Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp tại huyện nghĩa hưng, tỉnh nam định, phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững và bảo vệ môi trường đề tài NCKH QT 08 38

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.64 MB, 86 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HẮ NỘI
TR Ư Ờ N G Đ A I H Ọ C K H O A H Ọ C T ự N I I IÍ ÍN

Đ Ề TÀI:

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH T Ế CÙA VIỆC CHUYỂN Đ ổ l

c ơ câu

SỬ DỤNG ĐẨT NÔNG N GHIỆP TẠI HUYỆN NGHĨA HƯNG, TÌNH
NAM ĐỊNH, PH Ụ C v ụ PHÁ T TRlỂN

n ô n g n g h iệ p b ể n v ữ n g và

BẢ O VỆ MÔI TRƯỜNG

Mã số: Q T - 08 - 42
Chủ trì đề tài: TS. Thái Thị Quỳnh Như
Những ngưừi tham gia: Th.s Phạm Thị Phin
Th.s Lê Thị Hồng
ThS. Nguyễn Xuân s
bT

/

qog

Hà Nội - 2009



TÓ M T Ắ T BÁO CÁO
1. T ê n d c tà i: “Đánh £Ĩá hiệu quá kinh tẻ của việc chuyên đổi cơ cấu sử dụng đất

nòng nghiệp tại huyện Nghĩa Hưng , Tình Nam Định, phục vụ phát triển nóng

nghiệp bến vững rà bảo vệ môi ỉrường”.

M ã số: Q T - 0 8 - 3 8

2 . C h ủ t r ì đ ề tà i: T S . T h á i T h ị Q u ỳ n h N h ư

3. C á n b ộ p h ố i h ọ p :

T h S . P h ạ m T h ị P h in
T hS. L ê T hị H ồng
T hS. N g u y ễn X uân Sơn

4. M ụ c tiêu và nội dung nghiên cứu

4.1. M ụ c tiêu: T r ê n c ơ s ở h iệ n t r ạ n g v à b iế n đ ộ n g s ử d ụ n g đ ấ t c ù a k h u v ự c
n g h iê n cứ u . Đ á n h g iá h iệ u q u ả k in h tế c ủ a q u á trìn h c h u y ê n đ ổ i c ơ c ấ u s ừ
d ụ n g đ ấ t n ô n g n g h iệ p n h ằ m p h á t triể n s ả n x u ấ t b ề n v ừ n g v à b ả o v ệ m ô i
trư ờ n g .

4.2. N ộ i dung:
- C ơ sở lý luận về v iệc c h u y ể n đổi c ơ cấu sử dụ n g đ ất tro n g q u á trìn h phát
triể n k i n h tế.

- N ghiên cứu điều kiện tự n h iên , kinh tế , x ã hội và th ự c trạng q u á trình
c hu y ển đổi cơ cấ u s ử d ụng đất tại h u y ệ n N g h ĩa H ưng, tỉnh N am Đ ịnh .

- Đ ánh giá hiộu q u ả kin h tế c ủ a việc c h u y ể n đổi c ơ c ấ u s ử d ụ n g đ ấ t tại đ ịa
b à n n g h iê n cứ u

- Đ ề xuất phương hư ớng sử d ụ n g đ ất nô ng ng h iệp h ợp lý.
+ X ây dự n g m ột s ố c hỉ tiêu c ơ b ả n x ác đ ịn h m ức đ ộ c h u y ể n đổ i c ơ cấu.
+ Đ ánh g iá hiệu q u ả kin h tế v à tác đ ộ n g đ ến m ôi trư ờng x u n g q u an h

5. C á c kết quả đ ạt được
-

Đ á n h g iá c h u n g v ề h iê n t rạ n g s ử d ụ n g đ ấ t, c ơ c ấ u s ử d ụ n g đ ấ t v à b iế n đ ộ n g

s ử d ụ n g đ ất c ủ a h u y ê n N g h ĩa H ư n g , tỉn h N a m Đ ịn h n h ìn c h u n g đ ã đ á p ứ n g
c h o m ụ c đ íc h p h á t triể n k in h t ế - x ã h ộ i tro n g q u á trìn h c ô n g n g h iệ p h ó a , đ ô
th ị h ó a . C h u y ể n đ ổ i c ơ c ấ u k in h t ế đ ã d ẫ n đ ế n v iệ c p h ả i th a y đ ổ i c ơ c ấ u s ử
d ụ n g đ ấ t. T u y n h iê n v iệc m ở rộ n g d iệ n tíc h đ ấ t c ó m ặ t n ư ớ c n u ô i trổ n g th u ỷ
s ả n , q u a i đ ẽ lấn b iể n đ ấ t, p h á v ỡ rừ n g n g ậ p m ặ n c ó tá c d ụ n g p h ò n g h ộ đ ã d ẫ n
đ ế n s ự b iến đ ộ n g m ạ n h v à s u y g i ả m c h ấ t lư ợ n g đ ấ t n ô n g n g h iệ p , là m th o á i
h ó a v à n h iễ m m ậ n đ ố i với đ ấ t c h u y ê n trồ n g lú a v à n h iễ m m ô i trư ờ n g .


- Đ á n h g iá h iệ u q u ã k in h t ế trc n c ơ s ờ c â n b ằ n g g iữ a c á c m ụ c tic u p h ú t triể n ,
đ ề x u â ì c á c b iệ n p h á p đ iề u c h in h b iế n đ ộ n g tro n g n h ữ n g n á m tới v à q u y h o ạ c h
sử d ụ n g đ ấ t p h ù h ợ p đ ể đ á m h ả o h à i h ò a g iữ a 3 lợi ích : k in h tế , x ã h ộ i và m ỏ i
trư ờ n g .
- Công bô 01 bài báo : T h á i T hị Q u ỳ n h N h ư . Đánh giá hiệu quả kinh t ể của
quá trình chuyển dổi cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Nghĩa Hưng ,
lỉnh Nam Định.
T u y ể n tậ p c á c c ô n g trìn h K h o a h ọ c H ộ i n g h ị K h o a h ọ c T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c K h o a
h ọ c T ự n h iê n , Đ H Q G H à N ộ i n ã m 2 0 0 8 , n g à n h Đ ịa lý - Đ ịa c h ín h . T r. 2 6 9 274

- Về đào tạo: đ ã h ư ớ n g d ẫ n 01 k h ó a lu ậ n tố t n g h iệ p (s in h v iê n P h ạ m T rọ n g
T h ắ n g k h ó a K 4 9 n g à n h Đ ịa c h ín h ) . Đ ã b ả o v ệ th á n g 6 /2 0 0 8 .

6. T ìn h hình k in h p h í của đề tài:
K in h p h í: 2 0 .0 0 0 .0 0 0 đ , th ự c h iệ n tr o n g 1 n ă m .

X Á C NH Ậ N C Ủ A B A N C H Ủ N H IỆ M K H O A

CH Ủ T R Ì Đ Ể TÀI

/l
PGS.TS N h ữ T hị Xuân

TS. T hái T hị Q u ỳ n h N hư

X Á C NH ẬN C Ủ A T R U Ồ N G

• MÓ M iêu T 3U Ó N Q


SU M M A RY A R EPO R T
1. P r o j e c t tit le :
STR U C TU R E

ON

A S S E S S M E N T O F E C O N O M IC E F F E C T D U R IN G T H E
A G R IC U L T U R A L

LAN D


USE

IN

N G H IA

HUNG

PERIOD O F C H A N G IN G
D IS T R IC T ,

NAM

D 1N H

P R O V IN C E

2. C o d e n u m b e r: Q T - 0 8 - 42
3 . P r o j e c t h e a d : D r. T h a i T h i Q u y n h N h u

4. R esearch o b jectives and contents
A t present, land area for pro d u ctio n in o u r c o un try ju s t rea c h e s 0.11
ha/p erson on a v erag e a n d is being c u t do w n day by day d u e to g ro w th o f p o p u latio n
urbanization and land u se for o th er p u rp o se su ch as d e v e lo p m e n t for in d u stry ,
roads, irrig a tio n ...M ea n w h ile , co n su m p tio n dem and is in creasin g ly rising, c a u sin g
high p ressu re fo r food security. T h e refo re , th ere is a need o f rig h t so lu tio n to b rin g
current land area in to full play. H o w e v e r, to m ak e a g ricu ltu ral p ro d u ctio n to really
p lay th e im portant ro le in o u r c o u n try , raisin g p ro d u ctiv ity a n d p ro d u ct v a lu e is
b eco m ing urgently. A n d a p ro p er so lu tio n to th is m atte r is c h a n g in g stru c tu re on

agricu ltural p ro du ction to fulfill th e p u rp o se th at p ro d u ctio n v a lu e g e ts h ig h e r w ith
th e s a m e land area.
N ghia H un g is o ne o f th re e co astal d istricts in N am D in h p ro v in c e h a s total
natural land area is 5,25 9 .4 8 ha, o f w h ic h a g ricultural land is 3,169.91 ha, m akin g
u p 60 .27 % . A new ste p in d irectio n for c h a n g in g a g ricu ltu ral stru cture by the
d isư ict and p ro v ince from n ow u p to 2 0 0 2 is h igh ly e n su rin g food se cu rity ,
pro v id in g the m aterial to locally p ro c e ssin g ind u stry an d fo r ex p o rt on p ara lle l, o f
w hich a qu aculture d ev elo p m en t is m ain p oint.
A ssessm en t o f econ o m ic e ffe c t o f sh iftin g structure on ag ric u ltu ral lan d use
is d ealin g w ith

b e tw e en ec o n o m ic

b en efit an d

active,

n e g a tiv e

im p act on

e n v iro n m en t a nd society as w ell a s lan d m an a g e m en t in d istrict.
- P u b lis h e d o n e p a p e r: T h a i T h i Q u y n h N h u ASSESSMENT OF ECONOMIC EFFECT
D U R IN G T H E P E R IO D O F C H A N G IN G S T R U C T U R E O N A G R IC U L T U R A L L A N D U S E IN N G H 1 A
HUNG

D IS T R IC T ,

NAM


D IN H

P R O V IN C E .

P r o c e e d in g s

o f

S c ie n tific C o n f e re n c e

" G e o g r a p h y - L a n d A d m in is tr a tio n " , H a n o i U n iv e rs ity o f S c ie n c e , 2 0 0 8 , p p .
2 6 9 -2 7 4 .
- S u p p o r te d o n e B a c h e lo r o f S c ie n c e .


MỤC LỤC
PH À N M Ở Đ ÀU

1

T Ó N G Q U A N M Ộ T S Ó VÁN Đ È L IÊ N Q U A N ĐÉN C H U Y É N D ỊC H
C ơ CÁ U K IN H T É VÀ C H U Y É N Đ Ố I c ơ CÁ U s ử DỤNG Đ Á T

4

C h u y ể n d ịch c ơ c ấ u k inh tế

4

Cơ cấu kinh te


4

Chuyển dịch cơ cẩu kinh tế

8

C h u yển đổ i c ơ c ấ u s ử d ụ n g đ ấ t

9

Các yếu tổ chù yếu tác động đèn chuyên đôi cơ cấu sứ dụng đàí

10

Môi quan hệ giữa sử dụng đất, chuyên đôi cơ cấu sử dụng đất với tăng 15
trường kinh tê và chuyên dịch cơ cấu kinh tê
C h uy ên đô i c ơ c ấ u sử d ụ n g đ ấ t tại V iệt N am g iai đ o ạ n 1995 đ ến 2007

16

Thực trạng tăng trưởng, chuyến dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 1995-2007

16

Thực trạng quá trình chuyển đoi cơ cấu sử dụng đất giai đoạn ì 995 - 2007

19

T ÌN H H ÌN H Q U Ả N LÝ , s ử DỤ NG Đ Á T V À C H U Y Ẻ N Đ Ố I c ơ C Ẩ U

S Ử D Ụ N G Đ Á T N Ô N G N G H IỆ P H U Y Ệ N N G H lA H Ư N G , T ÌN H NA M
ĐỊN H

26

Điều kiện t ự n h iên, kinh tế - xã hội huyện N ghĩa H irng, tỉnh N am Định

26

Điểu kiện tự nhiên

26

Thực trạng phát triền kinh tế, xã hội huyện Nghĩa Hưng

30

Đánh giá chung nhũng lợi thế, hạn chế ve điểu kiện tự nhiên, KT-XH

39

T ìn h hìnb q u ả n lý v à s ử d ụ n g đ ất

40

Tình hình quản lý đất đai trẽn địa bàn Huyện

40

Thực trạng sử dụng đất trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng


43

Chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất huyện Nghĩa Hưng

50

Đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2000-2007

50

Đánh giá tiềm năng và định hướng sử dụng đát đêrt năm 2010

52

Hiệu q u ả k in h tế, xã hội v à m ôi trư ờ n g c ủ a các loại h ìn h s ử d ụ n g đ ấ t
n ông n g h iệp h u y ệ n N ghĩa H ư n g

54

Đánh giá chung

54

Đánh giả hiệu quá kinh tể của việc chuyên đối cơ cấu sử dụng đất nông 57
nghiệp huyện Nghĩa Hưng


Chư

Đ È X U Á T M Ọ T SÒ G IẢ I P H Á P N Â N G C A O H IỆ U Q U Ả C H U Y Ế N

59

Đ Ó I C ơ C Á U S Ử D Ụ N G Đ Á T N Ô N G N G H IỆ P
3.1

Quan điểm chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp

3.1.1

Một số van để tón tại trong quá trình chuyến đôi cơ cẩu sứ dụng đal nông 59
nghiệp

59

3.1.2

Quan điêm chuyên đổi cơ cẩu sù dụng âất nông nghiệp đáp ímg mục tiêu 60
công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn

3.2

Đê xuất một sổ giải pháp nâng cao hiệu quả chuyên đôi mục đích sử 63
dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng
K É T LU Ậ N

66

T À I L IỆ U T H A M K H Ả O


67


C Á C K Ý H IỆ U V À V I É T T Ắ T
K ý hiệu và viêt tăt
NTTS

Nội dung
N u ôi trô ng th u ỳ sản

K T -X H

K in h tê - X ã hội

ƯBND

U y ban n h ân dân

NN

N ô n g nghiệp

PN N

P h i nô n g n g h iệp

CSD

C h ư a sử d ụ n g


CD

C h u y ê n dù n g

NNK

N ô n g n g h iệp khác

CNN

C â y c ô n g n g h iệp

BV TV

B ả o v ệ thự c v ật


D A N H M Ụ C C Á C H ÌN H
Hình

Nội dung

H ình 1

s ơ đồ c ơ c ấ u cùa n ền k in h tế

H ình 2

C ác bư ớc xác địn h d iện tích đ ất ch u y ể n m ục đ ích sử d ụ n g


Trang
7

H ình 3

Qơ c âu kin h tế h u y ện N g h ĩa H ư n g năm 20 07

31

H ình 4

C ơ c ấu s ử d ụ n g đ ất h u y ệ n N g h ĩa H ư n g năm 2007

44


DANH M Ụ C C Á C BẢ NG
Nội d u n g

B ảng
B ảng 1 T ố c đ ộ tăng trường G D P

T ran g
18

B àng 2

C huyển d ịch c ơ cấu k inh tế cà nước và phân theo các vùn g


18

B àng 3

C ơ cấu các loại đất chín h cả nư ớc v à phân th eo các vù ng

20

Bảng 4

Biến độn g đất nông nghiệp cả nước v à phân th eo các vùng

20

Bảng 5

C huyển m ục đ ích sừ d ụn g d ất nô n g ng hiệp giai đ o ạn 1995 - 2005

21

Bàng 6

D iện tích và cơ cấu sừ d ụ n g đ ất h u yện N ghĩa H ư ng năm 2007

44

Bảng 7

H iện trạng diện tích đất n ô n g n g h iệp hu yện N ghĩa H ư ng năm 20 0 7


Bảng 8

H iện trạn g và cơ cấu đất phi nông nghiệp huyện N ghĩa H ư ng

B ảng 9

H iện trạng sử d ụ n g đất huyện N gh ĩa H ư ng theo các đơn vị hành
ch ín h

45
46

47

B ản g 10 Hiện trạng sử dụng đất hu yện N g hĩa H ư n g phân th eo các đối tượng
sử dụng v à q uản lý

49

B ản g 11

Biến độn g diện tích đất nô n g nghiệp giai đoạn 20 00 - 2 0 07

50

B ảng 12

Diện tích, cơ c ấu sử d ụ n g các loại đất hu y ện N g h ĩa H ư n g

52


B ảng 13 H iệu quả kinh tế cùa m ột số loại hình sử d ụ n g đất
nôn g nghiệp ch ín h

55

B ảng 14 H iệu quả kinh tế của m ộ t số loại hình sử d ụ n g đất trên địa bàn
huyện

57


PH Ả N M Ở ĐÀU

Miện nay, diện tích đất sản xuất bình quân ờ nước ta chi khoáng 0,11 ha/nguời
và đang có xu hướng giảm dần do sự g ia tăng dân sổ, tốc độ đỏ thị hoá. sử dụne vào
các m ục đích khác như phát triên công nghiệp, giao thông, thủy lợi... Trong khi đó,
nhu câu tiêu dùng ngày càng cao, áp lực an ninh lương thực càn g nặng nể, đòi hòi
phài có “ lời giãi” hợp lý đè phát huy nguòn tài nguyên từ đât nông nghiệp hiện có.
T uy nhiên, với vai trò sản xuất nông nghiệp vẫn được coi là ngành trọng tâm của cả
nước tron g giai doạn hiện nay thỉ yêu cầu nâng cao năng suất, giá trị sản phầm càng
trở nên cấp bách và giải pháp hợp lý là phải chuyên đôi cơ cấu sản xuất nông nghiệp,
sao cho cùng một diện tích nhưng có giá trị sản xuảt cao hơn.
"Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn" là chù trương lớn, là
nhiệm vụ và m ục tiêu quan trọng của Đ áng và N hà nước, nhằm thúc đây phát triên
kinh tế, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho dân cư khu vực nông thôn, làm tiền
đ ề để giải quyết các vấn đề chính trị - xã hội cùa đất nước. Hội nghị Ban C hấp hành
T rung ương Đ ảng lần th ứ 7 khoá VII, Nghị quyết Ban C hấp hành Trung ương Đàng
lẩn thứ 5, khoá IX đã đề ra nhiệm vụ phải đây nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá
n ô ng nghiệp, nông thôn.

"M ục tiêu tổng quát và làu dài của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp,
n ôn g thôn là xây dựng m ột nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn, hiệu quá và bền
vừng, có năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh cao trên cơ sờ ứ ng dụng các thành
tựu khoa học, công nghệ tiên tiến, đáp ứng nhu cầu trong nước v à xuất khâu; xây
d ựng nông thôn ngày càng giàu đẹp, dân chù, công bẳng, văn m inh, có cơ cấu kinh tế
hợp lý, quan hệ sàn xuất phù hợp, k ết cấu h ạ tầng kinh tế - xã hội phát triển ngày
càng hiện đại...".
Nghĩa Hưng là m ột trong 3 huyện ven biển của tinh Nam Đ ịnh, có tồng diện
tích tự nhiên là 25444,06 ha, trong đó đất nông nghiệp gồm 17497,09

ha chiếm

68,70% diện tích tự nhiên. Trong định hướng chuyên đôi cơ cấu nông nghiệp của
huyện cũng như cùa tinh đến năm 2020 sẽ là m ột bước tiến m ới, nông nghiệp vẫn
phải đảm bảo vừng chắc an ninh lương thực đồng thời đáp ứng nguồn nguyên liệu
cho công nghiệp chế biến trong nước và xuất khâu m à trọng đ iểm là phát triên ngành
nuôi trồng thủy sản.

1


V i vậy việc triển khai xây dự n g m ô hinh chuyến đồi cơ cấu sử dụng đất dai
phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại h oá nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn huyện
Nghĩa H ưng là m ột đòi hói hết sức p hù hợp với thực tiễn cúa việc sử dụn g tài nguyên
đất trong quá trinh công nghiệp hoá. hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn trên địa
bản cùa huyện. Đ ánh giá hiệu quà k in h tẽ của quá trinh chuyên dịch cơ câu sừ dụng
đât nông nghiệp là giải bài tóan giữa lợi ích vê m ặt kinh tê với những tác động cà tiêu
cực, tích cực đến m ôi trư ờng, xã hội v à công tác quản lý đât đai trên địa bàn huyện.
X uất phát từ những vấn đề trên, chú ng tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu


"Đánh giá hiệu quả cùa việc chuyên đôi cơ cáu sừ dụng đát nóng nghiệp tại huyện
Nghĩa Hưng, tinh Nam Định phục vụ phát triên nông nghiệp bén vừng và bào vệ môi
írường
Mục tiêu nghiên cứu
X ây dự n g m ô hình chuyên đôi cơ cấu sử dụng đất huyện Nghĩa H ưng hợp lý,
khoa học góp p hần sử dụng đất m ang lại hiệu quả kinh te - xã hội cao, từ đó tông kêt
rút kinh nghiệm , để xuất nhân rộng m ò hình chuyên đôi cơ câu sử dụng đât ra các
huyện khác trong tinh.

Yêu cầu
- Xác định đư ợc các tiêu chí c ơ bản trong nội dung công nghiệp hoá, hiện đại
hoá nông nghiệp, n ô n g thôn phù hợp với điều kiện thực tê ở huyện Nghĩa Hưng.
- Đảm bảo sừ dụ ng đất hợp lý, khoa học phù hợp điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của huyện.
- Chuyển đổi cơ cấu sử dụn g đ ất nhằm giải quyết các vấn đề xã hội tồn tại và
phát sinh trong quá trinh thực hiện c ô n g nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và
nông thôn.
- Đáp ứng y êu cầu quàn lý, sử dụ ng đ ất đai cùa huyện trong tình hinh mới.
Nội d u n g
- C ơ sở lý luận về việc ch uyển đồi c ơ cấu sử dụng đất trong quá trình phát
triển kinh tế
- N ghicn c ứ u điều k iện tự n hiên, kinh tế. xã hội và thực trạng quá trinh chuyển
dổi cơ c ấu sử dụng đất tại huyện N g hĩa Hưng, tinh Nam Đ ịnh
- Đ ánh giá hiệu quả kinh tế cùa việc chuyên đổi cơ cấu sử dụng đất tại địa bàn
nghiên cửu
2


- Dề xuất p h ư ơng hư ớng sừ d ụn g đất nông nghiệp hợp lý.
+ X ây dự ng m ột số chi tiê u cơ bản xác định mức độ chuyển doi cơ cấu.
+ Đ ánh giá hiệu quá kinh tế và tác dộng đến môi trường xung quanh


Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra, khảo sát: T h u thập số liệu, tài liệu về những lĩnh vực
có liên quan, về đ iều k iện tự n hiên, kinh tể, xã hội của khu vực nghiên cứu.
- Phương pháp so sánh: Đ ánh giá tình hình biến động sử dụng đất nói chung
và tình hinh chuyển đồi đất nông nghiệp nói riêng trên địa bàn huyện.
- Phương pháp p hân tích tổ n g hợp: Phân tích hiệu quả cùa quá trình chuyển
đói cơ cấu sừ dụng đ ất n ông n g h iệp v ề các khia canh kinh tế - xã hội - môi trường.
- Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến cùa địa phương về những định
hướng chuyển đối m ục đích sử dụng trong thời gian tới.
C ấ u t rú c đ ề tà i: N goài p hần m ờ đầu và kết luận, nội dung cùa đề tài được
bố cục tro ng 3 chương:
C hương 1: Tổng quan m ột số vấn đề liên quan đốn chuyển dịch c ơ cấu kinh
tế và chuyển đồ i c ơ cấu sừ dụng đất.
C hư ơng 2: N ghiên cứu tình hình sừ dụng đất và chuyển đổi cơ cấu đất nông
nghiệp trên địa bàn huyên N ghĩa H ưng, tinh N am Định.
C hương 3: Đ e xuất m ột số biện p háp nâng cao hiệu quà của việc chuyên đôi
cơ cấu s ù dụng đất nôn g nghiệp.

3


Chương 1
T Ó N G Q U A N M Ộ T SÓ V Á N Đ È L IÊ N Q U A N Đ É N C H U Y É N D ỊC H
C ơ C Á U K IN H T É VÀ C H U Y Ê N Đ Ó I c ơ C Á U s ử D Ụ N G Đ Á T
1.1. C h u v e n dịch CO’ c ấ u k in h tế

ỉ. 1.1. Cơ cấu kinh tế
Cơ câu là một phạm trù triêt học phản ánh câu trúc bên trong của đôi tượng
và được hiếu như tập hợp của những mói quan hệ cơ bàn. tirơng đôi ôn định giữa các

yêu tô càu thành nên đôi tượng đó trong một thời gian nhát định.
C ơ cấu kinh tế là tông thể những mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành nền
kinh tế, các lĩnh vực (sàn xuất, phân phôi, lưu thông, tiêu dùng), các ngành kinh tế
quốc dân (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ), các thành phần kinh tế - xã hội (quốc
doanh, tậ p thề, cá thể...), các vù ng kinh tế, hình thành m ối quan hệ chủ yếu về định
tính và địn h lượng. C ơ cấu kinh tế không chi thể hiện ờ quan hệ tỷ lệ mà quan trọng
là mối tác động qua lại về nội du ng bên trong của hệ thống kinh tế.
N hữ ng mối quan hệ trong cơ câu kinh tế thể hiện ở trình độ phát triên cùa
phàn c ô n g lao độ ng xã hội, cùa chuyên môn hoá và hợp tác hoá, của sự trao đổi lao
động với nhau dưới các hình thức nhất định. C ơ c ấu kinh tế càng phức tạp (phát triển
cá chiều rộ ng và chiều sâu) thi trình dộ phát triên của phân công lao dộng x ã hội càng
cao.
T ừ g óc độ phân công lao động xã hội và tổ chức sàn xuất xã hội, người ta chia
cơ cấu của nền kinh tế theo các loại chủ yếu (hinh 1).

I. ì. 1.1. Cơ cấu theo ngành
C ơ cấu ngành của nền kinh tế là tập hợp tất cả các ngành hình thành lên nền
kinh tế cả nước hay kinh tế cùa m ột vùng, lãnh thổ và các mối quan hệ tương đối ổn
định giữa chúng. Sự vận động của các ngành kinh tế và mối quan hệ cùa nó vừa tuân
theo những đặc điềm chung cùa sự phát triển sản xuất xã hội, lại vừa m ang những nét
đặc thù của mỗi giai đoạn, mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ. C ơ cấu ngành kỉnh tê là
xác định tý trọng giá trị của từ n g ngành kinh tế chiếm tro n g tổng sàn phẩm quốc nội
của cả nước.
T rong hệ thống sản xuất vật chất các ngành kinh tế được phân thành hai khu
vực: sản xuất vật chất và không sàn xuất vật chất. Khu vực sản xuất vật chất là tồng
hợp các ngành sản xuất ra cùa cải vật chất để phục vụ đời sống con người, là nơi tạo
4


ra săn phẩm xã hội và thu nhập q u ốc dân chũ yếu cùa đất nước. Khu vực không sàn

xuất là tổ n g hợp các ngành dịch vụ phục vụ cho sản xuất và đời sống con người, xã
hội.
Theo hệ thông tài khoán quôc gia, các ngành kinh tê được phàn thành ba khu vực
chính:
a) Khu vực I (Nông lâm ngư): Bao gồm những hoạt động khai thác sản phẩm từ tự
nhiên như nông nghiệp, lâm nghiệp, khai thác vả nuôi trồng thủy hài sàn
b) Khu vực II (C ông nghiệp - X ây đựng): Bao gồm những hoạt động khai thác
và chế b iên sàn phâm từ mò các loại, công nghiệp chê biến; sàn xuât và phàn phối
điện, n ư ớc, ga; xây dựng
c ) Khu vực IU (D ịch vụ): Bao gồm những hoạt động dịch vụ : thương nghiệp,
v ận tài; bưu chính viễn thông; quàn lý N hà nước, an ninh quốc phòng, văn hóa, y tế,
giáo dục, dịch vụ phục vụ cá nhân cộng đ ồ n g ...
Theo cách phân loại trên thì k hu vực I và II là khu vực sản xuất vật chất, còn
khu vực III là khu vực không sản xuất vật chất.

I. ỉ. ì. 2. Cơ cấu theo vùng - lãnh thô
C ơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ là bố trí lãnh thồ của nền kinh tế, phản ánh
thế m ạnh đặc thù cùa mỗi lãnh thổ. C ơ cấu này do điều kiện tự nhiên, khí hậu, tài
nguyên Ihiên nhiên... quyết định. Dựa vào điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội khác
nhau m à hình thành cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ khác nhau và các vùng này đều có
những m ối quan hệ tác động q ua lại lẫn nhau trong cùng một c ơ cấu kinh tế quốc dân
thống nhất trong cả nước. Các bộ phận c ơ cấu lãnh thổ gồm:
a) V ùng kinh tể - xã hội (vùng lớn): Đối với một nước người ta thuờng phải
chia lãnh thổ ra thành nhữ ng vù n g có quy m ô lớn đề hoạch định chiến lược, chính
sách phát triển. Ớ Việt Nam , hệ thống vùng được đưa vào văn kiện Đại hội IX cùa
Đ ảng C ộng sàn Việt nam (2001) bao gồm 6 vùng kinh tế - xã hội là: vùng Trung du
m iền núi Bắc bộ, vùng Đồng bằng sô n g Hồng, vùng Bắc trung bộ và Duyên hải trung
bộ, vùng Tây N guyên, vùng Đ ông N am bộ và vùng Đ ồng bằng sô n g C ừu Long.
b) Theo thành thị và nông thôn;
c) Theo vùng phát triên và các vùng còn lại.


ỉ. 1.1.3. Cơ cấu theo thành phân kinh té
C ơ cấu thành phần kinh tế là tập hợp các thành phần kinh tế và mối quan hệ
5


tương tác ổn dịnh giữa chúng nhằm th ự c h iện c ơ cấu ngành. Theo văn kiện Đại hội X
Dàng C ộng sản Việt nam (2006) hiện nay nước ta có các thành phần kinh tế sau:
a) Kinh tế N hà nước;
b) Kinh tế tập thể;
c) Kinh tế tư nhân
d) Kinh tế tư bán N hà nước;
d) Kinh tê có vôn dâu tư nước ngoài.
C ác thành phân kinh tê đêu d ư ợ c thừa nhận tôn tại khách quan, môi thành
phân kinh tế có vị trí, vai trò, chức năng, tiêm năng, xu hướng phát triển khác nhau
và trong quá trình hoạt dộng không biệt lập nhau m à gắn bó, dan xen thâm nhập lần
nhau thông các mối quan hệ kinh tế v ì chú ng đều là các bộ phận của hệ thống phân
công lao động xã hội thống nhất và các th àn h phần kinh tế đều có sự quản lý thống
nhất cùa Nhà nước.
Đ ể đánh giá cơ cấu kinh tế, phải xác định các thành phần tạo nên c ơ cấu kinh
tế và phân tích về m ặt lượng của mỗi p h ần từ tạo nên c ơ cấu kinh tế, phân tích vê mặt
chất lượng cùa cơ cấu kinh tế. N h ư n g tro ng giới hạn nghiên cứu của đề tài, chi xem
xét tới c ơ cấu ngành kinh tế vì nó phản ánh tập trung nhất trình độ phân công lao
dộng xã hội, lả trục cốt lỗi của nền kinh tế của m ỗi quôc gia, mỗi vùng lãnh thô.

6


H ình 1: S ơ đ ồ cơ cấu c ủ a nền k in h tế


7


1.1.2. Chuyên dịch cơ câu kinh tế (trong đó có cơ cáu theo ngành)
Q uá trinh phát triên của các ngành kinh te dẫn đến sự tăng trưởng khác nhau giữa
các ngành và làm thay đôi môi quan hệ tương quan giữa chúng so với m ột thời điêm trước
dó. Các yếu tố, các bộ phận câu thành của cơ cấu kinh tê (cà số lượng v à chất lượng)
phụ thuộc chặt chẽ vào m ục tiêu kinh tẽ xã hội của mỗi nước tro n g từ n g thời kì. Yeu
tố chất lượng cùa cơ cấu xác định vai trò, tầm quan trọng cúa các yếu tố, các bộ phận
cấu thành của cơ cấu nền kinh tế. Còn những chi tiêu số lượng thể hiện quan hệ ti lệ
hình thành của cơ c ấu phù hợp với chất lượng và cơ cấu nhất định. N h ữ ng thay đồi về
số lượng (ti lệ, tốc độ...) tạo ra những thay đổi về chất và hình thành sự thay đổi cùa cơ
cấu kinh tế. Vì vậy, nói đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế là thay đổi ờ m ức độ nào đó
chất lượng và số lượng (tương ứng với sự thay đổi chắt lượng đó).
Chuyền dịch cơ cấu kinh tế phải đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng về quy mô, chất
lượng, khả năng cạnh tranh và đảm bảo cho sự tăng trường kinh tế trên c ơ sờ phát huy
có hiệu q uả các nguồn lực của iănh thổ, m à trong giới hạn cùa đề tài này, là nguồn lực về
tài nguyên đất. M ặt khác, bản thân sự tăng trường kinh tế do chuyển d ịch c ơ cẩu kinh tế
họp lý là điều kiện cần thiết cho việc hoàn thiện hơn nữa cơ cấu sử dụ n g đất. N hư vậy,
chuyền dịch cơ cấu kinh tế có mối quan hệ m ật thiết đối với chuyển dịch cơ cấu SŨ dụng
đất.
C huyển d ịch cơ cấu kinh tế được giới hạn ờ m ức xem xét thay đổi tỷ lệ % của
các ngành (lĩnh vực) qua từng năm , xét trên chi tiêu cơ cấu G D P ng ành trong tổng
GD P. Đê đánh giá c ơ cấu kinh tể, đề tài sử dụng chi tiêu tốc đ ộ tăn g trư ờ ng kinh tế
(tốc độ tăn g trư ởng G D P chung và tốc độ tăng trường G D P các n g ành) hoặc tốc độ
tăng trư ờ n g giá trị sản xuất các ngành.
Tô ng sản phâm tro ng nước (G D P): là giá trị thị trường của tát cả hàng hóa và
dịch vụ cuối cùng được sản xuát ra trong một nước trong một thời kỳ nhát định. Hiện
nay ở Việt Nam, Tong cục thong kẽ tính toán GDP theo 3 phương pháp : phương
pháp chi tiêu, phương pháp thu nhập và phương pháp sản xuàt. Bát kê GDP được

tinh theo phương pháp nào thì két quả cuối cùng phải thỏa mãn điêu kiện là chi tiêu,
thu nhập và giá trị sản lượng của nên kình tê phải băng nhau.

Tống sản phằm quốc dân (GNP): là tổ n g thu nhập do công dân cùa m ột nước
tạo ra. G N P khác G D P là n ó bao gồm cả các khoản thu nhập do cô n g dân của một
nước tạo ra ở nước ngoải, như ng không bao gồm nhữ ng khoản thu n hập do c ô ng dân
nước ngoài tạo ra trong nước.
8


Q uan hệ giữa CÌNP và G D P như sau: trong G N P gôm G D P cộng chênh lệch
giữa thu nhập về các nhân tò sản xuất thuộc sờ hữu trong nước ờ nư ớc ngoài v à chi
tra các nhàn tố sản xuât thuộc sờ hữu nước ngoài ờ trong nước.

Tăng trirởng kinh lé được định nghĩa là sự g ia tăng m ức sàn xuât m à nền kinh
tế tạo ra theo thời gian. Tăng trường kinh tế được tính bằng % th ay dồi cùa m ức sản
lượng q uốc dân.
Đ ể biểu thị tăng trường, người ta thường dùng m ức tăng lên c ù a G D P - tổng
sản phẩm quốc nội hoặc GN P - tổ ng sản phẩm quốc dân. M ức tăn g đó th u ờ n g tính
trẽn toàn bộ nền kinh tế quốc dân, hoặc là tính bình quân dầu người của từ n g thời kỳ
so với thời kỳ trước đó.

Như vậy, giữa cơ cán kinh tế (cơ câu các ngành kinh tê) với tốc độ tăng GDP
chung và toc độ tăng GDP từng ngành có mói quan hệ với nhau và tôc độ tăng GDP
các ngành là yểu tố tiền định để xác định cơ cấu các ngành. Tốc độ tăng Irưcmg các
ngành thay đổi sẽ kéo theo cơ cấu kinh tế thay đỗi. Hay nói cách khác, dịch chuyến
cơ cấu kinh tế là một trong những động cơ quyết định tổc độ tăng trưởng.
1.2. Chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất
T ại các nước phát triển đã hoàn thành cô n g nghiệp hóa, c ơ cấu nền kinh tế với
sự tham g ia cúa các ngành khác nhau đã định hinh, sự đóng g óp v ào ngân sách Q uốc

gia giữa các ngành CN - NN - DV đã tương đối ổn định và k h ô n g có nhiều biến
động lớn. Đ ối với các n ư ớ c đang ph át triể n nó i c h u n g v à ờ V iệt N am n ó i riên g ,
vấn đ ề ch u y ể n đổi cơ cấu kinh tế, ch uyền đồ i m ối tư ơ n g q u an g iừ a các n g ành
C N -N N -D V d iễn ra cấ p th iế t hơn d o n hu c ầ u cần th iế t của s ự p h á t triể n k in h tế.
Từ năm 1986 đến nay nước ta tiến hành còng nghiệp hóa kéo theo quá trinh
chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Do vậy, cơ cấu sử dụng đất cũng chu yền dịch c h o phù
hợp với sự phát triển cùa nền kinh tế - xã hội. Chuyền dịch c ơ cấu sử dụng đất bao
gồm sự thay đổi tỷ trọng giữa các m ục đích sử dụng đất khác nh au và th ay đồi diện
tích đất phải chuyển m ục đích sử dụng.
Thực te cho thấy, việc tăng diện tích nhóm đất nông ng hiệp, đất phi nông
nghiệp do chuyển đồi m ục đích sử dụng đất đã tác động đen tăng g iá trị sản xuất của
các ngành, tạo điều kiện cho tăng truờng và chuyên dịch cơ cấu kinh tê. N h ư vậy,
chuyển đồi cơ cấu sử dụ n g đất trong quá trình chuyển dịch c ơ cấu kinh tế là đ iều tất
yếu xảy ra.

9


Tuy nhiên lăng trưởng kinh tế như trên đã nêu, đều phụ thuộc vào đất đai. Nhất
là khi phát triển kinh tẻ theo hướng CNH, HĐH thi đất nông nghiệp sẽ bị tiêu hao
dần bời phải chuyển m ột phần đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp. N hư ng nếu
chuyển quá nhiều, phá vỡ cân bang thì cần phải khổng chế m ột cách nghiêm ngặt quá
trình chuyên cơ câu sữ dụng đât, đ ê việc chuyên cơ câu sừ dụng đât không xâm lấn
quá nhiều vào dât nông nghiệp (đặc biệt là đât trồng lúa) làm giảm diện tích đất canh
tác. giám tăng trường của ngành nòng nghiệp. Khi diện tích đất nông nghiệp chuyển
sang đ ất phi nông n ghiệp quá lớn, dễ dẫn đến thiếu hụt lương thực thực phẩm , lừ đó
sẽ dần đến lạm phát, tăng trường kinh tè sẽ đi xuống.
T heo Luật Đất đai năm 2003, đất đai được phân thành 3 nhóm chính sau :
- Nhóm đát nông nghiệp


- Nhóm đất phi nông nghiệp
- Nhóm đất chưa sử dụng
V iệc phân loại đất này dựa trên căn cứ vào m ục đích chính sừ dụng dất nhằm
đàm b ào được sự tách bạch v ề chế độ sừ dụng đất nông nghiệp, đ ất phi nông nghiệp,
găn m ục đích sử dụng đât với biện pháp bảo vệ m ôi trư ờng sinh thái.
Khi xem xét chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất cùa m ột vùng, lãnh thổ trong một
giai đoạn nhất định, thực chất lả xem xét sự biến động về diện tích giữa các nhóm đất
lớn, hoặc các loại đất trong nội bộ từng nhóm đất nhăm đáp ứng cho nhu cầu thực tế
phát triển kinh tế - xã hội, tạo điều kiện cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế của lãnh thổ
trong giai đoạn đó. N hư vậy, chuyển c ơ cấu sử dụng đất là m ột việc tất yếu luôn gẳn liền
với thực tiễn. Chuyển cơ cấu sử dụng đất thực chất là sự thay đổi m ục đích sừ dụng từ
nhóm đất này sang nhóm đất khác hoặc thay đổi mục đích sừ dụng ứ ong nội bộ từng
nhóm dất nhằm tăng hiệu quả của việc sử dụng đất hoặc phục vụ quá trình thay đổi cơ
cẩu kinh tế Quốc dàn.

ỉ. 2.1. Các yếu tổ chù yểu tác động đến ch uyển đỗi cơ cẩu sử dụng đất
Trong phát triển kinh tế, việc chuyên đổi cơ cấu sử dụng đ ất luôn diễn ra do nhu
cẩu cùa thực tế đòi hòi. Việc chuyên đổi cơ cấu sừ dụ n g đất từ loại đất này san g loại
đất khác chịu tác động bởi nhiều yếu tố, phụ thuộc vào điều kiện, dặc điểm cùa từng
vùng, lãnh thô; từng thời kỳ phát triên của vùng, lãnh thô đó. Đ ối với nước ta, quá
trình chuyền đổi cơ cấu nền kinh tế từ một nước nông nghiệp trờ thành m ột nước
công nghiệp phát triển, trong số những yếu tố tác động đến việc chuyển c ơ cấu sứ
dụng đ ất, có the phân ra 3 nhóm yếu tố chính sau đây:
10


- Nhóm các xêu tô vê tự nhiên;

- Nhóm các yêu tỏ vé kinh té;
- Nhóm các yếu to vê xã hội và môi trường;

C ác yêu tô nêu trên cỏ m ôi quan hệ m ật thiết với nhau, trong đó yếu tố về điều
kiện tự nhiên có vai trò q uyết định, các yếu tố còn lại có vai trò quan trọ n g đối với
từng giai đoạn và từng địa phương.
1. N hóm các y ếu tố về điều kiện tự nhiên
Đ ây là nhóm yếu tô quyêt định đen sự phân bò đất đai theo m ục đ ích sừ dụng
m ột cách h ợp lý, nhằm sử dụng đât tiêt kiệm và có hiệu quả nhất. N hóm yếu tố về
điều kiện tự nhiên m ang tính khu vực rất rõ nét. chúng bao gồm:

a) Vị trí địa lý:
Vị trí đ ịa lý có vai trò quan trọ ng trong việc phát triên kinh tế - xã hội, qu a đó
có tác độ ng trực tiêp đên việc sừ dụng đất cùa lãnh thô. Trong điều kiện kinh tê thị
trường và xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu, yếu tổ vị trí địa lý càng được đ ánh giá cao
khi lựa chọn đ ịa b àn để phát triển các lãnh thổ, phát triển cơ cấu kinh tế.
Vị trí địa lý có sự khác nhau nhiều theo vùng, đó là m ột tron g nh ữ ng n hân tố
ảnh hư ờng lớn tớ i bố trí sàn xuất, xây d ự ng các còng trình, ảnh hư ởng trực tiếp tới sử
dụng các loại tài nguyên thiên nhiên, lao động, vật tư, tiền vốn và g iao lưu hợp tác
với bèn ngoài. N hữ ng vùng có vị trí đ ịa lý thuận lợi, địa hinh b àng phẳng, gần các
trục giao thông, cảng biên... thườn g q uỹ đất được sừ d ụ ng tối đa, có nhiều biến động
trong chuyền đồi cơ cấu sử dụng đất, đ ặc biệt là chuyển đất nông nghiệp sang đất phi
nông nghiệp, điêu này thê hiện rất rõ ờ vùng Đồng băng Sông Hồng hoặc vù n g Đ ông
Nam bộ, nơi có nhiều nhữ ng dự án cần đất cho xây dựng. N hững khu v ự c có địa hình
phức tạp k hông thu ận lợi, qu ỹ đất đư ợc ưu tiên cho phát triển lâm nghiệp, trừ nhữ ng
trường hợp cẩn xây dự n g các công trình thuỷ điện hoặc khai khoáng, như m ột số
vùng cùa các tinh m iền núi phía Bắc.

b) Khí hậu: là tác n hân ảnh hư ờ ng rất lớn đến sự phân bố v à phát triển các
ngành kinh te quốc dân, d ặc biệt là sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỳ sản chịu
tác động rất lớn của yếu tố khí hậu. Ở V iệt N am sự phân hoá cùa khí hậu k h á rõ theo
lãnh thổ là nguyên nhân hình thành nh ữ n g tiều vùng khí hậu, tạo tiền đ ề chuyển dịch
c ơ cấu sừ dụn g đât đê phát triển vùng chuyên canh cây trồng, vật nuôi m ột cách đa

dạng với năng suất khác n hau và chi phí khác nhau.

11


Tài nguyên khí hậu có ý nghĩa quan trọng, nhấl là khi quốc gia có công nghệ
khai thác, biến chúng thành năng lượng để phục vụ con người. Điều kiện khí hậu
nhiệt đới lả những điêu kiện thuận lợi cho phát triền nên nông nghiệp có khà năng
cho sinh khôi lớn, song bcn cạnh đó cũng có những hạn chế nhất định như m ưa bão.
lũ lụt. sâu bệnh phá hoại m ùa m àng phát triền nhanh.

c) Điều kiện đắt đai: (địa hình và thố nhưỡng): Sự sai biệt giữa địa hình, địa
mạo, độ cao so với mặt nước biến, độ dốc và hướng dốc, sự bào mòn mặt đất và mức
độ xói m òn... thường dẫn tới sự khác nhau về đất đai và khí hậu. từ đó ảnh hường đến
sán xuât và phân bô các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, hình thành sự phân dị địa giới
theo chiều thằng đứng đối với nông nghiệp.
Sự khác biệt của tài nguyên đất và gắn liền với nó là địa hình tạo nên m ục đích
sử dụng đất đa dạng và trình độ phát triển kinh tế rất khác nhau theo vùng. Q uỹ đất
càng nhiều trong đó quỹ đất nông nghiệp và quỹ đất có thể giành cho xây dựng nhiều
cũng n hư địa hình càng dễ dàn g là những điều kiện thuận lợi cho việc lựa chọn cơ
cấu kinh tế có công nghiệp và nông nghiệp phát triển, có đô thị phát triển. Đ ất đai
càng m àu m ỡ thi càng có điểu kiện phát triển nông nghiệp hàng hóa. Trong thực tế,
nơi nào có quỹ đất thuận lợi cho cả phát triển nông nghiệp và công nghiệp, đ ô thị thì
nơi đó tốc độ p hát triển kinh tế cao, cơ cấu kinh tế nhiều biến động, các ngành có nhu
cầu sử dụ ng đất nhiều, do đó sẽ có biến động rất lớn trong sử dụng đất cũng như
chuyển m ục đích sử dụng đất. Thực tế này đã diễn ra Irong sử dụng đất ờ vùng Đồng
bằng Sông H ồng và vùng Đ ông N am Bộ gần đây.

d) Tài nguyên nước: (nước m ặt và nước ngầm) ánh hường lớn đến phát triền
kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và m ục đích sử dụng đất. Nguồn nước càng

phong phú càng có điều kiện để phát triển kinh tế.
2. N hóm các yếu tố kinh tế
Y ếu tố kinh tế - xã hội thường có ý nghĩa quyết định, chủ đạo đổi với mục
dích SỪ d ụ n g đất dai.

Các định hướng, mục tiêu và chính sách phát triền kinh tế: Được coi là yếu tố
“ gốc”, là nòng cốt không nhừng cùa tăng trường kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế
m à còn là nòng cốt cùa chuyển đồi c ơ cấu sử dụng đất.
C ác định hướng, mục tiêu và chính sách phát triên kinh tế có quan hệ chặt chẽ với
việc phân bổ các nguồn lực cùa N hà nước và thu hút vốn đầu tư trong và ngoài lãnh thổ.
tạo điều kiện cho sự tăng trường và chuyên dịch cơ cấu kinh tế và qua đó chuyển dịch cơ
12


cấu sử dụng đất. Như vậy, phương hướng sừ dụng dât được quyẽt định bởi yêu câu của
xã hội và mục tièu kinh tế trong từng thời kỳ nhàt định.

Cơ cầu kinh (ế và định hướng phán bó không gian sàn xuâl: C ó tác dộng lớn
đến chuyên đôi c ơ cấu sử dụng đât. Nêu m ột khu vực hiện tại cơ câu kinh tê chi
tương đong như các khu vực khác trong cà n ư ớc, nhưng trong định hướng phát triên
kinh tế - xã hội dài hạn sẽ chuyển dịch mạnh c ơ cấu kinh tế, phát triển công nghiệp dịch vụ thi trong tương lai, khu vực đó sẽ có m ột diện tích đáng kể đất nông nghiệp
chuyến m ục đích sứ dụng sang đất phi nông nghiệp. Đ iều này có thể thấy rõ thực tế
đã xáy ra đòi với các tinh năm trong 3 vùng kinh tê trọ n g điêm cúa cà nước thời gian
qua. T ron g 5 năm , từ năm 2001 - 2005 các tinh trong vùng kinh tế trọng điểm có diện
tích đất nòng nghiệp chuyền mục đích sừ dụng đất chiếm khoảng 50% tổng diện tích
đất nông nghiệp chuyển m ục đích sừ dụng đ ấ t trên toàn quốc đe xây dựng các khu
công nghiệp và cụm công nghiệp, xây dựng đô thị và xây dựng c ơ sờ h ạ tầng với diện
tích trên 180 ngàn ha, trong khi đó 3 vùng kinh tế trọ n g điêm chi có 21 tinh/64 tinh
thành c ả nước. Đối với khu vực định hướng phát triển nông nghiệp là chính thi chủ
vếu là chu chuyên tro ng nội bộ nhóm dât n ôn g n g hiệp nhăm sản xuât loại nông sản

hàng hóa có g iá trị kinh tế cao hơn, đáp ứng n h u cầu của thị trường và xuất khẩu.

Sức sán xuất và trình độ phát triển của nền kinh tế: Đây là yểu tố ảnh hường
có tính quyết định, bời vi trình độ phát triển cù a nền kinh tế là nhân tô chứng tò khả
năng về phư ơng tiện vật chất cho tồ chức của không gian lãnh thổ dó được tốt nhất
và cũ n g có điều kiện tạo ra nhu cầu sừ dụng đ ất m ới lớn hơn, c ao hơn, do đó tác động
đến chuyển m ục đ ích sử dụng đất cùa lãnh thổ đó.

Tác động của tiến bộ khoa học - công nghệ: Tác động của tiến bộ khoa học và
công nghệ đến phát triên kinh tế là vô cùng to lớn. Tiến bộ khoa học - công nghệ
không chi làm tăng tổng sàn lượng kinh tế, n ân g cao năng suất lao động, đa dạng
ngành nghề m à còn tạo ra những tiền đề cho ch u y ển dịch cơ cấu kinh tế, theo đó là
thay dổ i m ục đích sử dụng đất, có thê sẽ làm c h o diện tích đất cần chuyên m ục đích
sử dụng tăng hoặc giảm.

3. Nhóm các yếu tố vể xã hội - môi trường
Dán sổ và lao động, nguồn nhân lực:
D ân số và lao động - nguồn nhân lực là m ột yếu tố quan trọng hàng đầu cùa
rnục đích sừ dụng đất. S ự biến động dân số trong từng thời ký ờ mỗi vùng lãnh thồ
đều tác động sâu sac và toàn diện đến tất cả m ọi lĩnh vực hoạt động, trước hết là hoạt
13


dộng kinh tế và sử d ụng dất.
Q uy m ô, chất lượng dân số có ý nghĩa lớn đối với sự hình thành và phát triển
cơ câu kinh tẽ. D ân sô càng đông, chât lượne dân sô càng cao thi càng có đ iêu kiện
tốt đè hinh thành, phát triển cơ cấu kinh tế đa dạng, có chất lượng, đem lại hiệu quả
kinh tê - x ã hội cao hơn. Nhưng m ặt khác, dân số đ ôn g cũng kéo theo nhu cẩu sử
dụng dât tăng lên nhăm thòa m ãn những nhu cẩu cùa người dân v ề mọi m ặt x ã hội
như nhà ở, giao thông, giáo dục, y tế. Việc chuyển c ơ c ấu sử dụng đất từ các loại đất

khác sang đất ờ và đất phục vụ cho nhu cầu dân sinh tất yếu sẽ diễn ra.

Chính sách đất đai: là m ột trong những yếu tố tác động đến chuyển c ơ cấu sừ
dụng đất. T ư ơng ứ ng với định hướng, m ục tiêu phát triển kinh tế sẽ có chính sách đất
dai phù hợp với đ ịn h hướng đó để tạo điều kiện thực hiện các m ục tiêu kinh tế - xã
hội trong định h ư ớng phát triển kinh tế - xã hội đã đề ra.
Trong thời gian đầu cùa quá trình đổi mới, trước những khó khăn và yêu cầu về
lương thực, thực phẩm nên chính sách đất đai chù yếu tập trung vào sản xuất nông, lâm
nghiệp với m ục tiêu từng bước đưa nông lâm nghiệp lên sàn xuất lớn. Chính sách đất đai
Ưong thời kỳ này là động lực thúc đẩy nông nghiệp phát triển, đưa Việt N am từ chỗ
thiểu lương thực trong thập kỳ 80 trờ thành nước xuất khấu gạo đứng thứ 2 trên thế giới
trong thập kỷ 90 cùa T hế kỷ 20.
Như vậy chính sách đất đai là một yeu tố không nhũng góp phần thực hiện mục
tiêu phát triển kinh lế - xã hội, giúp cho nền kinh tế chuyến biến mạnh theo hướng phát
triển công nghiệp và dịch vụ mà còn là yếu tố tác động đen chuyển cơ cấu sử dụng đất.

Môi trường: M ôi trường là tông hợp các điều kiện sống của con ngư ời, phát
triền là quá trình cải tạo và cải thiện điều kiện đó. Môi trư ờng là địa bàn, là đổi tượng
cùa sự phát triển, vì vậy môi trư ờ n g có vai trò quan trọng dối với phát triển kinh tế,
sử dụng đất và chuyền c ơ cấu sử dụng đất.

Môi trường thiên nhiên: C ung cấp tài nguyên thiên nhiên cho hệ kinh tế, đồng
thời tiêp nhận chất thải cho hệ kinh tế. S ừ dụng đất và bảo vệ m ôi tru ờng th iên nhiên
có quan hệ m ật thiết với nhau trong cùng m ột chương trình hành động. N ếu không
bảo vệ được m ôi trư ờ n g đúng m ức, phát triển sẽ bị hạn chế, phát triển k hô ng tín h đến
bào vệ môi trường, sự phát triển đó sẽ ngày càng g iảm di về tốc độ cũng n hư q uy m ô
phát triển.
Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội cùng với các hình thức sử dụng đ ất bất hợp
lý dã gày ra m ột áp lực rất lớn đối với môi trường đất của Việt Nam . Do vậy tro n g sừ
14



dụng đât nói chung và đặc biệt lrong việc chuyên cơ câu sừ dụng đất cần quan tàm
đủ n g m ức tới lĩnh vực mỏi trường và cân dê ra chính sách m ôi trường phù hợp đê
phát triển bèn vững.

Môi trường xã hội: là môi trường chính trị, xã hội, văn hóa. kinh tế. M ôi
trường xã hội có tác đ ộ ng rât lớn đôi với sự phát triên kinh te nói chung v à chuycn
đôi sừ dụng đất nói riêng. N ên kinh tê cùa m ột quốc gia chi phát triên dược khi có
môi trư ờng chính trị ôn định, là môi trư ờng xã hội vãn hóa. kinh tế thuận lợi. M ỏi
trư ờng xã hội thuận lợi sẽ tạo điều kiện cho kinh tế phát triển, tạo điều kiện cho sử
dụng đ ất cũng như quá trình chuyển m ục dích sử dụng đất d iễn ra được thuận lợi.

1.2.2. Mối quan hệ giữa sử dụng đất, chuyển đồi cơ cấu sử dụng đất với tăng
trirởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh té
D o đều chịu sự chi phối của yếu lổ giống nhau đ ó nên giữa chuyển dịch c ơ
cấu kinh tế với chuyển đôi cơ cấu sử dụng đất luôn có m ối quan hệ m ật thiết với
nhau. M ục tiêu cùa tâng trướng và chuyển dịch c ơ cấu kinh tế là tiền đề cho chuyển
mục đích sừ dụng đất và ngư ợc lại, chuyển đôi c ơ cấu sử dụng đất tạo diều kiện cho
tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Trong quá trình phát triển xã hội, m ục tiêu luôn đ ư ợc đặt ra là p hấn đấu để
đảm bảo cho cuộc sống của con người ngày càng được nâng cao hơ n , tức là giá trị
sàn xuất ngày càng tảng nham đáp ứng nhu cẩu cùa xã hội. D o định hướng phát triển
kinh tể - xã hội của đất nước m ồi thời kỳ có những m ục tiêu khác nhau ncn đặt ra yêu
cầu giá trị sản xuất c ủ a các ngành trong mỗi thời kỳ cũ n g khác nhau, tạo ncn sự
chuyển d ịch c ơ cấu kinh tế.
Khi cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch, sẽ có sự chuyển dịch về cơ cấu sừ dụng
đất, điều này đồng nghĩa với việc sẽ có m ột diện tích đất chuyển m ục đích sử dụng phù
hợp với cơ cấu sử dụng đất đó. Trước năm 1986, ờ nước ta tỷ ư ọ n g ngành côn g
nghiệp, dịch vụ chi ở m ức độ thấp, diện tích đất nông nghiệp chuyển m ục đích sử dụng

sang đất phi nông nghiệp không lớn. Lúc đó yêu cầu về lương thực lớn nên chù yếu là
khai thác đất chưa sử đụng để đưa vào sàn xuất nông nghiệp.
Sau năm 1986. với mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả n ư ớc và các
vùng theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong G D P nên nhu cầu về đất
phi nòng nghiệp cũng phài tàng lên cho xây dựng các K C N , c ác hạ tầng kinh tế - xã
hội đê đảm bảo cho m ục tiêu chuyển dịch cơ cấu. Ket quà là m ột diện tích đáng kê đất
nông nehiệp chuyên mục đích sang đât phi nông nghiệp đẽ thực hiện m ục tiêu đó. N hư
15


vậy, mục tiêu cùa chuyên dịch cơ câu kinh tê chính là tiên đé cho chuyên đôi cơ cấu
sử dụng đất.
Như vậy, G D P đo lường giả trị sàn lượng dược sản xuât ra bởi các yếu tô sàn
xuât trong phạm vi nên kinh tẽ. Trong khi đó, giá trị sản lượng được biêu thị qua hàm
sàn xuất sau :
Sản lượng = f (vốn, lao động, đ ấ t d ai, kiến th ứ c kỹ th u ật)
Trong hàm sản xuất này. đất đai đóng vai trò như là một tư liệu sản xuất, có
ánh hường tới giá trị sản lượng. Khi đâu vào (đàt đai) có biến động (tãng hoặc giám
do chuyển m ục đích sừ đụng) theo nhu cầu của các ngành thì sẽ ảnh hường đến giá trị
sàn lượng và qua đó tác động đên g iá trị G D P cùa các ngành, tác động đến cơ cấu
kinh tế và tốc độ tăng trư ờng cùa kinh tế. N hư vậy, biến động đất đai (tăng hoặc
giàm) do chuyên mục đích sứ dụng đát là cơ sờ tạo điêu kiện cho thực hiện chuyên
dịch cơ cấu kinh tế.

1.3. Chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất tại Việt Nam giai đoạn 1995 đến 2007

1.3.1. Thực trạng tảng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tể giai đoạn 1995 - 2007
1. Tăng trường kinh tế
Trong 5 năm 1996 - 2000 nền kinh tế cả nuớc duy trì được m ức độ tăng
trường đ ạt 7% /năm , thời ký 2001 - 2005 tốc độ tăng trường bình quân là 7,5% /năm ,

bình q uân 10 năm 1996 - 2005 nền kinh tế tăng trường 7,2% /năm.
C ù n g với tăng trường chung, các khu vực kinh tế của cả nước đều có bước
tăng trưởng khá. Trong 10 năm qua (1996 - 2005), khu vực nông nghiệp tiếp tục phát
triên, tốc độ tăn g trưởng bình quân của GD P nông nghiệp đạt 4,1 % /năm , giả trị sản
xuất toàn ngành nông, lâm, ngư tăng bình quân trên 6,0% /năm ; Khu vực công nghiệp
- xây dựng vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng cao và ổn định là 10,4%/năm, giá trị
sản xuất toàn ngành công nghiệp - xây dựng tăng bình quân 15% /năm , đã góp phẩn
duy trì tốc độ tăng chung của nền kinh tế; K hu vực dịch vụ là khu vực duy nhất có
tăng trường đạt và vượt m ục tiêu đề ra. Tốc độ tăng trường binh quân của G D P dịch
vụ đạt 6,3% /năm , giá trị sản xuất toàn ngành dịch vụ đạt 7,2% /năm .
Các vùng kinh tế cũng có tốc độ tăng trường khá. V ùng có lốc độ tăng trưởng
chung cao nhất trong vòng 10 năm qua là T ây Nguyên (12,4% ), tiếp đó là vùng Đông
N am B ộ (10,5% ), vùng đồng b ằng sông H ồng (10,3%)- Vùng Bắc trung bộ và Duyên
hái Trung bộ, vùng đồng bằng sông Cừu Long đều có tốc độ tăng trưởng chung

16


×