Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

đề HSG hóa 9- vòng 1-huyen TN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.89 KB, 5 trang )

PHÒNG GD – ĐT H. THỐNG NHẤT
KỲ THI HSG CẤP HUYỆN
ĐỀ THI HSG Năm học: 2008 – 2009
MÔN: Hóa 9 (vòng 1)
Thời gian làm bài: 150 phút
Học sinh làm bài vào giấy thi
I) TRẮC NGHIỆM : (5đ)
Hãy chọn và đánh ghi vào giấy làm bài chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất.
VD : 5) a ; 11) b ; . . .
1) Dung dịch NaOH có phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây:
a) FeCl
3
, MgCl
2
, HNO
3
. CuO
b) H
2
SO
4
, CO
2
, SO
2
, FeCl
3
, Cl
2
c) HNO
3


, HCl, CuSO
4
, KNO
3
, ZnO
d) Al, Al
2
O
3
, MgSO
4
, H
3
PO
4
, MgO
2) Trong số các chất sau, chất nào chứa hàm lượng sắt cao nhất?
a) Fe
2
(SO
4
)
3
b) FeS
c) FeS
2
d) FeO
3) Bazơ nào yếu nhất trong các hiđoxit sau đây:
a) NaOH
b) Mg(OH)

2
c) Al(OH)
3
d) Ba(OH)
2
4) Có ba dung dịch: NaOH, HCl và H
2
SO
4
. Thuốc thử duy nhất để phân biệt là:
a) Na
2
CO
3
b) CaCO
3
c) Al
d) Quỳ tím
5) Cho một dung dịch có chứa 10g NaOH tác dụng với dung dịch có chứa 10g HNO
3
.
Sau phản ứng cho biết màu quỳ tím như thế nào ?
a) Màu đỏ
b) Màu tím
c) Màu xanh
d) Không màu
6) Lắc m(g) bột Fe với dung dịch A gồm AgNO
3
và Cu(NO
3

)
2
. Khi phản ứng kết thúc
thu được chất rắn B và dung dịch C. Cho dung dịch C tác dụng với NaOH dư, thu
được kết tủa hiđroxit. Hai hiđroxit đó là:
a) AgOH và Cu(OH)
2
b) Fe(OH)
2
và Cu(OH)
2
c) AgOH và Fe(OH)
3
d) Fe(OH)
3
và Cu(OH)
2
7) Phân bón NH
4
NO
3
hay (NH
4
)
2
SO
4
làm cho đất:
a) Tăng độ chua của đất
b) Giảm độ chua của đất

c) Không ảnh hưởng gì đến đất
d) Làm cho đất tơi xốp
8) Phản ứng nào sau đây là sai:
a) FeO + H
2
SO
4 loãng

→
FeSO
4
+ H
2
O
b) Cu + H
2
SO
4

đặc
o
t
→

CuSO
4
+ SO
2
+ H
2

O
c) Fe
3
O
4
+ H
2
SO
4

đặc
o
t
→

FeSO
4
+ Fe
2
(SO
4
)
3
+ 4H
2
O
d) Ba(HCO
3
)
2

+ H
2
SO
4 loãng

→
BaSO
4
+ CO
2
+ 2H
2
O
9) Tinh thể mangan sunfat ngậm nước chứa 24,66% Mn có công thức:
a) MnSO
4
. 2H
2
O
b) MnSO
4
. 4H
2
O
c) MnSO
4
. 5H
2
O
d) MnSO

4
. 7H
2
O
10)Để nhận biết dung dịch chứa 3 axit loãng gờm HCl, H
2
SO
4
, HNO
3
người ta dùng:
a) Quỳ tím, Fe, BaCl
2
b) Quỳ tím, Ba(OH)
2
, Al
c) BaCl
2
, Zn
d) BaCl
2
, Cu
11)FeSO
4
+ 4HNO
3

→
Fe
2

(SO
4
)
3
+ B + NO + H
2
O. Chất B là:
a) SO
2
b) H
2
SO
4
c) Fe(NO
3
)
3
d) H
2
S
12)Trợn 30ml dung dịch H
2
SO
4
0,25M với 40ml dung dịch NaOH 0,2M. Nờng đợ mol
của Na
2
SO
4
trong dung dịch mới là:

a) 0,107M
b) 0,057M
c) 0,285M
d) 0,357M
13)Có 4 dung dịch: AlCl
3
, NaCl, Al,

H
2
SO
4
. Dùng th́c thử nào sau đây để phân biệt
các dung dịch đó:
a) NaOH
b) BaCl
2
c) AgNO
3
d) Quỳ tím
14)Vơi sớng sau khi sản x́t được bảo quản trong bao kín. Nếu khơng để lâu ngày vơi
sẽ kém chất lượng. Phản ứng nào sau đây giải thích hiện tượng trên?
a) Ca(OH)
2
+ CO
2

→
CaCO
3

+ H
2
O
b) Ca(OH)
2
+ Na
2
CO
3

→
CaCO
3
+ 2NaOH
c) Ca(HCO
3
)
2

o
t
→
CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O
d) CaO + CO

2

→
CaCO
3
15)Để hoà tan 4g Fe
x
O
y
cần 52,14ml dung dịch HCl 10% (d = 1,05g/ml). Vậy Fe
x
O
y
là:
a) FeO
b) Fe
3
O
4
c) Fe
2
O
3
d) FeO.Fe
2
O
3
16)Để pha loãng H
2
SO

4
đậm đặc trong phòng thí nghiệm có thể tiến hành theo cách nào
sau đây:
a) Cho nhanh nước vào axit và kh́y đều
b) Cho từ từ nước vào axit và kh́y đều
c) Cho nhanh axit vào nước và kh́y đều
d) Cho từ từ axit vào nước và kh́y đều
17)Hòa tan hồn tồn 18g kim loại M cần dùng 800ml dung dịch HCl 2,5M. Xác định
M là kim loại nào? (biết hóa trị của kim loại trong khỏang từ I đến III)
a) Ca
b) Mg
c) Al
d) Fe
18)Cho 5,6 gam hỡn hợp kim loại A gờm Cu và Ag cần 7,84 gam H
2
SO
4
đặc nóng.
Thành phần phần trăm của hỡn hợp kim loại:
a) 25,46% Cu và 74,54% Ag
b) 22,86% Cu và 77,14% Ag
c) 15,66% Cu và 84,34% Ag
d) 12,95% Cu và 87,05 Ag
19)Khi sục 2,8 lít CO
2
(đktc) vào lượng dư Ca(OH)
2
thì khối lượng dung dòch sẽ :
a) Tăng thêm 2,8 g
b) Không thay đổi

c) Giảm đi 2,8 g
d) Tăng thêm 5,5 g
20)Dẫn 2,24 lít SO
2
(đktc) vào cớc đựng 60 ml dung dịch NaOH 2M. Sản phẩm nào
thu được sau phản ứng?
a) Na
2
SO
3
b) NaHCO
3
c) Na
2
SO
3
và NaHSO
3
d) NaOH và Na
2
SO
3
II) TỰ LUẬN: (5 đ)
1) Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy trình bày phương pháp hoá học để phân biệt 5 lọ dung
dịch bị mất nhãn gồm: NaCl, Ba(OH)
2
, KOH, Na
2
SO
4

, H
2
SO
4
.
2) Cho 4,6 gam Na tác dụng hoàn toàn với H
2
O, sau phản ứng thu được 100 gam dung
dịch A. Dùng 50 gam dung dịch A cho tác dụng với 30 gam dung dịch CuSO
4
16%
thu được kết tủa B và dung dịch C.
a) Tính C% các chất có trong dung dịch A, C.
b) Lọc kết tủa B, rửa sạch đem nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn X.
Dẫn luồng khí H
2
thu được ở trên qua X ở điều kiện nhiệt độ cao. Tìm lượng X tham
gia phản ứng với hiđro.
3) Cho 416 gam dung dịch BaCl
2
12% tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 27,36 gam
muối sunfat kim loại A. Sau khi lọc bỏ kết tủa thu được 800ml dung dịch 0,2M của
muối clorua kim loại A. Tìm hoá trị A, tên A, công thức sunfat.
------------------ HẾT --------------------
ĐÁP ÁN HÓA 9 (BUỔI SÁNG)
NĂM HỌC 2008 – 2009
I/ TRẮC NGHIỆM: (5đ)
Mỗi câu đúng được 0,25đ
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
b d c b c b a c b d c b a d c d c b d c

II/ TỰ LUẬN: (5đ)
Bài 1: (1đ)
Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử. Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử:
- Nhóm 1: dung dịch làm quỳ tím  đỏ  đó là H
2
SO
4
- Nhóm 2: dung dịch làm quỳ tím  xanh  là KOH, Ba(OH)
2
(0,5 đ)
- Nhóm 3: dung dịch làm quỳ tím  không đổi màu  là NaCl, Na
2
SO
4
* Cho mẫu chứa H
2
SO
4
vào các mẫu ở nhóm 2. Mẫu tạo kết tủa trắng là Ba(OH)
2
,
còn lại là KOH.
Ba(OH)
2
+ H
2
SO
4

→

BaSO
4
+ 2H
2
O (0,25 đ)
* Cho mẫu chứa Ba(OH)
2
vào các mẫu nhóm 3. Mẫu tạo kết tủa trắng là Na
2
SO
4
, còn
lại là NaCl.
Na
2
SO
4
+ Ba(OH)
2

→
BaSO
4
+ 2NaOH (0,25 đ)
Bài 2: (2,5đ)

Na
n
=
4,6

23
= 0,2mol
4
CuSO
n
=
16.30
100.100
= 0,03mol
a) 2Na + 2H
2
O
→
2NaOH + H
2
(1) (0,25 đ)
0,2mol 0,2mol 0,1mol
2NaOH + CuSO
4

→
Cu(OH)
2
+ Na
2
SO
4
(2) (0,25 đ)
0,06mol 0,03mol 0,03mol 0,03mol
Dung dịch A chứa NaOH

(1)


NaOH
n
= 0,2mol; Khối lượng dung dịch A = 100 gam

NaOH
C%
=
0,2.40.100
100
= 8% (0,25 đ)
Dung dịch C gồm Na
2
SO
4
NaOH dư = 0,1 – 0,06 = 0,04mol (0,25 đ)
Khối lượng dung dịch C =
ddA
m
+
dd CuSO
4
m
-
Cu(OH)
2
m
= 50 + 30 – (0,03.98) = 77,06 gam (0,25 đ)


Na SO
2 4
C%
=
0,03.142
77,06
. 100 = 5,53% (0,25 đ)

NaOH
C%
=
0,04.40
77,06
.100 = 2,08% (0,25 đ)
b) Cu(OH)
2

o
t
→
CuO + H
2
O (0,25 đ)
0,03mol 0,03mol
CuO + H
2

o
t

→
Cu + H
2
O (0,25 đ)
0,03 mol


X
m
=
CuO
m
= 0,03.80 = 2,4gam (0,25 đ)
Bài 3: (1,5đ)
2
BaCl
m
=
416.12
100
= 49,92gam


2
BaCl
n
=
49,92
208
= 0,24mol

A
x
(SO
4
)
y
+ yBaCl
2

→
xACl
2y/x
+ yBaSO
4
(0,5 đ)
0,24mol 0,16mol
Theo phương trình:
x
y
=
0,16
0,24
=
2
3
suy ra A
2
(SO
4
)

3
.
Vậy hoá trị của A = III (0,5đ)
Số mol A
2
(SO
4
)
3
=
0,24
y
=
0,24
3
= 0,08 suy ra 2A + 288 =
27,36
0,08
= 342
Suy ra A = 27

Al (Nhôm) (0,5 đ)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×