Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

giao an mi thuat lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.07 KB, 78 trang )

Năm học: 2010- 2011 Trờng TH & THCS Đồng Sơn
Ngày soạn : (Tiết 1)
Ngày giảng :

Bài 1 :thờng thức mĩ thuật
Xem tranh thiếu nhi Đề tài
Môi trờng
I. Mục tiêu:
- Giúp HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi, của hoạ sĩ về đề tài môi trờng
- Biết cách mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh.
- Có ý thức bảo vệ môi trờng.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Su tầm một số tranh thiếu nhi vẽ về đề tài bảo vệ môi trờng và một số đề tài khác
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Su tầm tranh, ảnh về đề tài môi trờng
- Giấy, màu vẽ, chì, vtv
3. Phơng pháp:
Sử dụng các phơng pháp: Trực quan, quan sát, gợi mở và vấn đáp.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. ổ n định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
3. Bài mới:
Hoạt động 1 : Xem tranh
- Giới thiệu tranh về đề tài: Môi trờng
- Nêu yêu cầu của bài học
- Treo tranh mẫu đã chuẩn bị, đặt câu hỏi gợi ý:
+ Tranh vẽ những hoạt động gì?
+ Nêu hình mảng chính, hình mảng phụ?


+ Hình dáng,động tác của các bạn trong tranh?
+ Những màu sắc nào có nhiều trong tranh?
+ Em đã làm những gì để bảo vệ môi trờng?
* Tranh 1: Chăm sóc cây xanh
* Tranh 2: Chúng em với cây xanh
- HS để đồ dùng lên bàn
- Quan sát tranh.
- Tìm ra đề tài trong tranh.
- Xem tranh, trả lời các câu hỏi.
- Tiếp cận với nội dung của bức
tranh.
- Thảo luận theo cặp. ( 5 phút)
- Các nhóm phát biểu.
- Các nhóm bổ sung.
- Lắng nghe.
Giáo viên soạn: Nguyễn Xuân Quảng Giáo án mĩ thuật lớp 3
1
Năm học: 2010- 2011 Trờng TH & THCS Đồng Sơn
+ Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
- Nhận xét các nhóm
* Tóm tắt nội dung 2 tranh
Hoạt động 2 : Nhận xét, đánh giá
- Khen ngợi, động viên, khích lệ HS, các nhóm có
ý thức học tập
Nhấn mạnh, bổ sung- Tóm tắt Kết luận: Hệ
thống lại nội dung: Những bức tranh vừa xem rất
đẹp. Xem tranh là tìm hiểu muốn thởng thức cái
hay, cái đẹp của tranh cần quan sát và trả lời các
câu hỏi và đa ra nhận xét riêng của mình về tranh
đó

- Đánh giá tiết học.
- Tập quan sát, nhận xét tranh, su tầm thêm tranh.
- Tiếp thu.
- Nhắc lại cách xem tranh thiếu nhi
vui chơi.
- Ghi nhớ.
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Hệ thống kiến thức bài học.
- Chuẩn bị cho bài học sau: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đờng diềm
***********************************
Ngày soạn : (Tiết 2)
Ngày giảng :
Giáo viên soạn: Nguyễn Xuân Quảng Giáo án mĩ thuật lớp 3
2
Năm học: 2010- 2011 Trờng TH & THCS Đồng Sơn

Bài 2 : Vẽ trang trí:
Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu
vào đờng diềm
I/ Mục tiêu:
- Học sinh vẽ đợc tiếp hoạ tiết ( đều và cân đối ) .
- Vẽ màu vào đờng diềm theo ý thích.
- Rèn kĩ năng vẽ hoạ tiết và dùng màu.
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
- Hình đờng diềm trong vở tập vẽ phóng to.
- Bài vẽ đờng diềm hoàn chỉnh.
- Một số bài vẽ trang trí đờng diềm.
2/ Học sinh:
- Vở tập vẽ.

- Màu vẽ, chì, tẩy,
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ ( 2' )
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
a Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét ( 5' )
* Yêu cầu HS quan sát một số bài vẽ hoàn chỉnh
- Các hoạ tiết giống nhau đợc vẽ nh thế nào ?
- Màu sắc ở hoạ tiết chính đợc vẽ nh thế nào ?
Hoạt động 2 : Cách vẽ ( 7' )
- HS để đồ dùng lên bàn
- Học sinh quan sát
- Vẽ bằng nhau về kích thớc và
giống nhau về màu sắc.
- Vẽ nổi bật trên nền.
* Yêu cầu HS quan sát hình đờng diềm vẽ dở trong
VTVẽ:
- Trong bài có mấy hoạ tiết?
- Đợc vẽ theo quy luật gì ?
+ Hớng dẫn HS vẽ:
- Vẽ các hoạ tiết nhỏ phía trong mỗi hoạ tiết lớn trớc,
sau đó vẽ ở phía ngoài
- Nhìn hình vẽ cho trớc để vẽ cho giống và bằng về
kích thớc.
- Vẽ màu.
+ Hoạ tiết giống nhau vẽ màu nh thế nào ?
+ Nên dùng mấy màu để tô ?
+ Có đợc tô chờm ra ngoài hình vẽ không?
- Quan sát
- Quan sát GV vẽ.

- Vẽ màu giống nhau.
- Từ 3 đến 4 màu.
- Tô gọn gàng trong hình.
Giáo viên soạn: Nguyễn Xuân Quảng Giáo án mĩ thuật lớp 3
3
Năm học: 2010- 2011 Trờng TH & THCS Đồng Sơn
Hoạt động 3: Thực hành
- Nêu yêu cầu bài thực hành.
- Quan sát HS làm bài, hớng dẫn bổ sung...
d. Hoạt động 4: Nhận xét và đánh giá ( 4' )
- Học sinh làm bài.
- Trình bày bài vẽ của HS lên bảng.
- Yêu cầu học sinh cùng tham gia nhận xét và đánh
giá.
+ Bài nào đạt ? Cha đạt ? Vì sao ?
+ Em thíc nhất bài nào ? Vì sao ?
- GV bổ sung, xếp loại các bài
Khen ngợi động viên HS cố gắng
Nhận xét chung giờ học của cả lớp
- Cùng GV trình bày .
- HS nhận xét, nếu ý kiến của bản
thân.
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Hệ thống kiến thức bài học.
- Chuẩn bị cho bài học sau: Vẽ Quả
******************************************
Giáo viên soạn: Nguyễn Xuân Quảng Giáo án mĩ thuật lớp 3
4
Năm học: 2010- 2011 Trờng TH & THCS Đồng Sơn
Ngày soạn : (Tiết 3)

Ngày giảng :

Bài 3 : Vẽ theo mâũ
Vẽ Quả
I/ Mục tiêu:
- Học sinh phân biệt đợc hình dáng, màu sắc một vàI loại quả.
- Biết cách vẽ và vẽ đợc một vàI loại quả và vẽ màu theo ý thích,
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của các loại quả.
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
- Một vài quả cây: Táo , cam, nho..
- BàI vẽ quả của học sinh năm trớc.
- Phấn màu.
2/ Học sinh:
- Vở tập vẽ.
- Màu vẽ, chì, tẩy,
- Mang theo quả hoặc tranh, ảnh về quả ( Nếu có )
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ ( 2' )
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
a. Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét ( 4' )
- Giới thiệu bài : Cho HS hát bài đố quả
- Giới thiệu một vài loại quả:
+ Kể tên các loại quả bày mẫu ?
- Đặc đIểm, hình dáng của các loại quả đó ?
- Màu sắc của các quả đó ?
* GV tóm tắt đặc đIểm về hình dáng, màu sắc một
số loại quả, nêu mục đích của bài vẽ quả.
- HS để đồ dùng học tập lên bàn

- Học sinh quan sát trả lời :
- Quả cam, quả nho, táo...
- Có dạng hình tròn.
- Cam màu vàng cam, nho màu tím,
táo màu đỏ.
b. Hoạt động 2: Cách vẽ ( 7' )
* Đặt mẫu ở vị trí thích hợp
- Hớng dẫn:
+ So sánh ớc lợng chiều ngang và chiều cao của
- Quan sát mẫu vẽ và nhận xét:
- Qủa cam, táo nằm trong khung hình
vuông, chùm nho nằm trong khung
hình chữ nhật.
- Quan sát GV vẽ mẫu.
Giáo viên soạn: Nguyễn Xuân Quảng Giáo án mĩ thuật lớp 3
5
Năm học: 2010- 2011 Trờng TH & THCS Đồng Sơn
mẫu để tìm ra khung hình chung.
+ Phác hình quả.
+ Sửa hình cho giống mẫu.
+ Vẽ màu theo ý thích.
A b
c d
3 : Hoạt động 3 : Thực hành ( 17' )
- Cho Hs quan sát một số bài vẽ đẹp của HS năm
trớc.
- Yêu cầu HS nhắc lại các bớc vẽ ?
- Quan sát HS làm bài, hớng dẫn bổ sung...
- Lu ý HS bố cục giấy cho cân đối.
d. Hoạt động 4 : Nhận xét và đánh giá ( 4' )

- Học sinh đặt mẫu theo nhóm để
vẽ.
- Trả lời.
- Làm bài
- Trình bày bài vẽ của HS lên bảng.
- Gợi ý để HS nhận xét bài.
- GV bổ sung, xếp loại các bài theo các mức độ :
A; A+
- Cùng GV trình bày .
- HS nhận xét, nếu ý kiến của bản
thân.
- Chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau.
- Quan sát quang cảnh trờng học
- Ghi nhớ
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Hệ thống kiến thức bài học.
- Chuẩn bị cho bài học sau: Đề tài: Trờng em
************************************************
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Giáo viên soạn: Nguyễn Xuân Quảng Giáo án mĩ thuật lớp 3
6
Năm học: 2010- 2011 Trờng TH & THCS Đồng Sơn
(Tiết 4)

Bài 4 : Vẽ tranh
Đề tàI: Trờng em
I/ Mục tiêu:
- Học sinh biết tìm chọn nội dung phù hợp với đề tài.
- Biết cách vẽ và vẽ đợc tranh về đề tàI Trờng em.

- Hs thêm yêu mến trờng lớp.
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
- Tranh của Hs về đề tài nhà trờng.
- Phấn màu.
- Hình gợi ý cách vẽ tranh.
2/ Học sinh:
- Vở tập vẽ.
- Màu vẽ, chì, tẩy,
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên soạn: Nguyễn Xuân Quảng Giáo án mĩ thuật lớp 3
7
Năm học: 2010- 2011 Trờng TH & THCS Đồng Sơn
Giáo viên soạn: Nguyễn Xuân Quảng Giáo án mĩ thuật lớp 3
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ ( 2 )
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
2. Bài mới
- Giới thiệu bài : (1p ) Yêu cầu HS hát bàI " Em
yêu trờng em " sau đó GV dẫn dắt vào nội dung
bài
a. Hoạt động 1: Tìm , chọn nội dung đề tài (4p )
- Treo tranh mẫu và đặt câu hỏi:
- Trong tranh vẽ những cảnh gì ?
- Các hình ảnh nào thể hiện đợc nội dung chính
trong tranh ?
- Với vẽ về đề tài Trờng em thì ta có thể vẽ những
cảnh gì ?
- Cách sắp xếp hình ảnh, vẽ màu nh thế nào để làm
rõ nội dung ?

b. Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh ( 7p )
- HS để đồ dùng lên bàn
Học sinh quan sát trả lời :
- Cảnh trờng học.
- Nhà, sân chơI, cây cối, cột cờ, học
sinh, vờn hoa.
- Cảnh trong lớp học, giờ ra chơI ,
giờ lao động, hoạt động tập thể.
- Hình ảnh chính vẽ chiếm nhiều
diện tích và vẽ màu nổi bật.
- Gợi ý để HS chọn nội dung phù hợp với khả năng:
- Có thể vẽ những cảnh gì ? Hoặc những hoạt động
gì ?
* Chọn hình ảnh chính, phụ sao cho rõ nội dung
sau đó:
- Phác hình ảnh chính, phụ.
- Khi phác hình ảnh chính, phụ cần chú ý gì ?
* Giáo viên minh hoạ bảng:
- Phác xong hình rồi ta làm gì ?
- Vẽ màu nh thế nào ?
a b
c d
c. Hoạt động 3 :Thực hành ( 7 )
- Cảnh vui chơI ở sân trờng.
- Cảnh đI học, giờ học tập trên lớp,
sân trờng ngày lễ, lao động trồng
cây ở trờng...
- Cân đối với tờ giấy, hình ảnh
chính cần rõ ràng để thể hiện đợc
nội dung đề tài.

- Học sinh quan sát.
-Sửa hình và vẽ màu
- Vẽ màu theo ý thích, tơI sáng, phù
hợp nội dung.
.
- GV quan sát và hớng dẫn bổ sung.
- Nhắc nhở HS cách sắp xếp hình ảnh cho cân đối.
- Gợi ý HS tìm hình dáng, động tác của nhân vật
trong tranh và tìm màu cho phù hợp.
d : Hoạt động 4: Nhận xét và đánh giá ( 4p )
- Vẽ bài
- Gợi ý để HS nhận xét.
- Bổ sung ý kiến và xếp loại
* Củng cố- dặn dò:
- Củng cố bài.
Quan sát các bài vẽ, nhận xét và xếp
loại.
- Chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau. Lắng nghe.
8
Năm học: 2010- 2011 Trờng TH & THCS Đồng Sơn
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Hệ thống kiến thức bài học.
- Chuẩn bị cho bài học sau: Nặn hoặc vẽ, xé dán hình quả.
*****************************************
Ngày soạn :
Ngày giảng :
(Tiết 5)
Bài 5 : Tập nặn tạo dáng tự do.
Nặn hoặc vẽ, xé dán hình quả.
I/ Mục tiêu:

- Học sinh nhận biết đợc hình khối của một số quả.
- Biết cách nặn và nặn đợc một vàI quả gần giống với mẫu.
- Thấy dợc vẻ đẹp của các loại quả, trái cây
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
- Tranh, ảnh một số loại quả có màu sắc và hình dáng đẹp.
- Quả thực làm mẫu: Táo , cam, chuối.
- Bài nặn quả của HS.
2/ Học sinh:
- Đất nặn hoặc giấy mầu.
- Giấy, VTvẽ, màu..
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ ( 2 )
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh
2. Bài mới
- Giới thiệu bài: (1p ) Dùng tranh, ảnh để giới thiệu.
a. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét ( 4 phút )
- Gíơi thiệu một vài loại quả:
-Nêu tên của quả?
Những quả này có đặc đIểm, hình dáng và màu sắc
nh thế nào ?
-Em thích nặn hay xé dán quả nào ?..
- Để đồ dùng cho Gv kiểm tra.
- Quan sát và trả lời:
-Quả cam, chuối, táo.
Cam và táo có dạng hình tròn, chuối
thì dài . Cam màu vàng, chuối màu
vàng hoặc xanh, táo chín màu đỏ.
Giáo viên soạn: Nguyễn Xuân Quảng Giáo án mĩ thuật lớp 3

9
Năm học: 2010- 2011 Trờng TH & THCS Đồng Sơn
b. Hoạt động 2 : Cách nặn quả ( 4 phút )
- Hớng dẫn HS:
- Nhào đất cho dẻo.
- Nặn thành khối có dáng quả trớc.
- Nắn, gọt cho giống với mẫu.
- Sủa hoàn chỉnh và gán kết các chi tiết nh lá,
cuống.
a b
c d
c. Hoạt động 3 : Thực hành ( 17 phút )
* Lu ý HS chọn màu đất cho giống với màu quả.
- Cho Hs quan sát một số bài nặn của HS lớp trớc.
- yêu cầu HS kê đất nặn lên bảng con.
* GV quan sát và hớng dẫn bổ sung.
d. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
( 4 phút )
- Gợi ý để HS nhận xét:
+ BàI nào đẹp ? bài nào cha đẹp ? Vì sao ?
- Bổ sung và xếp loại.
+ Nhận xét tiết học.
Quan sát G làm mẫu
Quan sát mẫu và nặn.
- Quan sát và nhận xét các bài.
- Cùng GV nêu ý kiến xếp loại.
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Hệ thống kiến thức bài học.
- Chuẩn bị cho bài học sau: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông.
*****************************************

Giáo viên soạn: Nguyễn Xuân Quảng Giáo án mĩ thuật lớp 3
10
Năm học: 2010- 2011 Trờng TH & THCS Đồng Sơn
Ngày soạn :
Ngày giảng :
(Tiết 6)
Bài 6 : Vẽ trang trí:
Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu
vào hình vuông.
I/ Mục tiêu:
- Học sinh biết thêm về trang trí hình vuông
- Vẽ tiếp đợc hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông.
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của hình vuông khi đợc trang trí.
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
- Một vàI đồ vật có dạng hình vuông đợc trang trí nh: Nhăn vuông, viên gạch hoa..
- Một số bàI vẽ trang trí hình vuông.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Phấn màu, thớc kẻ.
2/ Học sinh:
- Thớc kẻ
- Giấy, VTvẽ, màu..
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ ( 2 )
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh
2. Bài mới
- Giới thiệu bài :
Dùng đồ vật có dạng hình vuông để giới thiệu bài
a. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét ( 4 phút )

- Để đồ dùng cho Gv kiểm tra
Giáo viên soạn: Nguyễn Xuân Quảng Giáo án mĩ thuật lớp 3
11
Năm học: 2010- 2011 Trờng TH & THCS Đồng Sơn
- Hoạ tiết trang trí, màu sắc ở các hình vuông có
giống nhau không ?
- Những hoạ tiết nào thờng đợc dùng để trang trí
hình vuông?
- Hoạ tiết chình thờng nằm ở đâu?
- Hoạ tiết phụ nằm ở đâu?
- Hoạ tiết ở các góc có giống nhau không ?
- Màu sắc ở các hoạ tiết đợc vẽ nh thế nào ? Có
đậm, nhạt không ?
b. Hoạt động 2: Cách vẽ ( 7 phút )
- Yêu cầu HS quan sát hình a để nhận ra các hoạ
tiết và tìm cách vẽ tiếp.
+ Vẽ hoạ tiết ở giữa hình vuông trớc sau đó dựa vào
các trục để vẽ cho đều.
- Sau đó vẽ gì nữa ?
GV vẽ minh hoạ bảng.
* Vẽ màu: Vẽ màu nh thế màu cho đẹp ?
- Các hoạ tiết giống nhau vẽ màu nh thế nàoc. c. c.
Hoạt đ ộng 3 : Thực hành ( 18 phút )
- Gợi ý HS vẽ màu: Chon màu cho hoạ tiết chính,
phụ và nền, Chon các thỏi màu đặt cạnh nhau sao
cho có đậm, nhạt.
-Nên vẽ các màu đã chọn vào hoạ tiết chính hoặc
nền trớc, hoạ tiết phụ vẽ sau.
- GV quan sát và hớng dẫn bổ sung.
d. Hoạt động 4 : Nhận xét - đánh giá ( 4 )

GV Hớng dẫn HS nhận xét các bàI về:
- Vẽ hoạ tiết đều hay cha đều ?
- Vẽ màu có đậm, nhạt không?
- Màu nền có hài hoà với màu hoạ tiết không ?
- Màu có chờm ra ngoài hình không?
- GV bổ sung và xếp loại.
+ Nhận xét tiết học.
- Khác nhau.
- Hoa, lá, chim, thú.
- Hoạ tiết chính ở giữa.
- Hoạ tiết phụ ở góc và những phần
còn lại.
- Giống nhau.
- Vẽ hàI hoà, nổi bật hoạ tiết chính,
có đậm có nhạt.
Vẽ hoạ tiết vào góc và xung quanh
để hoàn chỉnh bài vẽ.
Quan sát Gv vẽ.
- Vẽ gọn trong hình, không chờm ra
ngoàI, nổi bật hoạ tiết chính và có
đậm, nhạt.
- Vẽ cùng một màu và cùng một độ
đậm nhạt.
- Quan sát và nhận xét các bài.
- Cùng GV nêu ý kiến xếp loại.
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Hệ thống kiến thức bài học.
- Chuẩn bị cho bài học sau: Vẽ cái chai
***********************************
Giáo viên soạn: Nguyễn Xuân Quảng Giáo án mĩ thuật lớp 3

12
Năm học: 2010- 2011 Trờng TH & THCS Đồng Sơn
Ngày soạn :
Ngày giảng :
(Tiết 7)
Bài 7 : Vẽ theo mẫu
vẽ cái chai
I/ Mục tiêu:
- Tạo cho HS có thói quen quan sát, nhận xét hình dáng các đồ vật.
- Biết cách vẽ cái chai và vẽ đợc cái chai gần giống mẫu.
- Biết đợc lợi íc của chai, từ đó có ý thức giữ gìn chúng.
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
- Một số chai có hình dáng khác nhau, bài vẽ tranh phong cảnh của HS lớp trớc.
- Hình minh hoạ gợi ý cách vẽ.
2/ Học sinh:
- Vở tập vẽ.Bút, màu, chì.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ ( 2 )
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh
2. Bài mới
a. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét ( 4p )
- HS để đồ dùng học tập ở nhà
- GV dẫn dắt HS vào bài mới sao cho thích hợp.
- GV cho HS quan sát một số chai để HS nhận
biết:
- Chai có phong phú về hình dáng, màu sắc và chất
liệu không?
- Các chai này đều có điểm giống nhau là gì ?

Quan sát và trả lời:
- Bớc 1: Phác khung hình chữ nhật
đứng Bớc 2: Vẽ đờng trục chia đôi
khung hình.
- Bớc 3: Tìm tỷ lệ các bộ phận của
chai: Cổ vai, thân, đáy
Giáo viên soạn: Nguyễn Xuân Quảng Giáo án mĩ thuật lớp 3
13
Năm học: 2010- 2011 Trờng TH & THCS Đồng Sơn
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ một chai làm mẫu:
- Miệng và đáy chai là hình gì ?
- Cổ chai, thân chai hình gì ?
- Chất liệu là gì ?
- Chai có màu gì ?
b. Hoạt động 2: Cách vẽ ( 7p)
* GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ gợi ý
cách vẽ và nêu các bớc để vẽ?
* GV kết hợp minh hoạ lên bảng.

a b
c d
c. Hoạt động 3 : Thực hành ( 18p)
- GV cho HS qua sát một số bài vẽ đẹp của HS năm
trớc.
- Chia mẫu làm 4 nhóm cho HS vẽ.
- Quan sát và hớng dẫn bổ sung
d. Hoạt động 4 : Nhận xét và đánh giá ( 4p)
- GV chọn một số bài điển hình có u điểm và nhợc
điểm để HS nhận xét:
+ Cách sắp xếp bố cục đã hợp lý cha?

+ Hình vẽ đã giống mẫu cha?
+ Màu sắc vẽ nh thế nào ?
- Cùng HS xếp loại bài vẽ.
* Củng cố dặn dò:
- Nêu các bớc vẽ bài?
Su tầm tranh, ảnh chân dung.
- Bớc 4: Phác hình bằng nét thẳng.
- Bớc 5: Sủa hình cho giống mẫu và
vẽ màu theo ý thích.
Quan sát và trả lời:
- Phong phú.
- Giống nhau: Đều có các bộ phận
đó là: Cổ vai, thân, đáy.
- Hình tròn.
- Hình ống.
- Thuỷ tinh.
- Xanh nhạt.
- Quan sát mẫu và làm bài .
- Lu ý khi GV hớng dẫn bổ sung
- Nhận xét các bài vẽ
4/ Củng cố- Dặn dò:
Giáo viên soạn: Nguyễn Xuân Quảng Giáo án mĩ thuật lớp 3
14
Năm học: 2010- 2011 Trờng TH & THCS Đồng Sơn
- Hệ thống kiến thức bài học.
- Chuẩn bị cho bài học sau: Vẽ tranh chân dung
***********************************
Ngày soạn :
Ngày giảng :
(Tiết 8)


Bài 8 : Vẽ tranh chân dung
I/ Mục tiêu:
- Học sinh tập quan sát, nhận xét về đặc điểm khuôn mặt con ngời.
- Biết cách vẽ chân dung và vẽ đợc một chân dung theo ý thích.
- Hs bớc đầu hình dung đợc tỉ lệ khuôn mặt ngời.
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
- Một số tranh , ảnh chân dung
- Bài vẽ tranh chân dung của HS lớp trớc.
2/ Học sinh:
- Vở tập vẽ, S.G.Khoa. bút, màu, chì.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ ( 2 )
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh
2. Bài mới
- Gíơi thiệu bài.
a. Hoạt động 1 : Tìm , chọn nội dung đề tài.( 4p
- HS để đồ dùng học tập ở nhà
- Dùng ,tranh, ảnh đã chuẩn bị để dẫn dắt HS vào
bài mới
- Lắng nghe
Giáo viên soạn: Nguyễn Xuân Quảng Giáo án mĩ thuật lớp 3
15
Năm học: 2010- 2011 Trờng TH & THCS Đồng Sơn
- GV cho HS quan sát một số tranh, ảnh chân dung
và hỏi:
- Tranh chân dung vẽ gì ?
- Chủ yếu diễn tả những gì ?

- Trên khuôn mặt con ngời có những bộ phận nào?
- ở tranh chân dung, ngoài khuôn mặt ra còn có
những bộ phận nào nữa ?
- Tranh chân dung có diễn tả tâm trạng của nhân vật
không ?
- Hãy nhận xét về màu sắc trong các bức tranh chân
dung ?
- Quan sát và trả lời:
- Vẽ ngời.
- Diễn tả khuôn mặt là chủ yếu.
- Mắt, mũi, miệng, tai, tóc, lông
mày.
- Cổ, vai.
- Diễn tả tâm trang vui, buồn , bình
thờng.
- Màu sắc hài hoà, rõ các chi tiết
b. Hoạt động 2 : Cách vẽ
Trớc tiên , cần dự định xem là vẽ khuôn mặt, nủa
ngời hay toàn thân để bố cục giấy cho phù hợp.Có
thể vẽ chính diện hoặc nghiêng.
*GV cho HS quan sát hình minh hoạ gợi ý cách vẽ
và hỏi:
- Dựa vào hình minh hoạ , hãy nêu các bớc để vẽ
tranh chân dung ?
- GV kết hợp minh hoạ trực tiếp lê
* GV lu ý HS: Khi vẽ màu nên vẽ ở các bộ phận lớn
trớc nh : khuôn mặt, áo, tóc, nền sáu đó mới vẽ màu
vào các chi tiết.

a b

c c
Quan sát và trả lời:
- Trớc tiên vẽ hình khuôn mặt , mái
tóc, cổ vai ( sao cho cân đối với
khổ giấy )
- Vẽ chi tiết ( mắt, mũi..)
- Sửa hình
- Vẽ màu theo ý thích.
c. Hoạt động 3 : Thực hành ( 18' )
- GV cho HS qua sát một số bài vẽ đẹp của HS năm
trớc.
- Quan sát và hớng dẫn bổ sung.
- Làm bài tập.
- Lu ý khi GV hớng dẫn bổ sung
d. Hoạt động 4 : Nhận xét và đánh giá ( 4' )
- GV chọn một số bài điển hình có u điểm và nhợc
- HS quan sát và trả lời.
Giáo viên soạn: Nguyễn Xuân Quảng Giáo án mĩ thuật lớp 3
16
Năm học: 2010- 2011 Trờng TH & THCS Đồng Sơn
điểm để HS nhận xét:
+ Cách đặt bố cục đã cân đối cha?
+ Bài vẽ đã diễn tả rõ đặc điểm khuôn mặt cha?
+ Cách vẽ màu thế nào?
- GV nhấn mạnh những điểm tốt trên bài vẽ của HS
và nhắc nhở nhĩng điểm còn hạn chế để khắc phục.
- Cùng HS xếp loại bài vẽ.
- Xếp loại các bài vẽ theo cảm
nhận riêng.
4/ Củng cố- Dặn dò:

- Hệ thống kiến thức bài học.
- Chuẩn bị cho bài học sau: Vẽ màu vào hình có sẵn
****************************************
Ngày soạn :
Ngày giảng :
(Tiết 9)

Bài 9 : Vẽ trang trí
Vẽ màu vào hình có sẵn
( Tranh Múa Rồng, Phỏng theo tranh của Quang Trung , Học sinh lớp 3)
I/ Mục tiêu:
- Học sinh hiểu biết hơn về cách sử dụng màu.
- Vẽ đợc màu vào tranh Múa Rồng theo cảm nhận riêng.
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
- Su tầm một số tranh có màu đẹp của thiếu nhi về đề tàI lễ hội.
- Một số bài vẽ đẹp của HS năm trớc.
2/ Học sinh:
- Vở tập vẽ, màu..
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của gV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ ( 2 )
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh
2. Bài mới
- Giới thiệu bài : Trong các dịp lễ, Tết, nhân dân ta
thờng tổ chức các hoạt động vui chơi nh múa hát,
- HS để đồ dùng học tập lên bàn
Giáo viên soạn: Nguyễn Xuân Quảng Giáo án mĩ thuật lớp 3
17
Năm học: 2010- 2011 Trờng TH & THCS Đồng Sơn

đấu vật , chơi cờ tờng.. . Múa rồng là một hoạt động
trong những ngày vui đó. Cảnh múa rồng thờng diễn
ra ở sân đình, đờng làng, đờng phốBạn Quang
Trung đã vẽ tranh về cảnh múa rồng.
a. Hoạt động 2 : Quan sát nhận xét ( 4' )
- Bài tập này các em vẽ màu theo ý thích vào tranh
nét Múa Rồng của bạn Quang Trung sao cho màu
sắc rực rỡ, thể hiện đợc không khí ngày hội, phù hợp
với nội dung của tranh.
- Lắng nghe
*GV giới thiệu các tranh, ảnh lễ hội để HS thấy đợc
quang cảnh, không khí vui tơI, nhộn nhịp của ngày
hội.
* GV giới thiệu tranh Múa Rồng và gợi ý:
- Cảnh múa rồng có thể diễn ra vào ban ngày hay
ban đêm?
- Màu sắc và cảnh vật ban ngày, ban đêm có giống
nhau không ?
- Trong tranh có những hình ảnh gì ?
- Hình ảnh con rồng có gì là đặc biệt?
- Hs quan sát tranh và trả lời:
- Cảnh múa rồng có thể diễn ra vào
ban ngày hoặc ban đêm.
- Cảnh vật ban ngày thì rõ ràng, tơi
sáng.
- Cảnh vật ban đêm dới ánh sáng
đèn, ánh lửa thì lung linh, huyền
ảo.
- Ngời múa rồng, ngới đánh trống,
con rồng, các cô gáI mặc quần áo

quan họ, cây cối.
- Có vây, vẩy rất đẹp, thân rồng đ-
ợc vẽ hết chiều ngang của bức
tranh.
b. Hoạt động 2 : Cac hs vẽ màu ( 4' )
GV hớng dẫn HS:
- Tìm những màu sắc phù hợp để vẽ vào bài, làm sao
để tranh có màu sắc của ngày hội.
- Khi vẽ màu cần chú ý gì ?
- GV kết hợp vẽ minh hoạ một vài hình ảnh trên
tranh vẽ nét phóng to.
* GV lu ý HS nếu vẽ màu thể hiện cảnh múa rồng
vào ban ngày hoặc ban đêm thì phải chọn màu cho
thích hợp.
- Vẽ màu gọn trong hình, không
chờm ra ngoài.
- Phải có đậm, nhạt.
- Nổi bật hình ảnh chính là con
rồng và những ngời múa rồng.
- Vẽ kín màu nền.
c. Hoạt động 3 : Thực hành ( 18' )
*GV quan sát HS làm bài và hớng dẫn bổ sung.
* Khuyến khích HS sử dụng màu theo cảm nhận
riêng của tuổi thơ để bài vẽ có màu sắc đẹp.
- Vẽ bài
d. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá ( 5 phút)
- GV Hớng dẫn HS nhận xét các bài về:
- Vẽ màu có đậm, nhạt không?
- Màu có chờm ra ngoàI hình không?
- Em thích bàI nào nhất ? Vì sao?

- Quan sát và nhận xét các bài.
- Nêu ý kiến xếp loại các bài vẽ .
Giáo viên soạn: Nguyễn Xuân Quảng Giáo án mĩ thuật lớp 3
18
Năm học: 2010- 2011 Trờng TH & THCS Đồng Sơn
- GV bổ sung và xếp loại.
+ Nhận xét tiết học.
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Hệ thống kiến thức bài học.
- Chuẩn bị cho bài học sau: Xem tranh tĩnh vật
********************************************
Ngày soạn :
Ngày giảng :
(Tiết 10)
Bài 10 : Thờng thức mĩ thuật
xem tranh tĩnh vật
( Một số tranh tĩnh vật hoa, quả của học sĩ Đờng Ngọc Cảnh )
I/ Mục tiêu:
- Học sinh làm quen với tranh tĩnh vật.
- Hiểu biết thêm cách sắp xếp hình, vẽ màu ở tranh.
- Học sinh biết cảm thụ vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
- Su tầm một số tranh tĩnh vật của họa sĩ Đờng Ngọc Cảnh và của một số họa sỹ khác.
- Tranh tĩnh vật của HS năm trớc.
- Nam châm. que chỉ. . .
2/ Học sinh:
- Vở tập vẽ, màu..
- Su tầm tranh tĩnh vật.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

Hoạt động của GV Hoạt động của hS
1. Kiểm tra bài cũ ( 2 )
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh
2. Bài mới
- HS để đồ dùng học tập lên bàn
Giáo viên soạn: Nguyễn Xuân Quảng Giáo án mĩ thuật lớp 3
19
Năm học: 2010- 2011 Trờng TH & THCS Đồng Sơn
- Giới thiệu bài :
Thiên nhiên tơi đẹp luôn là nguồn cảm hứng sáng
tác của các họa sĩ. Qua vẻ đẹp về hình dáng, màu
sắc của hoa, quả, các họa sỹ muốn gửi gắm vào
tranh tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống của mình.
ở Việt Nam, HS Đờng Ngọc Cảnh cũng dành nhiều
tình cảm, tâm sức để sáng tác những tác phẩm đẹp
về hoa, quả.
- Lắng nghe, ghi nhớ
a. Hoạt động 1 : Xem tranh ( 25p )
* GV chia nhóm cho HS thảo luận:
* GV yêu cầu HS quan sát tranh ở vở tập vẽ 3 và
thảo luận theo các nội dung sau( 7 phút )
- Tác giả của bức tranh là ai?
- Tranh vẽ những loại hoa, quả nào ?
- Hình dáng của các loại hoa, quả đó ?
- Màu sắc của các loại hoa quảatrong tranh nh thế
nào ?
- Những hình chính của bức tranh đợc đặt ở vị trí
nào ?
- So sánh về tỷ lệ của các hình chính với các hình
phụ ?

- Em thích bức tranh nào nhất ? Vì sao?
Sau khi HS trả lời xong, GV bổ sung và nhấn mạnh
những ý chính.
- HS quan sát tranh , thảo luận và
trả lời sau khi đã thảo luận xong:
- Họa sỹ Đờng Ngọc Cảnh
- Quả roi, quả sầu riêng, quả cam,
hoa cúc
- Dáng tròn.
- Phong phú: Màu vàng, nâu,
tráng, đỏ
- ở giữa.
- Lớn hơn.
b. Hoạt động 2: Giới thiệu về tác giả ( 4 phút )
- SGV
c. Hoạt động 3 : Nhận xét , đánh giá. ( 5p )
GV củng cố bổ sung lại kiến thức bài học.
Khen ngợi động viên từng nhóm, cá nhân hăng hái
xây dựng bài.
- Nhận xét chung tiết học
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và ghi nhớ
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Hệ thống kiến thức bài học.
- Chuẩn bị cho bài học sau: Vẽ cành lá
Giáo viên soạn: Nguyễn Xuân Quảng Giáo án mĩ thuật lớp 3
20
Năm học: 2010- 2011 Trờng TH & THCS Đồng Sơn
****************************************
Ngày soạn :

Ngày giảng :
(Tiết 11)

Bài 11 : Vẽ theo mẫu
vẽ cành lá
I/ Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết cấu tạo của cành lá: hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp của nó.
- Học sinh vẽ đợc cành lá đơn giản.
- Bớc đầu làm quen với việc đa hình hoa, lá vào trang trí ở các dạng bài tập.
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
- Một số cành lá khác nhau về hình dáng, màu sắc.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Bài vẽ cành lá của HS lớp trớc.
- Một vài bài trang trí có họa tiết lá hay cành lá.
2/ Học sinh:
- Giấy vẽ hoặc vở ỵâp vẽ.
- Hộp màu, bút vẽ hoặc màu sáp, bút chì màu, bút dạ.
- Mang theo cành lá đơn giản.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của gV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ ( 2 )
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
- HS để đồ dùng học tập lên bàn
* HS quan sát và trả lời:
Giáo viên soạn: Nguyễn Xuân Quảng Giáo án mĩ thuật lớp 3
21
Năm học: 2010- 2011 Trờng TH & THCS Đồng Sơn

a. Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét.( 4 phút )
* GV giới thiệu một số cành lá và yêu cầu học sinh
nhận xét:
- Gọi tên các cành lá ?
- Cấu tạo của chúng nh thế nào ?
- Màu sắc các cành lá đó ?
- Cành lá có thể sử dụng vào trang trí không ?
Sau khi HS trả lời, GV kết hợp giới thiệu một vài
bài trang trí có các họa tiết hình cành lá hoặc lá
cây.
- Cành lá hoa hồng, cành lá trầu
không.
- Có 3 hoặc 4 lá. Cành hoa hồng có
nhiều lá nhỏ, hình hơi tròn, mép lá
có răng ca, cành lá trầu các lá mọc
không đối xứng, lá hình tim, ..
Màu xanh đậm, lá trầu già màu
vàng.
- Thờng đợc sử dụng trong trang
trí.
b. Hoạt động 2 : Cách vẽ ( 7 phút )
- Bớc 1: Vẽ phác hình dáng chung của cành lá cho
vừa với phần giấy. ( Hình tam giác, hình chữ nhật,
GV kết hợp minh hoạ lên bảng.)
- Có thể vẽ màu giống mẫu cũng có thể vẽ màu
theo ý thích nhng phải có đậm, nhạt.
Quan sát GVvẽ và trả lời.
- Vẽ phác cành, cuống lá ( chú ý h-
ớng của cành lá )
- Phác hình của từng chiếc lá.

- Vẽ chi tiết cho giống mẫu.
- Vẽ màu.
c. Hoạt động 3 : Thực hành ( 17 phút )
- GV yêu cầu HS:
+ Quan sát một số bài vẽ đẹp của HS lớp trớc.
+ Quan sát kĩ mẫu trớc khi vẽ.
- GV hớng dẫn bổ sung..
* Quan sát mẫu và vẽ bài.
d. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá ( 4 phút )
Gợi ý HS nhận xét về:
- Cách sắp xếp hình vẽ?
- Hình vẽ đã tơng đối giống mẫu cha?
- Màu sắc có đẹp không? Có đậm nhạt không ?
- GV cùng HS xếp loại
Nhận xét chung giờ học của cả lớp.

- HS nhận xét và xếp loại bài theo
cảm nhận của mình.
4/ Củng cố- Dặn dò:
Giáo viên soạn: Nguyễn Xuân Quảng Giáo án mĩ thuật lớp 3
22
Năm học: 2010- 2011 Trờng TH & THCS Đồng Sơn
- Hệ thống kiến thức bài học.
- Chuẩn bị cho bài học sau: Su tầm tranh về đề tài ngày Nhà giáo Việt Nam.
***************************************
Ngày soạn :
Ngày giảng :
(Tiết 12)
Bài 12 : Vẽ tranh
đề tài ngày nhà giáo việt nam

I/ Mục tiêu:
- Học sinh nắm đợc cách chọn nội dung và cách vẽ tranh.
- Học sinh vẽ đợc tranh về đề tài ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Học sinh yêu quý và kính trọng thầy cô giáo.
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
- SGK, SGV
- Tranh, ảnh về đề tài trên.
- Hình gợi ý cách vẽ.
2/ Học sinh:
- SGK
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Hộp màu, bút vẽ hoặc màu sáp, bút chì màu, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của gV Hoạt động của HS
Giáo viên soạn: Nguyễn Xuân Quảng Giáo án mĩ thuật lớp 3
23
Năm học: 2010- 2011 Trờng TH & THCS Đồng Sơn
1. Kiểm tra bài cũ ( 2 )
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh
2. Bài mới
* Giới thiệu bài: Cho HS hát tập thể bài hát về
nhà trờng hoặc về thầy cô giáo sau đó GV dẫn
dắt HS vào bài mới.
a. Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài (4p)
- GV yêu cầu HS :
- Kể lại những hoạt động kỉ niệm ngày Nhà giáo - -
Việt Nam của trờng? lớp mình ?
- Quang cảnh của ngày kỉ niệm đó nh thế nào ?
- Các dáng ngời có giống nhau không?

- Nếu vẽ thì em sẽ chọn nội dung nào để vẽ ? ở đó
con ngời và cảnh vật nh thế nào?
- Để đồ dùng cho Gv kiểm tra
- Lễ kỉ niệm ngày 20/11
- Cha mẹ HS chúc mừng thầy co
giáo.
- HS tặng hoa thầy cô giáo.
- Tiết học tốt chào mừng ngày Nhà
giáo Việt Nam
- Đông vui, nhộn nhịp, trang phục
đẹp, màu sắc rực rỡ.
- Dáng ngời khác nhau.
- HS nêu ý kiến .
b Hoạt động 2 : Cách sử dụng màu ( 5 phút )
* GV cho HS quah sát một số tranh vẽ về đề tài
trên và hình tham khảo trong SGK để HS nhận biết
cách vẽ :
- Vẽ những hình ảnh nào ?
* Nhắc nhở HS không nên vẽ quá nhiều hình ảnh
sẽ làm cho tranh rờm ra hoặc quá ít sẽ làm tranh
trở nên đơn điệu.
- Vẽ màu cần có đậm, nhạt.

- Vẽ hình ảnh chính trớc ( vẽ rõ nội
dung )
- Vẽ hình ảnh phụ sau( cho sinh
động )
- Vẽ màu tơi sáng.
Quan sát GV vẽ
c. Hoạt động 3 : Thực hành ( 17p)

Gv yêu cầu HS vẽ theo nhóm bàn.
- Gợi ý HS chọn nội dung cho phù hợp.
- Quan sát và hớng dẫn bổ sung.
- Suy nghĩ chọn đề tài và vẽ.
Giáo viên soạn: Nguyễn Xuân Quảng Giáo án mĩ thuật lớp 3
24
Năm học: 2010- 2011 Trờng TH & THCS Đồng Sơn
d. Hoạt động 4 : Nhận xét - đánh giá ( 4 )
- Chọn một số bài và gợi ý để HS nhận xét về :
- Cách chọn chủ đề
- Cách sắp xếp hình ảnh?
- Các hình ảnh phụ có phù hợp với nội dung
không?
- Cách vẽ màu có đậm, nhật không, có rõ trọng tâm
không ?
Gv bổ sung và cùng HS xếp loại.
*Củng cố- Dặn dò :
- Nêu các bớc thực hiện bài?
- Quan sát sự trang trí trên cái bát.

- HS trình bày bài vẽ lên bảng theo 2
nhóm.
HS quan sát, trả lời.
- Xếp loại bài theo cảm nhận riêng.
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Hệ thống kiến thức bài học.
- Chuẩn bị cho bài học sau: Trang trí cái bát
******************************************
Ngày soạn :
Ngày giảng :

(Tiết 13)
Bài 13 : Vẽ trang trí
trang trí cái bát
I/ Mục tiêu:
- Học sinh biết cách trang trí cái bát.
- Học sinh trang trí đợc cái bát theo ý thích.
- Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp của cái bát khi trang trí.
II/ Chuẩn bị :
1/ Giáo viên:
- SGV
- Một vài cái bát đợc trang trí khác nhau.
- Bài vẽ đẹp của học sinh.
2/ Học sinh:
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Hộp màu, bút vẽ hoặc màu sáp, bút chì màu, bút dạ.
Giáo viên soạn: Nguyễn Xuân Quảng Giáo án mĩ thuật lớp 3
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×