Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Bồi dưỡng HSG Sinh học 9 Chương III

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.23 KB, 9 trang )

BDHSG – Trường THCS Lam Sơn

1

CHƯƠNG III: ADN VÀ GEN
I.

ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN

1. Trình bày cấu tạo hóa học của phân tử ADN.









ADN (Axit Đêôxiribônuclêic) là 1 loại axit nuclêic, được cấu tạo từ các
nguyên tố: C, H, O, N và P.
ADN là các đại phân tử, có kích thước lớn, có thể dài đến hàng trăm
µm (micrômét) và khối lượng lớn đạt đến hàng triệu, hàng chục triệu
đơn vò cacbon (đvC).
ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm hàng vạn đến hàng triệu
đơn phân. Đơn phân là nuclêôtit gồm 4 loại: ênin (A), timin (T), xitôzin
(X) và guanin (G). Các nuclêôtit liên kết với nhau theo chiều dọc, và
chúng sắp xếp theo nhiều cách khác nhau tạo ra vô số loại ADN khác
nhau.
ADN của mỗi loài được đặc thù bởi thành phần, số lượng và trình tự
sắp xếp của các nuclêôtit


ADN rất đa dạng là do trình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtit
trên mạch đơn. VD: một đọan mạch ADN chỉ có 20 nuclêôtit có đến 4 20
cách sắp xếp khác nhau.
Tính đa dạng và tính đặc thù của ADN là cơ sở phân tử cho tính đa dạng
và đặc thù của các loài sinh vật.
Trong tế bào, ADN chủ yếu tập trung trong nhân và có khối lượng ổn
đònh, đặc trưng cho mỗi loài. Trong giao tử, hàm lượng ADN giảm đi một
nửa, sau thụ tinh được phục hồi trong hợp tử. VD: hàm lượng ADN trong
nhân tế bào lưỡng bội của người là 6,6.10 -12g, còn trong tinh trùng hay
trứng là 3,3.10-12g.

2. Trình bày cấu trúc không gian của phân tử ADN.







ADN là 1 chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch đơn song song, xoắn đều quanh 1
trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải), ngược chiều kim đồng hồ.
Mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp nuclêôtit có chiều cao 34 Å. Đường kính 1
vòng xoắn là 20 Å (ăngstrong).
Các nuclêôtit giữa 2 mạch đơn liên kết nhau bằng các liên kết hiđrô
tạo thành 1 cặp theo nguyên tắc bổ sung (NTBS): A liên kết với T bằng 2
liên kết hiđrô, G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô. Do NTBS của từng
cặp nuclêôtit đã đưa đến tính chất bổ sung của 2 mạch đơn. Hệ quả
của NTBS là khi biết trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong mạch đơn này
thì suy ra trình tự các nuclêôtit trong mạch còn lại.
Về mặt số lượng các đơn phân , theo NTBS: số A = số T, số G = số X, do

đó: A+ G = T+X.
Tỉ số (A+T) / (G+X) trong các ADN khác nhau thì khác nhau và đặc trưng
cho từng loài.

3. Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những
điểm nào?

Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những điểm sau:
− Tính chất bổ sung của 2 mạch, do đó khi biết trình tự đơn phân của 1 mạch
thì suy ra được trình tự các đơn phân cuả mạch còn lại.
_
Về mặt số lượng và tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN: A = T, G = X → A +
G=T+X
⇒A + G / T
+X=1

GV:
Nguyễn Thò Mỹ Giang


BDHSG – Trường THCS Lam Sơn
2
4. Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi ADN (quá trình tự sao).



ADN có 1 đặc tính quan trọng là tự nhân đôi đúng mẫu.
Quá trình tự nhân đôi ADN diễn ra trong nhân tế bào, tại các NST ở kì
trung gian, lúc này NST ở dạng sợi mảnh dãn xoắn.
* Cơ chế:


Khi bắt đầu quá trình tự nhân đôi, dưới tác dụng của enzim, phân tử
ADN tháo xoắn, 2 mạch đơn tách dần nhau ra. Tách đến đâu, các
nuclêôtit trên mạch đơn lần lượt liên kết với các nuclêôtit tự do trong
môi trường nội bào theo đúng nguyên tắc bổ sung (A liên kết T, G liên
kết X và ngược lại) để hình


*




thành mạch mới. Mạch mới ở các ADN con được hình thành dần trên
mạch khuôn của ADN mẹ và ngược chiều nhau.
Kết thúc quá trình tự nhân đôi, 2 phân tử ADN con được hình thành rồi
đóng xoắn, chúng giống hệt nhau và giống hệt ADN mẹ.
Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo 2 nguyên tắc:
Nguyên tắc bổ sung: mạch mới của ADN con được tổng hợp trên mạch
khuôn của ADN mẹ. Các nuclêôtit trên mạch khuôn liên kết với các
nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo NTBS: A liên kết với T hay
ngược lại, G liên kết với X hay ngược lại.
Nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo toàn): trong mỗi ADN con có 1
mạch của ADN mẹ (mạch cũ), mạch còn lại là mạch mới được tổng hợp.
Đây là nguyên tắc bảo đảm ADN con giống ADN mẹ.

5. Giải thích vì sao 2 ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại
giống ADN mẹ?



Qua nhân đôi, 2 ADN con được tạo ra giống ADN mẹ là do NTBS đã qui đònh
sự liên kết giữa các nuclêôtit của môi trường với các nuclêôtit trên
mạch khuôn như sau:
+ A mạch khuôn liên kết với T môi trường.
+ T mạch khuôn liên kết với A môi trường.
+ G mạch khuôn liên kết với X môi trường.
+ X mạch khuôn liên kết với G môi trường.
− Mặt khác, do nguyên tắc khuôn mẫu: khi 2 mạch tách nhau ra thì mỗi
mạch của ADN làm khuôn mẫu để tổng hợp nên mạch mới.

6. Nêu bản chất hóa học và chức năng của gen.

a. Bản chất hóa học của gen:

Bản chất hóa học của gen là ADN. Mỗi gen cấu trúc là 1 đọan mạch
của phân tử ADN mang thông tin qui đònh cấu trúc của 1 loại prôtêin.
Trung bình mỗi gen có khoảng 600 – 1500 cặp nuclêôtit có trình tự xác
đònh.

Tế bào của mỗi loài thường chứa nhiều gen. VD: ruồi giấm có 4000 gen,
người có 35 vạn gen.
b. Chức năng:

Gen mang thông tin di truyền qui đònh cấu trúc của 1 loại prôtêin, từ đó
qui đònh tính trạng .

Sự biến đổi về cấu trúc cuả gen làm thay đổi cấu trúc ADN tương ứng,
từ đó tổng hợp nên prôtêin mới làm thay đổi tính trạng.

7. Chức năng của ADN:


ADN được xem là cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ phân tử nhờ thực hiện
2 chức năng sau:

Lưu giữ thông tin di truyền (thông tin về cấu trúc prôtêin).

GV:
Nguyễn Thò Mỹ Giang


BDHSG – Trường THCS Lam Sơn


3

Truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào và thế hệ cơ thể
nhờ đặc tính tự nhân đôi.

II. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
8. Cấu trúc ARN ( Axit Ribônuclêic):



ARN là 1 loại axit nuclêic, cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P .
ARN cũng thuộc loại đại phân tử nhưng kích thước và khối lượng nhỏ hơn
nhiều so với ADN.
ARN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm hàng trăm, hàng ngàn
đơn phân. Đơn phân là ribônuclêôtit, có 4 loại: ênin (A), uraxin (U),
xitôzin (X), guanin (G). Các đơn phân liên kết nhau tạo thành 1 chuỗi xoắn
đơn.

Các ARN phân biệt nhau bởi số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp
của các đơn phân. Vì vậy, từ 4 loại đơn phân đã tạo nên vô số các
phân tử ARN.





9. Chức năng của ARN: Tùy theo chức năng, có 3 loại:


mARN (ARN thông tin) (chiếm khỏang 2 - 5% tổng số ARN của tế bào):
truyền đạt thông tin qui đònh cấu trúc của prôtêin cần tổng hợp, là
khuôn mẫu tổng hợp prôtêin.
tARN (ARN vận chuyển) (chiếm khoảng 10 - 20% ARN của tế bào): vận
chuyển axit amin tương ứng đến mARN ở ribôxôm để trực tiếp tham gia
quá trình tổng hợp prôtêin.
rARN (ARN ribôxôm) (chiếm khoảng 70 - 80% ARN của tế bào): là thành
phần cấu tạo chủ yếu của ribôxôm (nơi tổng hợp prôtêin).




10. So sánh ADN, mARN và ARN về cấu tạo và chức năng.

a. Giống nhau:
* Về cấu tạo:

Đều là những đại phân tử, có cấu trúc đa phân.


Đơn phân đều là nuclêôtit. Có 3 trong 4 loại nuclêôtit giống nhau là A,
G, X.

Đều được cấu tạo bởi các nguyên tố C, H, O, N và P.
* Về chức năng:

Đều có chức năng trong quá trình tổng hợp prôtêin để truyền đạt
thông tin di truyền.
b. Khác nhau:

-

Cấ
u
t
a
ï
o
Chư
ùc

ng

-

-

ADN
Chuỗi xoắn kép gồm
2 mạch đơn.

Có kích thước, khối
lượng phân tử lớn.
Đơn phân là: A, T, G, X
Đường C5H10O4

-

-

-

mARN
Mạch đơn thẳng.
Có kích thước, khối
lượng phân tử nhỏ.
Đơn phân là: A, U, G, X
Đường C5H10O5

-

-

-

-

-

Là bản sao mã
Lưu giữ, bảo quản và trên khuôn mẫu ADN,

truyền đạt thông tin di
mang thông tin di truyền
truyền.
từ nhân ra tế bào
chất.
Có khả năng tự sao
Không

khả
và điều khiển quá -

-

ARN
Chuỗi xoắn đơn.

kích
thước,
khối lượng phân
tử nhỏ.
Đơn phân là: A, U,
G, X
Đường C5H10O5
Tùy loại mà có
chức năng khác
nhau:
+ mARN: câu 9
+ tARN: câu 9
+ rARN: câu 9


GV:
Nguyễn Thò Mỹ Giang


BDHSG – Trường THCS Lam Sơn
-

-

4

trình sao mã.
năng tự sao.
Điều khiển hoạt động
Trực tiếp tham gia
tế bào thông qua cơ giải mã, điều khiển
chế đóng mở gen.
quá trình tổng hợp
Tồn tại qua các thế
prôtêin.
hệ tế bào và thế
hệ sinh vật nhờ đặc - Chỉ tồn tại 1 thời gian
tính tự nhân đôi.
ngắn trong đời sống
tế bào, sẽ bò phân
hủy sau vài lần tổng
hợp prôtêin.

rA
RN:

câu 9

11. Trình bày quá trình tổng hợp ARN (quá trình phiên mã), quá
trình này dựa trên nguyên tắc nào?


Quá trình tổng hợp các loại ARN diễn ra trong nhân tế bào, thuộc kì trung
gian tại các NST đang ở dạng sợi mảnh chưa xoắn.
− Cơ chế:
+ Các loại ARN đều được tổng hợp dựa trên khuôn mẫu là ADN dưới tác
động của enzim. Khi bắt đầu tổng hợp, gen (1 đọan ADN) tháo xoắn và
tách dần 2 mạch đơn, đồng thời các nuclêôtit trên mạch khuôn vừa
được tách ra liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào
thành từng cặp theo NTBS (A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết
với X và X liên kết với G) để hình thành dần phân tử ARN.

+ Khi kết thúc quá trình phiên mã, phân tử ARN tách khỏi gen. Nếu là
quá trình tổng hợp mARN, phân tử ARN này sẽ rời khỏi nhân đi ra tế
bào chất để tham gia tổng hợp prôtêin. Nếu là quá trình tổng hợp tARN
hay rARN thì các phân tử ARN này sẽ tiếp tục hoàn thiện mạch
nuclêôtit để hình thành các phân tử tARN hay rARN hoàn chỉnh.

12. Quá trình tổng hợp ARN dựa trên nguyên tắc nào?

− Quá trình tổng hợp ARN dựa trên khuôn mẫu là 1 mạch đơn của gen.
− Các nuclêôtit trên mạch khuôn liên kết với nuclêôtit tự do của môi
trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với U, T liên kết với
U, G liên kết với X, X liên kết với G.
− Mạch ARN được tổng hợp có trình tự các nuclêôtit tương ứng với trình tự
các nuclêôtit trên mạch khuôn nhưng theo NTBS, hay giống như trình tự các

nuclêôtit trên mạch bổ sung với mạch khuôn, chỉ khác T được thay bằng
U. Qua đó cho thấy trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen qui
đònh trình tự các nuclêôtit trong mạch ARN.

13.Nêu bản chất mối quan hệ theo sơ đồ: gen → ARN.
Quá trình tổng hợp ARN dựa trên khuôn mẫu là 1 mạch đơn của gen và
diễn ra theo NTBS: A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên
kết với G, do đó trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen qui đònh
trình tự các nuclêôtit trong mạch ARN .

14. So sánh quá trình tổng hợp ARN với quá trình tự nhân đôi
của ADN.

a. Giống nhau:
− Đều xảy ra trong nhân tế bào, tại các NST ở kì trung gian, lúc NST chưa
xoắn.

GV:
Nguyễn Thò Mỹ Giang


BDHSG – Trường THCS Lam Sơn

5




Có sự tham gia của enzim và năng lượng.
Đều có hiện tượng liên kết giữa của các nuclêôtit của môi trường nội

bào với các nuclêôtit trên mạch khuôn ADN theo NTBS.
b. Khác nhau:
-

-

Quá trình tổng hợp ARN
Hai mạch đơn của ADN tháo xoắn
từng đọan.
Chỉ 1 trong 2 mạch của gen làm
mạch khuôn để tổng hợp ARN.
Các nuclêôtit trên mạch khuôn
mẫu liên kết với nuclêôtit tự do
theo NTBS: A - U, T –A,
G – X.
Từ 1 mạch khuôn tạo ra nhiều
ARN tham gia quá trình tổng hợp
prôtêin.

-

-

Quá trình tự nhân đôi ADN
Hai mạch đơn của ADN tháo xoắn
toàn bộ.
Cả 2 mạch của ADN đều làm
mạch khuôn mẫu.
Các nuclêôtit trong từng mạch
đơn liên kết với nuclêôtit tự do

theo NTBS: A - T, G – X.
Từ 1 ADN mẹ tạo ra 2 ADN con
phân chia cho 2 tế bào con.

III. PRÔTÊIN
15. Cấu tạo hóa học và cấu trúc không gian của prôtêin:

a. Cấu tạo hóa học:
− Prôtêin là hợp chất hữu cơ gồm 4 nguyên tố chính là C, H, O, N và có
thể còn có 1 số nguyên tố khác.
− Prôtêin thuộc loại đại phân tử, có khối lượng và kích thước lớn (có thể
dài tới 0,1µm, khối lượng hàng triệu đvC)
− Prôtêin được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân, gồm hàng trăm đơn
phân gọi là axit amin, có hơn 20 loại axit amin khác nhau.
b. Cấu trúc không gian của prôtêin: prôtêin có 4 bậc cấu trúc không gian:
− Cấu trúc bậc 1: là trình tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi axit amin
(mạch pôlypeptit) (là loại cấu trúc xác đònh tính đặc thù của prôtêin).
− Cấu trúc bậc 2 : là chuỗi axit amin tạo vòng xoắn lò xo đều đặn. Các
vòng xoắn ở prôtêin dạng sợi còn bện lại với nhau theo kiểu dây thừng
tạo cho sợi chòu lực khỏe hơn.
− Cấu trúc bậc 3: là hình dạng không gian 3 chiều của prôtêin do cấu trúc
bậc 2 cuộn xếp tạo thành kiểu đặc trưng cho từng loại prôtêin. VD:
prôtêin dạng sợi (như miôzin), dạng cầu (như miôglôbin).
− Cấu trúc bậc 4: gồm 2 hay nhiều chuỗi axit amin cùng loại hay khác loại
kết hợp với nhau. VD: phân tử hêmôglôbin.
(Prôtêin thực hiện được chức năng của mình chủ yếu ở cấu trúc bậc
3 và 4).
− Prôtêin có tính đa dạng và đặc thù là do thành phần, số lượng, trình
tự sắp xếp của các axit amin, cấu trúc không gian và số chuỗi axit amin
của nó.


GV:
Nguyễn Thò Mỹ Giang


BDHSG – Trường THCS Lam Sơn
6
16. Vì sao prôtêin có tính đa dạng và đặc thù?




Tính đa dạng và đặc thù của prôtêin được thể hiện ở thành phần, số
lượng và trình tự sắp xếp của các axit amin trong chuỗi axit amin và do
cấu trúc không gian của prôtêin.
Về tính đa dạng: Với hơn 20 loại axit amin khác nhau có thể tạo ra vô số
cách sắp xếp khác nhau trong chuỗi axit amin, đã tạo ra tính đa dạng của
prôtêin (tổng số loại prôtêin lên đến 10 14 – 1015).
Về tính đặc thù: Mỗi loại prôtêin có thành phần, số lượng và trình tự
sắp xếp các axit amin khác nhau. Tính đặc thù của prôtêin còn thể
hiện ở cấu trúc không gian (chủ yếu là cấu trúc bậc 1), số chuỗi axit
amin có trong phân tử.

17. Chức năng của prôtêin: (Vì sao nói prôtêin có vai trò rất
quan trọng đối với tế bào và cơ thể?)
a. Chức năng cấu trúc : Là thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào
(màng, chất nguyên sinh và các bào quan), từ đó qui đònh các đặc điểm
hình thái, cấu tạo của cơ thể.
VD: + Histôn là loại prôtêin tham gia vào cấu trúc NST.
+ Côlagen và elastin (prôtêin dạng sợi) là thành phần chủ yếu của da

và mô liên kết.
+ Kêratin ở trong móng, sừng, tóc và lông.
b. Chức năng xúc tác các quá trình trao đổi chất : Là thành phần cấu tạo
của các enzim, có vai trò xúc tác các phản ứng hoá sinh trong tế bào.
VD: + ARN – pôlimeraza tham gia tổng hợp ARN.
+ Enzim ribônuclêaza phân giải ARN thành các nuclêôtit
c. Chức năng điều hoà quá trình trao đổi chất: Cấu tạo nên phần lớn các
hooc-môn, có vai trò điều hòa các quá trình trao đổi chất trong tế bào và
cơ thể.
VD: + Insulin điều hòa hàm lượng đường trong máu.
+ Tirôxin điều hòa sức lớn của cơ thể.
d. Chức năng bảo vệ: Prôtêin tạo nên các kháng thể bảo vệ cơ thể.
e. Chức năng vận động: Prôtêin tạo nên các loại cơ có vai trò vận động cơ
thể (động tác nuốt, co bóp tim, vận động cơ chân, tay…)
f. Cung cấp năng lượng: Lúc cơ thể thiếu hụt gluxit, lipit, tế bào có thể phân
hủy prôtêin cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào và
cơ thể.
* Như vậy, prôtêin đảm nhiệm nhiều chức năng liên quan đến toàn bộ
hoạt động sống của tế bào, biểu hiện thành tính trạng cuả cơ thể, nên
prôtêin có vai trò rất quan trọng đối với tế bào và cơ thể.

18. Vì sao nói prôtêin dạng sợi có cấu trúc rất tốt?
Prôtêin dạng sợi là nguyên liệu có cấu trúc rất tốt vì các vòng xoắn
dạng sợi bện lại với nhau kiểu dây thừng tạo cho sợi chòu lực khỏe hơn.

19. Nêu điểm giống và khác nhau của ADN, ARN và prôtêin về
cấu tạo và chức năng.
a. Giống nhau:
* Về cấu tạo:
− Đều thuộc loại đại phân tử, có kích thước và khối lượng lớn trong tế

bào.
− Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, do nhiều đơn phân tạo thành.
− Giữa các đơn phân đều có các liên kết hóa học nối lại với nhau tạo
thành mạch hay chuỗi.

GV:
Nguyễn Thò Mỹ Giang


BDHSG – Trường THCS Lam Sơn

7



Đều có tính đa dạng và đặc thù do thành phần, số lượng và trình tự sắp
xếp của các đơn phân qui đònh.
* Về chức năng:
− Đều có chức năng truyền đạt thông tin di truyền ở cấp độ phân tử.
b. Khác nhau:
-

Cấu
tạo

-

ADN
Chuõi xoắn kép.
Đơn phân là các

nuclêôtit (A, T, G,
X)
Cấu tạo bởi các
nguyên tố: C, H, O,
N, P.
Có kích thước và
khối lượng lớn hơn
ARN và prôtêin.

-

ARN
Chuỗi xoắn đơn.
Đơn phân là các
nuclêôtit (A, U, G, X)
Cấu tạo bởi các
nguyên tố: C, H, O,
N, P.
Có kích thước và
khối lượng nhỏ hơn
ADN nhưng lớn hơn
prôtêin.

-

-

Nội dung như câu 10
10


Nội dung như câu
-

Chức
năng

-

PRÔTÊIN
Một
hay
nhiều
chuỗi đơn.
Đơn phân là các
axit amin (20 loại)
Cấu tạo chủ yếu
bởi các nguyên
tố: C, H, O, N.
Có kích thước nhỏ
nhất (so với ADN
và ARN).
Cấu trúc các bộ
phận của tế bào
và các bào quan.
Enzim
xúc
tác
quá trình trao đổi
chất.
Hooc-môn

điều
hòa quá trình trao
đổi chất.
Vận động, cung
cấp năng lượng,
bảo vệâ…

IV. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
20. Trình bày quá trình tổng hợp chuỗi axit amin (chuỗi pôlypeptit)
trong tế bào. (Quá trình dòch mã)
− Gen cấu trúc tổng hợp mARN trong nhân tế bào. Sau khi được hình
thành, mARN rời khỏi nhân ra chất tế bào đến ribôxôm để tổng
hợp chuỗi axit amin.
− Trong quá trình tổng hợp, các ribôxôm dòch chuyển từng bộ ba
nuclêôtit theo chiều dài của mARN và các tARN mang các axit amin
tương ứng đến lắp ráp vào vò trí trên mARN. Các tARN có bộ ba
đối mã liên kết theo NTBS với bộ ba mã sao trên mARN (A liên kết
với U, G liên kết với X và ngược lại).
GV:
Nguyễn Thò Mỹ Giang


BDHSG – Trường THCS Lam Sơn
8
− Khi ribôxôm dòch chuyển hết chiều dài của mARN thì chuỗi axit amin
được tổng hợp xong. Sau đó, chuỗi axit amin tiếp tục hình thành cấu
trúc không gian của prôtêin.
− Vậy sự tạo thành chuỗi axit amin dựa trên khuôn mẫu của mARN
và diễn ra theo NTBS: A – U, G – X, X – G, đồng thời theo tương quan cứ
3 nuclêôtit ứng với 1 axit amin. Từ đó, cho thấy trình tự các

nuclêôtit trên mARN qui đònh trình tự các axit amin trong prôtêin.
21. NTBS được biểu hiện trong mối quan hệ ở sơ đồ: Gen (một
đọan ADN) → mARN → Prôtêin.
như thế nào? Nêu ý nghóa của sự biểu hiện đó.
NTBS được biểu hiện trong mối quan hệ:
− Gen (một đọan ADN) → mARN: Trong qúa trình tổng hợp mARN:
+ A mạch khuôn liên kết với U môi trường.
+ T mạch khuôn liên kết với A môi trường.
+ G mạch khuôn liên kết với Xmôi trường.
+ X mạch khuôn liên kết với G môi trường.
• nghóa: giúp thông tin di truyền trên mạch khuôn của gen được
sao chép nguyên vẹn sang phân tử mARN.


mARN → Prôtêin: Trong qúa trình tổng hợp prôtêin, các phân tử
tARN mang axit amin vào ribôxôm khớp với mARN theo từng cặp
nuclêôtit theo đúng NTBS:
+ A trên tARN khớp với U trên mARN và ngược lại.
+ G trên tARN khớp với X trên mARN và ngược lại.
* nghóa: giúp ribôxôm tổng hợp phân tử prôtêin có trình tự các
axit amin giống với thông tin được qui đònh từ gen trên ADN.

22. Nêu mối quan hệ giữa gen và ARN, giữa ARN và prơtêin:
* Quan hệ giữa gen với ARN:
− Gen tổng hợp ra ARN dựa trên 1 mạch của gen (mạch gốc). Gen chính là bản mã gốc, ARN là bản
mã sao. ARN được tổng hợp từ gen cấu trúc là mARN, mARN này sẽ mang thơng tin di truyền từ
nhân tới chất tế bào để tham gia tổng hợp prơtêin.
* Quan hệ giữa ARN với prơtêin:
− Trình tự phân bố các Nuclêơtit trên ARN sẽ qui định trình tự phân bố các axit amin trong phân tử
prơtêin theo ngun tắc mã bộ ba và đối mã di truyền, giữa bộ ba đối mã trên tARN với bộ ba mã

sao trên mARN lắp ráp tạm thời theo ngun tắc bổ sung (A-U, G-X). Nhờ đó mà đã đặt chính
xác các axit amin vào đúng vị trí mã đã được thơng tin di truyền của gen cấu trúc qui định.

23. Nêu mối quan hệ giữa gen và tính trạng.
− Mối quan hệ giữa gen và tính trạng được thể hiện theo sơ đồ:
Gen (một đọan ADN) → mARN → Prôtêin → Tính trạng.
− Theo sơ đồ trên, gen là khn mẫu để tổng hợp mARN, mARN là khn mẫu để tổng hợp chuỗi
axit amin cấu thành prơtêin. Prơtêin chịu tác động của mơi trường trực tiếp biểu hiện thành tính
trạng của cơ thể.
24. Nêu bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ
đồ:
Gen (một đọan ADN) → mARN → Prôtêin → Tính trạng.
GV:
Nguyễn Thò Mỹ Giang


BDHSG – Trường THCS Lam Sơn
9
− Bản chất mối quan hệ giữa gen và tính trạng là: Trình tự nuclêôtit
trên mạch khuôn mẫu của ADN qui đònh trình tự nuclêôtit trên mạch
mARN (phiên mã). Trình tự này lại qui đònh trình tự các axit amin trong
cấu trúc bậc I của prôtêin (dòch mã). Prôtêin trực tiếp tham gia
vào cấu trúc và hoạt động sinh lý của tế bào, tương tác với môi
trường hình thành các tính trạng của cơ thể. Vậy thông qua prôtêin
có thể nói: gen qui đònh tính trạng.
25. Ngun tắc nào được thể hiện ở các khâu:
a/ Gen → mARN: ngun tắc bổ sung (A-U, T-A, G-X, X-G).
b/ ARN → prơtêin: ngun tắc mã hóa bộ ba và đối mã di truyền.
c/ Prơtêin → tính trạng: tương tác với mơi trường phù hợp để tạo ra tính trạng đặc trưng.
26. Giải thích vì sao trâu, bò đều ăn cỏ nhưng thịt trâu lại khác thịt bò?

− Vì ADN trâu khác ADN bò, cho nên mặc dù có cùng 1 ngun liệu axit amin giống nhau lấy từ cỏ
nhưng dưới khn mẫu ADN của trâu khác của bò nên đã tổng hợp nên prơtêin ở trâu và bò là
khác nhau

GV:
Nguyễn Thò Mỹ Giang



×