Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Phát triển thương mại điện tử tại tập đoàn vingroup

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (845.72 KB, 99 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------------------------

TRẦN HUYỀN TRANG

PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
TẠI TẬP ĐOÀN VINGROUP

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG

Hà Nội – 2019


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------------------------

TRẦN HUYỀN TRANG

PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI
TẬP ĐOÀN VINGROUP
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Văn Hội

Hà Nội - 2019




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được
sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Hà Văn Hội - Trường Đại học Kinh
tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề
tài là trung thực và chưa công bố tại bất kỳ công trình khoa học nào.
Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, đánh giá được tác giả thu thập
trong quá trình nghiên cứu.
Ngoài ra trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như
số liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú
thích nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2018
Tác giả luận văn

Trần Huyền Trang


LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn
tới tất cả các cơ quan và cá nhân và đã tạo điều kiện giúp đỡ cho tôi trong quá
trình học tập và nghiên cứu hoàn thành luận văn này.
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể Quý Thầy, Cô và các cán
bộ công chức của Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội đã giúp
đỡ tôi về mọi mặt trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS
Hà Văn Hội. đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng, chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè, đồng nghiệp những
người đã luôn tạo mọi điều kiện, cổ vũ và động viên tôi trong suốt thời gian
thực hiện luận văn.

Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày01 tháng 08 năm 2018
Tác giả luận văn

Trần Huyền Trang


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ ii
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................ iii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ
LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ .. 6
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về phát triển thương mại điện tử ........... 6
1.1.1. Tổng quan các nghiên cứu về phát triển thương mại điện tử ................. 6
1.1.2. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu .................................................. 10
1.2. Cơ sở lý luận về phát triển thương mại điện tử...................................... 10
1.2.1. Các khái niệm và đặc điểm của thương mại điện tử ............................. 10
1.2.2. Nội dung phát triển thương mại điện tử ................................................ 14
1.2.3. Các yếu tố tác động đến phát triển thương mại điện tử ........................ 21
1.2.4. Các tiêu chí đánh phát triển thương mại điện tử ................................... 27
CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................... 32
2.1. Phương pháp thu thập tài liệu .................................................................. 32
2.1.1. Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp thông qua khảo sát ..................... 32
2.1.2. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp .................................................. 33
2.2. Phương pháp nghiên cứu khác ................................................................. 33
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu........................................................... 33
2.2.2. Phương pháp thống kê mô tả................................................................. 34

2.2.3. Phương pháp phân tích .......................................................................... 34
CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
TẠI TẬP ĐOÀN VINGROUP ..................................................................... 37


3.1. Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ phần Dịch vụ Thương Mại Tổng hợp
thuộc tập đoàn Vingroup ................................................................................. 37
3.1.1. Giới thiệu về lịch sử hình thành và phát triển ....................................... 37
3.1.2. Chức năng nhiệm vụ ............................................................................. 38
3.1.3. Cơ cấu tổ chức....................................................................................... 38
3.1.4. Kết quả kinh doanh thương mại điện tử của tập đoàn Vingroup .......... 40
3.2. Phân tích thực trạng phát triển thương mại điện tử tại Tập đoàn Vingroup .. 41
3.2.1. Kế hoạch phát triển thương mại điện tử................................................ 41
3.2.2. Thực trạng tổ chức, thực hiện ............................................................... 45
3.2.3. Thực trạng kiểm tra, giám sát ............................................................... 60
3.3. Đánh giá chung về thực trạng phát triển thương mại điện tử tại Tập đoàn
Vingroup.......................................................................................................... 62
3.3.1. Thành tựu .............................................................................................. 62
3.3.2. Hạn chế .................................................................................................. 63
3.3.3. Nguyên nhân tồn tại hạn chế ................................................................. 64
CHƢƠNG 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI TẬP ĐOÀN VINGROUP GIẢI PHÁP
PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ .................................................. 67
4.1. Quan điểm phát triển thương mại điện tử của tập đoàn Vingroup .......... 67
4.2. Giải pháp thúc đẩy phát triển thương mại điện tử của tập đoàn Vingroup.... 69
4.2.1. Hoàn thiện công tác lập kế hoạch ......................................................... 69
4.2.2. Về công tác tổ chức, triển khai thực hiện ............................................. 70
4.2.3. Tăng cường tính bảo mật và an toàn dữ liệu ......................................... 80
4.3. Một số kiến nghị với Chính phủ .............................................................. 84
KẾT LUẬN .................................................................................................... 87

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 88
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT

Ký hiệu

1

B2B

2

B2C

3

B2G

4

C2C

5
6
7


CNTT&TT
CSDL
ĐTDĐ

8

EDI

9

EPS

10

LAN

11

TB

Nguyên nghĩa
Business to Business
(Thương mại giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp)
Business to Customer
(Thương mại giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng)
Bussiness to Government
(Thương mại giữa doanh nghiệp với với chính phủ)
Customer to Customer
(Thương mại giữa người tiêu dùng với người tiêu dùng)
Công nghệ thông tin và truyền thông

Cơ sở dữ liệu
Điện thoại di động
Electronic Data Interchange
(Hệ thống trao đổi dữ liệu)
Electronic Payment System
(Hệ thống thanh toán điện tử)
Local Area Network
(Thương mại giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp)
Thuê bao

i


DANH MỤC BẢNG

STT

Bảng

Nội dung

1

Bảng 3.1

2

Bảng 3.2

Số lượng máy tính tại Tập đoàn Vingroup


37

3

Bảng 3.3

Tỷ lệ các biện pháp bảo mật thông tin

38

4

Bảng 3.4

5

Bảng 3.5

6

Bảng 3.6

7

Bảng 3.7

Bảng kết quả hoạt động TMĐT của tập đoàn
Vingroup


Sử dụng email trong kinh doanh của tập đoàn
Vingroup
Tình hình sử dụng các phương tiện điện tử để đặt
và nhận đơn đặt hàng của tập đoàn Vingroup
Tỷ lệ sử dụng phần mềm tại tập đoàn Vingroup
Cơ cấu tài chính của tập đoàn Vingroup đầu tư
cho TMĐT

ii

Trang
34

41

48
54
55


DANH MỤC HÌNH
STT

Hình

Nội dung
Sơ đồ kết nối của thiết bị HotSpot Access Point

Trang


1

Hình 3.1

2

Hình 3.2

Quy trình giao dịch trực tuyến

47

3

Hình 4.1

Khả thi thanh toán trực tuyến tại www.esc.vn

65

4

Hình 4.2

Hình 3.6. Sơ đồ mã xác thực SSL

66

5


Hình 4.3

Quy trình mua bán trực tuyến

72

6

Hình 4.4

Thanh toán tạm giữ

73

7

Hình 4.5

Mô hình bảo mật tại website www.esc.vn

74

Gateway

iii

44


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, giao dịch điện tử trong hoạt động thương mại đã trở thành
một xu hướng phổ biến trên toàn cầu. Công nghệ thông tin, Internet ra đời và
phát triển, đồng thời thương mại điện tử cũng xuất hiện, phát triển với tốc độ
rất nhanh dù ở các hình thức, các mức độ khác nhau tuỳ theo từng quốc gia,
từng khu vực. Từ khi xuất hiện khái niệm và thuật ngữ “thương mại điện tử”,
nó luôn trở thành một chủ đề mang tính thời sự trong đời sống kinh tế trên
phạm vi toàn cầu. Sự xuất hiện và phổ biến thương mại điện tử ở Việt Nam
cũng trở thành một phần tất yếu của một đất nước với gần 90 triệu dân và
hàng trăm triệu thuê bao điện thoại cùng hệ thống hạ tầng tương đối rộng
khắp. Bên cạnh đó, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi các doanh
nghiệp phải nâng cao khả năng cạnh tranh: đẩy nhanh tốc độ kinh doanh,
giảm thiểu chi phí, khắc phục được các trở ngại về không gian và thời gian
mà đây lại chính là những điểm mạnh của thương mại điện tử. Như vậy có thể
thấy, việc ứng dụng thương mại điện tử vào hoạt động của các doanh nghiệp
là một tất yếu trong bối cảnh hiện nay. Ngày càng nhiều doanh nghiệp nhận
thấy thương mại điện tử là một phương thức giúp cho doanh nghiệp mình
nâng cao sức cạnh tranh để tồn tại và phát triển. Tuy nhiên, việc ứng dụng
thương mại điện tử ở mỗi doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào mức độ nhận
thức, trình độ nhân lực, đặc điểm kinh doanh, hạ tầng công nghệ của doanh
nghiệp đó. Đồng thời, do sự phát triển nhanh, tính phổ cập, tính thanh toán
quốc tế nên thương mại điện tử đem lại những lợi ích to lớn như sự tiếp cận,
tìm kiếm dịch vụ nhanh chóng cho khách hàng là doanh nghiệp tư nhân thậm
chí cả chính phủ và bên cung cấp dịch vụ cũng tiếp cận khách hàng nhanh
trong môi trường không biên giới, xóa nhòa khoảng cách về địa lý, thời gian.
Điều này cũng tạo ra một mặt trái của thương mại điện tử là hiện tượng tội
1


phạm sử dụng công nghệ cao ở tại bất cứ khu vực nào trên thế giới có kết nối

Internet đều có thể tạo ra những thông tin thương mại sai lệch hoặc lừa đảo
chiếm đoạt tài sản bằng nhiều hình thức, thủ đoạn tinh vi, luôn được cập nhật
và trao đổi trên các diễn đàn có mục đích xấu.
Đối với Công ty cổ phần dịch vụ thương mại tổng hợp (Vincommerce)
thuộc tập đoàn Vingroup, TMĐT đã và đang được quan tâm sâu sắc và đạt
được nhiều kết quả. Tuy nhiên, dù phương thức kinh doanh thương mại điện
tử đã được áp dụng nhưng chưa triệt để, hệ thống an ninh mạng chưa bảo
đảm, mức độ ứng dụng hoạt động TMĐT vào việc kinh doanh sản phẩm dịch
vụ chưa đồng đều do các dịch vụ khác nhau được các bộ phận khác nhau phụ
trách triển khai... Bên cạnh đó, tập đoàn cũng đang đứng trước bối cảnh nền
kinh tế hội nhập, cùng với đó là sức ép về sự cạnh tranh bởi các doanh nghiệp
trong nước như Shopee, Lazada, Shendo… chưa kể là còn bị hạn chế về uy
tín bán hàng trực tuyến vẫn yếu so với nhiều nhà bán hàng trực tuyến nước
ngoài như Amazon, eBay, Alibaba…. thì thương hiệu, cung cách phục vụ,
nền tảng công nghệ, các dịch vụ gia tăng như vận chuyển, thanh toán, hậu
mãi, sẽ phải chú trọng thiện hơn.
Xuất phát từ vấn đề trên, tôi đã lựa chọn đề tài “Phát triển thương mại
điện tử tại tập đoàn Vingroup” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ của mình với
mong muốn phân tích thực trạng tình hình sử dụng hình thức kinh doanh
thương mại điện tử và đưa ra những lợi ích về phát triển thương mại điện tử
trong thời gian tới.
2. M c tiêu và nhiệm v nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu: thông qua việc nghiên cứu và phân tích thực trạng
phát triển thương mại điện tử của Vincommerce thuộc tập đoàn Vingrop, từ
đó đề xuất một số giải pháp phát triển thương mại điện tử tại Vincommerce
thuộc tập đoàn Vingroup trong thời gian tới.

2



Nhiệm vụ nghiên cứu :
Luận văn được thực hiện hướng tới những nhiệm vụ cơ bản sau:
- Xác định khung lý thuyết và cơ sở lý luận về phát triển thương mại
điện tử;
- Phân tích thực trạng phát triển thương mại điện tử tại Trung tâm
TMĐT - Công ty cổ phần dịch vụ thương mại tổng hợp (Vincommerce) thuộc
tập đoàn Vingroup.
- Đưa ra phương hướng và giải pháp nhằm phát triển thương mại điện tử
tại Trung tâm TMĐT - Công ty cổ phần dịch vụ thương mại tổng hợp
(Vincommerce) thuộc tập đoàn Vingroup trong thời gian tới.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Để thực hiện các mục tiêu nêu trên, luận văn cần trả lời các câu hỏi cơ
bản sau:
- Thương mại điện tử có vai trò gì đối với hoạt động sản xuất – kinh
doanh của doanh nghiệp? Có những nhân tố nào ảnh hưởng đến việc phát
triển thương mại điện tử?
- Thực trạng phát triển thương mại điện tử tại Công ty cổ phần dịch vụ
thương mại tổng hợp (Vincommerce) thuộc tập đoàn Vingroup như thế nào?
- Vincommerce cần thực hiện các giải pháp cụ thể gì để thúc đẩy phát
triển thương mại điện tử, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của
đơn vị?
4. Đối tƣ ng và ph m vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận và thực tiễn hoạt động phát
triển thương mại điện tử tại Công ty cổ phần dịch vụ thương mại tổng hợp
(Vincommerce) thuộc tập đoàn Vingroup.
Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi về không gian: hoạt động thương mại điện tử tại Công ty cổ
3



phần dịch vụ thương mại tổng hợp (Vincommerce) thuộc tập đoàn Vingroup.
- Phạm vi về nội dung: các vấn đề liên quan đến việc phát triển thương
mại điện tử tại Công ty cổ phần dịch vụ thương mại tổng hợp (Vincommerce)
thuộc tập đoàn Vingroup.
- Phạm vi về thời gian: Dữ liệu thứ cấp và sơ cấp được thu thập cho giai
đoạn 2015 - 2017. Các giải pháp và kiến nghị được đề xuất cho giai đoạn đến
năm 2020.
5. Những đóng góp mới của luận văn
- Làm rõ các điều kiện cần thiết để phát triển thương mại điện tử và các
nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển thương mại điện tử.
- Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển thương mại điện tử tại Công ty
cổ phần dịch vụ thương mại tổng hợp (Vincommerce) thuộc tập đoàn
Vingroup, chỉ ra những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân trong việc phát
triển thương mại điện tử tại Tập đoàn.
- Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển thương mại
điện tử tại Công ty cổ phần dịch vụ thương mại tổng hợp (Vincommerce)
thuộc tập đoàn Vingroup trong thời gian tới.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết thúc, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận về thương mại
điện tử;
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu;
Chương 3: Thực trạng phát triển thương mại điện tử tại tập đoàn
Vingroup;
Chương 4: Định hướng và giải pháp phát triển thương mại điện tử tại tập
đoàn Vingroup trong thời gian tới.
4



5


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ
THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về phát triển thƣơng m i điện tử
1.1.1. Tổng quan các nghiên cứu về phát triển thương mại điện tử
1.1.1.1. Các công trình nghiên cứu trên thế giới
Hiện nay, phát triển thương mại điện tử (TMĐT) trong các doanh nghiệp
(DN) nói chung đã được nhiều công trình trong và ngoài nước nghiên cứu đề
cập nhiều khía cạnh khác nhau. Đặc biệt là đối với các công trình nước ngoài
liên quan lại càng đa dạng và nghiên cứu theo nhiều góc độ khác nhau.
Seyed Kamal Vaezi và H. Sattary I. Bimar (2009), so sánh một số khía
cạnh như định nghĩa của mức độ sẵn sàng điện tử, quan điểm mục tiêu của mô
hình và phạm vi áp dụng TMĐT.
Richard Heeks (2000) trong nghiên cứu “Analysing eCommerce for
Development”, tạm dịch Phân tích TMĐT cho sự phát triển. Các tác giả phân
tích về vai trò, tác động của thương mại điện tử đối với sự phát triển.
Lê Văn Huy và cộng sự (2012) trong nghiên cứu có tên: An Empirical
Study of Determinants of E-Commerce Adoption in SMEs in Vietnam: An
Economy in Transition, tạm dịch là: Nghiên cứu thực nghiệm về yếu tố quyết
định của việc ứng dụng TMĐT trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt
Nam. Trong đó, các tác giả dự báo những thay đổi mạnh mẽ trong TMĐT của
Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới
(WTO) năm 2007 với việc áp dụng mô hình TOE cùng rất nhiều yếu tố bên
trong và bên ngoài được xác định trong các nghiên cứu thực nghiệm. Nghiên
cứu này đã nêu ra rằng chính sách tác động đến việc thúc đẩy việc áp dụng
TMĐT của doanh nghiệp nhỏ trong nền kinh tế đang chuyển đổi ở Việt Nam.
6



Như vậy các nghiên cứu thương mại điện tử trên thế giới và những
khoảng trống đặt ra cho thấy: TMĐT trên thế giới phát triển rất mạnh, các
nghiên cứu về TMĐT cũng được tiến hành phân tích đa chiều các hoạt động,
các khía cạnh liên quan đến TMĐT như: Mức độ sẵn sàng ứng dụng TMĐT;
ứng dụng TMĐT trong các DN; vai trò, tác động của TMĐT đối với sự phát
triển; mức độ tăng trưởng của TMĐT. Ngoài ra còn có các nghiên cứu liên
quan đến bảo mật, hoặc nghiên cứu về phát triển TMĐT trong một chuyên
ngành nào đó (chẳng hạn ngành du lịch ở Trung Quốc).
Các nghiên cứu về mức độ tăng trưởng TMĐT cũng chính là nghiên cứu
xem quốc gia đó đã phát triển TMĐT đến đâu, mức độ sẵn sàng của quốc gia
đó về TMĐT là như thế nào.
Vấn đề đặt ra khi tìm hiểu các nghiên cứu TMĐT trên thế giới đó là:
- Làm sao để tập trung nghiên cứu sự phát triển của TMĐT của một
doanh nghiệp nào đó.
- Chỉ ra cho họ cần phải làm gì để phát triển TMĐT nhằm kích thích sản
xuất, hạ giá thành, mang lại năng suất cao, góp phần nâng cao hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp.
1.1.1.2. Các công trình nghiên cứu của Việt Nam
Bộ Công Thương về “Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam”, trong đó
với một số nhận định: Ngày càng có nhiều DN thấy được các lợi ích của
TMĐT và muốn ứng dụng TMĐT; TMĐT đã được ứng dụng ngày càng rộng
rãi để tiếp thị và quảng bá DN; việc giao kết, ký hợp đồng và thanh toán trực
tuyến trong TMĐT chưa thực hiện được do thiếu một môi trường pháp lý
thích hợp và các hạ tầng công nghệ tin học và viễn thông cần thiết; hiệu quả
ứng dụng TMĐT chưa cao do các DN tham gia TMĐT một cách tự phát.
Chính phủ chưa có sự chỉ đạo, hướng dẫn hoặc định hướng chính thức nào và
chưa có chính sách khuyến khích, hỗ trợ cần thiết cho các DN; nguồn nhân
lực phục vụ ứng dụng TMĐT còn thiếu và yếu [4].

7


Lưu Tiến Thuận và Trần Thị Thanh Vân (2015) có nghiên cứu mang tên
“Các yếu tố tác động đến việc ứng dụng TMĐT của DN nhỏ và vừa (DNNVV)
tại thành phố Cần Thơ” [10]. Nghiên cứu tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên với số
quan sát là 215 DN tại Cần Thơ, sử dụng phương pháp thống kê mô tả, phân tích
hồi quy nhị nguyên Binary Logistics và phân tích phân biệt được sử dụng trong
bài nghiên cứu. Về ứng dụng thương mại điện tử của các doanh nghiệp:
Nguyễn Thị Thu Hà (2016), nghiên cứu đề tài luận văn thạc sỹ “Một số
biện pháp tăng cường ứng dụng và phát triển Thương mại điện tử cho doanh
nghiệp tại thành phố Hải Phòng” trường Đại học Dân lập Hải Phòng [5]. Nội
dung đề tài là: Làm rõ thực trạng ứng dụng TMĐT của doanh nghiệp, người
tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hải Phòng; Đánh giá được môi trường phát
triển TMĐT, tổng hợp ý kiến đề xuất từ các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp
trên địa bàn thành phố và xác định được những vấn đề, những khó khăn, tồn
tại trong phát triển TMĐT trên địa bàn thành phố thời gian qua. Từ đó, đề
xuất một số biện pháp tăng cường ứng dụng và phát triển TMĐT cho doanh
nghiệp tại thành phố Hải Phòng nhằm nâng cao hiệu quả phát triển kinh tế, xã
hội thành phố trong thời gian tới.
Hoàng Anh Tứ (2014), nghiên cứu đề tài luận văn thạc sỹ “Ứng dụng
Thương mại điện tử tại Tổng công ty Cổ phần Dệt may Hòa Thọ: Thực trạng
và giải pháp” trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội [12]. Nội
dung đề tài nghiên cứu một số vấn đề sau: i) Hệ thống hóa được các lý luận
liên quan đến TMĐT và ứng dụng TMĐT, trên cơ sở hệ thống hóa lý luận
phân tích thực trạng ứng dụng TMĐT tại Tổng công ty dệt may Hòa Thọ; ii)
Xác định một số nguyên nhân chủ yếu, làm rõ những mặt hạn chế trong hoạt
động trạng ứng dụng TMĐT tại Tổng công ty dệt may Hòa Thọ; iii) Đề xuất
những giải pháp và kiến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động ứng dụng TMĐT tại
Tổng công ty dệt may Hòa Thọ.

8


Vũ Hải Tùng (2012), nghiên cứu đề tài luận văn thạc sỹ “Phát triển
thương mại điện tử của công ty phần mềm và truyền thông VASC” trường Đại
học Kinh tế Quốc dân [11]. Nội dung nghiên cứu của luận văn này là tập
trung phân tích, đánh giá cụ thể thực trạng hoạt động TMĐT cho việc kinh
doanh các dịch vụ của VASC. Từ đó, đề xuất ra các giải pháp có cơ sở khoa
học và thực tiễn nhằm hoàn thiện. phát triển các hoạt động TMĐT. Trong quá
trình phân tích, luận văn cũng sẽ khái quát hóa những kiến thức TMĐT cơ
bản cũng như cập nhật các kiến thức mới ứng dụng đối với đề tài
Nguyễn Thị Hương (2011), nghiên cứu đề tài luận văn thạc sỹ “Phát
triển Thương mại điện tử ở Việt Nam trong nền kinh tế thị trường” trường Đại
học kinh tế Quốc dân [9]. Đề tài đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về TMĐT, đi
sâu phân tích, đánh giá vai trò của TMĐT trong nền kinh tế thị trường, xu
hướng phát triển TMĐT ở Việt Nam. Từ đó đề xuất những giải pháp thúc đẩy
TMĐT phát triển đáp ứng theo yêu cầu của nền kinh tế nước ta hiện nay.
Trần Thị Cẩm Hải (2011), nghiên cứu đề tài luận văn thạc sỹ “Nghiên
cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng thương mại điện tử trong các
doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Đà Nẵng” [6]. Đề tài đi sâu
nghiên cứu hai mục tiêu: (i) xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ứng dụng
TMĐT trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng;
(ii) đề xuất các giải pháp góp phần đẩy mạnh ứng dụng TMĐT trong các
doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2015, 2016, 2017, do Cục
Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin, Bộ Công Thương biên soạn, báo
cáo tập trung trình các số liệu thống kê về hạ tầng kỹ thuật cho TMĐT, tình
hình ứng dụng, kinh doanh TMĐT của doanh nghiệp qua đó người đọc có thể
hình dung bức tranh tổng thể về thực trạng phát triển TMĐT tại Việt Nam.


9


1.1.2. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu
Nhìn chung, các tác giả của các công trình nghiên cứu khoa học trên đã
tiếp cận tìm hiểu công tác phát triển thương mại điện tử từ nhiều góc độ, khía
cạnh khác nhau; nghiên cứu, phân tích và đưa ra những giải pháp nhằm phát
triển thương mại điện tử của quốc gia nói chung, tại doanh nghiệp nói riêng.
Những kết quả nghiên cứu đó có những giá trị nhất định làm cơ sở cho
việc đổi mới và hoàn thiện công tác phát triển thương mại điện tử. Tuy nhiên,
trong số các công trình nghiên cứu khoa học nêu trên còn ít tài liệu nghiên
cứu một cách hệ thống về phát triển thương mại điện tử tại doanh nghiệp, tổ
chức cụ thể. Tác giả kế thừa và tiếp thu có chọn lọc những kết quả nghiên cứu
đã công bố để phục vụ cho mục đích nghiên cứu của luận văn.
1.2. Cơ sở lý luận về phát triển thƣơng m i điện tử
1.2.1. Các khái niệm và đặc điểm của thương mại điện tử
1.2.1.1. Các khái niệm
a) Khái niệm thương mại điện tử
Hiện nay, định nghĩa thương mại điện tử được rất nhiều như:
Theo WTO, 2006: “Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng
cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng
Internet, nhưng được giao nhận có thể hữu hình hoặc giao nhận qua internet
dưới dạng số hoá”.
Theo Ủy ban Liên hợp quốc về thương mại và phát triển: Thương mại
điện tử là một phần hay toàn bộ hoạt động kinh doanh bao gồm marketing,
bán hàng, phân phối và thanh toán thông qua các phương tiện điện tử.
Tóm lại, Thương mại điện tử là việc sử dụng các phương tiện điện tử xử
l thông tin số trong giao dịch kinh doanh bao gồm sản xuất, marketing, bán
hàng, phân phối và thanh toán thông qua các phương tiện điện tử.


10


b) Khái niệm phát triển thương mại điện tử
Phát triển là sự biến đổi theo chiều hướng tích cực dựa trên sự biến đổi
cả về số lượng, chất lượng và cơ cấu của các yếu tố cấu thành.
Như vậy, phát triển thương mại điện tử của doanh nghiệp là việc sử dụng
rộng rãi các phương pháp điện tử để làm thương mại nhằm biến đổi hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp theo chiều hướng tích cả về số lượng.
Vậy, có thể hiểu phát triển TMĐT là việc sử dụng rộng rãi các phương
pháp điện tử để làm tăng thêm quy mô, sản lượng, giảm chi phí… của các
dịch vụ tới khách hàng, tăng sự đóng góp về doanh thu của doanh nghiệp.
1.2.1.2. Đặc điểm của thương mại điện tử
- Tính cá nhân hoá: Tất cả các trang web thương mại điện tử thành công
sẽ phân biệt được khách hàng không phải phân biệt bằng tên mà bằng những
thói quen mua hàng của khách. Những trang web thương mại điện tử thu hút
khách hàng sẽ là những trang có thể cung cấp cho khách hàng tính tương tác
và tính cá nhân hoá cao. Chúng sẽ sử dụng dữ liệu về thói quen kích chuột
của khách hàng để tạo ra những danh mục động trên “đường kích chuột” của
họ. Về cơ bản, mỗi khách hàng sẽ xem và tìm ra sự khác nhau giữa các site.
- Đáp ứng tức thời: Các khách hàng thương mại điện tử có thể sẽ nhận
được sản phẩm mà họ đặt mua ngay trong ngày. Một nhược điểm chính của
thương mại điện tử doanh nghiệp người tiêu dùng (B2C) là khách hàng trên
mạng phải mất một số ngày mới nhận được hàng đặt mua. Các khách hàng đã
quen mua hàng ở thế giới vật lý, nghĩa là họ đi mua hàng và có thể mang luôn
hàng về cùng họ. Họ xem xét, họ mua và họ mang chúng về nhà. Hầu hết
những hàng hoá bán qua thương mại điện tử (không kể những sản phẩm kỹ
thuật số như phần mềm) đều không thể cung cấp trực tiếp.
- Giá cả linh hoạt: giá hàng hoá trên các site thương mại điện tử sẽ rất
năng động. Mỗi một khách hàng sẽ trả một giá khác nhau căn cứ trên nhiều

nhân tố: Khách hàng đã mua bao nhiêu sản phẩm của công ty trước đây?
11


Khách hàng đã xem bao nhiêu quảng cáo đặt trên trang web của công ty?
Khách hàng đặt hàng từ đâu? Khách hàng có thể giới thiệu trang web của
công ty với bao nhiêu người bạn của mình? Mức độ sẵn sàng tiết lộ thông tin
cá nhân của khách hàng với công ty? Những điều này không khác lắm với
một chuyến bay công tác: Trên chuyến bay này, mọi hành khách đều bay trên
cùng một chuyến bay từ New York đến San Francisco nhưng trả các mức giá
vé khác nhau. Chính sách giá của các công ty như Priceline.com và eBay.com
hiện đang đi theo xu hướng này.
- Đáp ứng mọi nơi, mọi lúc: khách hàng sẽ có thể mua hàng ở mọi nơi,
mọi lúc và thường được thực hiện thông qua các thiết bị truy nhập Internet di
động. Các thiết bị thương mại điện tử di động như những chiếc điện thoại di
động đời mới nhất có khả năng truy nhập được mạng Internet được sử dụng
hết sức rộng rãi.
- Các “điệp viên thông minh”: Những phần mềm thông minh sẽ giúp
khách hàng tìm ra những sản phẩm tốt nhất và giá cả hợp lý nhất. Những
“điệp viên thông minh” hoạt động độc lập này được cá nhân hoá và chạy 24
giờ/ngày. Khách hàng sẽ sử dụng những “điệp viên” này để tìm ra giá cả hợp
lý nhất cho một chiếc máy tính hoặc một chiếc máy in. Các công ty sử dụng
các “điệp viên” này thay cho các hoạt động mua sắm của con người..
1.2.1.3. Vai trò của thương mại điện tử
Trước những lợi ích to lớn và độ phổ biến của TMĐT, hiện nay TMĐT
đã trở thành công cụ quan trọng đối với mọi doanh nghiệp trong hoạt động
kinh doanh của mình. Lợi ích mà TMĐT mang lại cho doanh nghiệp có thể kể
đến là:
Quảng bá thông tin và tiếp thị cho thị trường toàn cầu với chi phí thấp:
với khả năng kết nối internet hiện nay, bạn có thể dễ dàng đưa thông tin

quảng cáo đến hàng triệu người từ khắp mọi nơi trên thế giới. Tùy thuộc vào

12


nhu cầu và khả năng tài chính chi trả cho việc quảng bá mà doanh nghiệp cần
có kế hoạch quảng cáo cho phù hợp.
Mở rộng thị trường: Với chi phí đầu tư nhỏ hơn nhiều so với thương mại
truyền thống, các công ty có thể mở rộng thị trường, tìm kiếm, tiếp cận người
cung cấp, khách hàng và đối tác trên khắp thế giới. Việc mở rộng mạng lưới
nhà cung cấp, khách hàng cũng cho phép các tổ chức có thể mua với giá thấp
hơn và bán được nhiêu sản phẩm hơn.
Dịch vụ tốt hơn cho khách hàng: Với TMĐT, bạn có thể cung cấp
catalogue, thông tin, bảng báo giá chi tiết cho khách hàng một cách nhanh
chóng và thuận tiện, và việc mua hàng trên mạng đã trở nên dễ dàng phổ biến
rất nhiều… Trong thời đại ngày nay, cuộc sống số hóa đã đẩy nhịp sống tăng
cao, khách hàng ngày càng đòi hỏi mọi thứ phải nhanh hơn từ thông tin sản
phẩm, việc mua hàng, thanh toán và các chính sách hậu bán hàng,...
Tăng tốc độ tung sản phẩm ra thị trường: Với lợi thế về thông tin và khả
năng phối hợp giữa các doanh nghiệp làm tăng hiệu quả sản xuất và giảm thời
gian tung sản phẩm ra thị trường.
Củng cố quan hệ khách hàng: Thông qua việc giao tiếp thuận tiện qua
mạng, quan hệ với trung gian và khách hàng được củng cố dễ dàng hơn. Đồng
thời việc cá biệt hóa sản phẩm và dịch vụ cũng góp phần thắt chặt quan hệ với
khách hàng và củng cố lòng trung thành.
Thông tin cập nhật: Mọi thông tin trên web như sản phẩm, dịch vụ, giá
cả... đều có thể được cập nhật nhanh chóng và kịp thời.
Các lợi ích khác: Nâng cao uy tín, hình ảnh doanh nghiệp; cải
thiện chất lượng dịch vụ khách hàng; đối tác kinh doanh mới; đơn giản hóa
và chuẩn hóa các quy trình giao dịch; tăng năng suất, giảm chi phí giấy tờ;

tăng khả năng tiếp cận thông tin và giảm chi phí vận chuyển; tăng sự linh hoạt
trong giao dịch và hoạt động kinh doanh.
13


1.2.2. Nội dung phát triển thương mại điện tử
1.2.2.1. Lập kế hoạch phát triển thương mại điện tử
* Mục tiêu phát triển thương mại điện tử
Là cái phương tiện dẫn đường cho hành động của doanh nghiệp trong
hoạt động phát triển thương mại điện tử. Từ mục tiêu đạt được trong hoạt
động phát triển thương mại điện tử như mở rộng thị phần, quản lý thanh
toán… từ đó sẽ vạch ra đường lối thực hiện các hoạt động nhằm phát triển
TMĐT. Nó có tác dụng trong việc hướng dẫn các cán bộ quản lý, nhân viên
thực hiện mục tiêu trong hoạt động phát triển TMĐT, dựa trên các phương
tiện thực hiện thương mại điện tử (hay còn gọi là phương tiện điện tử).
* Nội dung kế hoạch triển khai, thực hiện
Kế ho ch kết cấu h tầng thƣơng m i điện tử: dựa trên các phương
tiện thực hiện thương mại điện tử (hay còn gọi là phương tiện điện tử) bao
gồm: điện thoại, fax, điện thoại, các mạng máy tính có kết nối với nhau,... và
mạng Internet. Cụ thể:
- Điện thoại: Là một phương tiện phổ thông, dễ sử dụng, và gần như
xuất hiện sớm nhất trong các phương tiện điện tử được đề cập. Một số dịch vụ
có thể cung cấp trực tiếp qua điện thoại như dịch vụ bưu điện, ngân hàng, hỏi
đáp, tư vấn, giải trí. Với sự phát triển của điện thoại di động, liên lạc qua vệ
tinh, ứng dụng của điện thoại đang và sẽ trở nên rộng rãi hơn. Nhưng điện
thoại có một hạn chế là chỉ truyền tải được âm thanh và mọi cuộc giao dịch
vẫn phải kết thúc bằng giấy tờ. Ngoài ra, chi phí giao dịch bằng điện thoại,
nhất là giao dịch điện thoại đường dài, còn khá đắt. Thương mại điện tử vẫn
sử dụng điện thoại như một công cụ quan trọng, tuy nhiên “điện thoại” được
hiểu theo nghĩa rộng, không giới hạn ở điện thoại cố định mà được hiểu là tất

cả các hình thức giao tiếp bằng giọng nói thông qua các phương tiện điện tử:
điện thoại qua Internet, “voice chat”, “voice message” qua Yahoo Messenger
14


(YM) hay Skype... Đây cũng chính là lợi thế nổi bật của Internet với các ứng
dụng truyền thoại qua môi trường này và các thiết bị điện tử như máy tính
được sử dụng trong giao dịch thương mại điện tử này. Ví dụ: đàm phán, ký
kết hợp đồng qua YM & thư điện tử.
- Máy fax: Có thể thay thế dịch vụ đưa thư và gửi công văn truyền thống.
Tuy nhiên hạn chế của máy fax là chỉ truyền được văn bản viết, không truyền
tải được âm thanh, hình ảnh động, hình ảnh ba chiều. Fax qua Internet là một
dịch vụ mới được ứng dụng khá rộng rãi để giảm chi phí trong giao dịch điện
tử. Thiết bị điện tử cũng không giới hạn ở máy fax truyền thống mà mở rộng
ra máy vi tính và các thiết bị điện tử khác sử dụng các phần mềm cho phép
gửi và nhận văn bản fax. Hoạt động này cũng làm mở rộng khái niệm thương
mại điện tử và những quy định về văn bản gốc, bằng chứng, văn bản do bản
gốc của fax trước đây là văn bản giấy, bản gốc của fax qua máy vi tính có thể
là văn bản điện tử. Ví dụ: sử dụng winfax gửi văn bản word từ máy vi tính
đến máy fax của đối tác.
- Máy tính và mạng Internet: Thương mại điện tử chỉ thực sự có vị trí
quan trọng khi có sự bùng nổ của máy tính và internet vào những năm 90 của
thế kỷ 20. Máy tính và Internet giúp doanh nghiệp tiến hành giao dịch mua
bán, hợp tác trong sản xuất, cung cấp dịch vụ, quản lý các hoạt động trong nội
bộ doanh nghiệp, liên các các doanh nghiệp trên toàn cầu, hình thành các mô
hình kinh doanh mới. Không chỉ giới hạn ở máy tính, các thiết bị điện tử và
các mạng viễn thông khác cũng được ứng dụng mạnh mẽ vào thương mại làm
đa dạng các hoạt động thương mại điện tử từ việc sử dụng thẻ thông minh
trong thanh toán điện tử, mobile phone trong các giao dịch điện tử giá trị nhỏ,
hệ thống thương mại điện tử trong giao thông để xử lý vé tàu điện, xe bus,

máy bay đến giao dịch chứng khoán, tài chính, ngân hàng điện tử, hai quan
điện tử trong nước và quốc tế. Những tập đoàn toàn cầu cũng chia sẻ thông tin
trong hoạt động thương mại qua mạng riêng của mình hoặc qua internet. Ví
15


dụ: ngân hàng điện tử (e-banking), mua sắm điện tử (e-procurement).
Kế ho ch về quảng bá thông tin, sản phẩm và dịch v
- Thư điện tử (Email): là phương thức dễ dàng nhất để doanh nghiệp làm
quen và tiếp cận với thương mại điện tử. Việc sử dụng email giúp cho doanh
nghiệp tiết kiệm chi phí trong khi vẫn đạt được mục tiêu truyền gửi thông tin
một cách nhanh nhất. Về mặt chức năng, email có thể thay thế hoàn toàn cho
fax. Một địa chỉ email tốt phải đáp ứng các yêu cầu càng ngắn càng tốt, gắn
với địa chỉ website và thương hiệu của doanh nghiệp.
- Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI - electronic data interchange): là việc
trao đổi trực tiếp các dữ liệu dưới dạng "có cấu trúc" (structured form) từ máy
tính điện tử này sang máy tính điện tử khác, giữa các công ty hay tổ chức đã
thoả thuận buôn bán với nhau theo cách này một cách tự động mà không cần
có sự can thiệp của con người. Trao đổi dữ liệu điện tử có vai trò quan trọng
đối với giao dịch thương mại điện tử quy mô lớn giữa doanh nghiệp với
doanh nghiệp.
- Quảng cáo trực tuyến: Có nhiều hình thức để tiến hành quảng cáo trực
tuyến. Doanh nghiệp có thể hình thành một website riêng, trang facebook,
zalo, twitter… để đặt đường dẫn website của mình tại những trang web có
nhiều người xem, đăng hình quảng cáo tại những trang web thông tin lớn hay
trực tiếp gửi thư điện tử tới từng khách hàng, đối tác tiềm năng... Chi phí
quảng cáo trên các trang mạng trực tuyến rất thấp so với việc quảng cáo trên
các phương tiện truyền hình, đài phát thanh. Vì vậy, việc tiến hành quảng cáo
trên những website có số lượng truy cập lớn cũng đang trở thành một chiến
lược quan trọng của nhiều doanh nghiệp.

Kế ho ch xây dựng các trang Web bán lẻ: là hình thức doanh nghiệp
sử dụng website để trưng bày hình ảnh hàng hoá giao dịch và bán hàng hoá
cho người tiêu dùng. Đây chính là sự thể hiện của phương thức giao dịch giữa
16


×