Tn 13
Thứ 2 ngày 15 tháng 11 năm 2010
TẬP ĐỌC
BÔNG HOA NIỀM VUI (2Tiết)
I. MỤC TIÊU:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Cảm nhận được tám lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện. (Trả lời được
các câu hỏi trong SGK)
* GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GD tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh họa, bảng phụ ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1. Ổn đònh: Hát
2 .Kiểm tra bài cũ: “Mẹ”
HS đọc thuộc và TLCH:
Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: “Bông hoa niềm vui”
a/ Gtb: GVgt, ghi bảng tựa bài
Hoạt động 1: Đọc mẫu
GV đọc mẫu toàn bài
- GV phân biệt lời kể với lời các nhân vật:
+ Giọng người kể: thong thả
+ Giọng Chi: cầu khẩn
+ Giọng cô giáo: dòu dàng trìu mến
- GV yêu cầu 1 HS đọc lại
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp
giải nghóa từ
* Đọc từng câu trước lớp
Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu cho
đến hết bài.
- Tìm từ ngữ khó đọc trong bài: lộng lẫy, chần
chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn
- Yêu cầu 1 số HS đọc lại.
* Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải
nghóa từ
Y/c 1 HS đọc đoạn 1
Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài, nhấn
giọng
- Hát
- HS đọc thuộc và TLCH
- HS nhắc lại
- HS theo dõi
- 1 HS đọc bài, lớp mở SGK, đọc
thầm theo
- HS đọc
- HS nêu
- HS đọc
- HS đọc
1
- Những bông hoa màu xanh/ lộng lẫy dưới ánh
mặt trời buổi sáng.//
- Em hãy hái thêm hai bông nữa,/ Chi ạ!// Một
bông cho em,/ vì trái tim nhận hậu của em.//Một
bông cho mẹ,/ vì cả bố và mẹ/ đã dạy dỗ em
thành một cô bé hiếu thảo.//
Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp nối
tiếp
* Đọc từng đoạn trong nhóm
- Cho HS luyện đọc trong nhóm 4 HS – xếp số
thứ tự
* Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
- Cô nhận xét, tuyên dương
* Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Gọi HS đọc đoạn 1
+ Mới sáng tinh mơ Chi đã vào vườn hoa làm gì?
Tình cảm của Chi dành cho bố
Gọi HS đọc đoạn 2
*Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa Niềm
vui?
Gọi HS đọc đoạn 3
+ Khi biết vì sao Chi cần hái hoa cô giáo đã nói gì?
+ Câu nói đó cho thấy thái độ của cô giáo như thế
nào?
Tấm lòng hiếu thảo của Chi đối vơí bố làm cho
cô giáo cảm động
- Gọi HS đọc đoạn 4
**Theo em bạn Chi có những đức tính đáng quý
nào?
Tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của Chi
GV liên hệ, giáo dục.
Hoạt động 4: Luyện đọc lại
- GV mời đại diện lên bốc thăm
- Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc hay nhất
3. Củng cố – Dặn dò :
- Em thích nhân vật nào?** Vì sao?
- GV chốt lại, gdhs
GD tình cảm yêu thương những người thân
trong gia đình.
Luyện đọc thêm
- HS đọc
- HS đọc (3,4 lượt)
- HS đọc.
- HS luyện đọc trong nhóm 4 HS
- HS thi đọc
- HS nhận xét
- Cả lớp đọc
- HS đọc, lớp đọc thầm
-
- HS nêu
- HS đọc
- HS nêu
- HS đọc
- HS nêu
- HS đọc
2
- Yêu cầu HS đọc lại bài kỹ để có ý kể lại câu
chuyện cho mạch lạc dựa theo các yêu cầu kể
trong SGK.
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
TOÁN
14 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 14 – 8
I. MỤC TIÊU:
-Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 – 8, lập được bảng 14 trừ đi một số.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 – 8.
- BT cần làm : B1 (cột 1,2) ; B2 (3 phép tính đầu) ; B3 (a,b) ; B4.
-Tính cẩn thận, chính xác, khoa học
II. CHUẨN BỊ:
- 1 bó que tính 1 chục và 4 que tính rời
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ: Luyện tập
- Ghi bảng: Đặt tính rồi tính
33 – 26 73 – 49 63 – 15 43 – 9
Nêu cách đặt tính và tính
Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới : 14 trừ đi một số 14 – 8
Hoạt động 1: Giới thiệu phép tính
- GV gắn bài toán: Có 14 que tính, bớt 8
que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- Yêu cầu HS thao tác trên que tính tìm kết
quả
- Nêu cách thực hiện
Chốt: Ta bớt 4 que tính rồi bớt thêm 4 que
tính nữa vì 4 + 4 = 8
- Yêu cầu HS đặt tính 14
-
8
6
- Tương tự yêu cầu HS thao tác trên que
tính tìm kết quả các phép tính còn lại
- GV ghi bảng:
14 – 5 = 9 14 – 8 = 6
14 – 6 = 8 14 – 9 = 5
14 – 7 = 7
- Hát
- 2 HS lên bảng thực hiện
- Lớp làm bảng con
Nhận xét
- HS quan sát
- HS thực hiện
- HS nêu
- HS thực hiện
- HS thao tác trên que tính tìm kết quả.
- Đọc đồng thanh, dãy, nhóm tổ cá nhân
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài, sửa chéo
- Không thay đổi
3
- Hướng dẫn HS học thuộc
Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 1 : (cột 1,2)
+ 8 + 6 = 6 + 8. Vậy khi thay đổi vò trí các
số hạng thì tổng như thế nào?
+ Bài 2:
GV nhận xét chốt kết quả đúng : 8 ; 5 ; 7
+ Bài3 (a,b): Đặt tính rồi tính
14 và 5 14 và 7
- GV chấm, chữa bài
+ Bài 4:
Tóm tắt:
Có : 14 quạt điện
Bán : 6 quạt điện
Còn :… quạt điện?
3. Củng cố - Dặn dò :
- GV củng cố: nhắc lại bảng trừ 14 trừ một số
- Y/ c HS đọc bảng trừ 14 trừ đi một số
- Chuẩn bò : 34 – 8
- Nxét tiết học.
- HS đọc yêu cầu
- HS tính nhẩm nêu ngay kết quả.
- HS nxét
- HS làm 3 phép tính đầu.
2 HS lên bảng làm , lớp làm vào vở.
- HS làm vở,** 1 HS giải bảng phụ
Giải:
Số quạt điện còn lại là:
14 – 6 = 8 (quạt điện)
Đáp số: 8 quạt điện
- HS nghe.
- Nxét tiết học.
ĐẠO ĐỨC
QUAN TÂM, GIÚP ĐỢ BẠN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- Nêu được ý nghóa của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
-Có ý thức yêu mến, quan tâm, giúp đỡ bạn bè xung quanh.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh và phiếu ghi câu hỏi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Quan tâm giúp đỡ bạn (tiết 1)
- Dựa vào các tranh trong BT2, hãy nêu ra những
tranh thể hiện hành vi quan tâm giúp đỡ bạn.
+ Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn ?
Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: Quan tâm, giúp đỡ bạn (Tiết 2)
Hoạt động 1: Đoán xem điều gì sẽ xảy ra.
_ Hát.
- HS trả lời câu hỏi của GV nêu ra.
… tranh 1 ; 3 ; 4 ; 6.
… vì em yêu mến các bạn ; em làm theo
lời thầy, cô giáo ; bạn có hoàn cảnh khó
khăn.
4
* HS biết cách ững xử trong một tình huống cụ thể
có liên quan đến việc giúp đỡ bạn bè.
* Bước 1: - GV treo tranh hỏi nội dung tranh.
+ Bạn Hà nói gì với bạn Nam? Vì sao?
+ Yêu cầu HS đoán cách ứng xử của bạn Nam.
- GV Ghi bảng 3 ý sau :
+ Nam không cho Hà xem bài.
+ Nam khuyên Hà tự làm bài.
+ Nam cho Hà xem bài.
* Bước 2:
GV yêu cầu HS thảo luận về 3 cách ứng xử trên
thông qua 2 câu hỏi :
*Em có ý kiến gì về việc làm của Nam?
* Nếu là Nam em sẽ làm gì để giúp đỡ bạn?
* Bước 3 :
- Gọi 1 số nhóm lên trình bày nội dung thảo luận
qua phương pháp sắm vai. Các nhóm khác nhận
xét.
⇒ Quan tâm giúp đỡ bạn phải đúng lúc, đúng chỗ
và không vi phạm nội quy của nhà trường. Cho
bạn xem bài không phải là giúp đỡ bạn.
Hoạt động 2: Tự liên hệ.
* Đònh hướng cho HS biết quan tâm, giúp đỡ bạn
trong cuộc sống hằng ngày.
+ Kể ra những việc em đã làm thể hiện sự quan
tâm giúp đỡ bạn ?
GV nhận xét, chốt ý :
⇒ Cần quan tâm giúp đỡ bạn bè nhất là những
bạn có hoàn cảnh khó khăn.
“Bạn bè như thể anh em
Quan tâm giúp đỡ càng thêm thân tình.”
Hoạt động 3 : Trò chơi “Hái hoa dân chủ”
* HS củng cố kiến thức, kó năng đã học.
GV viết sẵn các hoa có nôïi dung như sau :
+ Bạn hỏi mượn quyển truyện hay của em, em sẽ
làm gì ? Vì sao ?
- Bạn em đau tay, lại đang xách nặng, em sẽ làm
gì ? Vì sao ?
- Trong giờ học vẽ, bạn bên cạnh em quên mang
hộp bút chì màu mà em lại có. Em sẽ làm gì ? Vì
sao ?
- Quan sát tranh và nêu nội dung: Tranh
vẽ cảnh trong giờ kiểm tra toán.
- Hà đề nghò Nam cho xem bài vì Hà
không làm bài được.
- HS nêu.
_ HS lắng nghe, thảo luận.
**Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận
xét xét từng cách ứng xử.
_ HS nhắc lại.
Vài HS lên trình bày
- HS nhận xét và giải thích vì sao đồng ý
hay không đồng ý.
_ 3 HS nhắc lại.
Lần lượt từng HS lên hái hoa và trả lời
câu hỏi có trong hoa.
5
- Trong tổ em có bạn bò ốm. Em sẽ làm gì ? Vì
sao?
GV nhận xét, kết luận : Cần phải cư xử tốt với bạn
bè, không nên phân biệt đối xử với các bạn nghèo,
bạn khuyết tật, bạn khác giới, … Đó chính là thực
hiện quyền không bò phân biết đối xử của trẻ em.
4. Củng cố - Dặn dò
** Theo em, việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè có ý
nghóa như thế nào ?
GV kết luận : Quan tâm, giúp đỡ bạn là việc làm
cần thiết của mỗi HS. Em cần quý trọng các bạn
biết quan tâm giúp đỡ bạn. Khi được bạn bè quan
tâm, niềm vui sẽ tăng lên và nỗi buồn sẽ vơi đi.
- Về thực hiện việc quan tâm, giúp đỡ bạn.
- Chuẩn bò: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (tiết 1).
- Nhận xét tiết học.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Quan tâm, giúp đỡ bạn là việc làm cần
thiết, sẽ làm cho niềm vui của bạn tăng
lên, nỗi buồn vơi đi.
- HS nghe.
- Nhận xét tiết học.
Chiều thứ 2 ngày 15 tháng 11 năm 2010
THỂ DỤC
ĐIỂM SỐ 1-2 ; 1-2 THEO ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN
TRÒ CHƠI : “BỊT MẮT BẮT DÊ”.
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách điểm số 1-2 ; 1-2 theo đội hình vòng tròn.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Bòt mắt bắt dê”.
-Trật tự không xô đẩy, chơi mộït cách chủ động.
II. CHUẨN BỊ:
- Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn. Còi, khăn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên TG Hoạt động của Học sinh
1. PHẦN MỞ ĐẦU :
_ GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu
cầu bài học.
_ Đứng tại chỗ, vỗ tay hát.
_ Chạy nhẹ nhàng trên đòa hình tự nhiên:
60 – 80 m.
_ Đi thường và hít thở sâu.
_ Ôn bài thể dục phát triển chung.
2. PHẦN CƠ BẢN:
5
25
_ Theo đội hình hàng ngang.
GV
6
* Điểm số 1-2 ;1-2
GV làm mẫu và hướng dẫn HS thực hiện.
* Trò chơi : “ Bòt mắt bắt dê”
GV hướng dẫn và tổ chức cho HS chơi
theo đội hình vòng tròn.
3. PHẦN KẾT THÚC :
_ Cúi người thả lỏng: 5 – 6 lần.
_ Nhảy thả lỏng: 5 – 6 lần.
_ GV cùng HS hệ thống bài.
_ Gv nhận xét, giao bài tập về nhà.
5
- HS thực hiện theo đội hình vòng tròn.
GV
_ Theo đội hình vòng tròn.
GV
- Hs thực hiện theo y/c
TOÁN
34 – 8
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 – 8.
- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng, tìm số bò trừ.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
- BT cần làm : B1 (cột 1,2,3) ; B3 ; B4.
-Tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
- Bộ đồ dùng học toán
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: “14 trừ đi một số 14 – 8 ”
- GV yêu cầu HS đọc bảng 14 trừ đi một số.
GV nhận xét
3. Bài mới: “34 – 8 ”
Hoạt động 1: Giới thiệu phép tính
Hướng dẫn HS tự đặt tính. Gọi HS lên bảng
đặt tính
3 4
-
8
Hát
3 HS đọc.
HS tự nêu, thực hiện phép tính
* 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8 bằng
6, viết 6, nhớ 1.
7
2 6
Yêu cầu vài HS nhắc lại
Hoạt động 2: Luyện tập
* Bài 1: (cột 1,2,3)
- GV nxét, sửa: 94 64 72 53
- 7 - 5 - 9 - 8
87 59 63 45 …
* Bài 2: ĐC
* Bài 3:Gọi HS đọc bài toán
Hỏi : + Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
GV hướng dẫn tóm tắt.
Tóm tắt
Nhà Hà : 34 con .
Nhà Ly ít hơn : 9 con .
Nhà Ly : … con ?
GV chấm và sửa bài.
* Bài 4: Tìm x
- Y/ c HS phát biểu quy tắc tìm số hạng, SBT
GV nhận xét và sửa bài.
4.Củng cố, dặn dò
- Sửa lại các bài toán sai, làm các phần còn lại.
- Chuẩn bò bài: 54 – 18
- Nxét tiết học
* 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.
Vài HS nhắc lại cách tính.
HS đọc yêu cầu
HS làm bảng con
HS sửa bài
- 2, 3 HS đọc
Nhà Hà nuôi 34 con gà, nhà Ly nuôi ít hơn
nhà Hà 9 con gà.
… nhà bạn Ly nuôi bao nhiêu con gà.
- HS làm vào vở toán,1 HS giải bảng phụ
Bài giải
Số gà nhà Ly nuôi là:
34 – 9 = 25(con)
Đáp số: 25 con gà.
HS nêu cách tìm số hạng và cách tìm số bò
trừ.
- HS làm theo nhóm vào bảng nhóm.
a) x + 7 = 34 b) x -14 = 36
x = 34 – 7 x = 36 +14
x = 27 x = 50
- HS nhắc lại cách tìm số bò trừ, tìm số
hạng.
- Nxét tiết học
KỂ CHUYỆN
BÔNG HOA NIỀM VUI
I. MỤC TIÊU:
- Biết kể đoạn mở đầu cau chuyện theo 2 cách : theo trình tự và thay đổi trình tự câu chuyện
(BT1).
- Dựa theo tranh, kể lại được nội dung doạn 2 , 3 (BT2) ; kể được đoạn cuối của câu chuyện
(BT3).
* GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GD tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ ghi ý chính của từng đoạn, tranh, 3 bông cúc xanh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
8
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: “Sự tích cây vú sữa”
GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn câu chuyện
GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: “Bông hoa niềm vui”
* BT1:
- Hướng dẫn HS kể đoạn mở đầu theo 2 cách.
- GV hùng dẫn kể lần 1 theo đúng trình tự
- GV lưu ý HS không cần kể đúng từng chữ
trong sách
- GV hùng dẫn HS kể theo cách thứ 2 (đảo vò
trí các ý của đoạn)
- GV lưu ý HS: ý ở đầu đưa ra sau, y ở sau đưa
ra trước. Để các ý nối tiếp nhau cần thêm từ ngữ
hay câu chuyển ý.
- Kể theo nhóm
- Kể trước lớp
- GV có thể chỉ đònh hoặc các nhóm cử đại diện
thi kể trước lớp
- Nhận xét về nội dung, cách diễn đạt, cách thể
hiện – tuyên dương
* BT 2:
- Yêu cầu HS quan sát 2 tranh nêu ý chính
- Tổ chức HS kể trong nhóm
- Cho 2 HS đại diện 2 nhóm thi kể, mỗi em kể 1
đoạn, em khác kể nối tiếp.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm
* BT 3:
-** Kể lại đoạn cuối, tûng tượng thêm lời cảm ơn
của bố
- - Cho nhiều HS kể nối tiếp nhau đoạn cuối.
- GV nxét, ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- GD tình cảm yêu thương những người thân trong
gia đình.
Chuẩn bò: “Câu chuyện bó đũa”
Nhận xét tiết học
- Hát
- 3 HS kể từng đoạn
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- 1 HS kể mẫu đoạn 1
- 2, 3 HS kể lại
- 1 HS kể
- 2, 3 HS kể
- HS kể trong nhóm.
**Đại diện các nhóm thi kể trước lớp.
- HS nxét, bình chọn.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS nêu
- HS kể trong nhóm
- Thực hiện
- Nhận xét
- Thi đua mỗi dãy 1 HS
- HS thực hiện
- HS kể nối tiếp
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể
sáng tạo
Nhận xét tiết học
9
CHÍNH TẢ(tập chép)
BÔNG HOA NIỀM VUI
I. MỤC TIÊU:
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn lời nói của nhân vật.
- Làm được BT2 ; BT(3) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn
- Giáo dục tính cẩn thận
II. CHUẨN BỊ:
-Bảng phụ ghi nội dung bài viết
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: “Me” ïGV đọc cho HS viết từ dễ
sai: lặng yên, tiếng nói, đêm khuya, ngọn gió,
lời ru
GV nhận xét bài làm của HS
3. Bài mới: “Bông hoa niềm vui”
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép
GV đọc đoạn chép trên bảng phụ
Củng cố nội dung:
+ Cô giáo cho phép Chi hái thêm hai bông hoa
cho ai? Vì sao?
+ Chữ nào trong bài được viết hoa?
Yêu cầu HS nêu từ khó viết: hãy hái, nữa,
trái tim, nhân hậu, dạy dỗ, hiếu thảo
Hướng dẫn HS viết từ khó
GV nhận xét, sửa chữa
GV hướng dẫn chép bài vào vở:
Lưu ý: Lời cô giáo có dấu gạch ngang đầu
dòng.
Yêu cầu chép nội dung bài vào vở
Đọc cho HS dò lỗi
Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra
Chấm, nhận xét
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
* Bài 2:
Yêu cầu HS tìm những tiếng có iê hoặc yê
GV tổ chức trò chơi.
Nhóm nào tìm nhanh thì gắn lên bảng
* Bài 3a:
Hát
2 HS viết bảng, lớp viết bảng con
3 HS đọc lại
HS nêu
Chữ đầu câu, tên nhân vật, tên bông hoa
HS nêu
HS viết bảng con
- HS nghe.
HS chép nội dung bài vào vở
HS dò lỗi
Đổi vở kiểm tra
HS đọc yêu cầu bài
6 tổ thi đua
a. Trái nghóa với khỏe: yếu
b. Chỉ con vật nhỏ, sống thành đàn, …: kiến
c. Cùng nghóavới bảo ban: khuyên
HS đọc yêu cầu
HS làm phiếu
10
Yêu cầu HS đặt câu để phân biệt các từ
trong mỗi cặp
GV sửa, nhận xét
Tổng kết, nhận xét
4. Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bò: “Quà của bố”
- Nxét tiết học
** Cuộn chỉ bò rối.
Bố rất ghét nói dối.
** Mẹ lấy rạ đun bếp.
Bé Lan dạ một tiếng rõ to.
- HS nghe.
- Nxét tiết học.
ÂM NHẠC
Học Hát Bài: CHIẾN SỸ TÍ HON
(Nhạc: Đình Nhu; Lời : Việt Anh)
I/Mục tiêu:
- Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát.
- Biết hát kết hợp vổ tay theo nhòp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng giai
điệu của bài hát.
- Biết bài hát này là bài hát nhạc do nhạc só Đình Nhu viết và lời do nhạc só Việt Anh viết.
II/Chuẩn bò của giáo viên:
- Nhạc cụ đệm.
- Hát chuẩn xác bài hát.
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh
- Ổn đònh tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
- Kiểm tra bài cũ gọi 2 đến 3 em hát lại bài hát đã học.
- Bài mới:
* Hoạt động 1 Dạy hát bài: Chiến Só Tí Hon
- Giới thiệu bài hát.
- GV cho học sinh nghe bài hát mẫu.
- Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát .
- Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2 đến 3 lần
để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát.
- Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại bài hát nhiều
lần dưới nhiều hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu
của bài hát.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- HS lắng nghe.
- HS nghe mẫu.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy
+ Hát cá nhân.
- HS nhận xét.
- HS chú ý.
11