Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

tiet 59 con ho có nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.65 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6
Tiết 59 HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: CON HỔ CĨ NGHĨA
Ngày dạy: ( Lan Trì kiến văn lục – Vũ Trinh)
1. Mục tiêu: Giúp HS:
a. Kiến thức:
- Đặc điểm thể loại truyện Trung đại .
- Ý nghĩa đề cao đạo lý, nghĩa tình ở truyện Con hổ có nghĩa .
- Nét đặc sắc của truyện : kết cấu đơn giản v sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa .
b. Kĩ năng:
- Đọc-hiểu văn bản truyện Trung đại .
- Phân tích để hiểu ý nghĩa của hình tượng “Con hổ có nghĩa” .
- Kể lại được truyện .
c. Thái độ:
Giáo dục học sinh kĩ năng sống:
- Tự nhận thức giá trị của sự đền ơn, đáp nghĩa trong cuộc sống.
- Ứng xử thể hiện lòng biết ơn với những người đã cưu mang, giúp đỡ minh.
2. Chuẩn bị:
Giáo viên: Giấy A
o
.
Học sinh: Đọc, tìm hiểu văn bản, bảng nhóm, bút lơng.
3. Phương pháp :
Nêu vấn đề, vấn đáp gợi tìm, định hướng giao tiếp, dùng lời có nghệ thuật, hợp tác.
4. Tiến trình lên lớp:
4.1. Ổn định tổ chức:
4.2. KTBC:
Hãy đánh dấu (X) vào trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Các truyện “ C6y bút thần”, “ Sọ Dừa”, “Ơng lão đánh cá và con cá vàng” thuộc loại truyện
nào?
a. Truyện ngụ ngơn.
b. Truyện cười.


c. Truyện cổ tích
d. Truyền thuyết.
Câu 2: Nhóm truyện nào sau đây khơng cùng thể loại?
a. Bánh chưng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn tinh, Thủy Tinh.
b. Thầy bói xem voi; Ếch ngồi đáy giếng; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
c. Cây bút thần; Sọ Dừa; Ơng lão đánh cá và con cá vàng.
d. Sự tích hồ Gươm; Em bé thơng minh; Treo biển.
a. So sánh truyền thuyết và cổ tích:
Giống nhau Khác nhau
Đều có những yếu tố hoang đường, kì
ảo; đều có mơ típ như nguồn gốc ra
đời của kì lạ và tài năng phi thường
của nhân vật chính,…
- Truyền thuyết: Kể về các nhân vật, sự kiện, đánh giá của
nhân dân về nhân vật, sự kiện đó.
- Cổ tích: Kể về cuộc đời các loại nhân vật nhất định ( người
mồ cơi, người có tài năng kì lạ,…) và thể hiện niềm tin, mơ
ước của nhân dân về cơng lí xã hội.
b. So sánh truyện ngụ ngơn với truyện cười:
Giống nhau Khác nhau
Đều có chi tiết gây cười, tình huống bất - Ngụ ngơn: Khun nhủ, răn dạy con người một bài học
Giáo viên: Lương Thò Phương 1 Trường trung học cơ sở Trà Vong
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6
ngờ. trong cuộc sống.
- Truyện cười: Mua vui hoặc phê phán, chế giễu những
hiện tượng đáng cười trong cuộc sống.
4.3. Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Hoạt động 1
GV hướng dẫn đọc. Đọc mẫu một lần  gọi HS

đọc.
Gọi 1-2 HS tóm tắt
GV nhận xét, chỉnh những điểm sai của hs
 Thể loại văn bản? (Nêu vài đặc điểm của
truyện trung đại?)
GV nhấn mạnh chú thích 1,6
Văn bản chia làm mấy phần, nội
dung từng phần?
Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản.
 Có những nhân vật nào?
 Nhân vật chính trong truyện thứ nhất là
ai? Vì sao?
Con Hổ vì truyện tập trung kể về cái nghĩa của
con Hổ.
 Cách mời bà đỡ Trần của Hổ có gì đáng
chú ý?
 Hổ đã gặp chuyện gì?
 Hổ đã hành động và cử chỉ của hổ đực
như thế nào?
Hành động và cử chỉ của hổ đực: bảo vệ, giữ
gìn bà đỡ. ( “ hễ gặp bụi rậm, gai góc thì dùng
chan trước rẽ lối chạy vào rừng sâu”)
 Hành động khi tìm bà đỡ? Tính chất , ý
nghĩa của các hành động đó?
 Hổ cư xử với ân nhân như thế nào?
Cõng bà, cầm tay bà , đào bạc tặng , vẫy đi
tiễn bà

biết ơn.
I. Đọc – Tìm hiểu chú thích:

1. Đọc:
2. Tìm hiểu chú thích:
a. Tác giả:
- Vũ Trinh (1759 – 1828), người trấn Kinh
Bắc, làm quan dưới thời nhà Lê, nhà Nguyễn.
b. Tác phẩm:
- Truyện văn xi viết bằng chữ Hán thời kì
Trung đại có nội dung phong phú và thường
mang tính giáo huấn, cách viết khơng giống
hẳn với truyện hiện đại. Nhân vật thường
được miêu tả chủ yếu qua ngơn ngữ trực tiếp
của người kể chuyện, qua hành động và qua
ngơn ngữ đối thoại của nhân vật.
c. Giải nghĩa từ khó:
2. Tóm tắt văn bản
4. Bố cục
- Hổ trả nghĩa bà đỡ Trần
- Hổ vói bac Tiều
II. Tìm hiểu văn bản
1. Cái nghĩa và mức độ thể hiện cái nghĩa
của con hổ đối với bà đỡ Trần.
- Hổ cái sắp sinh con  Hổ đực đi tìm bà đỡ
- Lao tới cõng bà, chạy như bay xun qua bụi
rậm, gai góc.
- Hành động và cử chỉ của hổ đực: bảo vệ, giữ
gìn bà đỡ.
 Hành động khẩn trương, quyết liệt thể hiện
tình cảm thân thiết của hổ đối với người thân.
- Cách đền ơn, đáp nghĩa của hổ đực: cung
kính, lưu luyến tặng bà một cục bạc để bà

sống qua năm mất mùa đói kém.
 Hổ chung thuỷ, biết ơn người giúp đỡ
mình.
2. Cái nghĩa và mức độ thể hiện cái nghĩa
Giáo viên: Lương Thò Phương 2 Trường trung học cơ sở Trà Vong
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6
 Hổ trắng gặp phải chuyện gì?
 Bác tiều đã làm gì giúp hổ? ( có e ngại
khơng?)
 Hành động đó thể hiện điều gì?
 Hổ trắng đã trả nghĩa bác tiều như thế
nào?
đem nai, dụi đầu vào quan tai khi bác chết, đưa
dê và lợn đến mỗi khi giỗ bác.
 Câu chuyện đề cao vấn đề gì?
 Câu chuyện hấp dẫn nhờ vào yếu tố nào?
 Từ đó em rút ra bài học gì?
-Lòng nhân ái( u thương lồi vật, ngưòi thân)
-Tình cảm thủy chung có trước có sau
-Ân nghĩa biết ăn ở tốt với người giúp đỡ mình.
Truyện đề cao gí trị đạo làm người: con vật còn
có nghĩa huống chi là con người.
của con hổ đối với bác tiều.
- Hổ bị hóc xương  rất đau đớn, bất lực.
- Bác tiều thò tay vào cổ lấy xương ra.
 Lòng nhân ái, gần gũi, u thương lồi vật
nhưng cũng rất can đảm.
- Hổ đền ơn bác tiều: khi bác còn sống, hổ
mang nai đến trả ơn; khi bác tiều mất, hổ tò
lòng xót thương, đến dụi đầu vào quan tài, từ

đó đến ngày giỗ, hỗ mang dê, lợn đến tế.
 Đề cao ân nghĩa thuỷ chung.
3. Nghệ thuật:
- Sử dụng nghệ thuật nhân hóa, xây dựng hình
tượng mang ý nghĩa giáo huấn.
- Kết cấu truyện có sự nâng cấp khi nói về cái
nghĩa của hai con hổ nhằm tơ đậm tư tưởng
chủ đề của tác phẩm.
4. Ý nghĩa văn bản:
Truyện đề cao giá trị làm người: con vật còn
có nghĩa huống chi là con người.
4.4. Củng cố và luyện tập:
Hãy đánh dấu (X) vào trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Truyện “ Con hổ có nghĩa” nhằm mục đích gì?
1. Đề cao tình cảm thủy chung giữa con người với nhau.
2. Đề cao tình cảm giữa lồi vật với con người.
3. Đề cao cái nghĩa và khun con người ln biết trân trọng cái nghĩa.
4. Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của lồi vật.
Câu 2: Chuyện con hổ thứ hai so với truyện con hổ thứ nhất có thêm ý nghĩa gì?
a. đền ơn ngay người đã giúp mình.
b. Đền ơn khi ân nhân còn sống.
c. Đền ơn trong nhiều năm.
d. Đền ơn mãi, ngay cả khi ân nhân đã chết.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Đọc kĩ truyện, tập kể diễn cảm câu chuyệ theo trình tự các sự việc.
- Viết đoạn văn phát biểu suy nghĩ của mình sau khi học xong truyện.
- Chuẩn bị: “Mẹ hiền dạy con”.
5. Rút kinh nghiệm.
. ........................................................................................................................................................
. ........................................................................................................................................................

. ........................................................................................................................................................
. ........................................................................................................................................................
. ........................................................................................................................................................
. ........................................................................................................................................................
Giáo viên: Lương Thò Phương 3 Trường trung học cơ sở Trà Vong

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×