Tải bản đầy đủ (.ppt) (101 trang)

giáo trình logic học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (621.19 KB, 101 trang )









TS. Dương Hữu Biên
TS. Dương Hữu Biên
Giáo trình bài giảng
Giáo trình bài giảng
LÔGIC HỌC HÌNH THỨC
LÔGIC HỌC HÌNH THỨC
Copyright
Copyright
© 2005 by D
© 2005 by D
uong Huu Bien. All rights reserved.
uong Huu Bien. All rights reserved.




Chương IV
Chương IV
SUY LUẬN
SUY LUẬN
Nội dung chính của chương:
Nội dung chính của chương:





IV.1 Định nghĩa và cấu trúc chung.
IV.1 Định nghĩa và cấu trúc chung.




IV.2 Các loại suy luận.
IV.2 Các loại suy luận.




SUY LUẬN DIỄN DỊCH
SUY LUẬN DIỄN DỊCH




TAM ĐOẠN LUẬN
TAM ĐOẠN LUẬN




SUY LUẬN QUY NẠP.
SUY LUẬN QUY NẠP.





GIẢ THUYẾT.
GIẢ THUYẾT.




SUY LUẬN LOẠI TỶ.
SUY LUẬN LOẠI TỶ.




CHỨNG MINH VÀ BÁC BỎ.
CHỨNG MINH VÀ BÁC BỎ.




NGỤY BIỆN
NGỤY BIỆN




IV.1 Định nghĩa và cấu trúc chung.
IV.1 Định nghĩa và cấu trúc chung.
IV.1.1 Định nghĩa:

IV.1.1 Định nghĩa:


Suy luận
Suy luận
là rút ra
là rút ra
phán đoán mới từ một hay nhiều phán
phán đoán mới từ một hay nhiều phán
đoán đã có. Nói cách khác, suy luận là một
đoán đã có. Nói cách khác, suy luận là một
hình thức của tư duy dựa trên một hay
hình thức của tư duy dựa trên một hay
nhiều phán đoán phản ánh tri thức đã biết
nhiều phán đoán phản ánh tri thức đã biết
để đạt tới một phán đoán phản ánh tri
để đạt tới một phán đoán phản ánh tri
thức mới. Phán đoán đã có được gọi là
thức mới. Phán đoán đã có được gọi là
tiền
tiền
đề
đề
(premise), phán đoán mới được gọi là
(premise), phán đoán mới được gọi là
kết luận
kết luận
(conclusion) của suy luận.
(conclusion) của suy luận.









Lấy một thí dụ: Bạn đang làm việc
Lấy một thí dụ: Bạn đang làm việc
khuya với một chiếc đèn bàn. Bỗng nhiên đèn
khuya với một chiếc đèn bàn. Bỗng nhiên đèn
tắt và nhà tối om. Bạn đứng dậy, bật một đèn
tắt và nhà tối om. Bạn đứng dậy, bật một đèn
khác trong nhà: đèn ấy sáng. Bạn quay lại xem
khác trong nhà: đèn ấy sáng. Bạn quay lại xem
xét chiếc đèn bàn, chắc là có trục trặc gì ở đèn
xét chiếc đèn bàn, chắc là có trục trặc gì ở đèn
này (cháy bóng, công tắc hỏng…). Hành động
này (cháy bóng, công tắc hỏng…). Hành động
đó của bạn đã dựa trên một suy luận đại thể
đó của bạn đã dựa trên một suy luận đại thể
như sau:
như sau:
Điện bị cúp hoặc là đèn bàn hỏng.
Điện bị cúp hoặc là đèn bàn hỏng.
Nhưng điện không bị cúp.
Nhưng điện không bị cúp.
Vậy:
Vậy:
Đèn bàn hỏng.

Đèn bàn hỏng.




IV.1.2 Cấu trúc chung: Cấu trúc chung của suy luận
IV.1.2 Cấu trúc chung: Cấu trúc chung của suy luận
gồm có 2 phần:
gồm có 2 phần:
1) Phán đoán tiền đề phản ánh tri thức đã biết.
1) Phán đoán tiền đề phản ánh tri thức đã biết.
2) Phán đoán kết luận phản ánh tri thức mới.
2) Phán đoán kết luận phản ánh tri thức mới.
Ví dụ:
Ví dụ:
Mọi công dân đều có quyền bầu cử Quốc hội
Mọi công dân đều có quyền bầu cử Quốc hội
(tiền đề).
(tiền đề).
Chúng tôi là công dân
Chúng tôi là công dân
(tiền đề).
(tiền đề).
Chúng tôi có quyền bầu cử Quốc hội
Chúng tôi có quyền bầu cử Quốc hội
(kết luận).
(kết luận).
- Suy luận chỉ có một tiền đề gọi là
- Suy luận chỉ có một tiền đề gọi là
suy luận trực tiếp

suy luận trực tiếp
.
.
- Suy luận có nhiều tiền đề gọi là
- Suy luận có nhiều tiền đề gọi là
suy luận gián tiếp.
suy luận gián tiếp.




IV.2 Các loại suy luận.
IV.2 Các loại suy luận.
A. SUY LUẬN DIỄN DỊCH
A. SUY LUẬN DIỄN DỊCH
Đi từ cái chung đến cái riêng, hay cá biệt.
Đi từ cái chung đến cái riêng, hay cá biệt.
A1. Suy luận diễn dịch trực tiếp:
A1. Suy luận diễn dịch trực tiếp:
được rút ra trực tiếp từ
được rút ra trực tiếp từ
một tiền đề (tức phán đoán) phản ánh tri thức đã biết. Có 2 cách
một tiền đề (tức phán đoán) phản ánh tri thức đã biết. Có 2 cách
diễn dịch trực tiếp:
diễn dịch trực tiếp:
(1) Do chuyển hoán phán đoán
(1) Do chuyển hoán phán đoán
(thường áp dụng đối với
(thường áp dụng đối với
phán đoán đơn nhất) – chủ từ (S) và vị từ (P) hoán vị nhau. Công

phán đoán đơn nhất) – chủ từ (S) và vị từ (P) hoán vị nhau. Công
thức
thức
S là P
S là P
, suy ra
, suy ra
P là S
P là S
.
.
(2) Do suy trực tiếp từ quan hệ các sự vật.
(2) Do suy trực tiếp từ quan hệ các sự vật.
Ví dụ:
Ví dụ:
Mọi người sinh ra đều bình đẳng.
Mọi người sinh ra đều bình đẳng.
Chúng tôi cũng phải được bình đẳng.
Chúng tôi cũng phải được bình đẳng.
Hay:
Hay:
Đoàn kết thì sống.
Đoàn kết thì sống.
Chia rẽ thì chết.
Chia rẽ thì chết.




A2. Suy luận diễn dịch gián tiếp

A2. Suy luận diễn dịch gián tiếp
(gọi là TAM
(gọi là TAM
ĐOẠN LUẬN (sillogism))
ĐOẠN LUẬN (sillogism))
(1) Định nghĩa của Aristốt:
(1) Định nghĩa của Aristốt:
“Tam đoạn luận là
“Tam đoạn luận là
một loại suy luận gồm ba mệnh đề, trong đó có hai
một loại suy luận gồm ba mệnh đề, trong đó có hai
mệnh đề đặt ra trước, mệnh đề thứ ba do chúng mà ra
mệnh đề đặt ra trước, mệnh đề thứ ba do chúng mà ra
một cách tự nhiên, mệnh đề thứ ba này đã ngầm chứa
một cách tự nhiên, mệnh đề thứ ba này đã ngầm chứa
trong hai mệnh đề trên.”
trong hai mệnh đề trên.”
Ví dụ:
Ví dụ:


Mọi người đều phải chết.
Mọi người đều phải chết.
Xôcrát là người.
Xôcrát là người.
Xôcrát phải chết.
Xôcrát phải chết.
Nhận xét:
Nhận xét:
trong hai tiền đề phải có một phán

trong hai tiền đề phải có một phán
đoán chung.
đoán chung.




(2) Cấu trúc của tam đoạn luận.
(2) Cấu trúc của tam đoạn luận.
- Hai mệnh đề đầu gọi là
- Hai mệnh đề đầu gọi là
tiền đề
tiền đề
,
,


mệnh đề thứ ba là
mệnh đề thứ ba là
kết
kết
luận
luận
.
.
- Cả ba mệnh đề của tam đoạn luận chỉ có ba thuật ngữ
- Cả ba mệnh đề của tam đoạn luận chỉ có ba thuật ngữ
(hay danh từ, hay khái niệm), chứ không phải sáu, vì mỗi thuật
(hay danh từ, hay khái niệm), chứ không phải sáu, vì mỗi thuật
ngữ đồng thời có mặt ở hai mệnh đề.

ngữ đồng thời có mặt ở hai mệnh đề.
- Thuật ngữ chỉ ngoại diên lớn nhất gọi là
- Thuật ngữ chỉ ngoại diên lớn nhất gọi là
đại từ
đại từ
(đại danh
(đại danh
từ), và mệnh đề chứa đại từ gọi là
từ), và mệnh đề chứa đại từ gọi là
tiền đề đại
tiền đề đại
.
.
- Thuật ngữ chỉ ngoại diên nhỏ nhất gọi
- Thuật ngữ chỉ ngoại diên nhỏ nhất gọi
tiểu từ
tiểu từ
(tiểu danh
(tiểu danh
từ), và mệnh đề chứa tiểu từ gọi
từ), và mệnh đề chứa tiểu từ gọi
tiền đề tiểu
tiền đề tiểu
.
.
- Thuật ngữ chỉ ngoại diên trung gian và có mặt ở cả hai
- Thuật ngữ chỉ ngoại diên trung gian và có mặt ở cả hai
tiền đề gọi
tiền đề gọi
trung từ

trung từ
.
.
Nó phản ánh quan hệ giữa
Nó phản ánh quan hệ giữa
tiền đề đại
tiền đề đại


tiền
tiền
đề tiểu
đề tiểu
, và không bao giờ có mặt ở kết luận.
, và không bao giờ có mặt ở kết luận.




Ký hiệu:
Ký hiệu:
Công thức
Công thức


P là đại từ:
P là đại từ:
tiền đề đại M…P.
tiền đề đại M…P.
S là tiểu từ:

S là tiểu từ:
tiền đề tiểu
tiền đề tiểu
S…M
S…M
M là trung từ:
M là trung từ:
kết luận S…P.
kết luận S…P.
Ví dụ:
Ví dụ:
Mọi thiếu nhi (M) đều kính yêu Bác Hồ (P).
Mọi thiếu nhi (M) đều kính yêu Bác Hồ (P).
Chúng em (S) là thiếu nhi (M).
Chúng em (S) là thiếu nhi (M).
Chúng em (S) kính yêu Bác Hồ
Chúng em (S) kính yêu Bác Hồ
(P).
(P).




(3) Phân loại tam đoạn luận theo hình và theo kiểu
(3) Phân loại tam đoạn luận theo hình và theo kiểu
(theo cách và thức).
(theo cách và thức).
a) Phân theo hình:
a) Phân theo hình:
M P

S M
Hình IV.1
(M ở chủ và vị)
Mọi kim loại đều dẫn điện
Đồng là kim loại
Đồng dẫn điện




Hình IV.2
(M ở vị)
Mọi kim loại đều dẫn điện
Chất này không dẫn điện
Chất này không phải kim loại
P
M
S M




Hình IV.3
(M ở chủ)
M
P
M S
Ra có tính phóng xạ
Ra là kim loại
Có kim loại có tính phóng xạ





P M
M
S
Hình IV.4
(M ở vị và chủ)
Kim loại dẫn điện
Dẫn diện là đặc điểm của nhiều chất
Một số chất là kim loại




b) Phân theo kiểu:
b) Phân theo kiểu:
-
-
Căn cứ vào chất và lượng các phán đoán, ta đã
Căn cứ vào chất và lượng các phán đoán, ta đã
có 4 loại phán đoán cơ bản A, I, E, O.
có 4 loại phán đoán cơ bản A, I, E, O.
- Phối hợp 4 loại phán đoán cơ bản, ta có 4
- Phối hợp 4 loại phán đoán cơ bản, ta có 4
3
3
= 64
= 64

kiểu tam đoạn luận.
kiểu tam đoạn luận.
- Phối hợp 64 kiểu đó với 4 hình vừa trình bày,
- Phối hợp 64 kiểu đó với 4 hình vừa trình bày,
ta được:
ta được:
64 x 4 = 256 kiểu tam đoạn luận (khác nhau về
64 x 4 = 256 kiểu tam đoạn luận (khác nhau về
cấu trúc xét theo lý thuyết).
cấu trúc xét theo lý thuyết).
- Nhưng thực tế chỉ có 19 kiểu hợp quy luật, còn
- Nhưng thực tế chỉ có 19 kiểu hợp quy luật, còn
lại không hợp quy luật, ví dụ EEA không thể có vì từ 2
lại không hợp quy luật, ví dụ EEA không thể có vì từ 2
tiền đề phủ định chung, không thể dẫn tới một kết
tiền đề phủ định chung, không thể dẫn tới một kết
luận khẳng định chung nào.
luận khẳng định chung nào.




- 19 kiểu tam đoạn luận hợp quy luật gồm
- 19 kiểu tam đoạn luận hợp quy luật gồm
có:
có:
+ 4 kiểu ở hình 1: AAA, EAE, AII, EIO.
+ 4 kiểu ở hình 1: AAA, EAE, AII, EIO.
+ 4 kiểu ở hình 2: EAE, AEE, EIO, AOO.
+ 4 kiểu ở hình 2: EAE, AEE, EIO, AOO.

+ 6 kiểu ở hình 3: AAI, IAI, AII, EAO, OAO,
+ 6 kiểu ở hình 3: AAI, IAI, AII, EAO, OAO,
EIO.
EIO.
+ 5 kiểu ở hình 4: AAI, AEE, IAI, EAO, EIO.
+ 5 kiểu ở hình 4: AAI, AEE, IAI, EAO, EIO.
Đặc biệt Hình IV.4 được Galien (131–200)
Đặc biệt Hình IV.4 được Galien (131–200)
bổ sung thời trung cổ nên gọi là “Hình Galien”.
bổ sung thời trung cổ nên gọi là “Hình Galien”.
Nó có tính gượng ép – vì chỉ là đảo ngược giản
Nó có tính gượng ép – vì chỉ là đảo ngược giản
đơn của Hình IV.1 mà thôi.
đơn của Hình IV.1 mà thôi.




(4) Các nguyên tắc và quy tắc tam đoạn
(4) Các nguyên tắc và quy tắc tam đoạn
luận.
luận.




Có 2 nguyên tắc chung:
Có 2 nguyên tắc chung:





Trung từ phản ánh trung thực liên hệ có
Trung từ phản ánh trung thực liên hệ có
thực giữa chủ từ và vị từ, nếu không trung
thực giữa chủ từ và vị từ, nếu không trung
thực thì không có thể tam đoạn luận.
thực thì không có thể tam đoạn luận.
Ví dụ:
Ví dụ:


Mặt trời mọc vì gà gáy.
Mặt trời mọc vì gà gáy.
Sáng nay gà không gáy.
Sáng nay gà không gáy.
Sáng nay mặt trời không mọc.
Sáng nay mặt trời không mọc.








Phải vận dụng đúng các quy luật hay
Phải vận dụng đúng các quy luật hay
quy tắc lôgíc của tư duy.
quy tắc lôgíc của tư duy.









Các quy tắc:
Các quy tắc:
Quy tắc 1:
Quy tắc 1:


Chỉ có ba thuật ngữ (hay danh từ, hay khái
Chỉ có ba thuật ngữ (hay danh từ, hay khái
niệm) trong tam đoạn luận là
niệm) trong tam đoạn luận là
đại từ
đại từ
(ở tiền đề đại),
(ở tiền đề đại),
tiểu từ
tiểu từ
(ở tiền
(ở tiền
đề tiểu) và
đề tiểu) và
trung từ
trung từ

ở cả hai tiền đề.
ở cả hai tiền đề.
Nếu chỉ có 2 thuật ngữ thì có suy luận trực tiếp.
Nếu chỉ có 2 thuật ngữ thì có suy luận trực tiếp.
Ví dụ: Hà Nội là thủ đô Việt Nam. Thủ đô Việt Nam là Hà
Ví dụ: Hà Nội là thủ đô Việt Nam. Thủ đô Việt Nam là Hà
Nội.
Nội.
Nếu có 4 thuật ngữ sẽ vi phạm lỗi “4 danh từ”.
Nếu có 4 thuật ngữ sẽ vi phạm lỗi “4 danh từ”.
Ví dụ:
Ví dụ:
Vật chất tồn tại vĩnh viễn
Vật chất tồn tại vĩnh viễn
(vật chất theo nghĩa triết học).
(vật chất theo nghĩa triết học).
Con ruồi là vật chất
Con ruồi là vật chất


(vật chất theo nghĩa cụ thể).
(vật chất theo nghĩa cụ thể).
Con ruồi tồn tại vĩnh viễn.
Con ruồi tồn tại vĩnh viễn.
Hoặc:
Hoặc:


cái cao đẹp đáng ca ngợi
cái cao đẹp đáng ca ngợi

(cao đẹp – một phẩm chất).
(cao đẹp – một phẩm chất).
Cô ta cao và đẹp
Cô ta cao và đẹp
(cao và đẹp – hình dáng ngoài)
(cao và đẹp – hình dáng ngoài)
Cô ta đáng ca ngợi.
Cô ta đáng ca ngợi.




Quy tắc 2:
Quy tắc 2:
Trung từ phải chu diên ít nhất một lần.
Trung từ phải chu diên ít nhất một lần.
Ví dụ:
Ví dụ:
Mọi kim loại dẫn điện
Mọi kim loại dẫn điện
(
(
kim loại
kim loại
là trung từ thỏa mãn quy
là trung từ thỏa mãn quy
tắc trên)
tắc trên)
Cu là kim loại
Cu là kim loại

Chức năng của trung từ là tạo mối liên hệ giữa các thuật
Chức năng của trung từ là tạo mối liên hệ giữa các thuật
ngữ còn lại, nếu trung từ không chu diên ở tiền đề thứ nhất tức
ngữ còn lại, nếu trung từ không chu diên ở tiền đề thứ nhất tức
là không phải toàn bộ các đối tượng thuộc ngoại diên “M” được
là không phải toàn bộ các đối tượng thuộc ngoại diên “M” được
liên hệ với ngoại diên khái niệm P, nếu khái niệm M lại không
liên hệ với ngoại diên khái niệm P, nếu khái niệm M lại không
chu diên ở tiền đề còn lại thì không phải tất cả các đối tượng
chu diên ở tiền đề còn lại thì không phải tất cả các đối tượng
thuộc ngoại diên M được liên hệ hệ với S. Do đó, khi xác lập
thuộc ngoại diên M được liên hệ hệ với S. Do đó, khi xác lập
quan hệ giữa S và P kết luận sẽ không xác định vì M không thể
quan hệ giữa S và P kết luận sẽ không xác định vì M không thể
là hạt nhân liên kết giữa S và P.
là hạt nhân liên kết giữa S và P.




Quy tắc 3:
Quy tắc 3:


Ngoại diên của các khái niệm trong
Ngoại diên của các khái niệm trong
kết luận phải giống ngoại diên trong các tiền đề. Nếu vi
kết luận phải giống ngoại diên trong các tiền đề. Nếu vi
phạm sẽ mắc lỗi “mở rộng tiền đề đại” hay mở “rộng
phạm sẽ mắc lỗi “mở rộng tiền đề đại” hay mở “rộng

tiền đề tiểu”. Ví dụ:
tiền đề tiểu”. Ví dụ:
Mọi kim loại đều dẫn điện.
Mọi kim loại đều dẫn điện.
Có một số dụng cụ kim loại.
Có một số dụng cụ kim loại.
Mọi dụng cụ đều dẫn điện
Mọi dụng cụ đều dẫn điện
(mở rộng tiền đề tiểu).
(mở rộng tiền đề tiểu).
Hoặc:
Hoặc:


Mọi kim loại dẫn điện
Mọi kim loại dẫn điện
Nước dẫn điện
Nước dẫn điện
Nước là kim loại (mở rộng tiền đề đại).
Nước là kim loại (mở rộng tiền đề đại).




Quy tắc 4:
Quy tắc 4:


Từ hai tiền đề phủ định không
Từ hai tiền đề phủ định không

thể rút ra một kết luận gì, (trong 19 kiểu tam
thể rút ra một kết luận gì, (trong 19 kiểu tam
đoạn luận hợp quy luật, không có kiểu nào có
đoạn luận hợp quy luật, không có kiểu nào có
hai tiền đề E, O), vì trung từ M ở đây không
hai tiền đề E, O), vì trung từ M ở đây không
phản ánh liên hệ gì giữa S và P.
phản ánh liên hệ gì giữa S và P.
Ví dụ:
Ví dụ:


Sinh viên không lên lớp vào ngày 2-9.
Sinh viên không lên lớp vào ngày 2-9.
Tôi không phải là sinh viên.
Tôi không phải là sinh viên.
Không thể kết luận:
Không thể kết luận:
Tôi không lên lớp
Tôi không lên lớp
vào ngày 2-9.
vào ngày 2-9.




Lưu ý:
Lưu ý:







Nếu chỉ có một tiền đề phủ định thì kết luận
Nếu chỉ có một tiền đề phủ định thì kết luận
cũng phủ định.
cũng phủ định.
Ví dụ:
Ví dụ:


Mọi kim loại dẫn điện.
Mọi kim loại dẫn điện.
Gỗ không phải là kim loại.
Gỗ không phải là kim loại.
Gỗ không dẫn điện.
Gỗ không dẫn điện.






Nếu 2 tiền đề đều khẳng định thì kết luận
Nếu 2 tiền đề đều khẳng định thì kết luận
khẳng định.
khẳng định.
Ví dụ:
Ví dụ:



Mọi hàng hóa đều có giá trị trao đổi.
Mọi hàng hóa đều có giá trị trao đổi.
Sản phẩm này là hàng hóa
Sản phẩm này là hàng hóa
Sản phẩm này có giá trị trao đổi.
Sản phẩm này có giá trị trao đổi.




Quy tắc 5:
Quy tắc 5:


Từ hai tiền đề riêng, không rút
Từ hai tiền đề riêng, không rút
ra được kết luận gì.
ra được kết luận gì.
Ví dụ:
Ví dụ:
Tôi giỏi toán
Tôi giỏi toán
Không thể kết luận
Không thể kết luận
Tôi kém văn
Tôi kém văn
“giỏi văn thì kém toán”
“giỏi văn thì kém toán”

hay ngược lại
hay ngược lại
Lưu ý:
Lưu ý:






Nếu chỉ có một tiền đề riêng thì kết luận
Nếu chỉ có một tiền đề riêng thì kết luận
là tiền đề riêng.
là tiền đề riêng.
Ví dụ:
Ví dụ:
Những người yêu đời đều biết quý thì giờ.
Những người yêu đời đều biết quý thì giờ.
Nó không biết quý thì giờ
Nó không biết quý thì giờ
Nó không phải là người yêu đời.
Nó không phải là người yêu đời.









Nếu hai tiền đề đều là phán đoán đơn nhất
Nếu hai tiền đề đều là phán đoán đơn nhất
thì không có kết luận (vì phán đoán đơn nhất
thì không có kết luận (vì phán đoán đơn nhất
được coi như một trường hợp đặc biệt của phán
được coi như một trường hợp đặc biệt của phán
đoán riêng mà ngoại diên chỉ có một thay vì
đoán riêng mà ngoại diên chỉ có một thay vì
“một số”).
“một số”).
Ví dụ:
Ví dụ:
Có một thí sinh đạt thủ khoa
Có một thí sinh đạt thủ khoa
Tôi là một thí sinh
Tôi là một thí sinh
Không thể:
Không thể:


Tôi đạt thủ khoa.
Tôi đạt thủ khoa.




- Quy tắc 6:
- Quy tắc 6:
Kết luận phải luôn theo tiền đề có ngoại diên
Kết luận phải luôn theo tiền đề có ngoại diên

kém hơn (tức ngoại diên thuộc các trường hợp: phán đoán phủ
kém hơn (tức ngoại diên thuộc các trường hợp: phán đoán phủ
định, phán đoán riêng, phán đoán đơn nhất).
định, phán đoán riêng, phán đoán đơn nhất).
Ví dụ:
Ví dụ:


Mọi sinh vật có tế bào.
Mọi sinh vật có tế bào.
Mặt trời không phải sinh vật.
Mặt trời không phải sinh vật.


(phủ định)
(phủ định)
Mặt trời không có tế bào
Mặt trời không có tế bào
(phủ định)
(phủ định)
Hoặc:
Hoặc:


Động vật có vú thở bằng phổi.
Động vật có vú thở bằng phổi.
Chó, mèo là động vật có vú.
Chó, mèo là động vật có vú.



(riêng)
(riêng)
Chó, mèo thở bằng phổi.
Chó, mèo thở bằng phổi.
(riêng)
(riêng)
Hoặc:
Hoặc:


Cả lớp ta hôm nay đi cắm trại.
Cả lớp ta hôm nay đi cắm trại.
Lan là thành viên của lớp ta.
Lan là thành viên của lớp ta.
(đơn nhất)
(đơn nhất)
Lan cũng đi cắm trại.
Lan cũng đi cắm trại.
(đơn nhất)
(đơn nhất)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×