3, v/v); phát quang
màu tím dưới ánh sáng tử ngoại; cho màu vàng đậm hơn với thuốc thử vanilin/H'>S04+ T°

HUONG-TN-AcetoneD6“1H
)

•■*1

"■) o

-1 -

r

•••• u~*lN ®


> !T\=T> r - r - if) If. (V c
- o l ý n M f 'i I".

• r-Ị r-<<õr-

-



r- r-

r- r~ r-

r-

••

r r m ư-. 'Tí vo r t H ® i n Ol O l r- V - ( :ii I.'I !N o

í'“!

ÍN ÍN

1ri irt fi rt ® « N

(-• ' Ễ f i C f

o o o o c r > c n c ' > c o i O < a ' 2 j r ' r " r ~ : r~>.&-7-rr «r <•


vo tn r»> ro .-o CN Cú ( \ c-i c i
- Í - ' r - u> vứ Ií> u~, líì ư i vA UT liì u"i lA Irt iTi V ì i n ư~i m lO ư j ư i «/: ư

ÜU1

19

o]

ư) r-- iT!



rH vp —


Phổ ' h N M R (axeton-dỏ) của chất G M D - 1 và chất G M D - 2 về cơ bản tương tự
nhau, ngoại trừ có một số khác biệt ở vùng proton thơm (aromatic). Chất G M D - 2 có thêm
proton, H - 8 (5 7,70; d,d\ J= 1,5 & 8 , 0 Hz).
Do sự có mặt của H - 8 nên tín hiệu proton H -7 ở trở thành dạng triplet (ở chat G M D
1, tín hiệu này là doublet) ở ỗ 7,25 (7; J= 8,0 Hz), còn proton H - 6 xuất hiện ở dạng douletdoublet có tâm ở 5 7,37 (d,d) 1,5 & 8,0). Phô D E P T cũng cho những thông tin phù hợp với
phổ 'h N M R , như số nguyên tử cacbon bậc 3 tăng thêm 1 (thành 5C), kèm theo giảm đi
1C bậc 4 (còn 12C).
Từ sự phân tích này chất G M D - 2 được nhận dạng là 8 - d e s o x y g a r t a n i n sau khi đôi
chiêu với dữ liệu phô nêu ra ở tài liệu [ 1 1 ].

Chất G M D - 3 (a-M angostin). Tinh thể hình kim màu vàng, Đnc. 18 0 -18 1° C; (kết tinh
lại trong metanol-nước) ; Rf 0,67 (hệ dung môi: ft-hexan- etyl axetat, 7:3, v/v, v/v); cho

màu vàng đậm hơn với thuốc thử van il in/Họ S 0 4. M S , m/z, (%): 4 11 (M+, 40), 352 (100),
2 19 (15 ), 149 (50), 114 (40).
Trên phổ 'H N M R (MeOD) của chất G M D - 3 , ngoài các tín hiệu đặc trưng cho hai nhóm
isoprenyl (xem bảng 1), còn có tín hiệu của nhóm metoxi (ô 3,78; s, 7 -O C H 3 ). Phổ khối
lượng cho pic ion phân tử m/z 410, tức là khác với Gartanin một nhóm hidroxyl của chất
G M D - 3 đã bị metyl hóa (-O C H 3 ).
Sự xuất hiện tín hiệu của hai proton aromatic cô lập (ô 6,74; s, H-5 và 5 6,28; s, H4) cho phép nhận dạng chất G M D - 3 là a-Mangostin. Sự đoi chiếu các số liệu phô cũng
đã được thực hiện khi tham khảo các tài liệu [ 1 2 ],

20


M eO D -lH
o\

eg
ao

ko vo
Current Data Parameters
NAME
D
1
EXPNO
1
PROCNO
F2 - Acquisition Parameters
20090513
Date_
10.23

Time
av500
INSTRUM
PROBHD
5 m m Multinuci
2g30
PULPROG
TD
65536
SOLVENT
MeOD
NS
16
DS
0
SWH
10000.000 Hz
FIDRES
0.152588 Hz
AQ
3.2169001 sec
RG
256
DW
50.000 usee
DE
6.00 usee
TE
0.0 K
D1

1.00000000 sec
MCREST
0.00000000 sec
MCWRK
0.01500000 sec
— rHLWKITT
U.rlM1«IN2L
NUC1
PI
PL1
SF01

-FT
- X
1 a:
=3——
1H
10.50 usee
-3.00 dB
500.1335009 MHz

F2 - P n ocessing parameters
SI
32768
SF
500.1300011 MHZ
WDW
EH
SSB
0

LB
0.30 Hz
GB
0
PC
1.00

6.5
o
o
o
1

1

6.0


^r
Csj
O
i—
1

5.5

5.0

4.5


4.0

)

o
o
»—
1

V
O
ro

CM

CN

ppm

(a-M angostin)

K>

Pho 'H- NMR cua chat GMD-3

ld


C h ấ t ( Ỉ M D - 4 {1,3,5,8-tetrahidroxyxanthorì).Tình thế hình kim màu vàng, Đnc. 185° C;


(kêt tinh trong «-hexan- axeton); Rf 0,43 (hệ dung môi: /7 -hexan-axeton, 6:4, v/v), cho mài
vàng sẫm với thuốc thử vanilin/H 2 S 0 4 hoặc màu xanh thẫm với dung dịch 3 % F e C l3.
( 1 ,3 ,5 ,8 - t e t r a h id r o x y x a n t h o n ) . Phổ 'h N M R của chất G M D - 4 (axeton-d6 ) cho thấy sự có mặt
của 2 nhóm hidroxy chelat ở vị trí 1 và 8 (ỗ 13,16; s và 13,14; s). Trong vùng proton
aromatic, ngoài hai proton tiron g tác-meta (thường gặp ở các xanthon) xuất hiện ở 5 6,42
(1H , d, J= 2,1 Hz, H-4); 6,21 (1H , d, J= 2,1 Hz, H-2), còn có tín hiệu của hai proton tương
tác-ortho ở ô 7,62 (1H , d, J= 8,7 Hz, H - 6 ) và ở ỗ 6,97 (1H , d, J= 8,7 Hz, H-7). Các dữ liệu
này phù họp với một cấu trúc xanthon, và được khẳng định thêm bới các tín hiệu ở phổ 13c
NM R với nhóm cacbonyl ( ỏ c 180,48), 8 nguyên tử cacbon bậc bốn và 4 nguyên tử cacbon
bậc 3 của vòng benzen. Như vậy, từ các dừ liệu phổ 'H - và l3C N M R cho phép nhận dạng
chât G M D - 4 là 1,3,5,8-tetrahidroxyxanthon. Việc gán các giá trị ỗ c được dựa trên sự so
sánh vói phô I3C N M R của hợp chât G a r b o g i o l tách từ cây Gcircinia cambogia [13].
Phổ 'H -N M R của chất GM D-4 (1,3,5,8-tetrahidroxyxanthon)
QUYEN-MC3-AcetoneD6-lH
Oì <••!

iì> o

N --

n !Dlõ

CO vc iO

C-J»•;(•>31 H r - o '5 N

r->
ữ T


.n p"> c< —« Ọo

^ M CM ('I cs;

N c

r* '.o
Ií~! ư :

o ÍT' 'O r- r- ?
'0 f—*

uT>>.0 r - X) J'. T V 1
r~ -'1 o o o o CJ o o

^

o

' O £» vr o
X N r- C
<-<
í—

C u r r e n t D a ta
SAKE
EXP MO
PPOCNO


\/

P arasU îttJC S
OilVEN wr;3
*' 1
1

F2 - A c q u i s i t i o n P4ram<(t
2CC9ỦS07
D tite
1 4 . 40
T im e
av500
TNSTRVM
PP.03HD
5 IT-TI M u l t i n u c l
t’OLPKOG
TD
6b5!)6
S0LVEK?
Ai:«r.i>rie
lfc
NS
0

SWH
1COOO.OOO
0 .1 5 2 5 0 8
FIDRE5
:>!,?? 6 9 0 0 1

AC
256
KG
SO.OOG

DE
6 .IJ 0
(j.c:
TE
l.OÜOUOOUC
Cl
n .o o o u o o o o
«CRF.ST
0 . C i5 00 00 0
MCWKK

Hz

."îec
u»e<
K

HOC
SOC
3»m;

AiJMBT. f i
NOCi
?1
?L1

3FOÎ

T2
SI
sr
wnw
SSB

Í.ỈÌ
an

15

14

13

12

ppm

10

JU V V ,
o

CDÌHÍiD o ị r -

c r~i o l o Ị c o f O u O j
r—. .1*5 l-". —~ i 1.-»


Ị...; c

22

/\

-

IH
i C . SO U««M
- Ỉ ; CO <13
5 0 0 . 1. m C C 9 Kiîr.
P ro c è s s in q

p a ra m o te rs
)2 7 6 *
5 0 0 . 1 3 0 0 M b MHz
CM
0
0 . 3 0 Hs
0
1 . 00


C h ất G M D -5 (1,3 ,6,7-tetrahidroxyxanthon). Tinh thể hình kim màu vàng; Đnc. 270° C;
Rf 0,61 (hệ dung môi: diclometan-axeton, 8:2, v/v), cho màu vàng sẫm với thuôc thử
vanilin/H 2 S 0 4 hoặc màu xanh thẫm với dung dịch 3 % FeC l3.
Phổ 'h N M R (metanol-d) của chất G M D -5 cho thấy có hai proton tương tác-meta (như ở
chất G M D -4 ) với tín hiệu ở ổ 6,36 (1H , d, J= 2,1 Hz, H-4) và ở 5 6,21 (1H , d, J= 2,1 Hz,

H-2), và chỉ có 1 nhóm hidroxy chelat (khi chụp trong axeton-dó) ở vị trí 1 (5 13,16; s).
Ngoài ra, còn có tín hiệu của hai proton tách biệt (cô lập) ở 8 7,54 (1H , s, H - 8 ) và ở 5
6,92 ( 1 H, s, H-5); Kết hợp với thông tin từ phổ l3C NM R , D EPT, H M B C và H SQ C) đã
nhận dạng chat G M D -5 là 1,3,6,7-tetrahidroxyxanthon (về chứng minh cấu trúc xem ở
[6 ]). Các giá trị ỗc đã được gán dira trên sự so sánh với phổ 13c N M R của chất Garbogiol
tách từ cây Garcinia indica [14]. Phố 'H - và l3C N M R của G M D -5 , xem bảng 5.
Chất G M D - 6 (1,3,7-trihidroxyxanthon). Tinh thể hình kim màu vàng nhạt (trong «-hexanetyl axetat); R 0,43 (hệ dung môi: diclometan-axeton, 8:2, v/v), cho màu vàng sẫm với
thuốc thử vanilin/H 2 S 0 4 hoặc màu xanh thẫm với dung dịch 3 % F e C l3. Chất G M D - 6 có
phân tử khối là 244 (LC -M S ), tức là so với chất G M D -5 ít hơn 16 đơn vị; chất G M D - 6
có thèm một proton aromatic. Như vậy, chất G M D - 6 là một trihidroxyxanthon. Sự khác
biệt của chât G M D - 6 thê hiện qua tín hiệu của ba proton ở các vị trí thế tương đối 1,2,4
của vòng benzen, cụ thể ỏ' ỗ 7,38 (1H , d; J= 9,0 Hz, H-5), ở 5 7,27 {dd\ J - 3,0 & 9,0 Hz, H6 ), và ờ 5 7,51 (d; 3,0). cấu trúc của chất G M D - 6 cũng được khẳng định thêm bởi các phô
H S Q C và H B M C. Chẳng hạn, trên phổ H M B C có quan sát thấy sự tương tác của H 8 (ô 7,51 '
với các nguyên tử C : H8 -> c 9(5 181,82); H8 -> C lO a (5 151,25); H8 -» c 6(5 125,30) và
của H 6 với các nguyên tử C: H ó —> ClOa (õ 151,25); H 6 —>c 8 (5 109,45),... Như vậy, chất
G M D - 6 được xác định là l,3?7-trihidroxyxanthon (Xem bảng 5).
Bang 5. Các d ữ liệu p h ổ 1H - và 13c N M R c ủ a c á c hợp chất GMD-S v à GMD - 6
V ị tri

Chất G M D -5 (MeOD)
ÔH o ,
13,16 (í)
6,17 (í/; 2,1)

1
2

3
4
4a

5

6,31

(ế/; 2,1)

6,84 (s)

6

7
7,47 (s)

8
8

a

9
9a
1 Oa

Chất G M D - 6 (MeOD)
ỗ„ (m, J Hz)

ỏc
164,78
98,78
166,31
94,70

159,46
103,51
155,28
144,85
109,24
113,90
18 1,19
103,38
153,27
23

6,20 {d\ 2 , 1 )
6,34 (í/; 2,1)
7,38 (d; 9,0)
7,27 (dd; 3,0 & 9,0)
7,51

(d; 3,0)

ôc
164,68
98,92
167,29
94,83
159,59
119,83
125,30
155,32
109,45
1 22,21


181,82
103,69
151,25


Công thức cấu trúc của GMD-4, GMĐ-5 và GMD-6:

GMD-4,
GMD-5,
GMD-6,

R-, = R 2 = H
R = R3 =H
R = R-, = R 3 = H

R = R 3 = OH
R1 = R2 = OH
R2
= OH

Garbogiol

C hất G M B -1 (9, ỉ 1-dihidroxy-5metoxy-3,3-dimetyl-10-(3-metylbut-2-en-1-yl) pyrano[3,2a]xanthen-12(3H)-on. Trên phổ 'H - N M R (C D C I 3 ) thấy xuất hiện nhóm hydroxyl chelat ở
C l, đặc trưng cho cấu trúc của xanthone (1H , s, 13,68 ppm). Nhóm isoprenyl ở C 2 đêu xuât
hiện trong cả 2 phổ 'H- N M R và l 3 C - NM R. Trong phồ 'H- NM R đặc trưng bởi 2 tín hiệu
của nhóm metyl ở C -14 (3H; s; 1,69 ppm), C - 15 (3H; s; 1.83 ppm), một nhóm metylen ở
C - l l(2H ;d ; 4 ppm) cũng như 1 metin proton ở C - 12 (1H ; t; 5.25 ppm). Ngoài ra trong chất
D4 còn thấy xuất hiện sự đóng vòng của nhóm isoprenyl ở C 8 và nhóm O H ở C -7 đê tạo
thành dị vòng 6 . Hai nhóm metyl trong dị vòng này C - 20 và C - 21 cùng xuất hiện ở 1.46

ppm (6 H; s; 1.46 ppm), còn có 2 nhóm -C H = ở C - 16 (1H ; d; 6.72 ppm) và C - 17 (1H ; d;
5.56 ppm), So với các hợp chất xanthone đã phân lập ở cây măng cụt thì nó chỉ khác 1
nhóm metoxy ở C - 6 (3H; s; 3.8 ppm)[15].
Như vậy cấu trúc của G M B -1 được đề nghị là:

15

24


Phổ 'H - NM R của chất GM B-1


×