Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án 12-chương 8-Ban cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.06 KB, 8 trang )

Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 12 - Ban cơ bản
Chơng 8: Phân biệt một số chất vô cơ
Tiết 62
Ngày soạn:..............
Bài 40: Nhận biết một số ion trong dung dịch
(tiết thứ nhất)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Biết nguyên tắc nhận biết một số ion trong dung dịch
- Biết cách nhận biết các cation: Na
+
, NH
4
+
, Ba
2+
, Al
3+
, Fe
3+
, Fe
2+
, Cu
2+
.
2. Kỹ năng: Có kĩ năng tiến hành thí nghiệm nhận biết các cation trong dung dịch.
II. Chuẩn bị:
Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp, đèn cồn
Hoá chất: Các dung dịch NaCl, BaCl
2
, AlCl


3
, NH
4
Cl, FeCL
3
, NaNO
3
, Na
2
SO
4
, Na
2
CO
3
,
CuCl
2
, NH
3
, HCl, H
2
SO
4
.
Kim loại Fe để điều chế muối sắt (II), lá đồng mỏng.
III. Phơng pháp:
Từ nguyên tắc chung, kết hợp với các kiến thức đã học trong phần vô cơ để tìm ra cách
nhận biết các ion.
Sử dụng thí nghiệm để minh hoạ.

IV Tổ chức
1.ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
V. Nội dung
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HS phát biểu nguyên tắc nhận biết các ion
trong dung dịch: Để nhận biết một ion trong
dung dịch ngời ta thêm vào dung dịch đó một
thuốc thử tạo với ion đó một sản phẩm đặc tr-
ng nh một kết tủa, một hợp chất có màu hoặc
một chất khí khó tan sủi bọt khi bay khỏi
dung dịch.
I- Nguyên tắc nhận biết một số ion trong
dung dịch
GV biểu diễn thí nghiệm nhận biết ion Na
+

bằng đũa thuỷ tinh và dây bạch kim.
II- Nhận biết một số cation trong ddịch
1. Nhận biết cation Na
+
Dùng phơng pháp vật lí thử màu ngọn lửa
Đốt cho ngọn lửa màu vàng tơi.
Nhóm HS làm thí nghiệm: Nhỏ dung dịch
NaOH vào dung dịch NH
4
Cl rồi đun nóng
ống nghiệm. Dùng giấy quì tím để nhận biết
NH
3


2. Nhận biết cation amoni NH
4
+
Cho dung dịch kiềm NaOH hoặc KOH vào
dung dịch chứa ion amoni rồi đun nóng nhẹ,
khí NH
3
mùi khai sẽ đợc giải phóng :

+
4
NH
+ OH



0
t
NH
3
+ H
2
O
Ta nhận ra khí đó bằng mùi khai của nó hoặc
sự đổi màu của mẩu giấy quỳ tím tẩm ớt
Biên soạn: Vũ Đức Luận Email: 1
Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 12 - Ban cơ bản
bằng nớc cất (màu tím đổi sang màu xanh).
Nhóm HS làm thí nghiệm: Nhỏ dung dịch

H
2
SO
4
loãng vào ống nghiệm đựng dung dịch
BaCl
2
để thấy có kết tủa trắng. Sau đó thêm
vào dung dịch H
2
SO
4
d để thấy kết tủa không
tan trong axit d.
3. Nhận biết cation Ba
2+
Để nhận biết cation Ba
2+
và tách nó khỏi
dung dịch ngời ta dùng dung dịch H
2
SO
4

loãng, thuốc thử này tạo với ion Ba
2+
kết tủa
màu trắng không tan trong thuốc thử d :
Ba
2+

+
2-
4
SO


BaSO
4

Nhóm HS làm thí nghiệm: Nhỏ dung dịch
NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch AlCl
3
để thấy thu đợc kết tủa keo trắng. Sau đó cho
d NaOH để thấy kết tủa keo trắng tan.
4. Nhận biết cation Al
3+
Đặc tính của cation này là tạo ra hiđroxit l-
ỡng tính. Vì vậy, khi thêm từ từ các dung
dịch kiềm vào dung dịch Al
3+
, đầu tiên
hiđroxit Al(OH)
3
kết tủa sau đó kết tủa này
tan trong thuốc thử d :
Al
3+
+ 3OH




Al(OH)
3

Al(OH)
3
+ OH




-
2
AlO
+ 2H
2
O
Nhóm HS làm thí nghiệm: Nhỏ dung dịch
NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch FeCl
3
để thu đợc kết tủa nâu đỏ
5. Nhận biết các cation Fe
2+
và Fe
3+
a) Nhận biết cation Fe
3+
Thêm dung dịch kiềm NaOH, KOH hoặc
NH
3

vào dung dịch Fe
3+
, kết tủa Fe(OH)
3

màu nâu đỏ sẽ tạo thành :
Fe
3+

+ 3 OH



Fe(OH)
3


màu nâu đỏ
Nhóm HS làm thí nghiệm: Nhỏ dung dịch
NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch FeCl
2
để thấy thu đợc kết tủa trắng xanh hoá nâu
đỏ trong không khí.
Chú ý: Dung dịch FeCl
2
đợc điều chế xong
rồi dùng luôn không để lâu. Đun sôi dung
dịch FeCl
2
để đuổi hết oxi.

b) Nhận biết cation Fe
2+
- Thêm các dung dịch kiềm (OH

) hoặc NH
3
vào dung dịch Fe
2+
thì kết tủa có màu trắng
hơi xanh Fe(OH)
2
sẽ tạo thành. Ngay sau đó
trong dung dịch kết tủa này tiếp xúc với oxi
không khí và bị oxi hoá thành Fe(OH)
3
:
4Fe(OH)
2
+ O
2
+ 2H
2
O 4Fe(OH)
3

- Vì vậy, kết tủa đang từ màu trắng hơi xanh,
chuyển dần sang màu vàng rồi cuối cùng
thành màu nâu đỏ.
Nhóm HS làm thí nghiệm: Nhỏ dung dịch
NH

3
vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO
4

để thu đợc kết tủa xanh, sau đó cho d NH
3
để
kết tủa xanh tan dần.
b) Nhận biết cation Cu
2+
Thuốc thử đặc trng của cation Cu
2+
là dung
dịch NH
3
. Dung dịch thuốc thử đó đầu tiên
tạo với ion Cu
2+
kết tủa Cu(OH)
2
màu xanh,
sau đó kết tủa này bị hoà tan trong thuốc thử
d tạo thành dung dịch có màu xanh lam đậm.
CuSO
4
+ 2NH
3
+ 2H
2
O Cu(OH)

2
+ (NH
4
)
2
SO
4
Biên soạn: Vũ Đức Luận Email: 2
Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 12 - Ban cơ bản
Cu(OH)
2
+ 4NH
3
[Cu(NH
3
)
4
](OH)
2
VI. Củng cố: Bài 1,2,3 trang 174 SGK
Tiết 63
Ngày soạn:..............
Bài 40: Nhận biết một số ion trong dung dịch
(tiết thứ hai)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Biết nguyên tắc nhận biết một số ion trong dung dịch
- Biết cách nhận biết các anion: NO
3
-

, SO
4
2-
, Cl
-
, CO
3
2-
.
2. Kỹ năng: Có kĩ năng tiến hành thí nghiệm nhận biết các anion trong dung dịch.
II. Chuẩn bị:
Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp, đèn cồn
Hoá chất: Các dung dịch NaCl, BaCl
2
, AlCl
3
, NH
4
Cl, FeCl
3
, NaNO
3
, Na
2
SO
4
, Na
2
CO
3

,
CuCl
2
, NH
3
, HCl, H
2
SO
4
.
Kim loại Fe để điều chế muối sắt (II), lá đồng mỏng.
III. Phơng pháp:
Từ nguyên tắc chung, kết hợp với các kiến thức đã học trong phần vô cơ để tìm ra cách
nhận biết các ion.
Sử dụng thí nghiệm để minh hoạ.
IV Tổ chức
1.ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ : Trình bày phơng pháp nhận biết các dung dịch sau:
Al(NO
3
)
3
, FeCl
3
, CuCl
2
, MgSO
4
, FeCl
2

, (NH
4
)
2
SO
4
, Na
2
CO
3
V. Nội dung
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Nhóm HS làm thí nghiệm: Cho vào ống
nghiệm dung dịch NaNO
3
sau đó thêm tiếp
vào dung dịch H
2
SO
4
và một lá đồng. Đun
nóng ống nghiệm.
Quan sát hiện tợng và viết phơng trình phản
ứng.
III-Nhận biết một số anion trong ddịch
1. Nhận biết anion NO
3
-
Nếu trong dung dịch không có anion có khả
năng oxi hoá mạnh thì có thể dùng bột Cu

hoặc một vài mẩu lá Cu mỏng trong môi tr-
ờng axit của axit sunfuric loãng để nhận biết
anion
-
3
NO
:
3Cu + 2
-
3
NO
+8H
+


3Cu
2+
+ 2 NO

+ H
2
O
Bột Cu tan ra tạo thành dung dịch màu xanh
lam, khí NO không màu bay lên gặp khí oxi
của không khí, tạo thành khí NO
2
có màu nâu
đỏ đặc trng :
2NO + O
2



2NO
2
(màu nâu đỏ)
Nhóm HS làm thí nghiệm: Nhỏ dung dịch
BaCl
2
vào dung dịch Na
2
SO
4
để thu đợc kết
tủa trắng. Sau đó nhỏ thêm vào dung dịch
2. Nhận biết anion SO
4
2-
Thuốc thử đặc trng và khá chọn lọc cho anion
Biên soạn: Vũ Đức Luận Email: 3
Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 12 - Ban cơ bản
HCl hoặc H
2
SO
4
để thử khả năng tan của kết
tủa.
2-
4
SO
là dung dịch BaCl

2
trong môi trờng axit
loãng d (các dung dịch HCl hoặc HNO
3

loãng) :
Ba
2+
+
2-
4
SO

BaSO
4

Môi trờng axit d là cần thiết, vì một loạt
anion nh
2-
3
CO
,
3-
4
PO
,
2-
3
SO
,

2-
4
HPO
cũng cho
kết tủa trắng với ion Ba
2+
, nhng các kết tủa đó
đều tan trong các dung dịch HCl hoặc HNO
3

loãng, riêng BaSO
4
không tan.
Nhóm HS làm thí nghiệm: Cho vào ống
nghiệm dung dịch NaCl và thêm vào đó dung
dịch AgNO
3
. Thử khả năng tan của kết tủa
bằng dung dịch axit mạnh.
3. Nhận biết anion Cl
-
Thuốc thử đặc trng của anion này là dung
dịch bạc nitrat trong môi trờng HNO
3
loãng
tạo kết tủa trắng.
Ag
+
+ Cl


AgCl
Rót vào ống nghiệm dung dịch Na
2
CO
3
, thêm
tiếp vào dung dịch HCl
4. Nhận biết anion CO
3
2-
Axit H
2
CO
3
là axit rất yếu, dễ dàng phân huỷ
ngay tại nhiệt độ phòng :
H
2
CO
3
CO
2
+ H
2
O
Vì vậy, anion
2-
3
CO
chỉ tồn tại trong các dung

dịch bazơ, CO
2
lại rất ít tan trong nớc, nên
khi axit hoá dung dịch
2-
3
CO
bằng các dung
dịch axit mạnh (HCl, H
2
SO
4
loãng) thì CO
2

sẽ giải phóng ra khỏi dung dịch, gây sủi bọt
khá mạnh. Nếu dẫn khí CO
2
vào bình đựng l-
ợng d nớc vôi trong, sẽ quan sát đợc sự tạo
thành kết tủa trắng CaCO
3
làm vẩn đục nớc
vôi trong :

2-
3
CO
+ 2H
+

CO
2

+ H
2
O
CO
2
+ Ca(OH)
2
CaCO
3

+ H
2
O
Có thể sử dụng các phản ứng đã nêu để nhận
biết hoặc phân biệt các ion trong các dung
dịch riêng hoặc dung dịch hỗn hợp đơn giản
chứa các ion.
VI. Củng cố: Bài tập 4,5,6 trang 174 SGK
Tiết 64
Ngày soạn:..............
Biên soạn: Vũ Đức Luận Email: 4
Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 12 - Ban cơ bản
Bài 41: Nhận biết một số chất khí
Bài 42: Luyện tập nhận biết một số chất vô cơ
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Biết nguyên tắc chung nhận biết các chất khí.

- Biết cách nhận biết các khí CO
2
, SO
2
, H
2
S, NH
3

2. Kỹ năng:
- Làm thí nghiệm tiến hành nhận biết một số chất khí.
II. Chuẩn bị: Dụng cụ thí nghiệm và các bình khí CO
2
, SO
2
, NH
3
, H
2
S
III. Phơng pháp: Từ nguyên tắc chung, kết hợp với các kiến thức đã học trong phần vô cơ để
tìm ra cách nhận biết các chất khí. Sử dụng thí nghiệm để minh hoạ.
IV Tổ chức
1.ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ : Hãy trình bày phơng pháp nhận biết các dung dịch sau:
FeCl
2
, AlCl
3
, MgCl

2
, NaNO
3
, BaCl
2
V. Nội dung
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV đặt vấn đề: Có bình khí Cl
2
và O
2
. Làm
thế nào để nhận biết các khí đó.
- Khí Cl
2
có màu vàng lục. Nhận biết bằng
tính chất vật lí
- Đa than hồng vào bình O
2
nó bùng cháy:
nhận biết bằng tính chất hoá học.
HS rút ra nguyên tắc chung để nhận biết chất
khí là dựa vào tính chất vật lí hoặc tính chất
hoá học đặc trng.
I-Nguyên tắc chung để nhận biết các chất
khí:
Dựa vào tính chất vật lí hoặc tính chất hoá
học đặc trng của nó.
GV đặt vấn đề: Trong phòng thí nghiệm thổi
khí CO đi qua CuO đun nóng ta có thể nhận

biết sản phẩm khí bằng cách nào?
HS: Dẫn sản phẩm khí vào dung dịch
Ca(OH)
2,
dung dịch sẽ vẩn đục.
II- Nhận biết một số chất khí
1. Nhận biết khí CO
2

- Khí CO
2
không màu, không mùi, nặng hơn
không khí, rất ít tan trong nớc
- Để hấp thụ CO
2
ngời ta thờng dùng bình
đựng lợng d dung dịch Ba(OH)
2
hoặc lợng d
dung dịch Ca(OH)
2
. Khí CO
2
bị hấp thụ,
đồng thời tạo thành kết tủa trắng :
CO
2
+ Ba(OH)
2
(d) BaCO

3

+ H
2
O
- Tuy nhiên các khí SO
2
, SO
3
cũng có tính
chất đó, do tạo nên các kết tủa BaSO
3

BaSO
4
tơng ứng.
GV đặt vấn đề: Làm thế nào có thể phân biệt
khí SO
2
và CO
2
? Có thể dùng Ca(OH)
2
đợc
không?
2. Nhận biết khí SO
2

- Khí SO
2

không màu, nặng hơn không khí,
Biên soạn: Vũ Đức Luận Email: 5

×