Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 1 sách Chân Trời Sáng Tạo
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (CHÂN TRỜI
SANG TẠO)
CHỦ ĐỀ 1: EM VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN
TUẦN 1
Sinh Hoạt Dưới Cờ - Tuần 1
Chủ đề/Chủ điểm: GIỚI THIỆU HỌC SINH LỚP 1
I- Mục tiêu (yêu cầu cần đạt):
1. Nhận biết và thể hiện được một số hành vi phù hợp khi nghe người khác nói, trình
bày.
2. Thể hiện được sự tôn trọng yêu quý bạn bè bằng một số lời nói hành động cụ thể
3. Giúp HS khối 1 và các khối khác làm quen với nhau.
II- Hoạt động cụ thể:
Yêu
cầu cần
TT
Hoạt động
Thời
đạt
Người
gian
cho mỗi
phụ trách
Chuẩn bị
hoạt
động
1
Khởi động - Ổn
- Tạo sự - GV phụ
- Cô đứng phía trước trẻ,
định:
hứng
cho trẻ đọc và làm động tác
Trò chơi “Con
thú cho
muỗi”
5’
HS.
trách
theo cô:
Lời
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 0985 518
515
Động tác
Có con Giơ ngón tay trỏ
muỗi
ra phía trước mặt
vo ve, đưa qua, đưa lại
vo ve
theo nhịp đọc.
Đốt cái Lấy ngón tay trỏ
tay, đốt chỉ vào cánh tay
cái
đối
chân.
xuống
diện,
đùi
chỉ
rồi
rung hai tay sang
ngang.
Úi chà, Nhúng vai hai
úi chà ! lần, dang hai tay
dang
sang ngang, vỗ
tay ra, tay một cái rồi
đánh
chỉ vào
cái
mũi.
bép,
muỗi
xẹp.
2
Nghi lễ chào cờ
-
3
Chào cờ
Đánh giá hoạt
động của
trường
…
4
Thông báo mới
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 0985 518
515
chóp
…
5
Kết nối với SH
- HS
- GV gọi đại diện mỗi lớp
theo chủ đề
khối 1
lên giới thiệu về lớp mình
- Giới thiệu học
và các
( những học sinh của lớp
sinh lớp 1
khối
được giới thiệu đứng lên)
khác
đại diện lớp đọc xong thì lớp
làm
đó vẫy tay chào các lớp
quen
khác vỗ tay.
15’
với
nhau.
- GV gọi 1 HS đại diện phát
biểu cảm nghỉ của mình với
các em khối 1.
- GV phát biểu cảm nghỉ.
Tổng kết
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
HÌNH DÁNG BÊN NGOÀI CỦA EM VÀ CỦA BẠN
I- MỤC TIÊU:
• Năng lực:
- Mô tả được những đặt điểm cơ bản về hình dáng bên ngoài, sở thích và khả năng
-
của bản thân.
Nhận biết và thể hiện được một số hành vi phù hợp khi nghe người khác nói trình
-
bày.
Thể hiện được sự tôn trọng yêu thương mình và bạn bè bằng một số lời nói hành
động cụ thể.
- Bước đầu tập biết tự đánh giá hoạt động của bản thân.
• Năng lực đặc thù:
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 0985 518
515
•
-
Nhận ra và nêu được một số điểm khác biệt của mình và bạn bè.
Thể hiện sự thân thiện khi làm việc với các bạn.
Phẩm chất:
Tự tin và yêu quý bản thân hơn khi biết mình là một chủ thể có những đặt điểm
-
riêng biệt khác với các bạn.
Tôn trọng,yêu thương bạn bè
Trung thực tự đánh giá bản thân, đánh giá bạn bè.
Nâng cao tinh thần trách nhiệm qua việc thu dọn, giữ sạch sẽ,…
II- CHUẨN BỊ:
1-Giáo viên:
- Gương soi, thước dây, giấy a0
- Nhạc và điệu nhảy bài vườn hoa,phiếu bài tập, thẻ chữ.
2- Học sinh:
- Giấy,bút.
III- NỘI DUNG DẠY HỌC:
Thờ
Bước
i
tiến
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
gian hành
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 0985 518
515
Khởi
- Mục tiêu:Tạo sự hứng thú,phấn khởi cho HS
động
- GV hướng dẫn và cùng HS hát và làm các cử chỉ,
-HS hát và làm theo
điệu bộ của bài hát Vườn hoa
các hoạt động của
GV.
Mỗi người là một nụ hoa,
Cùng đem đây về đây góp sắc.
Làm thành vườn hoa,
Muôn màu, muôn sắc tươi xinh
Mỗi người là một nụ hoa,
Nở ra nở ra tươi thắm.
Làm thành vườn hoa,
Vườn hoa, vườn hoa chúng mình.
- GV hỏi trong lời bài hát các em thấy mỗi người là
gì?
- GV liên hệ giới thiệu bài mới ( trong lời bài hát
- HS trả lời mỗi
mỗi người là một nụ hoa để tạo thành một vườn
người là 1 nụ hoa.
hoa, lớp chúng ta cũng vậy gồm rất nhiều thành
- 1 HS lặp lại tựa
viên hôm nay chúng ta sẽ biết được đặt điểm những bài.
bạn trong lớp qua bài học “Hình dáng bên ngoài
của em và của bạn”
Khám 1) Hoạt động 1: Hãy soi gương và mô tả hình dáng
phá
bên ngoài của em.
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 0985 518
515
- Mục tiêu: Mô tả được những đặt điểm cơ bản về
hình dáng bên ngoài, sở thích và khả năng của bản
thân.
* Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS quan sát mình trong gương và
gợi ý bằng những câu hỏi như: em thấy hình đáng
mình như thế nào ?, Tóc khuôn mặc, màu da, mắt
mũi,miệng, nụ cười,… trông ra sao ?
- HS làm theo
hướng dẫn và trả lời
câu hỏi.
- GV cho HS hoạt động nhóm đôi em này nhìn vào
gương soi và tả hình dáng của mình cho người kia
nghe và ngược lại.
- HS hoạt động
- GV gọi đại diện vài nhóm lên trình bày.
nhóm đôi.
- GV cho HS vẽ lại khuôn mặt của mình vào vở bài
tập (giấy rời).
- HS trình bày.
- GV gọi vài em lên trình bày.
- HS vẽ.
- HS trình bày.
Luyệ
3)Hoạt động 2: Quan sát và mô tả hình dáng bên
n tập
ngoài của một bạn trong lớp.
- Mục tiêu: + Nhận biết và thể hiện được một số
hành vi phù hợp khi nghe người khác nói trình bày.
+ Mô tả được hình dáng bên ngoài của
bạn.
*Cách tiến hành:
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 0985 518
515
- GV chọn 1 bạn lên bảng hướng dẫn cho học sinh
mô tả.
- 1 HS lên để GV
- GV cho HS hoạt động nhóm đôi thảo luận góp ý
hướng dẫn.
cho nhau để chuẩn bị cho phần trình bày của mình.
- HS thảo luận
- GV gọi vài nhóm lên trình bày.
nhóm đôi.
4) Hoạt động 3: Hình dáng của em và bạn em có gì
- HS trình bày.
giống và khác nhau.
- Mục tiêu: HS nhận ra được sự giống và khác
nhau về hình dáng bên ngoài của mình và bạn.
- GV gợi ý, dẫn dắt để giúp HS nhận thức được
mỗi đường nết trên khuôn mặt mình đều là đặt biệt
riêng biệt của mình và biết quý trọng bản thân cũng
- HS lắng nghe.
như tôn trọng bạn.
- GV phát phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm
đôi nêu các đặc điểm giống và khác nhau.
- HS làm bài vào
PBT
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 0985 518
515
- HS trình bày.
- GV gọi vài nhóm trình bày.
Mở
5) Hoạt động 5: em thể hiện sự yêu quý bản thân và
rộng
tôn trọng bạn.
- Mục tiêu: Thể hiện được sự tôn trọng yêu thương
mình và bạn bè bằng một số lời nói hành động cụ
thể.
*Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn để giúp HS hiểu rằng mỗi người
- HS lắng nghe.
đều đáng quý, đáng trân trọng và được người khác
tôn trọng. Mỗi người cần yêu quý bản thân mình,
biết cách chăm sóc bản thân và học cách yêu quý
những người xung quanh, GV nêu quyền của trẻ em
cho HS nghe: mỗi trẻ em sinh ra đều có quyền có
tên, quốc tịch, gia đình, được chăm sóc, nuôi
dưỡng, học tập phát triển bản thân và được đối xử
bình đẳng dù là thành phần xã hội tôn giáo nào…
- GV cho HS hoạt đông nhóm đôi nêu những lời
nói hành đông quý trọng bản thân và tôn trọng bạn
bè.
- HS hoạt động
nhóm.
- GV gọi vài nhóm thực hiện
- HS thực hiện.
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 0985 518
515
Đánh
- Mục tiêu: Bước đầu tập biết tự đánh giá hoạt động
giá
của bản thân.
*Cách tiến hành:
- GV đánh giá hướng dẫn học sinh tự đánh giá và
đánh giá bạn bằng cách giơ thẻ ( tốt, đạt, cần cố
gắng) các nội dung:
- HS đánh giá mình
và đánh giá bạn theo
các nội dung GV
đưa ra.
- GV nhận xét, khích lệ động viên HS.
Sinh Hoạt Lớp - Tuần 1
Chủ đề/Chủ điểm: EM LÀM VIỆC NHÓM
I- Mục tiêu (yêu cầu cần đạt):
-
HS biết cách tham gia hoạt động nhóm
II- Hoạt động:
Yêu cầu
TT
Hoạt động
Thời gian
cần đạt
cho mỗi
hoạt động
1
Khởi động - Ổn
Người
phụ
trách
??’
định:
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 0985 518
515
Chuẩn bị
- GV cho HS hát và
múa bài vườn hoa.
2
Hoạt động tổ chức
lớp học [Dựa vào 4
câu hỏi để giúp HS
là “chủ thể” của
hoạt động này]
-
3
…
…
Đánh giá hoạt động
của lớp
…
4
Sinh hoạt khác:
-
Ăn mừng
thành quả
của lớp,
nhóm, cá
5
-
nhân…
Mừng sinh
-
nhật…
..
Kết nối với SH theo
chủ đề
-
Em làm việc
nhóm.
??
- HS biết
- GV cho HS xem
cách tham
1 số hình ảnh về
gia hoạt
hoạt động nhóm
động
cho HS xem.
nhóm.
- GV nêu ra chủ
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 0985 518
515
đề cho HS hoạt
động nhóm ( giới
thiệu về bản thân,
các hành động yêu
quý bản thân và
tôn trọng bạn bè,
…)
- HS tiến hành
hoạt đông nhóm
( nhóm 4).
- GV quan sát
hướng dẫn nhận
xét.
- GV gọi đại diện
nhóm trình bày.
- GV nhận xét.
6
Thông tin tuần …
Tổng kết
THIẾT KẾ BÀI DẠY LỚP MỘT
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ 1: EM VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN
Tuần 2: SỞ THÍCH CỦA EM VÀ CỦA BẠN
I. Mục tiêu
1. Năng lực:
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 0985 518
515
1.1 Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: thể hiện qua học sinh tự hoàn thành công việc cá nhân được giao.
- Giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm đôi; tự tin chia sẻ với bạn bè.
1.2 Năng lực đặc thù:
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: hiểu biết về bản thân, bạn bè và những người xung
quanh; chỉ ra sự khác biệt giữa các cá nhân về sở thích
2. Phẩm chất:
- Nhân ái: yêu quý bạn bè, thầy cô; quan tâm, khích lệ, động viên bạn bè.
- Chăm chỉ: hoàn thành các nhiệm vụ giáo viên giao.
II. Chuẩn bị
1. GV: sách giáo khoa, tranh minh họa, thăm ghi tên các học sinh.
2. HS: sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy học
Thời
Bước
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
gian
3 phút
1. Khởi động
- Trò chơi “Bạn ấy là ai?”
MT: Giới thiệu
- GV chuẩn bị phiếu thăm ghi tên từng HS
- 2 HS bốc thăm, dùng từ
bài, tạo hứng thú trong lớp.
ngữ miêu tả đặc điểm
cho HS vào bài
của bạn được ghi trong
mới.
thăm để cả lớp đoán tên
bạn. (HS dựa vào nội
- GV nhận xét, chốt: Ngoài việc sử dụng
dung đã học ở tiết trước
những từ ngữ miêu tả hình dáng, các bạn
để miêu tả hình dáng của
còn nói được sở thích để đoán được người
các bạn)
bạn của mình.
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 0985 518
515
- Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu sở
thích của bản thân và biết được sở thích của
các bạn trong lớp mình.
- GV cho HS xem hình và đoán xem bạn
An, bạn Nam thích làm những gì?
- Xem hình và phát biểu
ý kiến
2. Khám phá
- GV yêu cầu HS chia sẻ những việc em
- HS hoạt động nhóm
MT: HS nêu
thích và hay làm.
đôi.
- GV khích lệ HS nhìn nhận những việc em
- 2-3 nhóm chia sẻ trước
chưa làm được hoặc chưa làm tốt trên tinh
lớp.
được sở thích
của mình
thần của Nếp nghĩ phát triển và rèn luyện
phẩm chất trung thực, tự tin.
- HS nhận xét bạn (tự
đánh giá sau khi trình
bày)
- GV nhận xét, động viên HS qua cách các
em thể hiện (lời nói, cách diễn đạt, cách
động viên bạn,….)
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 0985 518
515
3. Luyện tập
“Sở thích của bạn? ”
MT: HS nêu
- Trong thời gian 5-7 phút HS đi làm quen
-HS đi làm quen với các
được sở thích
với các bạn trong lớp và hỏi đáp về sở thích
bạn trong lớp (3-4 bạn)
của bạn
của nhau.
-HS trình bày (3-4HS).
4. Mở rộng
- Trò chơi “Bạn đường hợp ý”
MT: Xây dựng
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Gió
tình bạn thêm
thổi,gió thổi” để kết hợp nhóm đôi ngẫu
gắn kết.
nhiên.
-Lần lượt các nhóm lên
- GV mời từng cặp HS lên tham gia trò
chơi, HS sẽ trình bày về tên, sở thích của
bạn chung nhóm của mình. Nếu câu trả lời
đúng 2 bạn sẽ tạo thành hình trái tim, nếu
câu trả lời chưa đúng 2 bạn sẽ ôm nhau và
hứa cùng tìm hiểu nhau nhiều hơn.
5. Đánh giá
• HS-HS
1. Miêu tả hình dáng của bạn
thông qua lời nói ( khởi động)
-> càng nhiều chi tiết đặc
điểm của bạn -> càng nhiều
sao thưởng
2. Đoán đúng tên bạn thông qua
một số đặc điểm -> hoa mặt
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 0985 518
515
chơi.
cười
3. Khả năng tự tin (nêu sở thích
của mình- hoạt động khám
phá) -> hoa mặt cười
4. Khả năng chia sẻ thông tin, sở
thích bản thân cho bạn trong
lớp (Hoạt động luyện tập: sở
thích của bạn) -> hoa mặt cười
• GV-HS
1. Khả năng hợp tác, làm việc
nhóm của tất cả học sinh trong
lớp -> sao thưởng
2. Cách học sinh nhận xét, đánh
giá nhau theo từng hoạt động
-> sao thưởng
3. Tổng kết:sao thưởng, mặt
cười,hoa ->Khích lệ bằng món
quà nhỏ cho tất cả học sinh
• Cộng đồng- gia đình
1. Chia sẻ cảm xúc sau buổi học
với gia đình
2. HS tìm hiểu thêm bạn bè ở nơi
em sinh sống,tập làm quen và
ghi lại tên, sở thích của bạn đó
để giới thiệu cho cả lớp vào
tiết học sau
* Kết nối
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 0985 518
515
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
THEO CHỦ ĐỀ THƯỜNG XUYÊN
Chủ đề: CẢM XÚC CỦA EM Lớp 1 (4 tiết)
I. YÊU CẦU:
- Nhận diện được những biểu hiện về cảm xúc như: buồn, vui, tức giận, yêu mến …
- Tự điều chỉnh cảm xúc khi giận dữ, buồn rầu, không để dẫn đến hành vi và thái độ, lời
nói thiếu chuẩn mực như đánh, mắng người khác.
- Biết bày tỏ những cảm xúc tích cực bằng hành động, việc làm cụ thể như bắt tay, hợp
tác làm việc, lời nói đẹp…
- Học sinh biết đóng vai, chia sẻ tình cảm với bạn bè và mọi người xung quanh.
I. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ THÀNH PHẦN THAM GIA
1. Thời gian: Thứ.. ngày..tháng… năm
2. Địa điểm: Tổ chức trong lớp học
3. Thành phần tham gia: Giáo viên và tất cả học sinh trong lớp
III. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG:
•
Hoạt động 1: Nhận diện các cảm xúc khác nhau
•
Hoạt động 2: Thể hiện các cảm xúc khác nhau
•
Hoạt động 3: Trò chơi đoán cảm xúc
•
Hoạt động 4: Đóng vai thể hiện cảm xúc
•
Hoạt động 5: Vẽ tranh theo chủ đề
•
Hoạt động 6: Tổng kết
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 0985 518
515
•
Hoạt động 7: Đánh giá
IV. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP
Trò chơi, đóng vai, vẽ tranh, triển lãm
V. CHUẨN BỊ.
1. Đối với giáo viên
- Nhạc bài hát Múa vui
- Tranh cho hoạt động 1
- Tranh về các khuôn mặt biểu hiện cảm xúc
- Các tình huống cho học sinh xử lí
- Mẫu phiếu tự đánh giá và bạn tự đánh giá
2. Đối với học sinh
- Bút viết, bút màu giấy A4, bút dạ, giấy màu, băng dính, hồ dán.
V. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1. Phần mở đầu:
Khởi động: GV cho học sinh xếp thành vòng tròn hát bài hát múa vui (nhạc sĩ Lưu Hữu
Phước)
Cùng nhau múa xung quang vòng, cùng nhau múa cùng vui
Cùng vui múa xung quanh vòng, vui cùng nhau múa đều
Nắm tay nhau, bắt tay nhau, vui cùng vui múa ca
Nắm tay nhau, bắt tay nhau, vui cùng vui múa đều.
- Sau bài hát GV đặt câu hỏi: Sau khi hát xong các em cảm thấy thế nào? GV để học sinh
bộc lộ cảm xúc sau đó giới thiệu vào chủ đề
2. Phần cơ bản:
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 0985 518
515
*Hoạt động 1: Nhận diện cảm xúc khác nhau
Mục tiêu:
- Nêu được các cảm xúc khác nhau của bản thân
- Thể hiện được một số biểu hiện cảm xúc và hành vi yêu thương phù hợp với hoàn cảnh
giao tiếp thông thường
2. Phương pháp – Phương tiện: quan sát, tranh, thẻ từ
Các bước tiến hành
+ Bước 1: Xem tranh các cảm xúc
- Giáo viên đưa ra các bức tranh khác nhau (Tranh bạn nam vui sướng, thích thú khi được
mẹ tặng cặp sách. Tranh bạn nữ mặt buồn rầu vì con búp bê bị gãy tay. Tranh bạn nam thể
hiện tức giận khi nhìn thấy em gái đang nghịch sách vở, đồ dùng học tập của mình. Tranh
bạn nữ sợ hãi khi nhìn thấy con nhện rơi từ trên xuống)
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm 4, mỗi nhóm quan sát một bức tranh và giải thích
cảm xúc của các nhân vật trong tranh theo gọi ý:
+ Bức tranh vễ những gì?
+ Nét mặt của các nhân vật trong tranh như thế nào?
+ Cử chỉ của các nhân vật trong tranh như thế nào ?
- Giáo viên gọi đại diện nhóm lên trình bày, mỗi nhóm mô tả 1 tranh và cảm xúc của
nhân vật trong tranh. GV có thể gọi nhóm khác góp ý, bổ xung nếu phần của nhóm trình
bày chưa hoàn thiện
- Hs, GV nhận xét tổng kết; gợi ý nội dung tranh:
+ Tranh 1: Bạn nam vui sướng,thích thú khi được mẹ tặng cặp sách
+ Tranh 2: Bạn nữ mặt buồn rầu vì con búp bê bị gẫy tay
+ Tranh 3: Bạn nam thể hiện sự tức giận khi nhìn thấy em gái đang nghịch sách vở, đồ
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 0985 518
515
dùng học tập của mình
+ Tranh 4: Bạn nữ sợ hãi khi nhìn thấy con nhện rơi từ trên xuống.
+ Bước 2:Tổ chức Trò chơi về cảm xúc
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4, cùng thực hiện nhiệm vụ. mỗi nhóm được phát 1 bộ
thẻ cảm xúc. Học sinh lần lượt chơi trong nhóm. Mỗi Hs bốc một thẻ cảm xúc, học sinh
bốc được thẻ nào thì phải kể lại một tình huống tạo cho mình cảm xúc đó trong thực tế
- Gọi ý tên cảm xúc: 1. Vui vẻ 2. Tức giận 3. Lo lắng 4. Hạnh phúc 5. Buồn
- GV có thể thay thế bằng các thẻ cảm xúc khác miễn phù hợp với yêu cầu của hoạt động.
GV có thể sử dụng các gọi ý sau khi học sinh trình bày:
+ Tình huống đó diễn ra khi nào?
+ Tình huống đó có xuất hiện những ai?
- GV mời một số HS chia sẻ trước lớp (Mỗi cảm xúc gọi 2 HS)
- Kết luận về hoạt động: qua hoạt động vừa rồi các em đã thể hiện được biểu hiện cảm
xúc và hành vi yêu thương phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp thông thường
*Hoạt động 2: Thể hiện các cảm xúc khác nhau
Mục tiêu cần đạt: Thể hiện được một số cảm xúc khác nhau: hạnh phúc, buồn bã, lo
lắng, vui vẻ, tức giận, mệt mỏi.
Phương pháp – Phương tiện (cụ thể)
Phương pháp: Vẽ tranh, tô màu, chia sẻ với bạn.
Các bước tiến hành:
+ Bước 1: Giáo viên phát cho mỗi học sinh một tờ giấy trắng, yêu cầu vẽ bàn tay của
mình lên tờ giấy
+ Bước 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh tô màu
+ Ngón cái: Tô màu hồng- thể hiện cảm xúc vui vẻ/ hạnh phúc
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 0985 518
515
+ Ngón trỏ: Tô màu xanh nước biển – thể hiện cảm xúc buồn bã.
+ Ngón giữa tô màu xanh lá cây - thể hiện cảm xúc lo lắng.
+ Ngón áp út: Tô màu đỏ- thể hiện cảm xúc tức giận
+ Ngón út: Tô màu xám /đen- thể hiện cảm xúc mệt mỏi.
Lưu ý: Giáo viên có thể thay đổi màu sắc, tên cảm xúc ở các ngón tay theo tực tế nhận
thức của học sinh hoặc ý tưởng của giáo viên
+ Bước 3: Học sinh thực hành
+ Cho học sinh tô màu các ngón tay theo yêu cầu của giáo viên.
+ Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hoặc viết một tình huống hoặc đã được chứng kiến mà
tạo cho em cảm xúc đó.
+ Bước 4: Chia sẽ với bạn:
+ GV cho học sinh hoạt động nhóm 4-6 học sinh, chia sẻ với bạn về các tình huống vừa
vẽ/ viết.
+ GV cho 5 học sinh chia sẻ trước lớp vẽ 5 cảm xúc khác nhau cùng các tình huống tạo
cho các em cảm xúc đó.
+ Kết luận:
*Hoạt động 3: Trò chơi:
Mục tiêu: Học sinh đoán được một số cảm xúc khác nhau trong bộ thẻ cảm xúc: Vui
sướng, buồn bã, lo lắng, tức giận, mệt mỏi...
Phương pháp – Phương tiện:
Phương pháp: HS hoạt động theo nhóm
Các bước tiến hành:
+ Bước 1: Cho HS hoạt động theo nhóm: GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Đoán
cảm xúc của tôi.
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 0985 518
515
- Cho HS hoạt động nhóm 4-6 học sinh, mỗi nhóm được phát được bộ thẻ cảm xúc (có
thể sử dụng lại các bộ thẻ ở hoạt động trước đó). Giáo viên phổ biến luật chơi:
- Các nhóm úp hết tất cả các thẻ cảm xúc xuống bàn.
- Mỗi học sinh tới lượt chơi thì nhấc một tấm thẻ lên và kể câu chuyện mà mình có cảm
xúc được vẽ trên tấm thẻ nhưng không được nói tên cảm xúc ra.
- Các bạn trong nhóm đoán và gọi tên cảm xúc đó. Bạn nào đoán đúng sẽ được một ngôi
sao/ lá cờ.
- Các học sinh trong nhóm lần lượt thực hiện trò chơi. Bạn nào có nhiều ngôi sao/ lá cờ
nhất sẽ chiến thắng.
Hoạt động 4: Đóng vai thể hiện cảm xúc
Mục tiêu: Đóng vai thể hiện được các cảm xúc, lời nói, hành động của mình trong tình
huống
Phương pháp – Phương tiện: Đóng vai, quan sát
Các bước tiến hành
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm 2-4 học sinh
- Giáo viên yêu cầu các tình huống (có thể kèm theo hình ảnh minh họa) và yêu cầu
nhóm thảo luận để đưa ra cách ứng xử phù hợp. Sau đây là một số nội dung tình huống
tham khảo:
+ Tình huống 1: Đang chơi với em trai, bỗng nhiên em trai bị vấp chân ngã. Hãy đóng vai
thể hiện cảm xúc của em khi đó.
+ Tình huống 2: Mẹ nói với em “Chúng ta về quê thăm ông bà và đi ra biển chơi”. Hãy
đóng vai thể hiện cảm xúc của em khi đó.
+ Tình huống 3. Em đang chơi trong lớp vào giờ ra chơi, bỗng nhiên bạn của em chạy
vào, nhìn thấy em và nói: “Cậu để bút của tớ ở đâu rồi? Tại sao cậu lấy bút của tớ?”.
Nhưng em không hề lấy bút của bạn. Hãy đóng vai thể hiện cảm xúc của em khi đó.
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 0985 518
515
- Giáo viên có thể sáng tạo thêm các tình huống khác nhau để học sinh được trải nghiệm.
- Thời gian thảo luận của các nhóm là 2 đến 3 phút. Kết thúc thảo luận, giáo viên các
nhóm lên đóng vai thể hiện cảm xúc. Các nhóm khác quan sát, góp ý phần đóng vai của
bạn.
- Giáo viên nhận xét, động viên, khen ngợi học sinh và tổng kết hoạt động.
VII. TỔNG KẾT:
- HS nêu lại sơ kết các hoạt động trọng tâm và nhiệm vụ cần thực hiện trong mỗi hoạt
động.
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ 6: TUẦN 20: TẬP LÀM VIỆC NHÀ VIỆC TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU :
1. Năng lực:
- Năng lực ngôn ngữ, giao tiếp và hợp tác: Biết cách trình bày suy nghĩ, cảm nhận về
nhà cửa gọn gang, sạch sẽ; biết phối hợp với các bạn cùng chuẩn bị, thực hiện họat động
và giải quyết vấn đề.
-Năng lực thích ứng với cuộc sống:
+ Nhận biết được nhà của sạch sẽ, gọn gàng.
+Tập làm được một số việc giữ gìn nhà của, trường lớp gọn gàng, sạch sẽ.
+ Giữ an toàn khi làm việc nhà, việc trường.
- Phẩm chất trách nhiệm, chăm chỉ:
+ Thực hiện được một số việc em thường làm ở nhà, ở trường..
+ Biết làm được một số việc ở nhà, ở trường.
II. QUY MÔ, ĐỊA ĐIỂM TỔ CHỨC:
1. Quy mô tổ chức: theo đơn vị lớp
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 0985 518
515
2. Địa điểm tổ chức: trong lớp học
III. PHƯƠNG PHÁP:
•
Phương pháp thuyết trình
•
Phương pháp giải quyết vấn đề
•
Phương pháp thảo luận nhóm
•
Phương pháp trò chơi
IV. CHUẨN BỊ:
1. Đối với giáo viên: Phiếu, tranh vẽ phóng to, nhạc bài hát “Em yêu trường em”.
2. Đối với học sinh: Kiến thức, kinh nghiệm bản thân
V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1: Khởi động
Mục đích: Tạo hứng hứng thú, tăng năng lượng cho học sinh.
Cách tiến hành: Hát bài hát: Em yêu trường em
- Bài hát cho em biết điều gì?
Hoạt động 2: Quan sát tranh dẫn vào bài.
Mục đích: HS biết được ý nghĩa của Ngày tết trồng cây.
Cách tiến hành: HS quan sát bức tranh trên lớp (thảo luân) rồi đại diện 1-2 bạn lên trình
bày.
- Để tham gia Tết trồng cây cùng bố mẹ, các em thường làm gì?.
- Ngoài giúp bố mẹ trồng cây các em còn có thể làm được những công việc gì chúng ta
cùng nhau khám phá chủ đề Tập làm việc nhà, việc trường
Hoạt động 3: Nhận biết nhà cửa sạch sẽ gọn gàng.
Mục đích: HS nhận biết những việc làm cho nhà cửa sạch sẽ.
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 0985 518
515
Cách tiến hành: Cho HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm lên chia sẻ cảm xúc qua các tranh vẽ..(3-4 HS)
*GV tóm tắt lại cho HS biết như thế nào là nhà cửa.sach sẽ, gọn gàng
Hoạt động 4: Em làm được những gì?
Mục đích: HS kể được những công việc của các bạn nhỏ, của bản thân để nhà cửa sạch
sẽ, gọn gàng.
Cách tiến hành: GV đưa tranh lên sau đó cho HS trả lời cá nhân bằng cách viết 1 việc
làm của bản thân vào bảng con
- Những việc làm của các bạn cho em biết điều gì?
- Sau mỗi việc làm của cấc bạn em thấy có cảm xúc như thế nào?
- GV tiểu kết.
- Liên hệ: Em hãy kể nhũng việc làm để giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng.
- GV nhận xét.
Hoạt động 5. Đánh giá hoạt động.
Mục đích: HS kể lại được các hoạt động mà các em vừa tham gia.
Cách tiến hành.
- Qua giờ học các con khám phá được những gì?.
- Từ những điều kì diệu đó các em hãy thường xuyên tham gia giúp đỡ bố mẹ làm những
công việc vừa sức của mình để làm cho nhà cửa luôn sạch sẽ, gọn gàng..
IV. Nhận xét các hoạt động.
Các em thực hiện rất tốt và rất hợp tác với cô
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 0985 518
515