Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

CHỦ đề BIỂN đảo VIỆT NAM lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.22 KB, 13 trang )

PHÒNG GD&ĐT MỸ TÚ
TRƯỜNG THCS MỸ PHƯỚC
KẾ HOACH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ NĂM HỌC 2019-2020

Tổ : Văn - Sử - Địa
Môn : Địa lí 9
Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết
- Xác định tên chủ đề: BIỂN - ĐẢO VIỆT NAM
Tổng số tiết thực hiện chủ đề: 2 tiết
Bước 2: Lựa chọn nội dung từ các bài học trong sách giáo khoa
Bài 38, 39: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường
biển-đảo
Bước 3: Xác định chuẩn kiến thức, kỷ năng, thái độ, năng lực và phẩm chất
A. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ:
1. Kiến thức : Sau chủ đề HS cần:
Biết được các đảo và quần đảo lớn (tên, vị trí)
Phân tích được ý nghĩa kinh tế của biển, đảo đối với việc phát triển kinh tế,
an ninh quốc phòng.
Trình bày các hoạt động khai thác tài nguyên biển, đảo và phát triển tổng
hợp kinh tế biển.
Biết Việt Nam là quốc gia có đường bờ biển dài và vùng biển rộng, có
nhiều điều kiện để phát triển các ngành kinh tế biển. Hiểu việc phát triển các
ngành kinh tế biển phải đi đôi với bảo vệ tài nguyên môi trường biển nhằm phát
triển bền vững.
Nắm được đặc điểm của các ngành kinh tế biển: Đánh bắt và nuôi trồng hải
sản, khai thác và chế biến khoáng sản, du lịch, giao thông vận tải biển.
2. Kĩ năng :
Xác định trên bản đồ vị trí, phạm vi vùng biển nước ta. Kể tên và xác định
được trên bản đồ vị trí một số đảo và quần đảo lớn từ Bắc vào Nam. Phân tích sơ
đồ để nhận biết tiềm năng kinh tế biển đảo VN.
Tư duy : Thu thập và xử lí thông tin từ lược đồ/bản đồ và bài viết về


ngành khai thác và chế biến khoáng sản biển, giao thông vận tải biển, bảo vệ tài
nguyên và môi trường biển- đảo, vấn đề bảo vệ chủ quyền biển – đảo quê hương .
Phân tích mối quan hệ giữa phát triển các ngành kinh tế biển với việc bảo
vệ tài nguyên, môi trường biển – đảo .
3. Thái độ :
Có tình yêu quê hương đất nước thấy được sự cần thiết và mong muốn góp
phần bảo vệ tài nguyên và môi trường biển - đảo của nước ta. Trách nhiệm của
bản thân trong việc bảo vệ tài nguyên, môi trường biển – đảo .


4. Các năng lực cần phát triển:
Năng lực chung : tư duy, phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, thảo
luận, lắng nghe, suy nghĩ, hợp tác, làm chủ bản thân, tự tin, trình bày thông tin,
sử dụng ngôn ngữ, ứng dụng công nghệ thông tin xử lí công việc.
Năng lực riêng: sử dụng bản đồ, bảng số liệu
Bước 4: Xác định và mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng
thấp, vận dụng cao) của mỗi loại câu hỏi/bài tập
Nội dung chủ
Vận dụng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cao
đề
thấp
- Vùng biển Việt - Biết diện - Trình bày - Sự cần thiết - Sử dụng bản
Nam
tích
biển được một số phải bảo vệ đồ để xác định
Đông
đặc

điểm môi
trường vị trí, giới hạn,
- Biết nước ta của
Biển biển.
phạm vi
có nguồn tài
Đông
và - Hiểu vùng và nêu một số
nguyên biển
vùng
biển đặc quyền kinh đặc điểm của
phong phú, đa nước ta.
tế trên biển.
biển Việt Nam.
dạng ; một số - Vùng biển
- Bảo vệ chủ
thiên tai
nước ta rộng
quyền biển –
thường xảy ra và giàu tài
đảo, phát huy
trên vùng
nguyên, có
tiềm năng của
biển nước ta
28/63 tỉnh
biển.
- Chiều dài giáp biển.
đường
bờ

biển, diện tích
phần
biển,
các bộ phận
của biển
- Các đảo và - Số lượng - Phân loại - Xác định ý - Bảo vệ chủ
quần đảo.
các đảo và đảo,
xác nghĩa , vai trò quyền
biển
quần đảo.
định các đảo của các đảo và đảo, khai thác
gần bờ và xa quần đảo.
tổng hợp kinh
bờ.
tế các đảo.
- Phát triển tổng - Tên các - Tiềm năng, - Đánh giá - Hiểu phát
hợp kinh tế ngành kinh tế sự
phát tiềm năng kinh triển tổng hợp
biển.
biển: 4 ngành. triển,
hạn tế biển, xác phải đi đôi với
chế
và định ưu thế phát triển bền
phương
phát triển của vững,
định
hướng của từng ngành để hướng
phát



từng ngành có kế hoạch triển kinh tế
kinh tế biển. khai thác.
biển,
định
hướng cho bản
- Sự giảm sút
thân.
- Bảo vệ tài của
tài Nguyên - Các biện - Các biện
nguyên và môi nguyên biển
nhân
dẫn pháp bảo vệ tài pháp bảo vệ
trường biển –
đến giảm sút nguyên và môi môi
trường
đảo.
tài nguyên trường biển – sống và xác
biển và ô đảo.
định
trách
nhiễm môi
nhiệm của bản
trường biển.
thân với gia
đình và xã hội.
Bước 5: Biên soạn các câu hỏi/bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả
Bài 38
Năng lực,
Câu hỏi/Bài tập

Mức độ
phẩm chất
? Cho biết quy mô của vùng biển nước ta ?
Nhận biết
Quan sát
? Dựa vào sơ đồ cắt ngang vùng biển Việt Nam, hãy Vận dụng Quan sát
nêu các bộ phận của vùng biển ở nước ta ?
thấp
Phân tích
? Quan sát hình 38.1 hãy nêu giới hạn từng bộ phận Nhận biết
Sử dụng
của vùng biển nước ta ?
bản đồ
? Quan sát hình 33.2 cho biết cơ cấu đảo và quần đảo Nhận biết
Sử dụng
trong vùng biển nước ta ?
bản đồ
? Cho biết hệ thống đảo ven bờ ở nước ta như thế Nhận biết
Quan sát
nào ?
? Tìm trên bản đồ các đảo ven bờ có diện tích lớn ở Vận dụng Sử dụng
vùng biển nước ta ?
thấp
bản đồ
? Nêu tên các đảo và quần đảo xa bờ tiêu biểu của Vận dụng Quan sát
vùng biển nước ta ?
thấp
?Cho biết tiềm năng về nguồn thủy hải sản ở nước Nhận biết
Tổng hợp
ta ?

? Nêu sự phát triển của ngành khai thác và nuôi Thông hiểu Tổng hợp
trồng hải sản ở nước ta ?
? Ngành khai thác và nuôi trồng hải sản ở nước ta Thông hiểu Tổng hợp
còn những hạn chế gì ?
?Để giải quyết những hạn chế trên, ngành thủy hải Thông hiểu Tổng hợp
sản có hướng phát triển như thế nào ?
Phân tích
? Theo em, tại sao phải ưu tiên phát triển khai thác Vận dụng Tổng hợp
hải sản xa bờ ?
thấp


? Nêu tiềm năng của ngành du lịch biển – đảo ở nước
ta?
? Xác định trên bản đồ kinh tế chung Việt Nam một
số địa điểm du lịch nổi tiếng?
? Cho biết tình hình phát triển của ngành du lịch biển
– đảo ở nước ta ?
? Những hạn chế của ngành du lịch biển – đảo ở
nước ta là gì ?
? Phương hướng phát triển của ngành du lịch biển –
đảo ở nước ta ?
Bài 39

Thông hiểu Tổng hợp
Quan sát
Vận dụng Sử dụng
thấp
bản đồ
Thông hiểu Tổng hợp

Thông hiểu Tổng hợp
Phân tích
Thông hiểu Tổng hợp
Phân tích

Năng lực,
phẩm chất
? Quan sát hình 39.1 và 39.2 cho biết: tiềm năng của Thông hiểu Sử dụng
khoáng sản biển ở nước ta như thế nào ?
bản đồ
? Tại sao nghề muối phát triển mạnh ở ven biển Nam Thông hiểu Phân tích
Trung Bộ ?
? Dựa vào kiến thức đã học:trình bày sự phát triển Thông hiểu Tổng hợp
của hoạt động khai thác dầu khí ở nước ta ?
? Theo em hạn chế của ngành khai thác và chế biến Thông hiểu Phân tích
khoáng sản biển ở nước ta là gì ?
Tổng hợp
? Hướng phát triển của ngành trong thời gian tới là gì Vận dụng Phân tích
?
thấp
Tổng hợp
? Quan sát hình 39.2 cho biết tiềm năng của ngành Thông hiểu Sử
dụng
giao thông vận tải biển ở nước ta ?
bản đồ
? Tìm trên hình 39.2 một số cảng biển và tuyến giao Thông hiểu Sử
dụng
thông đường biển của nước ta ?
bản đồ
? Em hãy cho biết tình hình phát triển của ngành Thông hiểu Tổng hợp

GTVT biển ở nước ta ?
? Theo em hạn chế của ngành giao thông vận tải biển Thông hiểu Phân tích
ở nước ta là gì ?
? Hướng phát triển của ngành GTVT biển là gì ?
Vận dụng Phân tích
thấp
Tổng hợp
? Theo em, việc phát triển giao thông vận tải biển có Vận dụng Phân tích
ý nghĩa lớn như thế nào đối với ngành ngoại thương thấp
Tổng hợp
ở nước ta ?
? Trong những năm gần đây sự giảm sút tài nguyên Thông hiểu Tổng hợp
và ô nhiễm môi trường biển đảo ở nước ta được thể
hiện như thế nào ?
? Nêu một số nguyên nhân dẫn tới tình trạng trên ? Thông hiểu Phân tích
Câu hỏi/Bài tập

Mức độ


Hậu quả ?
Tổng hợp
? Chúng ta cần thực hiện những biện pháp cụ thể gì Vận dụng Phân tích
để bảo vệ tài nguyên môi trường biển ?
thấp
Tổng hợp
C. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN
MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO
I.Phương pháp giảng dạy- kĩ năng sống-kĩ thuật dạy học:

1. Phương pháp giảng dạy:
- Giải thích, quan sát, phân tích , thảo luận nhóm.
2. Kĩ năng sống:
- Tư duy, tự nhận thức ( HĐ 1, 2)
- Giao tiếp (HĐ2)
3. Kĩ thuật dạy học
- Suy nghĩ- cặp đôi- chia sẽ; động não; Hs làm việc cá nhân.
II.Thiết bị dạy học
1.Giáo viên: Bản đồ kinh tế chung VN, lược đồ giao thông vận tải và du lịch
VN, sơ đồ trong sgk, các tài liệu tham khảo có liên quan.
2.Học sinh: sgk, xem và soạn trước bài ở nhà.
III.Hoạt động dạy và học
1.Ổn định lớp: 1 phút
2.KTBC: 5 phút
Giáo viên nhận xét và sửa bài kiểm tra cho học sinh.
3.Bài mới ( kết nối) (33 phút)
a.Giới thiệu bài: (khám phá)
VN có vùng biển rộng với nhiều đảo và quần đảo, nguồn tài nguyên biển – đảo
phong phú của nước ta là tiền đề để phát triển nhiều ngành kinh tế. Để hiểu rõ
hơn chúng ta tìm hiểu bài 38.
b.Bài giảng
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung bài học
*.Hoạt động 1: Tìm Việt Nam là một quốc I.Biển và đảo Việt Nam
hiểu về biển và quần gia có đường bờ biển kéo
đảo VN (12 phút)
dài 3260 km và rộng trên
-Tìm hiểu ý 1
1.Vùng biển nước ta

1 triệu km2.
?Cho biết quy mô của Vùng biển nước ta là
-Việt Nam là một quốc
vùng biển nước ta ?
một bộ phận của Biển gia có đường bờ biển kéo
Đông, bao gồm: nội thủy, dài 3260 km và rộng trên
2
lãnh hải, vùng tiếp giáp 1 triệu km .
?Dựa vào sơ đồ cắt lãnh hải, vùng đặc quyền
-Vùng biển nước ta là


ngang vùng biển VN, kinh tế và thềm lục địa.
hãy nêu các bộ phận của Học sinh lên xác định
vùng biển ở nước ta ?
trên hình vẽ:
-Nội thủy: đường cơ sở
vào đất liền.
?Quan sát hình 38.1 hãy -Lãnh hải: gồm 12 hải lí.
nêu giới hạn từng bộ -Tiếp giáp lãnh hải: 12
phận của vùng biển hải lí.
nước ta ?
-Vùng đặc quyền kinh tế:
188 hải lí.
Trong vùng biển nước
-Giáo viên nhận xét và ta có hơn 4000 đảo lớn
bổ sung.
nhỏ, được chia thành các
-Tìm hiểu ý 2
đảo ven bờ và các đảo xa

?Quan sát hình 33.2 cho bờ.
biết cơ cấu đảo và quần Hệ thống đảo ven bờ
đảo trong vùng biển có khoảng 2800 đảo,
nước ta ?
phân bố tập trung nhất ở
vùng biển các tỉnh Quảng
?Cho biết hệ thống đảo Ninh, Hải Phòng, Khánh
ven bờ ở nước ta như Hòa, Kiên Giang.
thế nào ?
Tiêu biểu là các đảo:
Phú Quốc, Cát Bà, Cái
?Tìm trên hình các đảo Bầu, Lý Sơn.
ven bờ có diện tích lớn Các đảo xa bờ: Bạch
ở vùng biển nước ta ?
Long Vĩ, Phú Quý, và 2
?Nêu tên các đảo và quần đảo Hoàng Sa;
quần đảo xa bờ tiêu biểu Trường Sa.
của vùng biển nước ta ? Là 1 lợi thế để phát
triển nền kinh tế và có thể
?Theo em, với 1 vùng
hội nhập vào nền kinh tế
biển rộng lớn như vậy
thế giới.
có phải là 1 lợi thế để
nước ta phát triển nền
kinh tế hay không?
-Giáo viên nhận xét và
chuyển tiếp

một bộ phận của Biển

Đông, bao gồm: nội thủy,
lãnh hải, vùng tiếp giáp
lãnh hải, vùng đặc quyền
kinh tế và thềm lục địa.

2.Các đảo và quần đảo
Trong vùng biển
nước ta có hơn 4000 đảo
lớn nhỏ, được chia thành
các đảo ven bờ và các đảo
xa bờ.
- Các đảo lớn: Cát Bà,
Cái Bầu,Bạch Long Vĩ,
Cồn Cỏ, Lý Sơn, Côn
Đảo…quần đảo Trường
Sa, Hoàng Sa


2.Hoạt động 2: Tìm hiểu
quá trình phát triển tổng
hợp kinh tế biển (khai
thác, nuôi trồng và chế
biến hải sản; du lịch
biển) (18 phút)
-Giáo viên dùng sơ đồ
các ngành kinh tế biển ở
nước ta để giới thiệu các
ngành kinh tế biển Và
giải thích phát triển tổng
hợp kinh tế biển là phát

triển như thế nào.
Chia nhóm thảo luận
trong 5 phút
Nhóm 1,2 Tiềm năng và
sự phát triển của ngành
khai thác, nuôi trồng và
chế biến hải sản
Nhóm 3,4 hạn chế và
phương hướng phát
triển của ngành khai
thác, nuôi trồng và chế
biến hải sản
Nhóm 5,6 Tiềm năng và
sự phát triển của ngành
du lịch biển –đảo
Nhóm 7,8 hạn chế và
phương hướng phát
triển của ngành du lịch
biển –đảo
Yêu cầu học sinh trình
bày kết quả, nhận xét

II.Phát triển tổng hợp
kinh tế biển
1.Khai thác nuôi trồng
và chế biến hải sản

Thảo luận
Đại diện nhóm trình bày
Tiềm năng: có nguồn

hải sản phong phú: hơn
2000 loài cá, trên 100
loài tôm, có nhiều loại
đặc sản: hải sâm, bào
ngư, sò huyết…
Tổng trữ lượng hải sản
khoảng 4 triệu tấn…của
vùng biển xa bờ.

Hạn chế: còn nhiều bất
hợp lí trong khai thác và
nuôi trồng – sản lượng
đánh bắt ven bờ cao gấp
2 lần khả năng cho phép,
thì sản lượng đánh bắt xa
bờ chỉ bằng 1/5
khả
năng cho phép.
Phương hứng phát

-Tiềm năng: có nguồn hải
sản phong phú: hơn 2000
loài cá, trên 100 loài tôm,
có nhiều loại đặc sản: hải
sâm, bào ngư, sò huyết…
-Tình hình phát triển:
khai thác hàng năm là
khoảng 1,9 tiệu tấn, trong
đó khai thác vùng biển
gần bờ khoảng 5000

nghìn tấn/năm, còn lại là
của vùng xa bờ.
-Hạn chế: còn nhiều bất
hợp lí trong khai thác và
nuôi trồng – sản lượng
đánh bắt ven bờ cao gấp 2
lần khả năng cho phép,
thì sản lượng đánh bắt xa
bờ chỉ bằng 1/5
khả
năng cho phép.
-Phương hướng phát
triển: ưu tiên phát triển


?Theo em, tại sao phải
ưu tiên phát triển khai
thác hải sản xa bờ ?
-Giáo viên nhận xét và
rút ra kết luận Lồng
ghép giáo dục môi
trường cho học sinh.
Tích hợp bảo vệ di sản
cho học sinh
-Giáo viên cho học sinh
xác định trên bản đồ
kinh tế chung VN một
số địa điểm du lịch nổi
tiếng.


triển: ưu tiên phát triển
khai thác hải sản xa bờ,
đẩy mạnh nuôi trồng hải
sản theo hướng công
nghiệp, phát triển đồng
bộ và hiện đại công
nghiệp chế biến hải sản.
-Vì đó chính là biện pháp
để khắc phục những hạn
chế của ngành khai thác
và nuôi trồng hải sản.
-Cân bằng và bảo vệ
được nguồn hải sản, đem
lại hiệu quả kinh tế cao.
Tiềm năng: VN có
nguồn tài nguyên du lịch
biển phong phú và nhiều
đảo ven bờ có phong
cảnh kì thú, hấp dẫn
khách du lịch, đặc biệt là
vịnh Hạ Long.
Học sinh lên xác định
trên lược đồ.

khai thác hải sản xa bờ,
đẩy mạnh nuôi trồng hải
sản theo hướng công
nghiệp, phát triển đồng bộ
và hiện đại công nghiệp
chế biến hải sản.

2.Du lịch biển – đảo
-Tiềm năng: VN có
nguồn tài nguyên du lịch
biển phong phú, đặc biệt
là vịnh Hạ Long.

. -Các hoạt động du lịch
biển khác còn ít được
khai thác mặc dù có tiềm
năng rất lớn.
-Phương hướng phát
triển: phát triển các ngành
du lịch biển khác như du
lịch sinh thái biển, du lịch
Sự phát triển: 1 số biển – đảo…
trung tâm du lịch biển
đang phát triển nhanh,
thu hút khách du lịch
trong và ngoài nước.
Các hoạt động du lịch
biển khác còn ít được
khai thác mặc dù có tiềm
năng rất lớn.
Phương hướng phát
triển: phát triển các
ngành du lịch biển khác


như du lịch sinh thái biển,
du lịch biển – đảo…

4.Củng cố-đánh giá( thực hành/ luyện tập): (5 phút)
?Tại sao phải phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển ?
?Công nghiệp chế biến thủy sản phát triển sẽ có tác động như thế nào tới
ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy sản ?
-Giáo viên nhận xét và bổ sung.
5.Hoạt động nối tiếp( vận dụng): (4 phút)
-Các em về nhà học kĩ bài, vận dụng kiến thức bài học để làm phần câu hỏi
và bài tập trong sgk.
-Xem và soạn trước bài 39: phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ môi trường
biển – đảo (tt).
Bài 39: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN
MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO (tt)
I.Phương pháp giảng dạy-kĩ năng sống- kĩ thuật dạy học:
1. Phương pháp giảng dạy:
- Phân tích, thảo luận nhóm, giải thích,.
2. Kĩ năng sống :
- Tư duy( HĐ1,2,3,4)
- Giao tiếp( HĐ 2,3)
- Tự nhận thức(HĐ 1,5)
3.Kĩ thuật dạy học:
- Suy nghĩ-cặp đôi- chia sẽ, động não; HS làm việc cá nhân;bản đồ tư duy.
II.Thiết bị dạy học:
1.Giáo viên: lược đồ kinh tế chung việt Nam, bản đồ giao thông vận tải và du
lịch Việt Nam, các lược đồ trong sgk, các tài liệu tham khảo có liên quan.
2.Học sinh:sgk, xem và soạn bài trước ở nhà..
III.Hoạt động dạy và học:
1.Ổn định lớp (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)
? Biển và đảo Việt Nam có đặc điểm gì ?
?Theo em,hoạt động của ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản ở nước ta như

thế nào?
a.Giới thiệu bài: (khám phá)
Khai thác, chế biến khoáng sản và giao thông vận tải biển là những ngành kinh tế
biển quan trọng ở nước ta, đồng thời quá trình bảo vệ cũng được coi trọng. Để
hiểu rõ hơn chúng ta cùng tìm hiểu bài 39.


b.Bài giảng: ( Kết nối) (33 phút)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động 1: Tìm hiểu T
quá trình phát triển tổng
hợp kinh tế biển (18
phút)
Chia nhóm thảo luận Chia nhóm thảo luận
trong 5 phút
Cử đại diện nhóm trình
bày, nhận xét
Nhóm 1,2 Tiềm năng và Các nguồn khoáng sản
sự phát triển của ngành phong phú: muối,cát
khai thác và chế biến ,Oxit Ti-Tan, cát trắng,
khoáng sản biển
đặc biệt là dầu mỏ và khí
Nhóm 3,4 hạn chế và tự nhiên.
phương hướng phát triển Có điều kiện tự nhiên
của ngành khai thác và cũng như điều kiện xã hội
chế biến khoáng sản thuận lợi để phát triển.
biển
Tình hình phát triển:
Nhóm 5,6 Tiềm năng và ngành dầu khí là ngành

sự phát triển của ngành kinh tế biển mũi nhọn,
phát triển tổng hợp giao chiếm vị trí quan trọng
thông vận tải biển
hàng đầu trong sự nghiệp
Nhóm 7,8 hạn chế và công nghiệp hóa, hiện đại
phương hướng phát triển hóa.
của ngành phát triển -Từ năm 1986 sản lượng
tổng hợp giao thông vận dầu liên tục tăng qua các
tải biển
năm
Yêu cầu học sinh trình 1 học sinh lên xác định
bày kết quả, nhận xét
trên lược đồ.
Hạn chế: phần lớn
?Tại sao nghề muối phát
khoáng sản xuất khẩu còn
triển mạnh ở ven biển
ở dạng thô, hiệu quả kinh
Nam Trung Bộ ?
tế thấp.
-Giáo viên cho học sinh
Ngành công nghiệp
lên xác định các mỏ dầu
hóa dầu đang dần được
khí trên lược đồ.
hình thành và đang phát
-Giáo viên liên hệ đến
triển.
dự án xây dụng tổ hợp


Nội dung bài học
3.Khai thác và chế biến
khoáng sản biển.
- Tiềm năng:Biển nước ta
có nhiều khoáng sản :
muối,Oxit
titan,cát
trắng,đặt biệt dầu mỏ, khí
đốt).
Làm muối phát triển từ
Bắc vào Nam,đặt biệt là
Duyên Hải Nam Trung
Bộ
- Khai thác dầu phát triển
mạnh ,tăng nhanh.

-Hạn chế: phần lớn
khoáng sản xuất khẩu còn
ở dạng thô, hiệu quả kinh
tế thấp
- Hướng phát triển: hóa
dầu- chất dẻo,sợi tổng
hợp cao su tổng hợp,diển
phân bón công nghệ cao
về dầu khí.


công nghiệp ở bán đảo
Cà Mau về dầu khí: đó
là dự án: “ khí điệnđạm” nhà máy lọc dầu

Dung Quất.

?Tìm trên hình 39.2 một
số cảng biển và tuyến
giao thông đường biển
của nước ta ?
-Giáo viên nhận xét và
bổ sung.

Nước ta nằm gần nhiều
tuyến đường biển quốc tế
quan trọng có nhiều vùng
vịnh có thể xây dựng
cảng nước sâu, một số
cảng sông cũng thuận lợi
cho việc xây dựng cảng.
Học sinh xác định trên
lược đồ: Cảng Hải
Phòng, Đà Nẵng, Sài
Gòn, tuyến đường giao
thông Hải Phòng  Sài
Gòn.
Hiện cả nước có hơn
120 cảng biển lớn nhỏ ,
cảng lớn nhất là cảng sài
gòn, hệ thống cảng biển
được phát triển đồng bộ
Chưa đáp ứng được
nhu cầu phát triển của
ngành, phương tiện giao

thông vận tải phát triển
chưa cao…
Phát triển đội tàu biển
quốc gia,hình thành ba
cụm cơ khí đóng tàu lớn,
ở Bắc Bộ, Trung Bộ và
Nam Bộ. Phát triển toàn

4.Phát triển tổng hợp giao
thông vận tải biển:
-Tiềm năng: nước ta nằm
gần nhiều tuyến đường
biển quốc tế quan trọng
có nhiều vùng vịnh có thể
xây dựng cảng nước sâu,
một số cảng sông cũng
thuận lợi cho việc xây
dựng cảng.

- Phát triển nhanh,ngày
càng hiện đại cùng với
quá trình hội nhập vào
nền kt thế giới

-Hướng phát triển: phát
triển đội tàu biển quốc
gia,hình thành ba cụm cơ
khí đóng tàu lớn, ở Bắc
Bộ, Trung Bộ và Nam



?Theo em, việc phát
triển giao thông vận tải
biển có ý nghĩa lớn như
thế nào đối với ngành
ngoại thương ở nước
ta ?

diện dịch vụ hàng hải.
Bộ. Phát triển toàn diện
-Mở rộng phạm vi ngoại dịch vụ hàng hải.
thương của nước ta.
-Hội nhập và giao lưu dễ
dàng với các ĐNÁ và thế
giới.
-Là động lực thúc đẩy
ngành ngoại thương phát
*.Hoạt động 2: Tìm hiểu triển.
III.Bảo vệ tài nguyên và
quá trình bảo vệ môi
môi trường biển - đảo
trường biển – đảo (12
phút)
?Trong những năm gần
1.Sự giảm sút tài nguyên
đây sự giảm sút tài Diện tich rừng ngập và môi trường biển đảo:
nguyên và ô nhiễm môi mặn ỏ nước ta giảm, - Tài nguyên và môi
trường biển đảo ở nước nguồn lợi hải sản giảm trường có sự giảm sút
ta được thể hiện như thế đáng kể về số lượng và nghiêm trọng ( rừng ngập
nào ?

mặn,nguồn lợi thủy sản)
chất lượng.
-Ô nhiễm môi trường
?Nêu một số nguyên biển có xu hướng tăng
nhân dẫn tới tình trạng lên.
trên ? Hậu quả ?
Nguyên nhân: do con
người khai thác, sản xuất
không hợp lí, chưa có ý
thức trong việc bảo vệ tài
-Giáo viên lấy ví dụ để nguyên và môi trường - Ô nhiễm môi trường
biển có xu hướng gia tăng
chứng minh giáo dục biển đảo.
tư tưởng cho học sinh
-Hậu quả: Làm suy giảm rõ rệt – làm suy giảm
nguồn tài nguyên sinh vật nguồn tài nguyên sinh vật
biển, ảnh hưởng xấu tới biển,ảnh hưởng xấu tới
chất lượng các khu du các khu du lịch biển.
- 2.Các phương hướng
-GV diễn giảng tình lịch biển
chính để bảo vệ môi
hình chung của nước ta
trường biển đảo.
với việc bảo vệ tài
-Thực hiện theo 5 hướng
nguyên và môi trường.
chính:
?Chúng ta cần thực hiện
những biện pháp cụ thể Thực hiện theo năm -Điều tra đánh giá tiềm



gì để bảo vệ tài nguyên phương hướng chính:
năng sinh vật tại các vùng
môi trường biển ?
-Điều tra đánh giá tiềm biển sâu ưu tiên khai thác
năng sinh vật tại các thủy sản ở xa bờ.
vùng biển sâu ưu tiên -Bảo vệ rừng ngập mặn
khai thác thủy sản ở xa hiện có và đẩy mạnh các
bờ.
công trình trồng rừng.
-Bảo vệ rừng ngập mặn -Bảo vệ san hô với mọi
hiện có và đẩy mạnh các hình thức.
-GV cho học sinh lấy ví công trình trồng rừng.
-Bảo vệ và phát triển
dụ minh họa cho các -Bảo vệ san hô với mọi nguồn lợi thủy sản
-Phòng chống ô nhiễm
phương hướng (4,5) hình thức.
Liên hệ đến tình hình -Bảo vệ và phát triển biển, bởi các yếu tố hóa
học.
các địa phương Giáo nguồn lợi thủy sản.
dục tư tưởng cho học -Phòng chống ô nhiễm
biển, bởi các yếu tố hóa
sinh.
học
4.Củng cố- đánh giá(thực hành/luyện tâp: (5 phút)
?Kể tên các loại khoáng sản biển ở nước ta?Hạn chế và hướng phát triển
hiện nay là gì ?
?Tiềm năng và hướng phát của ngành giao thông vận tải nước ta là gì ?
?Nêu nguyên nhân và hậu quả sự giảm sút tài nguyên ở nước ta ?
5.Hoạt động nối tiếp( vận dụng): (4 phút)

-Các em về nhà học thuộc bài.
-Xem và soạn trước bài 40: Thực hành – Đánh giá tiềm năng kinh tế của các
đảo ven bờ và tìm hiểu ngành công nghiệp dầu khí.



×