Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

KẾ HOẠCH BOI DUONG HSG HOA HOC 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.46 KB, 4 trang )

TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ THAN UYÊN
KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN: Hóa; khối lớp: 9
Giáo viên bộ môn: Phạm Văn Lợi
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Thuận lợi:
- Các em ở nội trú nên đảm bảo tỉ lệ chuyên cần.
- Học sinh ở tập chung trong trường nên các em có điều kiện học nhóm thảo luận làm bài tập ngoài giờ lên lớp.
- Giáo viên yên tâm công tác, có điều kiện hướng dẫn học sinh học trong các giờ tự học
- Được BGH, tổ khối quan tâm luôn tạo điều kiện giúp đỡ.
2. Khó khăn:
- Nhà trường chưa có đủ phòng học riêng cho quá trình bồi dưỡng học sinh
- Hầu hết học sinh trong trường đều đều là con em dân tộc thiểu số nên trình độ nhận thức còn hạn chế
- Số lượng HS các khối còn ít , nên việc tuyển chọn HSG còn nhiều khó khăn
- GV: Chưa có nhiều kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.
II. MỤC TIÊU CHUNG:
1. Về kiến thức
HS có được hệ thống kiến thức hoá học phổ thông cơ bản, ban đầu, tương đối hiện đại và thiết thực từ đơn giản đến phức tạp, gồm:
- Kiến thức cơ sở hoá học chung;
- Hoá học vô cơ;
2. Về kĩ năng
HS có được hệ thống kĩ năng hoá học phổ thông cơ bản ban đầu và thói quen làm việc khoa học gồm :
- Kĩ năng học tập hoá học;
- Kĩ năng vận dụng kiến thức hoá học.
3. Về thái độ
HS có thái độ tích cực như :
- Hứng thú học tập bộ môn hoá học.
- Ý thức trách nhiệm với bản thân, với xã hội và cộng đồng; phát hiện và giải quyết vấn đề một cách khách quan, trung thực
trên cơ sở phân tích khoa học.
- Ý thức vận dụng những tri thức hoá học đã học vào cuộc sống và vận động người khác cùng thực hiện.


4. Chỉ tiêu phấn đấu:
1
Tổng số HS tham gia đội tuyển Mục tiêu phấn đấu
SL đạt giải cấp huyện SL đạt giải cấp tỉnh
4 2 1
III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN.
1. Trong giờ học chính khóa:
- GV tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động theo nhóm tìm hiểu, phát hiện, lĩnh hội các kiến thức cơ bản.
- Học sinh tích cực, chủ động tìm hiểu phát hiện kiến thức dưới sự hướng dẫn của GV.
- Ra bài tập phù hợp cho học sinh giỏi
2. Trong giờ phụ đạo:
- GV hướng dẫn, giúp đõ HS rèn kĩ năng làm các bài tập cơ bản.
- Học sinh chủ động, tích cực tìm hiểu làm các dạng bài tập theo sự hướng dẫn gợi ý của giáo viên.
3. Hướng dẫn học sinh tự học:
- GV giao các bài tập theo các dạng đã hướng dẫn.
- Học sinh học theo nhóm thảo luận (HS khá giỏi giúp đỡ HS yếu) làm các bài tập theo yêu cầu giáo viên.
IV. KẾ HOẠCH CỤ THỂ THEO THÁNG - TUẦN.
Chuyên
đề
SỐ
TIẾT

Nội dung bồi dưỡng Mục Tiêu
Thời gian thực hiện
1
04 Vận dụng các công thức tính
toán hoá học
- Bài tập về độ tan, nồng độ dung dịch...
08 - Bài tập pha trộn dung d?ch các chất
2

04
T?nh theo PTHH: Xác đính
Xác định công thức của các chất vô cơ
04 a/ Bài tập Oxit tác dụng với dung dịch axít
04 b/ Bài tập Oxít tác dụng với dung dịch bazơ
08 c/ Bài tập hỗn hợp Oxít
04 Bài tập dung dịch axit tác dụng với kim loại
12 Bài tập dung dích axít tác dụng với bazơ
(hỗn hợp axit tác dụng với hỗn hợp bazơ)
04 Bài tập dung dịch axít tác dụng với muối
04 Bài tập dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch muối
2
Chuyên
đề
SỐ
TIẾT

Nội dung bồi dưỡng Mục Tiêu
Thời gian thực hiện
công thức - Tính khối lượng,
thể tích, nồng độ và thành phần
% của các chất.
Thời gian thực hiện :
Tổng số tiết: 135 tiết
thực hiện trong 22,5
tuần Mỗi tuần 6 tiết
dạy vào 2 buổi thứ 4
và thứ 6 hàng tuần
08 Bài tập hỗn hợp kim loại
08 Bài tập hỗn hợp muối

08 Bài tập tổng hợp của tính theo PTHH.
3
04
Nhận biết – phân biệt, tách –
tinh chế, điều chế các chất vô
cơ theo yêu cầu. Viết PTHH để
thực hiện sơ đồ chuyển hoá.
Bài tập nhận biết – phân biệt các hợp chất vô cơ
04 Bài tập tách – tinh chế các chất vô cơ
04 Điều chế các chất vô cơ
04 Vi?t và hoàn thành các phương tŕnh hoá học để thực
hiện sơ đồ chuyển hoá - chuỗi phản ứng
4
03 Viết công thức cấu tạo
04 Nhận biết, tinh chế và điều chế chất hữu cơ
04 Viết phương tŕnh hoá học – sơ đồ chuyển hoá - chuỗi
phản ứng
5
04
Hiđrocacbon – Dẫn xuất của
hiđrôcacbon
Xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ
4 Tính theo PTHH: Tính độ rượu, nồng độ và thành phần
% vế khối lượng, thể tích của các chất hữu cơ trong hỗn
hợp.
Thời gian thực hiện :
Tổng số tiết: 135 tiết
thực hiện trong 22,5
tuần Mỗi tuần 6 tiết
dạy vào 2 buổi thứ 4

và thứ 6 hàng tuần
04 Bài tập hỗn hợp hiđrôcacbon
04 Bài tập hỗn hợp rượu
04 Bài tập hỗn hợp axit hữu cơ
08 Bài tập tổng hợp
Tổng
135
3
4

×