Năm học: 2010- 2011 Trờng TH & THCS Đồng Sơn
Ngày soạn : ( Tiết 1)
Ngày giảng :
Bài 1 : Vẽ trang trí
màu sắc và cách pha màu
I/ Mục tiêu:
- Học sinh biết thêm cách pha màu: Da cam, xanh lá cây, tím.
- Học sinh nhận biết đợc các cặp màu bổ túc và các màu nóng, lạnh.
- Học sinh pha đợc màu theo hớng dẫn.
- Hoc sinh cảm đợc vẻ đẹp của các màu đợc pha.
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
- SGK, SGV
- Hình giới thiệu 3 màu cơ bản và hình hớng dẫn cách pha các màu: Da cam, xanh lá
cây, tím.
- Bảng màu giới thiệu các màu nóng, lạnh và mà bổ túc.
2/ Học sinh:
- SGK
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Hộp màu, bút vẽ hoặc màu sáp, bút chì màu, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. ổ n định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ ( 2 )
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh
+ Tiết trớc các con học bài gì ?
3. Bài mới
- Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét (5 )
- Yêu cầu Hs nhắc lại tên 3 màu cơ bản?
* Giới thiệu hình 2 trang 3 SGK và yêu cầu HS nhận
xét cách pha màu để tạo ra màu xanh lá cây, tím, da
cam.
* Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ treo trên bảng
* Giới thiệu các cặp màu bổ túc:
Nh vậy từ 3 màu cơ bản: Đỏ, vàng, lam, bằng cách
- HS để đồ dùng học tập ở nhà
- Đỏ , vàng, xanh lam
- Đỏ + vàng = da cam
- Vàng + lam = lá cây
- Đỏ + lam = tím
- Quan sát .
Giáo viên soạn: Nguyễn Xuân Quảng Giáo án mĩ thuật lớp 4
1
Năm học: 2010- 2011 Trờng TH & THCS Đồng Sơn
pha hai màu với nhau để tạo ra màu mới sẽ đợc thêm
3 màu khác là : Da cam, xanh lá cây và tím. Các màu
đợc pha từ 2 màu cơ bản đặt cạnh màu cơ bản còn lại
thành những cặp màu bổ túc. Hai màu trong cặp màu
bổ túc khi đứng cạnh nhau tạo ra sắc độ tơng phản,
tôn nhau lên:
- Yêu cầu HS quan sát H.3, tr3 SGK và hãy lấy ví dụ
về những cặp màu bổ túc ?
* GV giới thiệu màu nóng, lạnh.
Yêu cầu Hs quan sát H4- SGK:
- Màu nóng là những màu mang cảm giác ấm nóng.
đó là những màu gì ?
- Màu lạnh là những màu mang cảm giác mát , lạnh.
Cho ví dụ ?
- Hãy kể tên một số đồ vât, hoa, quả...Cho biết chúng
có màu gì, thuộc gam nào ?
* Nhấn mạnh các ý chính:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách pha màu?
- Nêu các cặp màu bổ túc ?
- Phân biệt màu nóng, lạnh.
b. Hoạt động 2 : Cách sử dụng màu ( 5 phút )
- Đỏ bổ túc cho xanh lục.
- Lam bổ túc cho cam
- Vàng bổ túc cho tím và ngợc lại
- Đỏ, đỏ hồng, đỏ cam, da cam,
vàng....
- Xanh lam, lục, lá mạ, tím,....
- Hoa hồng màu đỏ ( Thuộc
gam nóng)
- Núi màu xanh, lá cây xanh ...
( gam lạnh..)
- Đỏ + vàng = da cam
- Vàng + lam = lá cây
- Đỏ + lam = tím
* GV làm mẫu cách pha màu bột, nớc, sáp bằng khổ
giấy A3 trên bảng .
- Vừa thao tác vừa giải thích .
c. Hoạt động 3 : Thực hành ( 10 phút )
- HS quan sát
- Yêu cầu HS tập pha các màu: Da cam, lục, tím trên
nháp bằng màu vẽ của mình.
- Làm bài tập trong VTVẽ.
- GV theo dõi, nhắc nhở và hớng dẫn bổ sung...
- Pha theo hớng dẫn.
- Làm bài tập.
d. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá
- Chọn một số bài và gợi ý để HS nhận xét, xếp loại:
- Bài nào đạy yêu cầu? Bài nào cha đạt ? Vì sao ?
Gv bổ sung và cùng HS xếp loại.
- HS quan sát, trả lời.
- Yêu cầu HS :
+ Quan sát màu trong thiên nhiên và gọi tên màu cho
đúng.
+ Chuẩn bị hoa, lá cây.
- Lắng nghe
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Hệ thống kiến thức bài học
- Chuẩn bị cho bài học sau: Vẽ hoa lá
*******************************
Giáo viên soạn: Nguyễn Xuân Quảng Giáo án mĩ thuật lớp 4
2
Năm học: 2010- 2011 Trờng TH & THCS Đồng Sơn
Ngày soạn :
Ngày giảng :
( Tiết 2)
Bài 2:Vẽ theo mẫu
vẽ hoa lá
I/ Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết đợc đặc điểm , hình dáng và cảm nhận đợc vẻ đẹp của hoa , lá.
- HS biết cách vẽ và vẽ đợc bông hoa, chiếc lá theo mẫu.
- HS yêu thich svẻ đẹp cảu hoa lá trong thiên nhiên.
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
- SGK, SGV
- Tranh, ảnh một số loại hoa , lá có hình dáng và màu sắc đẹp.
- Phấn màu.
- Bài vẽ đẹp của học sinh năm trớc.
2/ Học sinh:
- SGK
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Màu sáp, bút chì màu, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của gV Hoạt động của hS
1. ổ n định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
+ Em hãy kể tên 3 màu nóng, 3 màu lạnh ?
3. Bài mới
- Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1: Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét
* GV dùng hoa lá thật gim lên bảng và yêu cầu
- HS quan sát.
- Kể tên bông hoa, chiếc lá có ở mẫu?
- Hình dáng, đặc điểm và màu sắc của mỗi loại hoa ,
lá ?
- Kể tên một số loại hoa lá khác mà em biết ?
* GV bổ sung và giải thích rõ hơn về đặc điểm hình
- HS để đồ ding học tập lên bàn
- HSTL
- Quan sát vật mẫu.
- Hoa hồng, lá tía tô, hoa cúc, lá
khoai, hoa loa kèn...
- Hoa hồng: Có nhiều tầng cánh,
cánh hình tròn.. có màu đỏ,
hồng , trắng.
- Hoa cúc: Nhiều tầng cánh nhng
cánh nhỏ và dài màu trắng,
vàng...
- Lá tía tô giống hình tim, có viền
Giáo viên soạn: Nguyễn Xuân Quảng Giáo án mĩ thuật lớp 4
3
Năm học: 2010- 2011 Trờng TH & THCS Đồng Sơn
dáng, màu sắc cũng nh vẻ đẹp của các loại hoa, lá.
b. Hoạt động 2 : Cách vẽ quả
răng ca, màu tím
- Lá khoai hình tim nhng không
có răng ca....và màu xanh lục.
- HS kể.
* Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ gợi ý cách vẽ
trong bộ ĐDDH:
- Bớc 1 phải làm gì ?
- Bớc 2 ?
- Bớc 3 ta làm gì ?
- Cuối cùng làm gì để hoàn thiện bài vẽ?
a c
b d
c. Hoạt động 3 : Thực hành
- Quan sát mẫu để vẽ khung hình
của hoa, lá ( vuông, tròn, tam giác
hay chữ nhật )
- Ước lợng tỷ lệ và vẽ phác các
nét chính của hoa, lá.
- Vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm
của hoa, lá.
- Vẽ màu.
+ Vẽ theo ý thích hoặc theo
mẫu.
- Cho HS quan sát một số bài vẽ đẹp.
- Yêu cầu học sinh nhìn mẫu để vẽ theo mẫu.
- Lu ý HS cách sắp xếp hình vẽ cho cân đối với tờ
giấy.
- Vẽ theo mẫu chung hoặc riêng
theo nhóm bàn.
- Vẽ bài.
d. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá
- Chọn một số bài có u điểm, nhợc điểm rõ nét để
nhận xét về :
+ Cách sắp xếp hình vẽ trong tờ giấy.
+ Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của hình so với
mẫu.
- GV bổ sung và cùng HS xếp loại.
- Trình bày sản phẩm.
- HS quan sát, trả lời .
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Hệ thống kiến thức bài học
- Chuẩn bị cho bài học sau: Đề tài các con vật quen thuộc
*********************************
Giáo viên soạn: Nguyễn Xuân Quảng Giáo án mĩ thuật lớp 4
4
Năm học: 2010- 2011 Trờng TH & THCS Đồng Sơn
Ngày soạn :
Ngày giảng :
( Tiết 3)
Bài 3 : Vẽ tranh
đề tài các con vật quen thuộc
I/ Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận đợc vẻ đẹp của một số con vật
quen thuộc.
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ đợc một vài con vật, vẽ màu theo ý thích.
- Học sinh yêu mến các con vật và có ý thúc chăm sóc vật nuôi.
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
- SGK, SGV
- Tranh, ảnh một số con vật.
- Bài vẽ con vật của HS lớp trớc.
2/ Học sinh:
- SGK
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Hộp màu, bút vẽ hoặc màu sáp, bút chì màu, bút dạ.
-- Tranh, ảnh một số con vật
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của gV Hoạt động của hS
1. ổ n định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ ( 2 )
- Nêu cách vẽ con vật ?
3. Bài mới
- Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài
* Yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh về con vật treo trên
bảng và đặt câu hỏi:
- Nêu tên các con vật?
- Đặc điểm nổi bật của con vật đó ?
- Nêu các bộ phận chính của con vật ?
- Ngoài các con vật trong tranh, ảnh, em còn biết
những con vật nào nữa ? Em thích con vật nào nhất ?
Vì sao ?
-Em sẽ vẽ con vật nào ?
- Hãy mô tả đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con vật
Quan sát và trả lời:
- Con gà, con mèo, con lợn , con
trâu...
Con gà đầu có mào, co lợn tai
và bụng to, trâu thì có 2 sừng
cong...
- Đầu, mình, thân
- Con chó, bò, thỏ....
Nêu ý kiến và mô tả.
Giáo viên soạn: Nguyễn Xuân Quảng Giáo án mĩ thuật lớp 4
5
Năm học: 2010- 2011 Trờng TH & THCS Đồng Sơn
đó ?
b. Hoạt động 2 : Cách vẽ con vật quen thuộc
- Bớc 1: Vẽ phác hình dáng chính của con vật. Lu ý
sao cho cân đối với khổ giấy. (GV kết hợp minh hoạ
lên bảng.)
- Bớc 2 ?
- Bớc 3 ?
- Bớc 4 ?
Minh hoạ:
a b
c d
c. Hoạt động 3 : Thực hành ( 18p)
- Vẽ các bộ phận, các chi tiết
cho rõ đặc điểm.
- Vẽ thêm hình ảnh phụ cho
tranh thêm sinh động.
- Sửa hình và vẽ màu theo ý
thích.
- GV yêu cầu HS:
+ Nhớ lại đặc điểm, màu sắc cảu con vật sẽ vẽ.
+ Sắp xếp hình vẽ cân đối.
+ Có thể vẽ một hoặc nhiều con vật
- Cho HS quan sát một số bài vẽ đẹp ..
- GV hớng dẫn bổ sung..
- Suy nghĩ chọn đề tài và vẽ.
d. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá ( 4p )
- Chọn một số bài và gợi ý để HS nhận xét về :
- Cách chọn con vật ( phù hợp với khả năng )
- Cách sắp xếp hình vẽ ?
- Các hình ảnh phụ có phù hợp với nội dung không?
- Cách vẽ màu có đậm, nhật không, có rõ trọng tâm
không ?
Gv bổ sung và cùng HS xếp loại.
- Trình bày sản phẩm.
- HS quan sát, trả lời.
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Hệ thống kiến thức bài học
- Chuẩn bị cho bài học sau: Hoạ tiết trang trí dân tộc
**************************************
Giáo viên soạn: Nguyễn Xuân Quảng Giáo án mĩ thuật lớp 4
6
Năm học: 2010- 2011 Trờng TH & THCS Đồng Sơn
Ngày soạn :
Ngày giảng :
( Tiết 4)
Bài 4: Vẽ trang trí
hoạ tiết trang trí dân tộc
I/ Mục tiêu:
- Học sinh tìm hiểu và cảm nhận đợc vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc.
- Học sinh biết cách chép và chép đợc một vài hoạ tiết dân tộc.
- Học sinh yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hoá dân tộc.
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
- SGK, SGV
- Su tầm một số mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc.
- Hình gợi ý cách chép hoạ tiết dân tộc.
- BàI vẽ của HS các lớp trớc.
2/ Học sinh:
- SGK
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Hộp màu, bút vẽ hoặc màu sáp, bút chì màu, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của gV Hoạt động của hS
1. ổ n định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ ( 2 )
+ Tiết trớc các con học bài gì ?
+ Hãy nêu cách vẽ con vật ?
3. Bài mới
- Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét ( 4p)
- GV giới thiệu hình ảnh về hoạ tiết trang trí dân tộc ở
bộ đồ dùng dạy học và đặt câu hỏi:
- Các hoạ tiết trang trí là những hình gì ?
- Hình hoa, lá, con vật ở các hoạ tiết trang trí có đặc
điểm gì ?
- Đờng nét, cách sắp xếp hoạ tiết trang trí nh thế nào ?
- Hoạ tiết dân tộc thờng đợc trang trí ở đâu ?
* GV nhấn mạnh: Hoạ tiết trang trí dân tộc là di sản
văn hoá quý báu của ông cha ta để lại, chúng ta cần
phải học tập, giữ gìn và bảo vệ vốn cổ của dân tộc.
- HSTL
- HSTL
- Học sinh quan sát và trả lời:
- Hình hoa, lá, con vật...
- Đã đợc đơn giản và cách điệu
- Đờng nét hài hoà, cách sắp xếp
cân đối,chặt chẽ.
- ở đình, chùa, lăng tẩm, bia đá,
khăn, đồ gốm....
Giáo viên soạn: Nguyễn Xuân Quảng Giáo án mĩ thuật lớp 4
7
Năm học: 2010- 2011 Trờng TH & THCS Đồng Sơn
b. Hoạt động 2 : Cách vẽ hoạ tiết ( 7p)
+ GV vẽ một vài hình họa tiết đơn giản ở SGK lên
bảng và hớng dẫn HS vẽ theo từng bớc:
- Xác định khung hình của học tiết.
- Kẻ các đờng trục dọc, trục ngang để tìm vị trí các
phần của hoạ tiết.
- Đánh dấu các đIểm chính và vẽ hình bằng các nét
thẳng.
- Quan sát, so sánh để đIều chỉnh hình cho giống mẫu.
- Sửa hình hoàn chỉnh và vẽ màu theo ý thích.
Minh hoạ:
a b
c d
- Học sinh quan sát GV vẽ mẫu.
c. Hoạt động 3 : Thực hành ( 18p )
- GV yêu cầu HS chọn và vẽ hình hoạ tiết dân tộc ở
SGK.
- Nhắc HS chú ý vẽ hoạ tiết cân đối với khung hình.
- Quan sát và hớng dẫn bổ sung.
d. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá ( 4p )
- Vẽ bài.
- Chọn một số bài có u nhợc điểm rõ nét và gợi ý để
HS nhận xét về :
- Cách vẽ hình (giống mẫu hay cha giống)
- Cách vẽ nét ( mềm mại, sinh động ..)
- Cách vẽ màu ( tơi sáng, hài hoà ..)
- Gv bổ sung và cùng HS xếp loại.
- Trình bày sản phẩm.
- HS quan sát, trả lời.
* Dặn dò
Yêu cầu HS :
- Quan sát các con vật trong cuộc sống hàng ngày và
tìm ra đặc điểm về hình dáng, màu sắc của chúng.
- Nghe GV dặn dò.
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Hệ thống kiến thức bài học
- Chuẩn bị cho bài học sau: Xem tranh phong cảnh
****************************************
Ngày soạn :
Giáo viên soạn: Nguyễn Xuân Quảng Giáo án mĩ thuật lớp 4
8
Năm học: 2010- 2011 Trờng TH & THCS Đồng Sơn
Ngày giảng :
( Tiết 5)
Bài 5 : Thờng thức mĩ thuật
Xem tranh phong cảnh
I/ Mục tiêu:
- Học sinh thấy đợc sự phong phú của tranh phong cảnh.
- Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục, hình ảnh và
màu sắc.
- Học sinh yêu thích tranh phong cảnh, có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trờng thiên
nhiên.
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
- SGK
- Một số tranh phong cảnh.
- Que chỉ.
2/ Học sinh:
- Vở tập vẽ.
III / Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổ n định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ (2 )
+ Những đồ vật nào thờng đợc trang trí hoạ tiết dân
tộc ?
3. Bài mới
- Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1: Xem tranh ( 25p )
- Giáo viên yêu cầu học sinh để đồ dùng cho GV
kiểm tra.
GV cho HS quan sát một số tranh phong cảnh và hỏi:
- Tranh phong cảnh vẽ gì là chủ yếu ?
* Kết luận: Tranh phong cảnh là loại tranh vẽ về cảnh
đẹp, có thể vẽ thêm ngời và vật cho thêm sinh động
nhng cảnh vẫn là chính.( Ngôi nhà, hàng cây, cây
cầu, sông, núi, bản làng...)
- Tranh phong cảnh có thể vẽ bằng nhiều chất liệu
khác nhau nh sơn dầu, màu bột, mùa nớc...
- Tranh phong cảnh thờng đợc treo ở phòng làm việc,
ở nhà....để trang trí và thởng thức vẻ đẹp của thiên
- Vẽ cảnh là chủ yếu.
- HS lắng nghe.
Giáo viên soạn: Nguyễn Xuân Quảng Giáo án mĩ thuật lớp 4
9
Năm học: 2010- 2011 Trờng TH & THCS Đồng Sơn
nhiên..
1/ Tranh Phong cảnh Sài sơn. ( 10p ) - Tranh khắc
gỗ mầu của HSỹ Nguyễn Tiến Chung
* Yêu cầu HS hoạt động nhóm: ( 5p)
+ HS quan sát tranh trang 13 SGK thảo luận theo nội
dung:
- Trong bức tranh có những hình ảnh nào ?
- Tranh vẽ về đề tài gì ?
- Màu sắc trong bức tranh nh thế nào? Có những màu
gì ?
- Hình ảnh chính trong bức tranh là gì ?
- Trong bức tranh còn có những hình ảnh nào nữa?
*Sau khi thảo luận, GV yêu cầu các nhóm nêu kết
quả thảo luận.
- Đờng nét của bức tranh có sinh động không
*GV tóm tắt:
- Tranh Phong cảnh Sài sơn thể hiện vẻ đẹp của
miền trung du thuộc huyện Quốc Oai - Hà Tây, nơi
có thắng cảnh chùa Thầy nổi tiếng. Đây là vùng quê
trù phú và tơi đẹp.
- Bức tranh đơn giản về hình, phong phú về màu, đ-
ờng nét khoẻ khoắn, sinh động.... mang nét đặc trng
riêng của tranh khắc gỗ Việt Nam.
2/ Tranh Phố cổ - Tranh sơn dầu của hoạ sỹ Bùi
Xuân Phái. ( 8p )
+ GV giới thiệu về hoạ sỹ:
- Quê hơng ở Quốc Oai - Hà Tây.
- Say mê vẽ phố cổ Hà Nội và rất thành công về đề
tài này.
- Ông đợc giải thởng Hồ Chí Minh về VHNT năm
1996.
GV yêu cầu HS quan sát tranh và hỏi:
- Bức tranh vẽ những hình ảnh gì ?
- Dáng vẻ của những ngôi nhà nh thế nào ?
- Màu sắc của bức tranh ?
* GV bổ sung:
Bức tranh đợc vẽ với hoà sắc những màu ghi
( xám ), nâu trầm, vàng nhẹ, đã thể hiện sinh động
các hình ảnh: tờng nhà rêu phong, màu đỏ của mái
HS thảo luận:
- Ngời, cây, nhà, ao làng, đống
rơm, dãy núi...
- Nông thôn.
- Màu sắc trong tranh tơi sáng,
nhẹ nhàng. Có màu vàng của
đống rơm, của mái nhà trnh, màu
đỏ của mái ngói, màu xanh lam
của dãy núi...
- Phong cảnh.
- Các cô gái ở bên ao làng.
- Đờng nét sinh động, phù hợp với
hình ảnh nh: Dãy núi, dáng ngời,
cây cối và có sự thay đổi dài,
ngắn khác nhau của nét để tạo
hình.
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Đờng phố có những ngôi nhà.
- Nhấp nhô, cổ kính.
- Trầm mặc, giản dị.
Giáo viên soạn: Nguyễn Xuân Quảng Giáo án mĩ thuật lớp 4
10
Năm học: 2010- 2011 Trờng TH & THCS Đồng Sơn
ngói chuyển thành nâu sẫm, những ô cửa xanh đã
bạc màu....các hình ảnh này cho ta thấy dấu ấn thời
gian đậm nét trong lòng phố cổ. Cách vẽ khoẻ
khoắn, khoáng đạt đã diễn tả đợc dáng vẻ những
ngôi nhà cổ đã có hàng trăm năm tuổi. Những hình
ảnh khác nh ngời phụ nữ, em bé cho ta cảm nhận đ-
ợc cuộc sống bình yên đang diễn ra trong lòng phố
cổ.
3/ Tranh cầu Thê Húc: Tranh mầu bột của Tạ Kim
Chi - HS tiểu học. (7p)
* GV cho HS xem ảnh về Hồ Gơm.
* Yêu cầu HS quan sát tranh:
- Các hình ảnh trong bức tranh là gì ?
- Màu sắc của tranh nh thế nào ?
- Cách thể hiện có hồn nhiên không ?
* Kết luận: Phong cảnh đẹp thờng gắn với môi tr-
ờng xanh - sạch - đẹp, không chỉ giúp cho con ngời
có sứ khoẻ tốt, mà còn là nguồn cảm hứng để vẽ
tranh. Các em cần có ý thứuc bảo vệ cảnh quan
thiên nhiên và cố gắng vẽ nhiều bức tranh đẹp về
quê hơng mình.
d. Hoạt động 4 : Nhận xét - đánh giá ( 4 )
- Lắng nghe.
- Cầu Thê Húc, cây phợng, hai em
bé, đàn cá.
- Tơi sáng, rực rỡ.
- Hồn nhiên, ngộ nghĩnh.
- HS lắng nghe.
- Động viên, tuyên dơng những nhóm, học sinh hăng
hái phát biểu.
- Nhận xét chung tiết học
- Lắng nghe
- Quan sát phong cảnh và vẽ một tranh phong cảnh
theo ý thích.
- Chuẩn bị một số quả cây có dạng hình cầu làm mẫu
vẽ giờ sau.
- Lắng nghe
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Hệ thống kiến thức bài học
- Chuẩn bị cho bài học sau: Vẽ Quả dạng hình cầu
***************************************
Giáo viên soạn: Nguyễn Xuân Quảng Giáo án mĩ thuật lớp 4
11
Năm học: 2010- 2011 Trờng TH & THCS Đồng Sơn
Ngày soạn :
Ngày giảng :
( Tiết 6)
Bài 6 : Vẽ theo mâũ
Vẽ Quả dạng hình cầu
I/ Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết đợc hình dáng,đặc đIểm ,màu sắc và cảm nhận đợc vẻ đẹp của một số
loại quả.
- Biết cách vẽ và vẽ đợc một vàI loại quả dạng hình cầu và vẽ màu theo ý thích,
- HS thêm yêu mến thiên nhiên.
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
- Một vài quả cây: Táo , cam, nho..
- Bài vẽ quả của học sinh năm trớc.
- Tranh, ảnh một số quả có dạng hình cầu.
- Phấn màu.
2/ Học sinh:
- Vở tập vẽ.
- Màu vẽ, chì, tẩy,
- Mang theo quả hoặc tranh, ảnh về quả ( Nếu có )
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổ n định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ ( 2 )
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
3. Bài mới
- Giới thiệu bài.
a. Quan sát và nhận xét ( 4p)
- Giới thiệu một vài loại quả đã chuẩn bị và tranh,
ảnh về quả:
- Kể tên các loại quả bày mẫu ?
- Đặc điểm, hình dáng của các loại quả đó
- Màu sắc của các quả đó ?
- Kể thêm một số quả có dạng hình cầu mà em biết ?
Hãy mô tả đặc điểm, hình dáng, màu sắc của chúng
* GV tóm tắt : Quả dạng hình cầu có rất nhiều loại,
rất đa dạng và phong phú. Trong đó mỗi loại đều có
hình dáng, đặc điểm, màu sắc khác nhau và có vẻ đẹp
riêng.
- HS để đồ dùng học tập lên bàn
- Học sinh quan sát trả lời :
- Quả cam, quả nho, táo
- Có dạng hình cầu.
- Cam màu vàng cam, nho màu
tím, táo màu đỏ
- HS phát biểu.
Giáo viên soạn: Nguyễn Xuân Quảng Giáo án mĩ thuật lớp 4
12
Năm học: 2010- 2011 Trờng TH & THCS Đồng Sơn
b. Hoạt động 2 : Cách vẽ ( 7)
* Đặt mẫu ở vị trí thích hợp.
- Hớng dẫn:
+ So sánh ớc lợng chiều ngang và chiều cao của mẫu
để tìm ra khung hình chung. ( Chú ý khung hình phải
cân đối giữa tờ giấy )
+ Phác hình quả.
+Sửa hình cho giống mẫu.
+Vẽ màu: Vẽ giống màu quả hoặc theo ý thích.
a b
b d
c. Hoạt động 3 : Thực hành ( 18p)
- Quan sát mẫu vẽ và nhận xét:
- Qủa cam, táo nằm trong khung
hình vuông, chùm nho nằm trong
khung hình chữ nhật .
- Quan sát GV vẽ mẫu.
- Cho HS quan sát một số bài vẽ đẹp của HS năm tr-
ớc.
- Yêu cầu HS nhắc lại các bớc vẽ ?
- Quan sát HS làm bài, hớng dẫn bổ sung...
- Lu ý HS bố cục giấy cho cân đối.
d. Hoạt động 4: Nhận xét và đánh giá ( 4p)
- Học sinh đặt mẫu theo nhóm để
vẽ.
- Trả lời.
- Làm bài
- Trình bày bài vẽ của HS lên bảng.
- Gợi ý để HS nhận xét bài.
- GV bổ sung, xếp loại các bài theo các mức độ : A;
A+
- Cùng GV trình bày sản phẩm. .
- HS nhận xét, nếu ý kiến của bản
thân.
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Hệ thống kiến thức bài học
- Chuẩn bị cho bài học sau: Đề tài phong cảnh quê hơng
Giáo viên soạn: Nguyễn Xuân Quảng Giáo án mĩ thuật lớp 4
13
Năm học: 2010- 2011 Trờng TH & THCS Đồng Sơn
Ngày soạn :
Ngày giảng :
( Tiết 7)
B ài 7 : Vẽ tranh
đề tài phong cảnh quê hơng
I/ Mục tiêu:
- Học sinh biết cách quan sát các hình ảnh và nhận ra vẻ đẹp của phong cảnh.
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ đợc tranh theo cảm nhận riêng.
- Học sinh thêm yêu mến thiên nhiên.
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
- SGK
- Một số tranh , ảnh phong cảnh.
- Bài vẽ tranh phong cảnh của HS lớp trớc.
2/ Học sinh:
- Vở tập vẽ.
- Sách G.khoa
- Bút, màu, chì.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổ n định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ ( 2 )
- Giáo viên yêu cầu học sinh để đồ dùng cho GV
kiểm tra.
3. Bài mới
- Giới thiệu bài
- HS để đồ dùng học tập lên bàn
- Yêu cầu HS hát bài hát: Quê hơng tơi đẹp -> Từ đó
dẫn dắt HS vào bài.
a. Hoạt động 1:Tìm, chon nội dung đề tài. ( 5p)
- HS hát kết hợp vỗ tay.
- GV cho Hs quan sát một số tranh, ảnh phong cảnh
và hỏi:
+ Tranh phong cảnh vẽ gì là chủ yếu ?
+ Cảnh vật trong tranh thờng là gì ?
+ Xung quanh nơi em ở có cảnh đẹp nào không ?
+ Em đã đợc đi tham quan, nghỉ hè ở đâu?
+ Phong cảnh ở đó nh thế nào ?
+ Ngoài những nơi em đã đợc tham quan, em đã nhìn
thấy cảnh đẹp ở đâu nữa ?
+ Hãy tả lại một cảnh đẹp mà em thích?
+ Em sẽ chọn phong cảnh nào để vẽ tranh?
* GV bổ sung: Những hình ảnh chính của cảnh đẹp
là cây, nhà, bầu trời, con đờng .và phong cảnh còn
HS quan sát tranh và trả lời:
- Vẽ cảnh vật là chính.
- Phố phờng. sông núi, biển,
hàng cây, cánh đồng .
- HS kể
Giáo viên soạn: Nguyễn Xuân Quảng Giáo án mĩ thuật lớp 4
14
Năm học: 2010- 2011 Trờng TH & THCS Đồng Sơn
đẹp bởi màu sắc và không gian chung.Nên chọn
những cảnh vật quen thuộc, dễ vẽ, tránh chọn những
cảnh phức tạp và khó vẽ
b. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh ( 5p )
* Giới thiệu với HS có 2 cách vẽ tranh phong cảnh:
- Quan sát thiên nhiên và trực tiếp vẽ ngoài trời: Công
viên , đờng phố.
- Vẽ bằng cách nhớ lại những hình ảnh đã từng quan
sát:
+Nêu các bớc khi vẽ?
+ Khi vẽ màu cần chú ý gì ?
* GV lu ý:
+ Vẽ hết phần giấy và và kín màu nền. Có thể vẽ nét
trớc rồi mới vẽ màu sau nhng cũng có thể vẽ màu trực
tiếp.
a b
c d
c. Hoạt động 3 : Thực hành ( 18p)
HS lắng nghe.
-Trả lời:
+ Nhớ lại nhũng hình ảnh định
vẽ.
+ Sắp xếp những hình ảnh chính,
phụ sao cho cân đối, hợp lý và rõ
nội dung.
+ Vẽ màu theo ý thích nhng phải
có đậm, nhạt.
- GV cho HS qua sát một số bài vẽ đẹp của HS năm
trớc.
- Quan sát và hớng dẫn bổ sung.
d. Hoạt động 4 : Nhận xét và đánh giá( 5p)
- Làm bài tập.
- Lu ý khi GV hớng dẫn bổ sung
- GV chọn một số bài điển hình có u điểm và nhợc
điểm để HS nhận xét:
+ Cách chọn cảnh đã hợp lý cha ?
+ Cách sắp xếp các hình ảnh chính, phụ đã cân đối
cha ?
+ Cách vẽ màu thế nào ?
- GV nhấn mạnh những điểm tốt của HS và nhắc nhở
nhĩng điểm còn hạn chế để khắc phục.
- Cùng HS xếp loại bài vẽ.
- HS quan sát và trả lời.
.
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Hệ thống kiến thức bài học
- Chuẩn bị cho bài học sau: Nặn con vật quen thuộc
Giáo viên soạn: Nguyễn Xuân Quảng Giáo án mĩ thuật lớp 4
15
Năm học: 2010- 2011 Trờng TH & THCS Đồng Sơn
Ngày soạn :
Ngày giảng :
( Tiết 8)
Bài 8 : Tập nặn tạo dáng tự do
Nặn con vật quen thuộc
I/ Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm con vật.
- Học sinh biết cách nặn và nặn đợc con vật theo ý thích.
- Học sinh thêm yêu mến,chăm sóc và bảo vệ con vật.
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
- SGK, SGV
- Một số tranh , ảnh các con vật
-Đất nặn.
2/ Học sinh:
- Vở tập vẽ.
- Sách G.khoa
- Đất nặn.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. ổ n định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ ( 2 )
- Giáo viên yêu cầu học sinh để đồ dùng cho GV
kiểm tra.
3. Bài mới
- Giới thiệu bài :
- HS để đồ dùng học tập lên bàn
- Yêu cầu HS hát bài hát về con vật: Ví dụ nh Chim
chích bông
a. Hoạt động 1 : Tìm , chon nội dung đề tài( 4p )
- HS hát kết hợp vỗ tay.
- GV cho HS quan sát một số tranh, ảnh con vật và
hỏi:
Hãy kể tên các con vật này ?
Hình dáng, các bộ phận chính của các con vật ?
Nhận xét đặc điểm nổi bật của con vật ?
Màu sắc của nó nh thế nào ?
Hình dáng của chúng khi đi, đứng, chạy, nhảy ?
Ngoaì những con vật có ở tranh , ảnh đã xem, em
Quan sát và trả lời:
Kể tên : Mèo, bò, chó, thỏ..
Trâu, bò có 2 sừng; mèo đuôi dài,
có ria , móng vuốt .
Khi đi, đứng, chạy nhảy thì hình
dáng cũng thay đổi theo
Giáo viên soạn: Nguyễn Xuân Quảng Giáo án mĩ thuật lớp 4
16
Năm học: 2010- 2011 Trờng TH & THCS Đồng Sơn
còn biết những con vật nào nữa ? Hãy miêu tả đặc
điểm chính của con vật đó ?
Em thích nặn con vật nào ? Em sẽ nặn con vật đó ở
trong t thế gì ?
Em đã làm gì để chăm sóc và
b. Hoạt động 2: Cách nặn ( 7p)
HS nêu ý kiến của mình.
GV dùng đất nặn mẫu:
*Nặn từng bộ phận rồi ghép, dính lại:
Nặn bộ phận chính của con vật.
Nặn các chi tiết khác nh: Mắt, đuôi, sừng .
Ghép, dính các bộ phận.
Tạo dáng và sửa hình hoàn chỉnh.
* Nặn con vật với các bộ phận chính gồm đầu, thân ,
chân từ 1 thỏi đất sau đó nặn thêm các chi tiết chi
sinh động.
* Cần chú ý các thao tác khó nh: ghép dính các bộ
phận, sửa, nắn, tạo dáng
c. . Hoạt động 3 : Thực hành ( 18p)
HS chú ý quan sát từng thao tác
của GV.
Yêu cầu HS có thể nặn theo nhóm để tạo thành một
vờn thú.
GV gợi ý HS chọn những con vật đơn giản để nặn.
GV hớng dẫn bổ sung.
d. Hoạt động 4 : Nhận xét và đánh giá ( 4p)
Làm bài .
Yêu cầu HS trình bày sản phẩm lên bàn theo từng
nhóm
GV đến từng nhóm nhận xét, rút kinh nghiệm chung
cho cả lớp.
Gợi ý HS xếp loại
Động viên, tuyên dơng HS
* Dạn dò : Quan sát hoa lá.
Cùng GV nêu ý kiến nhận xét của
mình.
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Hệ thống kiến thức bài học
- Chuẩn bị cho bài học sau: Vẽ đơn giản hoa lá
Giáo viên soạn: Nguyễn Xuân Quảng Giáo án mĩ thuật lớp 4
17
Năm học: 2010- 2011 Trờng TH & THCS Đồng Sơn
Ngày soạn :
Ngày giảng :
( Tiết 9)
Bài 9 : Vẽ trang trí
vẽ đơn giản hoa lá
I/ Mục tiêu:
- Học sinh nắm đợc đặc điểm hình dáng, màu sắc và đặc điểm của một số loại hoa ,
lá đơn giản.
- Học sinh biết cách vẽ đơn giản và vẽ đơn giản một số bông hoa, chiếc lá.
- Học sinh thêm yêu mến vẻ đẹp của thiên nhiên
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
- SGK, SGV
- Một số ảnh chụp hoa, lá và hình hoa , lá đã vẽ đơn giản.
- Một số hoa lá thật ( hoa hồng, hoa cúc, lá bởi)
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Bài vẽ của học sinh năm trớc.
- Bài trang trí hình vuông, hình tròn có sử dụng các hoạ tiết hoa lá.
2/ Học sinh:
- Vở tập vẽ.
- Sách G.khoa
- Bút, chì, màu, tẩy.
- Một và bông hoa, chiếc lá thật.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổ n định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ ( 2 )
Giáo viên yêu cầu học sinh để đồ dùng cho GV kiểm
tra.
3. Bài mới
- Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1 Quan sat nhận xét ( 4' )
- HS để đồ dùng học tập lên bàn
GV dựa vào các hoa lá thật để giới thiệu bài. Dùng
những mẫu vật thật dẫn dắt vào baì
Chú ý nghe.
GV giới thiệu một số tranh, ảnh hoa lá và các bài
trang trí hình vuông, hình tròn và gợi ý:
- Các loại hoá lá có nhiều hình dáng khác nhau không
HS quan sát và trả lời:
- Hoa lá có nhiều loại khác nhau
Giáo viên soạn: Nguyễn Xuân Quảng Giáo án mĩ thuật lớp 4
18
Năm học: 2010- 2011 Trờng TH & THCS Đồng Sơn
?
- Màu sắc có đẹp và phong phú không ?
GV : Hình hoa, lá thờng đợc sử dụng trong trang trí
nhng cần vẽ đơn giản cho đẹp hơn. Ví dụ: Hình hoa,
lá trang trí ở khăn, áo, bát, đĩa.
* GV yêu cầu HS quan sát một số hoa, lá thật và hỏi:
- Cho biết tên gọi của các loai hoa, lá này ?
- Hình dáng và màu sắc của chúng có gì khác nhau ?
- Kể tên một số loại hoa, lá mà em biết ?
- Hoa hồng, hoa cúc có những loại nào ? Mầu gì ?
* GV giới thiệu một số hoa, lá thật nh hoa hồng, hoa
cúc và hình các hoa, lá trên đã đợc vẽ đơn giản để HS
thấy đợc sự giống và khác nhau giữa hình hoa, lá thật
và hình hoa, lá đã vẽ đơn giả
về hình dáng
- Màu sắc đẹp và phong phú.
- Hoa hồng, hoa cúc, lá bởi, lá
bàng, lá trầu, hoa mặt trời
- Hình dáng khác nhau và màu
sắc cũng khác nhau.( Hoa hồng
màu đỏ, hoa cúc tráng, vàng, lá
trầu hình tim , màu xanh đậm, lá
hoa hồng chia làm 5 lá nhỏ có
răng ca ở ngoài )
- HS kể.
- Hoa hồng màu hồng, nàu trắng,
màu đỏ, màu vàng .Hoa cúc có
loại cánh dài, cánh ngắn Mùa
vàng, màu tím, màu trắng
- Giống nhau về đặc điểm, hình
dáng.
- Khác nhau về các chi tiết.
b. Hoạt động 2: Cách đơn giản hoa, lá
( 5p )
GV yêu cầu HS quan sát Hình 2,3 trang 24 SGK và
hỏi HS các bớc vẽ ?
* GV vừa hớng dẫn vừa minh hoạ trên bảng.
* GV lu ý HS:
- Có thể vẽ theo trục đối xứng.
- Lợc bớt một số chi tiết rờm rà.
- Chú ý vào đặc điểm, hình dáng của hoa, lá và vẽ nét
cho mềm mại.
- Vẽ màu theo ý thích.
a b
c d
c. Hoạt động 3 : Thực hành ( 18p)
HS quan sát và trả lời :
- Quan sát hình hoa, lá và vẽ hình
dáng chung của hoa, lá.
- Vẽ các nét chính của cánh hoa
và lá.
- Nhìn mẫu vè vẽ nét chi tiết
+ HS làm bài; GV quan sát, nhắc nhở HS:
- Quan sát mẫu để vẽ
- Vẽ hình dáng chung vừa với phần giấy.
- Tìm đặc điểm của hoa, lá với các chi tiết cần đợc vẽ
HS quan sát mẫu vẽ và làm bài.
Giáo viên soạn: Nguyễn Xuân Quảng Giáo án mĩ thuật lớp 4
19
Năm học: 2010- 2011 Trờng TH & THCS Đồng Sơn
hoặc lợc bỏ.
- Vẽ hình cho rõ đặc điểm.
d. Hoạt động 4 : Nhận xét và đánh giá ( 5p)
- GV và HS chọn các bài hoàn thành tốt treo lên
bảng:
- Gợi ý HS nhận xét:
+ Hình hoa, lá vẽ đơn giản có đẹp, rõ đặc điểm
không?
+ Màu sắc có hài hoà không ?
- GV yêu cầu HS xếp loại bài theo cảm nhận riêng.
* Dặn dò
- Trình bày sản phẩm.
- HS Quan sát và trả lời .
- HS xếp loại bài theo ý thích và
nêu rõ vì sao thích.
Quan sát đồ vật có dạng hình trụ.
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Hệ thống kiến thức bài học
- Chuẩn bị cho bài học sau: Đồ vật có dạng hình trụ
**************************************
Giáo viên soạn: Nguyễn Xuân Quảng Giáo án mĩ thuật lớp 4
20
Năm học: 2010- 2011 Trờng TH & THCS Đồng Sơn
Ngày soạn :
Ngày giảng :
( Tiết 10)
Bài 10 : Vẽ theo mẫu
đồ vật có dạng hình trụ
I/ Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết đợc các vật mẫu có dạng hình trụ
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ đợc hình gần giồng mẫu.
- Học sinh thích quan tâm tìm hiểu cấu trúc hình dáng của các vật xung quanh.
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
- SGK
- Một vài vật mẫu dạng hình trụ khác nhau.
- Bài vẽ của HS lớp trớc về đề tài này.
- Bài vẽ mẫu.
- Hình gợi ý cách vẽ.
2/ Học sinh:
- Vở tập vẽ.
- Sách G.khoa
- Bút chì, tẩy.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. ổ n định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ ( 2 )
- Giáo viên yêu cầu học sinh để đồ dùng cho GV
kiểm tra.
3. Bài mới
a. Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét mẫu. ( 4p)
- Để đồ dùng cho GV kiểm tra.
Giới thiệu bài bàng cách cho HS quan sát một số đồ
vật có dạng hình trụ sau đó dẫn dắt HS vào bài.
- Trả lời theo gợi ý của GV.
- GV giới thiệu một số vật mẫu có dạng hình trụ để
HS quan sát:
- Những đồ vật nào có dạng hình trụ ?
- GV yêu cầu HS bày mẫu theo nhóm và nhận xét về
tỷ lệ đậm, nhạt của mẫu:
-Trong 2 vật mẫu đặt cạnh nhau, vật mẫu nào đậm
hơn?
- Nhận xét về đậm, nhạt trên một vật mẫu?
Quan sát:
- Hộp sữa, cái cốc, cái chai là
những đồ vật có dạng hình trụ.
- HS so sánh cụ thể trên vật mẫu.
Giáo viên soạn: Nguyễn Xuân Quảng Giáo án mĩ thuật lớp 4
21
Năm học: 2010- 2011 Trờng TH & THCS Đồng Sơn
GV gợi ý cách bày mẫu để có bố cục đẹp.
b- Hoạt động 2 : Cách vẽ ( 5p)
GV dùng hình minh hoạ gợi ý cách vẽ để HS nhận
biết các bớc vẽ:
- Nêu lại các bớc khi vẽ?
GV kết hợp vẽ minh hoạ:
Hs quan sát và trả lời:
Bớc 1: Vẽ khung hình chung và
khung hình riêng của từng đồ vật.
Bớc 2: Tìm tỷ lệ bộ phận từng vật
mẫu và phác hình bằng nét thẳng.
Bớc 3: Nhìn mẫu, vẽ nét chi tiết
cho giống.
Bớc 4: Vẽ đậm nhạt:
Phác các mảng đậm, nhạt.
Dùng các nét gạch tha, dày bbằng
chì đen để diễn tả các độ đậm,
nhạt.
c- Hoạt động 3 : Thực hành ( 18 p)
Yêu cầu HS quah sát kĩ mẫu trớc khi vẽ và vẽ theo
đúng hớng, vị trí chỗ ngồi.
- Nhắc nhở HS không dùng com pa, thớc kẻ để vẽ.
HS vẽ bài.
d-Hoạt động 4: Nhận xét và đánh giá (5p)
Quan sát và trả lời.
Xếp loại bài vẽ theo cảm nhận
riêng.
* Củng cố- Dặn dò:
- Nêu các bớc thực hiện bài?
Nhắc HS:
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Hệ thống kiến thức bài học
- Chuẩn bị cho bài học sau: Xem tranh của hoạ sĩ và thiếu nhi
Giáo viên soạn: Nguyễn Xuân Quảng Giáo án mĩ thuật lớp 4
22
Năm học: 2010- 2011 Trờng TH & THCS Đồng Sơn
Ngày soạn :
Ngày giảng :
( Tiết 11)
Bài 11 : Thờng thức mĩ thuật
xem tranh của hoạ sĩ và thiếu nhi
I / Mục tiêu :
- Học sinh bớc đầu hiểu đợc nội dung của bức tranh thông qua bố cục, hình ảnh và
màu sắc.
- Học sinh làm quen với chất liệu và hình thức vẽ tranh.
- Giúp hs tích luỹ đợc thêm kinh nghiệm khi vẽ bài.
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
- SGK, SGV
- Su tầm tranh khổ lớn để học sinh quan sát.
-
2/ Học sinh:
- Vở tập vẽ.
- Sách G.khoa
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. ổ n định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ ( 2 )
Giáo viên yêu cầu học sinh để đồ dùng cho GV kiểm
tra.
3. Bài mới
- Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1 : Xem tranh ( 20p)
- HS để đồ dùng học tập lên bàn
GV giới thiệu bài qua một bức tranh ở SGK. Chú ý nghe.
1/ Tranh Gội đầu: Tranh khắc gỗ mầu của hoạ sĩ
Trần Văn Cẩn ( 1910- 1994 )
* GV yêu cầu HS xem tranh và đặt câu hỏi:
- Hãy nêu tên của bức tranh ?
- Tác giả cuả bức tranh là ai ?
* HS quan sát tranh và trả lời:
- Gội đầu.
- Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn.
Giáo viên soạn: Nguyễn Xuân Quảng Giáo án mĩ thuật lớp 4
23
Năm học: 2010- 2011 Trờng TH & THCS Đồng Sơn
- Tranh vẽ về đề tài nào ?
- Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong tranh?
- Màu sắc trong tranh nh thế nào ?
- Em có biết chất liệu để vẽ bức tranh này không ?
* GV bổ sung: Bức tranh Gội đầu của hoạ sĩ Trần
Văn Cẩn vẽ về đề tài sinh hoạt ( cảnh cô gái nông
thôn đang gội đầu )
- Hình ảnh cô gái là hình ảnh chính chiếm gần hết
mặt tranh, thân hình cô gái cong mềm mại, mái tóc
đen dài buông xuống chậu thau làm cho bố cụ vừa
vững chãi, vừa uyển chuyển. Bức tranh đã khắc hoạ
cảnh sinh hoạt đời thờng của ngời thiếu nữ nông thôn
Việt Nam.
- Ngaòi hình ảnh chính, trong tranh còn có hình ảnh
cái ghế tre, khóm hồng, cái chậu thau làm cho bố cục
vừa chặt chẽ, vừa thơ mộng.
- Mùa sắc trong tranh nhẹ nhàng: Màu trắng hồng
của thân, của quần,màu hồng của hoa, màu xanh dịu
mát của nền và màu đen đậm của tóc làm cho bức
tranh thêm sinh động.
- Bức tranh Gội đầu là một trong nhiều bức tranh
đẹp của hoạ sỹ Trần Văn Cẩn. Với đóng góp to lớn
cho nền mĩ thuật Việt Nam ông đã đợc nhà nờc tặng
giải thởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật
( 1996)
2/ Tranh Vệ sinh môi trờng chào đón Sea Game
22.( Tranh sáp màu và bút dạ của Phơng Thảo- HS
tiểu học )
* GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo nội dung sau:
- Tên tranh? Tác giả là ai ?
- Trong tranh có những hình ảnh gì ?
- Những hình ảnh nào là hình ảnh chính? Hình ảnh
nào là hình ảnh phụ ?
- Bạn Thảo đã vẽ tranh về đề tài gì?
- Các hoạt động đợc vẽ trong tranh đang diễn ra ở
đâu? Vì sao em lại biết ?
- Màu sắc của bức tranh nh thế nào ?
- Em có nhận xét gì về bức tranh này ?
GV tóm tắt nội dung:
- Bức tranh của Thảo vẽ về đề tài sinh hoạt của
thiếu nhi: làm về sinh môi trờng để chào mừng Đại
hội thể thao Đông Nam á lần thứ 22 đợc tổ chức ở
nớc ta vào năm 2003 tại Hà Nội.
- Hình ảnh chính là các bạn thiếu nhi đang gom
- Đề tài Sinh hoạt.
- Hình ảnh cô gái đang gôi đầu.
- Nhẹ nhàng, màu xanh, màu
hồng, màu trắng, màu đen
HS lắng nghe.
Học sinh thảo luận và nêu đáp án
của mình.
Giáo viên soạn: Nguyễn Xuân Quảng Giáo án mĩ thuật lớp 4
24
Năm học: 2010- 2011 Trờng TH & THCS Đồng Sơn
rác: bạn đẩy xe, bạn đổ rác, bạn quét rác thật
nhộn nhịp, khẩn trơng và sinh động. Đờng đã sạch
sẽ và quang đãng.
- Phía xa là cây xanh, trên nóc nhà đã đợc trang trí
cờ màu rực rỡ.
- Phía trớc là vờn hoa đủ sắc mầu.
- Màu sắc của bức tranh tơi sáng, gợi không khí sôi
nổi chào đón Sea Game.
- Bức tranh của bạn Thảo là một bức
tranh đẹp.
b. Hoạt động 2 : Nhận xét, đánh giá ( 5p )
- HS lắng nghe.
GV khen ngợi Những HS tích cực phát biểu xây
dựng bài.
HS quan sát những sinh hoạt của gia đình mình.
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Hệ thống kiến thức bài học
- Chuẩn bị cho bài học sau: Đề tài sinh hoạt
****************************************
Giáo viên soạn: Nguyễn Xuân Quảng Giáo án mĩ thuật lớp 4
25