Tải bản đầy đủ (.doc) (111 trang)

Giáo án khoa học tự nhiên 9 phân môn hóa học năm học 20202021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 111 trang )

Ngày soạn: ...........................
Ngày dạy:
Tiết 1: 9A1:.........................
Tiết 2: 9A1:.........................
Tiết 3: 9A1:.........................
Tiết 4: 9A1:.........................

9A2:......................
9A2:......................
9A2:......................
9A2:......................

9A3:.........................
9A3:.........................
9A3:.........................
9A3:.........................

CHỦ ĐỀ I: KIM LOẠI – SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Tiết 1- 4. Bài 1: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực thực hành.
- Vận dụng kiến thức hóa học để giải thích một số hiện tượng trong đời sống
II. PHƯƠNG TIỆN
1. Chuẩn bị:
a. Giáo viên.
- Dây nhôm, hòn than, dây đồng, dây sắt, búa,
- Dây sắt( lõi phanh ), dây Zn, Cu, dd AgNO3, dd CuSO4, dd AlCl3 , mẩu than.
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, cốc thủy tinh, đèn cồn, bật lửa.


b) Học sinh: Sgk, ôn lại kiến thức cũ.
2. Phương pháp:
-Nêu vấnđề
-Đàm thoại
-Thảo luận nhóm, tự nghiên cứu
-Trực quan
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
Tiết
9A1
9A2
9A3
1
2
3
4
2. Bài mới:
Dự kiến các tiết:
Tiết 1: Mục A, B.I, bài 1,2 SGK t7
Tiết 2: Mục B.II, bài 3 SGK t7
Tiết 3: Mục B.III, bài 5 SGK t8. Ghi nhớ
Tiết 4: Mục C (bài 4,6,7), D,E.
1


Các hoạt động

Chuẩn bị - Điều
chỉnh – bổ sung


A) Hoạt động khởi động
GV: Yêu cầu HS thảo luận và nêu một số tính chất vật lí và tính
chất hóa học của kim loại mà em biết, đề xuất phương án thí
nghiệm kiểm chứng tính chất đó.
HS: Thảo luận và trả lời các câu hỏi
GV: Định hướng giới thiệu nội dung bài học
B) Hoạt động hình thành kiến thức:
I.TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI:
- Hoạt động cặp bàn.
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh yêu cầu hs tiến hành các
thí nghiệm như SHD/tr 4
- HS thực hiện và ghi hiện tượng vào bảng
+ TN 1: Hiện tượng: dây nhôm/ đồng bị dát mỏng ra. Đoạn dây
sắt, dây đồng bị uốn cong
+ TN 2: Hiện tượng: có ánh kim
? Qua các TN trên em chứng minh được tính chất vật lí nào của
kim loại.
- Hs trả lời: tính dẻo, ánh kim
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin trả lời các câu hỏi 1, 2
trong SHD.
1. Kim loại có các tính chất vật lí nào ?
GV gọi HS báo cáo
HS: Kim loại có các tính chất vật lí: tính dẻo, tính dẫn điện, tính
dẫn nhiệt, có ánh kim.
2. Dựa vào các tính chất vật lí khác nhau của kim loại, em hãy
nêu ứng dụng của một số kim loại trong đời sống và sản xuất.
GV gọi HS báo cáo
HS có thể trả lời:
1. Kim loại có tính dẻo
Ứng dụng: Kim loại được rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên các đồ

vật dày, mỏng khác nhau.
- Kim loại khác nhau có tính dẻo khác nhau. Dẻo nhất là Au.
2. Kim loại có tính dẫn điện.
- Ứng dụng: sử dụng làm thiết bị điện.
2

Dụng cụ: Búa, giấy
ráp
Hóa chất: dây
đồng, dây nhôm


3. Kim loại có tính dẫn nhiệt.
- Ứng dụng: 1 số kim loại dùng làm dụng cụ nấu ăn.
4. Kim loại có tính ánh kim.
- Ứng dụng: 1 số kim loại được dùng làm đồ trang sức và các
vật dụng trang trí khác.
- Cặp bàn báo cáo cặp bàn khác bổ sung
GV: Chuẩn kiến thức:
Nội dung Ghi nhớ 1 – SHD/ tr8
- Nhờ những tính chất vật lí trên mà kim loại được ứng dụng
vào nhiều lĩnh vực trong sản xuất và sinh hoạt.
gv yêu cầu học sinh làm bài tập 1,2 phần luyện tập.
Bài 1: Tính dẫn điện của kim loại:

Ag > Cu > Au > Al > Fe > Pd.
Kim loại dẫn điện tốt nhất là: Ag.
Bài 2:
a. Dây điện
b. Nhôm

c. Đồ trang sức, ánh kim
d. Bền, nhẹ
Lưu ý: Vonfram được dùng làm dây tóc bóng điện do có nhiệt độ
nóng chảy cao.
TIẾT 2
 Khởi động:
GV: Nêu tính chất vật lí của kim loại?
HS: Tính chất vật lí của kim loại:
+ Kim loại có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có
ánh kim
+ Ngoài ra kim loại còn có 1 số tính chất vật lí khác
như: khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy và độ
cứng.
GV: Nhận xét, chuyển ý sang nội dung bài mới.
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Yêu cầu HS làm thí nghiệm
+Kim loại phản ứng với phi kim
+Kim loại phản ứng với dung dịch axit
+Kim loại phản ứng với dd muối.
HS tiến hành thí nghiệm như SHD t5 và quan sát,
nêu hiện tượng, giải thích và viết PTHH xảy ra.
+TN1: Khi đốt sắt nóng đỏ, sắt cháy trong oxi tạo
3

- Hoá chất: Dây sắt( lõi
phanh),dây Zn, Cu, dd AgNO3,
dd Cu SO4, dd AlCl3 , mẩu
than hoa
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp



thành oxit sắt từ.
gỗ, ống hút, cốc thủy tinh, đèn
cồn, bật lửa.
Natri nóng chảy cháy trong khí clo tạo thành
khói trắng.
+ TN2: Kim loại tan trong dung dịch axit và có sủi
bọt khí.
+TN3: Cho Cu vào dd AgNO3 thu được dung dịch
màu xanh và có chất rắn màu xám bạc bám vào thành
ống.
Cho Zn vào dd CuSO4 , có chất rắn màu đỏ
bám ngoài dây Zn, Zn tan dần, màu xanh lam của
dung dịch nhạt dần.
- GV: nhận xét
Yêu cầu HS đọc nội dung đoạn thông tin SHD t5,6
và cho biết:
Nêu tính chất hóa học của kim loại, viết PTHH minh
họa?
- HS: trả lời.
- GV: Nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức:
Tính chất hóa học của kim loại:
1) Phản ứng của kim loại với phi kim.
+Hầu hết các kim loại (trừ Ag, Au, Pt …) đều tác
dụng được với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ
cao để tạo thành oxit (thường là oxit bazơ). Ở nhiệt
độ cao, kim loại tác dụng với nhiều phi kim khác để
tạo muối.
3Fe
+ 2O2 t 

Fe3O4
o

Trắng

Không

Nâu

xám

màu

đen

2Na + Cl2 t  2NaCl
o

Vàng lục

trắng

2) Phản ứng của kim loại với phi kim
Nhiều kim loại (trừ Cu, Ag, Au…) tác dụng với dd
axit (HCl, H2SO4 loãng) tạo thành muối và giải
phóng khí H2.
Zn + 2HCl → ZnCl2+ H2
3) Phản ứng của kim loại với dung dịch.
+Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn có thể đẩy
4



kim loại hoạt động hóa học yếu hơn ra khỏi dung
dịch muối tạo thành kim loại mới và muối mới.
Yêu cầu HS làm bài tập 4 SHD t7.
HS: Thảo luận và trả lời.
GV: Nhận xét và sửa sai nếu có.
Bài 3:
a) 2Mg + O2 t  2MgO
o

o

b) Fe + S

t 

FeS

c) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
d) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.
e) K + H2O → KOH + H2
TIẾT 3
 Khởi động:
GV: Nêu tính hóa học của kim loại?
HS: Tính chất hóa học của kim loại:
1) Phản ứng của kim loại với phi kim.
a) Kim loại tác dụng với oxi:
3Fe
+ 2O2 t 

Fe3O4
b) Kim loại tác dụng với phi kim khác:
2Na + Cl2 t  2NaCl
2) Phản ứng của kim loại với phi kim
Zn + 2HCl → ZnCl2+ H2
3) Phản ứng của kim loại với dung dịch.
o

o

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.
GV: Nhận xét, chuyển ý sang nội dung bài mới.
III. DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM
LOẠI.
1. Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây
dựng như thế nào ?
- HS hoạt động cá nhân, cặp đôi, trao đổi nghiên cứu
SHD/ tr 6
- Nội dung thực hiện như sách hướng dẫn.
- Giáo viên sử dụng máy chiếu lần lượt chiếu 8 thí
nghiệm theo SHD/tr 6.
Yêu cầu học sinh quan sát hiện tượng nhận xét hiện
tượng, giải thích và viết PTHH.
5

-

Dụng

cụ:


ống

nghiệm, cốc thủy tinh,
pipet
- Hóa chất: Cu, Ag,


1. TN 1: Cho Zn vào dd CuSO4 .
Na, Zn.
CuSO4, ZnSO4 ,
TN 2: Cho Cu vào dd ZnSO4
AgNO3, HCl
- Hiện tượng:
+ Ống nghiệm (1): Một phần KL kẽm tan, có KL màu
đỏ gạch bám ngoài dây kẽm.
+ Ống nghiệm (2): Không có hiện tượng gì
- Giải thích:
+ Zn đẩy Cu ra khỏi dung dịch muối đồng
Zn + CuSO4 � ZnSO4 + Cu 
+ Cu không đẩy được Zn ra khỏi dd muối sắt
2. TN 3: Cho một mảnh Cu vào dd AgNO3
TN 4: Cho một mảnh Ag vào dd Cu(NO3)2
- Hiện tượng:
+ Ống nghiệm (1): Một phần KL đồng tan, có KL
màu xám bám ngoài dây đồng màu của dung dịch
dần chuyển thành màu xanh lam.
+ Ống nghiệm (2): Không có hiện tượng gì
- Giải thích:
+ Đồng đẩy được bạc ra khỏi dd muối bạc

Cu + 2AgNO3 � Cu(NO3)2 + 2Ag 
+ Bạc không đẩy được đồng ra khỏi dung dịch muối
đồng.
3. TN 5: Cho một mảnh Zn vào dd HCl.
TN 6: Cho một mảnh Cu vào dd HCl.
- Hiện tượng:
+ Ống nghiệm (1): Có khí không màu thoát ra, mảnh
Zn tan dần.
+ Ống nghiệm (2): Không có hiện tượng gì
- Giải thích:
+ Zn đẩy được H ra khỏi dung dịch axit
Zn + 2HCl � ZnCl2 + H2 �
+ Đồng không đẩy được H ra khỏi dd axit.
4. TN 7: Cho một mẩu Na vào cốc nước
TN 8: Cho một viên Zn vào cốc nước
6


- Hiện tượng:
+ Ở cốc (1): Mẩu Na nóng chảy thành giọt tròn chạy
trên mặt nước và tan dần, đồng thời có khí không
màu thoát ra. Dung dịch không màu � màu hồng
+ Ở cốc (2): Không có hiện tượng gì
- Giải thích:
+ Na phản ứng với nước sinh ra dung dịch bazơ làm
phenolphtalein không màu � màu hồng.
2Na + 2H2O � 2NaOH + H2 �
+ Zn không phản ứng được với nước.
- Đại diện nhóm HS báo cáo
-> HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Gv yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc thông
tin trả lời các câu hỏi SHD.
- Hoạt động nhóm lớn – 2 bàn 1 nhóm trả lời các câu
hỏi.
Gv yêu cầu lần lượt các nhóm báo cáo.
Hs báo cáo giáo viên nhận xét.
– Từ thí nghiệm 1, hãy so sánh mức độ hoạt động
hoá học của Zn và Cu ;
HS: -> Zn HĐHH mạnh hơn Cu.
– Từ thí nghiệm 2, hãy so sánh mức độ hoạt động
hoá học của Cu và Ag ;
HS: -> Cu HĐHH mạnh hơn Ag.
– Từ thí nghiệm 3, hãy so sánh mức độ hoạt động
hoá học của Zn, H và Cu ;
HS: -> Zn HĐHH mạnh hơn H, H HĐHH mạnh hơn
Cu.
– Từ thí nghiệm 4, hãy so sánh mức độ hoạt động
hoá học của Na và Zn.
HS: -> Na HĐHH mạnh hơn Zn.
Từ đó, hãy sắp xếp theo chiều giảm dần mức độ hoạt
động hoá học của Cu, Ag, Na, Zn, H.
HS: Ta xếp: Na HĐHH mạnh hơn Zn; Zn HĐHH
mạnh hơn H; H HĐHH mạnh hơn Cu; Cu mạnh hơn
7


Ag.
Na > Zn > (H) > Cu > Ag
GV chuẩn kiến thức.
- Bằng nhiều thí nghiệm khác nhau người ta sắp xếp

các kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ
hoạt động hóa học của chúng và gọi là dãy HĐHH
của kim loại.
GV chốt lại kiến thức
Sau đây là dãy hoạt động hoá học của một số kim
loại :
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au.
2. Ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại.
- Yêu cầu HS thảo luận để trả lời.
? Các kim loại được sắp xếp như thế nào trong dãy
hoạt động hoá học.
- HS: Kim loại mạnh đứng trước.
? Kim loại ở ở vị trí nào phản ứng với nước ở điều
kiện thường?
- HS: K, Na
? KL nào ở vị trí phản ứng với dd axit giải phóng khí
hiđro.
- HS: Đứng trước H.
? Kim loại ở vị trí nào đẩy được kim loại đứng sau ra
khỏi dd muối.
? Nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học.
- HS:Thảo luận và trả lời.
GV: Nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức.
-Ý nghĩa:
+Mức độ hoạt động cuả kim loại giảm dần từ trái
qua phải.
+ Kim loại đứng trước Mg phản ứng được với nước
ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí
H2.
+ Kim loại đứng trước H phản ứng với dd axit (HCl,

H2SO4l …) tạo thành muối và giải phóng khí H2 .
+ Từ Mg trở đi, kim loại đứng trước đẩy kim loại
đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
CH: Kim loại Al có tác dụng dd CuSO4 không? Vì
8


sao?
- Kim loại Ag có tác dụng dd H2SO4 loãng
không? Vì sao?
-HS: Trả lời
GV: Nhận xét, sửa sai nếu có.
HS thảo luận và làm bài 5 SHD t8.
- HS đọc đoạn ghi nhớ SHD t8.
TIẾT 4
 Khởi động:
GV: Nêu ý nghĩa dãy hoạt động của kim loại?
HS: Ý nghĩa dãy hoạt động của kim loại:
+Mức độ hoạt động cuả kim loại giảm dần từ trái
qua phải.
+ Kim loại đứng trước Mg phản ứng được với nước
ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí
H2.
+ Kim loại đứng trước H phản ứng với dd axit (HCl,
H2SO4l …) tạo thành muối và giải phóng khí H2 .
+ Từ Mg trở đi, kim loại đứng trước đẩy kim loại
đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
GV: Nhận xét, chuyển ý sang nội dung bài mới.
C) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Bài 4.

a. 2Zn + O2 t  2 ZnO
4Al + 3 O2 t  2Al2O3
2Cu + O2 t  2CuO
o

o

o

b. Zn + Cl2 t  ZnCl2
o

2Al + 3Cl2 t  2AlCl3
Cu + Cl2 t  CuCl2
c. Zn + H2SO4(loãng)
ZnSO4 + H2
2Al + 3H2SO4(loãng) Al2(SO4)3 + 3H2
d. Zn + FeSO4(loãng)
FeSO4 + Zn
2Al + 3FeSO4(loãng) Al2(SO4)3 + 3Fe
Bài 6.
PTHH: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
o

o

Số mol CuSO4 :
Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng:
9



(65 – 64).0, 025 = 0,025 g
Khối lượng dd sau phản ứng:
40 + 0,025 = 40,025 g
Nồng độ dung dịch sau phản ứng:
C% =
Bài 7:
PTHH: Zn + H2SO4(loãng) → ZnSO4 + H2
Số mol khí :
= 0.05 mol
= nZn = 0.05 mol
Khối lượng kẽm: mZn = 65.0,05 = 3,25 g
C% (Zn) = 3,25.100/5,25 = 62%
C% (Cu) = 100% - 62% = 37 %
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
1. Hãy kể tên các kim loại được dùng làm vật liệu để
chế tạo các vật dụng trong gia đình em và một số vật
dụng trong đời sống, sản xuất. Tại sao chúng lại được
sử dụng làm các vật liệu đó?
2. Cần phải lưu ý gì khi cắm phích điện vào ổ điện
hoặc khi thấy dây điện của các vật dụng điện bị hở
lớp lõi kim loại phía trong?
HS: Thảo luận và trả lời
GV: Nhận xét
E. HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG TÌM TÒI
Hướng dẫn HS thực hiện ở nhà
3. Kiểm tra đánh giá:
1. Em hãy tìm hiểu và cho biết kim loại còn có những tính chất vật lí nào khác?
2. Nghiên cứu ND SHD (Tr 5,6) Hoàn thành Bt.
1) Hầu hết kim loại ( trừ Ag, Au, Pt...) phản ứng với (1) .....ở nhiệt độ thường hoặc

nhiệt độ cao, tạo thành (2)......Ở nhiệt độ cao (3)........ phản ứng với nhiều phi kim
khác tạo thành (4) .........
2) (1) oxi
(2) oxit bazơ
(3) kim loại
(4) muối
3) Hãy chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau đây:
a) Tất cả các kim loại phản ứng với phi kim tạo thành oxit bazơ hoặc muối.
b) Kim loại phản ứng với dung dịch axit tạo thành muối và giải phóng khí H2.
c) Kim loại tác dụng với muối tạo thành muối mới và kim loại mới.
d) Kim loại tác dụng với nước giải phóng khí H2.
10


4) Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Cu, Ag. Kim loại nào tác dụng được với:
a) dd H2SO4 (loãng).
c) dd AgNO3.
b) dd FeCl2.
d) Nước (ở nhiệt độ thường).
5. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là:
A. Tính oxi hóa và tính khử
B .Tính Bazo
C. Tính oxi hóa
D .Tính khử
6. Các kim loại được xếp theo mức độ hoạt động hóa học tăng dần là:
A. Na Al Zn Fe Pb Ag Cu
B. Al Zn Fe Na Cu Ag Pb
C Ag Cu Pb Zn Fe Al Na
D. Ag Cu Pb Fe Zn Al Na
7. Kim loại Al không phản ứng với dung dịch:

A. NaOH loãng B. H2SO4 đặc nguội C. HNO3 đặc nóng
D. H2SO4 loãng
8. Các kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch kiềm và
giải phóng khí hiđro

A. K, Ca

B. Zn, Ag

D. Cu, Ba
9. Kim loại Nhôm tác dụng được với dung dịch nào sau đây:
A. Mg(NO3)2
B. Ca(NO3)2
4. Hướng dẫn về nhà:

C. Mg, Ag

C. KNO3

D. AgNO3

- Đọc và nghiên cứu trước bài
Ngày
tháng
năm 2020
Chuyên môn duyệt

Đỗ Văn Cảnh

Ngày soạn: ...........................

Ngày dạy:
Tiết 5: 9A1:.........................
Tiết 6: 9A1:.........................

9A2:......................
9A2:......................
11

9A3:.........................
9A3:.........................


Tiết 5 - 6. Bài 2: NHÔM (2 tiết)
I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực thực hành.
- Vận dụng kiến thức hóa học để giải thích một số hiện tượng trong đời sống
II. PHƯƠNG TIỆN
1. Chuẩn bị:
a.Giáo viên.
- Hình 2.1, máy chiếu
- Bột nhôm, mảnh giấy nhôm, dây nhôm, dd HCl, CuSO4, NaOH
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, cốc thủy tinh, đèn cồn, bật lửa.
b. Học sinh: Sgk, ôn lại kiến thức cũ.
2. Phương pháp:
-Nêu vấn đề
-Đàm thoại
-Thảo luận nhóm, tự nghiên cứu
-Trực quan
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
Tiết
9A1
9A2
9A3
5
6
2. Bài mới:
Dự kiến các tiết:
Tiết 5: Mục A, B.I, II
Tiết 6: Mục B. III, IV, C, D, E.
Các hoạt động
Tiết 5:
Hoạt động khởi động
GV: Yêu cầu HS quan sát H 2.1/tr9 thảo luận trả lời
câu hỏi:
1. Kim loại nào được dùng làm vật liệu để sản
xuất các vật dụng/ phương tiện trên?
2. Nêu các tính chất vật lý và tính chất hóa học
mà em biết về kim loại đó.
HS: Thảo luận và trả lời các câu hỏi
GV: Định hướng giới thiệu nội dung bài học
B) Hoạt động hình thành kiến thức:
I. Tính chất vật lý:
- Y/c các nhóm đọc thông tin tr 10 thảo luận trả lời:
Tại sao các vật liệu từ nhôm được sử dụng rộng rãi
12

Chuẩn bị - Điều chỉnh
– bổ sung



trong đời sống như làm các vật dụng đun nấu, dây dẫn
điện...?
HS: vì nhôm nhẹ, có ánh kim, nhiệt độ nóng chảy
cao, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. Nhôm có tính dẻo.
GV: Nhôm có những tính chất vật lí nào?
HS: trả lời, HS khác bổ sung.
GV chốt kiến thức:
- Nhôm là kim loại màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ,
khối lượng riêng là 2,7 g/cm3, nóng chảy ở 6600C
- Nhôm dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có tính dẻo.
Bài 1: SHD/ tr 13
Các vật dụng trong gia đình được làm từ nhôm hoặc
hợp kim nhôm: Xoong nồi, ấm đun nước, chảo, chậu
đựng nước, ca uống nước, muôi, thìa....
HS, GV nhận xét bổ sung.
II. Tính chất hóa học
Yêu cầu HS nêu dự đoán tính chất hóa học của nhôm.
HS: Nêu dự đoán.
GV: Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm kiểm chứng
những dự đoán trên.
HS: Làm thí nghiệm theo nhóm
1. Phản ứng của nhôm với phi kim
a. Phản ứng của nhôm với oxi
Nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng.
4Al + 3O2 t  2Al2O3
Vậy ở điều kiện bình thường nhôm có phản ứng với
oxi không?
+ Vì sao các đồ vật bằng nhôm bền, không bị han gỉ?

HS: Trả lời
HS, GV nhận xét bổ sung.
b. Phản ứng của nhôm với phi kim khác
GV: cho HS quan sát video phản ứng của nhôm với
Brom lỏng
HS: Quan sát, nêu hiện tượng, giải thích viết PTPƯ.
2Al + 3Br2 → 2AlBr3
2. Phản ứng của nhôm với dung dịch axit
Hiện tượng nhôm tan dần, có khí thoát ra.
Giải thích: Vì nhôm là kim loại đứng trước hidro
trong dãy hoạt động của kim loại nên nó sẽ tác dụng
được với axit HCl tạo thành muối và giải phóng khí
hidro.
PT: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
3. Phản ứng của nhôm với dung dịch muối
13
o

Hình 2.1, máy chiếu.

- Dụng cụ: ống nghiệm,
kẹp gỗ, ống hút, cốc thủy
tinh, đèn cồn, bật lửa.
- Hóa chất: Bột nhôm,
mảnh giấy nhôm, dây
nhôm, dd HCl, CuSO4,
NaOH
- Video thí nghiệm nhôm
phản ứng với brom.



Hiện tượng: nhôm tan dần xuất hiện kết tủa màu đỏ
gạch.
Giải thích: Vì nhôm đứng trước đồng trong dãy hoạt
động hóa học kim loai nên có thể đẩy đồng ra khỏi
dung dịch muối.
2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu
4. Phản ứng của nhôm với dung dịch kiềm
Nhôm tan trong NaOH có khí thoát ra
GV: Trong thực tế không nên dùng chậu, xô nhôm để
đựng kiềm.
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin tr11 trả lời câu hỏi:
Nêu tính chất hóa học của nhôm, mỗi tính chất viết
một PTHH để minh họa.
HS: Thảo luận nhóm đôi nêu lại các tính chất hóa học
của nhôm, viết PT minh họa.
GV: Nhận xét chốt kiến thức.
Tiết 6
* Khởi động:
GV: Nêu tính chất hóa học của nhôm? Viết PTHH
minh họa?
HS: Tính chất hóa học của nhôm:
1. Phản ứng của nhôm với phi kim
a) Phản ứng của nhôm với oxi
4Al + 3O2 t  2Al2O3
b) Phản ứng của nhôm với phi kim khác
2Al + 3Br2 → 2AlBr3
2) Phản ứng của nhôm với dung dịch axit
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
3) Phản ứng của nhôm với dung dịch muối

2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu
4) Phản ứng của nhôm với dung dịch kiềm
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2
o

GV: Nhận xét, chuyển ý sang bài mới.
III. ỨNG DỤNG
HS: Thảo luận nhóm đôi đọc thông tin nêu ứng dụng
của nhôm.
GV: Chốt kiến thức: Nhôm là kim loại có nhiều ứng
dụng rộng rãi trong cuộc sống: đồ dùng gia đình, dây
14

.


dẫn điện, vật liệu xây dựng...
IV. SẢN XUẤT NHÔM
Thảo luận nhóm đôi đọc thông tin trả lời câu hỏi:
1, Trong tự nhiên, nhôm tồn tại dưới dạng những loại
hợp chất nào?
2, Nguyên liệu chính để sản xuất nhôm là gì?
3, Tại sao trong quá trình sản xuất nhôm...?
HS trả lời, hs khác bổ sung
GV: Chốt kiến thức
- Phương pháp: Điện phân nóng chảy hỗn hợp nhôm
oxi, criolit trong bể điện phân.
2Al2O3 Điện phân nóng chảy 4Al + 3O2
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Bài 1 Tr12

- Dùng trong công nghiệp chế tạo máy bay, ô tô, tàu
vũ trụ..
- Sử dụng làm đồ dùng trong gia đình, dây dẫn điện,
vật liệu xây dựng.
Bài 2 Tr 12
a, Không có hiện tượng gì.
b, Nhôm tan dần, xuất hiện kết tủa đỏ gạch
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
c, Nhôm tan dần, xuất hiện kết tủa trắng bạc.
Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag↓
d, Nhôm tan dần, có khí không màu thoát ra.
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
Bài 3 Tr 13
Lấy ở mỗi lọ một ít hóa chất cho vào 2 ống nghiệm
riêng biệt. Cho vào mỗi ống nghiệm một ít dung dịch
nhôm sunfat nếu ở ống nghiệm nào có phản ứng hóa
học sảy ra thì đó là ống nghiệm đựng Magie.
PTPU: 3Mg + Al2(SO4)3 →3MgSO4 + 2Al
Vì Mg đứng trước Al trong dãy hoạt động hóa học
nên có thể đẩy nhôm ra khỏi dung dịch muối.
Bài 4 Tr13
Dùng Al vì nhôm đứng trước Cu trong day hoạt động
hóa học...
Bài 5 Tr13
nH2 = 0.03 mol
15


Pt: Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2
nAl = 0,02 mol

 m Al = 0,02 . 27 = 0,54g
 %Al = 69,23%
 %Mg = 30,77%
Hướng dẫn học sinh làm bài 6 ở nhà.
GV: Yêu cầu học sinh đọc phân ghi nhớ SHD Tr 13
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ
RỘNG
Hướng dẫn học sinh thực hiện ở nhà
3. Kiểm tra đánh giá:
? Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học
tăng dần:
a. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe
d. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe
b. Fe, Cu, K, Mg, al, Zn
e. Mg, K, cu, Al, Fe
c. Cu, Fe, zn, Al, Mg, K.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Đọc và nghiên cứu trước bài
5. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………................................................
-----------------------------------------------Ngày
tháng
năm 2020
Chuyên môn duyệt

Lò Thị Phương


Ngày soạn: ...........................
Ngày dạy:
Tiết 7 9A1:.........................

9A2:......................

9A3:.........................

Tiết 8: 9A1:.........................

9A2:......................

9A3:.........................

Tiết 9: 9A1:.........................

9A2:......................

9A3:.........................

16


TIẾT 7 – 9. Bài 3: SẮT – HỢP KIM SẮT: GANG THÉP ( 3 tiết)
I. NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Phát triển khả năng tư duy sáng tạo.
- Vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn.
II. PHƯƠNG TIỆN
1. Chuẩn bị:

a. Giáo viên:
- Hóa chất: dd HCl, dd AgNO3, dd CuCl2, dd NaOH, mẩu Fe
Mẫu vật gang thép.
- Dụng cụ: ống nghiệm , ống hút, cốc thủy tinh, đèn cồn, khay.
Tranh vẽ lò luyện thép
b. Học sinh:
- Làm bài tập đã cho, đọc trước bài
2. Phương pháp:
- Nêu vấnđề
- Đàm thoại
- Thảo luận nhóm, tự nghiên cứu
- Trực quan
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
Tiết
9A1
9A2
9A3
7
8
9
2. Bài mới:
Dự kiến các tiết:
Tiết 7: Mục A, B.I, bài 1 SHD t18.
Tiết 8: Mục B.II, bài 4 SHD t18
Tiết 9: Mục C,D, E
Các hoạt động
Chuẩn bị - Điều chỉnh –
bổ sung
Tiết 7

A. Hoạt động khởi động
Chiếu hình 3.1
HS quan sát và cho biết:
- Kim loại nào được dung để làm vật liệu để sản xuất các
vật trên? Tại sao?
- Dự đoán tính chất của kim loại đó, đề xuất các thí
17


nghiệm để kiểm chứng các dự đoán.
HS: Thảo luận và trả lời các câu hỏi
GV: Định hướng giới thiệu nội dung bài học
B) Hoạt động hình thành kiến thức:
I. SẮT:
Cho biết kí hiệu hoá học? NTK của sắt?
1. Tính chất vật lý:
HS quan sát 1 chiếc đinh sạch
? Nhận xét màu sắc.
? Dựa vào hiểu biết kết hợp nội dung SHD
cho biết tính chất vật lí của sắt.
HS: Thảo luận và trả lời các câu hỏi
- GV bổ sung và chốt kiến thức:
Màu trắng xám, có ánh kim
Dẫn điện, nhiệt tốt, dẻo, có tính nhiễm từ.
Nặng (D = 7,86 g/cm3)
Nhiệt độ nóng chảy: 1539oc
? So sánh tính chất vật lí của Fe và Al.
? Trình bày phương pháp vật lí tách riêng hỗn hợp bột Fe
và Al.
HS: Dùng nam châm hút.

2. Tính chất hóa học.
GV: Từ tính chất hoá học của kim loại và vị trí của Fe
trong dãy HĐ em hãy dự đoán tính chất hoá học của Fe?
GV làm thí nghiệm cho Fe Tác dụng với Clo
Đốt nóng đỏ dây Fe hình lò so, đưa nhanh vào bình đựng
khí Cl2.
Quan sát hiện tượng nhận xét?
? Viết PTHH? biết muối tạo thành là sắt (III) clorua? Lên
bảng viết PTHH.
GV: Ở nhiệt độ cao Fe Tác dụng với nhiều phi kim khác
như S, Br2…
? Viết PTHH khi cho Fe tác dụng với S, Br.
GV: HS làm thí nghiệm Fe tác dụng dd HCl, dd CuCl2.
HS: Làm TN, quan sát, nêu hiện tượng và giải thích.
? Từ những phản ứng trên em rút ra kết luận gì.
HS: Suy nghĩ và trả lời.
GV: Từ những TN trên kết hợp nội dung đoạn thông tin
SHD hãy nêu tính chất hóa học của sắt?
HS: Nêu tính chất.
18

Dụng cụ: Búa, giấy ráp
Hóa chất: đinh sắt

- Hóa chất: dây Fe, lọ khí
Cl2
- Dụng cụ: khay, kẹp gỗ,
đèn cồn, diêm.

- Hóa chất: dd HCl, dd

AgNO3, dd CuCl2, mẩu Fe
- Dụng cụ: ống nghiệm,
ống hút, cốc thủy tinh,
khay, kẹp gỗ.


GV: Nhận xét và chốt kiến thức.
2.1. Tác dụng với phi kim:
Ở nhiệt độ cao, Fe Tác dụng với phi kim tạo thành oxit
hoặc muối.
Fe + 2O2 t  Fe3O4
o

2Fe + 3Cl2 t  2FeCl3
Fe + S t  FeS
o

o

2Fe + 3Br2 t  2FeBr3
2.2. Tác dụng với dung dịch axit:
Fe + 2HCl
FeCl2 + H2
Lưu ý: Fe không Tác dụng với HNO3 và H2SO4 đặc
nguội. Khi phản ứng với H2SO4 đặc nóng, HNO3 nóng
tạo muối Fe (III).
2.3. Tác dụng với dung dịch muối:
Sắt tác dụng với dd muối của KL kém hoạt động hơn.
Fe + CuCl2
FeCl2 + Cu

GV: Chia lớp thành 4 nhóm. HS hoạt động nhóm hoàn
thành phiếu học tập: thời gian (4')
1. Đánh dấu + vào phản ứng xảy ra và hoàn thành
PTHH?
a/Fe + CuCl2
b/Fe + Al(NO3)3
c/Fe + AgNO3
2. Nhận xét hoá trị của Fe trong các muối tạo thành?
Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả
GV cho nhận xét, bổ sung, sửa sai.
o

TIẾT 8
* Khởi động:
GV: Nêu tính chất hóa học của sắt? Viết PTHH
minh họa?
HS: 1. Tác dụng với phi kim:
Fe + 2O2 t  Fe3O4
o

2Fe + 3Cl2 t  2FeCl3
2. Tác dụng với dung dịch axit:
Fe + 2HCl
FeCl2 + H2
Lưu ý: Fe không Tác dụng với HNO 3 và H2SO4
đặc nguội. Khi phản ứng với H2SO4 đặc nóng,
o

19



HNO3 nóng tạo muối Fe (III).
3. Tác dụng với dung dịch muối:
Sắt tác dụng với dd muối của KL kém hoạt động
hơn.
Fe
+ CuCl2
FeCl2 + Cu
GV: Nhận xét, chuyển ý.
II. HỢP KIM SẮT: GANG, THÉP
1.Hợp kim của sắt:
Tìm hiểu nội dung thông tin SHD t16 và cho
Mẫu vật gang thép
biết:
? Hợp kim là gì.
? Gang là gì.
? So sánh gang và sắt.
HS: Gang cứng và giòn hơn Fe.
? Có mấy loại gang? Ứng dụng của từng loại.
HS: Có 2 loại gang
? Thép là gì.
? So sánh gang và thép.
+ Giống: Đều là hợp kim của Fe.
+ Khác: Gang: Cứng hơn thép do hàm lượng C
cao hơn (2-5%)
? Thép có tính chất nào mà sắt không có.
- Đàn hồi, cứng, ít bị ăn mòn
? Ứng dụng của thép trong sản xuất và đời sống.
HS: Chế tạo chi tiết máy, vật dụng, dụng cụ lao
động.

GV: Nhận xét, chốt kiến thức.
- Gang:
Gang là hợp kim của sắt với C. trong đó hàm
lượng C chiếm từ 2- 5%. Trong gang còn 1 số
nguyên tố khác như Si, Mn, S….
Có 2 loại gang:
+ Gang trắng
+ Gang xám
- Thép:
Thép là hợp kim của sắt với C và 1 số nguyên tố
khác trong đó hàm lượng C chiếm dưới 2%.
- Dùng làm vật liệu xây dựng.
- Chế tạo chi tiết máy và phương tiện giao thông.
2. Sản xuất gang, thép.
20


GV: cho HS nghiên cứu thông tin SHD t17,18.
HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập,
thời gian 5p.
1.
Quá trình sản xuất
Thép Gang
Nguyên liệu sản
xuất
Nguyên tắc sản xuất
Các PTHH của quá
trình sản xuất
2. Em hãy cho biết quá trình sản xuất gang, thép
ảnh hưởng như thế nào đến môi trường xung

quanh? Nêu biện pháp chống ô nhiễm môi
trường ở khu dân cư gần cơ sở sản xuất gang
thép?
Hs: Các nh óm thảo luận thời gian (5'). Hết thời
gian các nhóm báo cáo kết quả.
Nhóm 1 báo cáo thép. Nhóm 2 báo cáo gang.
Nhóm 3 báo cáo câu 2
GV: cho nhận xét, bổ sung, sửa sai.
C 2. Khí CO2, SO2 ... Gây ô nhiễm môi trường
không khí, gây hiện tượng nóng lên của trái đất
và hiện tượng mưa axit, có hại cho môi trường và
sức khoẻ của con người.
? Nêu biện pháp chống ô nhiễm môi trường xung
quanh.
Xử lí khí thải. không được thải ra ngoài môi
trường. Trồng nhiều cây xanh nơi sản xuất để
hấp thụ khí CO2
GV: Chốt kiến thức
a. Sản xuất gang.
- Nguyên liệu: Quặng sắt, than cốc. đá vôi
- Nguyên tắc sản xuất:
Dùng CO khử oxit sắt ở nhiệt độ cao
- Quá trình sản xuất gang trong lò cao:
C +
O2 t  CO2
C + CO2 t  2CO
o

o


o

3CO + Fe2O3 t 

2Fe

+ 3CO2

b. Sản xuất thép
- Nguyên liệu: Gang, sắt phế liệu, O2
21


- Nguyên tắc sản xuất :
Oxi hoá 1 số kim loại, PK , loại khỏi gang phần
lớn các nguyên tố C, Si, Mn.
- Quá trình sản xuất thép.
Thổi khí oxi vào lò đựng gang nóng chảy ở
nhiệt độ cao, khí oxi oxi hoá 1 số nguyên tố như
C, Si, S, P….thành oxit.
O2 + 2 Fe t  2 FeO
FeO + Mn t  Fe + MnO
O2 + C t  CO2
O2 + S
SO2
4P + 5O2
2P2O5 .
o

o


o

TIẾT 9
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Bài 1:
a. Fe + Cu(NO3)2
Fe(NO3)2 + Cu
b. Fe + H2SO4(loãng)
FeSO4 + H2
Bài 2:
a)1. Fe + CuCl2
FeCl2 + Cu
2. FeCl2 +2NaOH
Fe(OH)2 + 2NaCl
3. Fe(OH)2 + H2SO4
FeSO4 + 2H2O
4. FeSO4 + CaCl2
FeCl2 + CaSO4
b)1. 2Fe + 3Cl2
2 FeCl3
2. FeCl3 +3NaOH
Fe(OH)3 + 3NaCl
3. 2 Fe(OH)3
Fe2O3 + 3H2O
4. Fe2O3 + 3H2
3Fe + 3 H2O
Bài 3: Phân biệt Ag, Al, Fe.
-Cho NaOH dư, Al tan trong NaOH.
Al + NaOH + H2O

NaAlO2 + 3/2 H2
- Cho HCl vào 2 mẫu còn lại. Fe tan trong dd
HCl, có sủi bọt khí thoát ra.
Fe + 2HCl
FeCl2 + H2
Bài 6:
mFe = 1000 x 96 / 100 = 960kg
Phương trình phản ứng:
Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2(to cao)
160kg Fe2O3 tạo ra 2 x 56kg Fe
x kg Fe2O3 tạo ra 950 kg Fe
x = 160 x 960 / 112 = 1371 kg
22


Khối lượng Fe2O3 cần dùng:
1371 x 100 / 80 = 1714 kg
Khối lượng quặng hematit chứa 60% Fe2O3 cần
dùng:
1714 x 100 /60 ≈ 2857 kg.
Bài 7:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
..x......................................
mFe tăng = mCu - mFe
=> 64x - 56x = 0,16 => x = 0,02 mol
Theo đề bài
mCuSO4 = 15%.( 50.1,12 ) = 8,4g
=> nCuSO4 = 8,4/160 = 0,0525 mol
Ta có
0,02 < 0,0525

=> Dư CuSO4, n dư = 0,0525 - 0,02 = 0,0325
=> mCuSO4 dư =0,0325 .160 = 5,2 g
Theo PƯ mFeSO4 = 0,02.152 = 3,04 g
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
mdd sau PƯ = 0,02.56 + 1,12.50 – 0,16 = 56,96g
% FeSO4 = 3,04.100/56,96 = 5,34%
% CuSO4 = 5,2.100/56,96 = 9,13%
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
HD HS thực hiện ở nhà
E. HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG TÌM TÒI
HD HS thực hiện ở nhà
3. Kiểm tra đánh giá:
1. So sánh gang và thép?
2. Trong quá trình sản xuất thép cần lưu ý điều gì?
4. Hướng dẫn về nhà:
- Đọc và nghiên cứu trước bài
5. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
_________________________________________
Ngày
tháng
năm 2020
Chuyên môn duyệt

23


Ngày soạn: ...........................
Ngày dạy:

Tiết 10: 9A1:.........................

9A2:......................

9A3:.........................

Tiết 11: 9A1:.........................

9A2:......................

9A3:.........................

Tiết 10 – 11. Bài 4: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN (2 tiết)
24


I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực thực hành.
- Vận dụng kiến thức hóa học để giải thích một số hiện tượng trong đời sống
II. PHƯƠNG TIỆN
1. Chuẩn bị
a. Giáo viên
- H 4.1, máy chiếu.
- Đinh sắt, CaO, H2O, dd NaCl, dd HCl.
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, cốc thủy tinh, đèn cồn, bật lửa.
b) Học sinh: Làm 4 thí nghiệm hình 4.2 trước
2. Phương pháp:
- Nêu vấn đề

- Đàm thoại
- Thảo luận nhóm, tự nghiên cứu
- Trực quan
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
Tiết
9A1
9A2
9A3
10
11
2. Bài mới:
Dự kiến các tiết:
Tiết 10: Mục A, B.I, II
Tiết 11: Mục B.III, C, D, E
Các hoạt động
Chuẩn bị - Điều chỉnh – bổ sung
Tiết 10
A. Hoạt động khởi động
GV: Yêu cầu HS quan sát H 4.1 trên màn
chiếu thảo luận trả lời câu hỏi:
Những đồ vật trên có chứa kim loại nào? Lớp
màu nâu trên các đồ vật đó gọi là gì? Lớp màu
nâu có chứa chất gì?
HS: Thảo luận và trả lời các câu hỏi
GV: Định hướng giới thiệu nội dung bài học
B) Hoạt động hình thành kiến thức:
I. THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
GV: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm đôi đọc
thông tin SHD/Tr 20 trả lời câu hỏi: Ăn mòn

kim loại là gì?
HS Hoạt động nhóm đôi, trả lời
GV: Nguyên nhân nào là kim loại bị ăn mòn?
25


×