Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

BAO CAO KIEN TAP học viện báo chí tại trường chính trị tỉnh sơn la doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (921.01 KB, 30 trang )

BÁO CÁO KIẾN TẬP

Nằm trên trục đường quốc lộ sáu về phía tây bắc của Tổ quốc, Sơn La
là một tỉnh miền núi với diện tích tự nhiên là 14.055 km2, có vị trí chiến lược
quan trọng cả về kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng. Tỉnh Sơn La có 12
dân tộc cùng chung sống, gồm các dân tộc: Thái, Kinh, Mông, Mường, Dao,
Khơ Mú, Xing Mun, Tày, Hoa, Kháng, La Ha và Lào. Tính đến năm 2009 số
dân của Sơn La là 1.080.641 người.
Lịch sử của tỉnh Sơn La gắn liền với lịch sử đấu tranh dựng nước và
giữ nước của dân tộc Việt Nam. Trải qua các giai đoạn lịch sử đầy gian khổ,
hy sinh nhưng vô cùng oanh liệt để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nhân dân
các dân tộc tỉnh Sơn La luôn có truyền thống đoàn kết và yêu nước. Từ khi
đất nước giành được độc lập và trải qua hơn 25 năm đổi mới đến nay, Sơn La
đang có rất nhiều sự đổi thay trong sự phát triển kinh tế - xã hội, góp phần vào
sự nghiệp phát triển chung của cả nước. Tỉnh có Trường Chính trị là nơi đào
tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ cho các huyện, xã, các cơ quan ban ngành…
1


Đây là một trong những nơi rất thích hợp cho các đoàn sinh viên Học viện
Báo chí và Tuyên truyền về kiến tập và thực tập. Là một người con của Sơn
La luôn hướng về quê hương và mong muốn được phục vụ quê hương, muốn
tìm hiểu rõ hơn về tỉnh mình và phục vụ cho mục đích, nội dung của đợt kiến
tập em đã chọn Sơn La là nơi kiến tập.
Thực hiện kế hoạch kiến tập sư phạm của Giám đốc Học viện Báo chí
và Tuyên truyền về kiến tập sư phạm cho sinh viên khối lý luận năm thứ ba,
khóa 2009 - 2013. Với mục, đích yêu cầu nhằm rèn luyện cho sinh viên tiếp
cận với thực tế giảng dạy trên lớp và các hoạt động chuyên môn của giảng
viên ở Trường Chính trị tỉnh, các trường đại học, cao đẳng cũng như tìm hiểu
cụ thể nội dung công việc của các khoa, phòng để hiểu biết và nắm vững được
chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban. Đồng thời qua việc kiến tập sư phạm


ở trường chính trị, đại học, cao đẳng sẽ giúp nâng cao ý thức học tập và rèn
luyện, bồi dưỡng tinh thần say mê, tâm huyết đối với nghành đào tạo của
mình.
Theo quyết định và sự liên hệ của nhà trường. Em đã được phân công
về Trường Chính trị tỉnh Sơn La để thực hiện khóa kiến tập của mình từ ngày
23/04/2019 đến ngày 18/05/2019. Đây là quãng thời gian có ý nghĩa vô cùng
quan trọng đối với em, nó giúp em hiểu rõ hơn về tình hình kinh tế - xã hội
của tỉnh nhà, đồng thời là bước khởi đầu để em tiếp cận thực tế tạo tiền đề cho
công tác giảng dạy sau này. Kết thúc đợt kiến tập, đáp ứng theo yêu cầu của
nhà trường và để đánh giá kết quả hoạt động của mình, em đã hoàn thành bản
báo cáo kiến tập sư phạm.
Báo cáo gồm 4 phần chính:
Phần I. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La
Phần II. Trường Chính trị tỉnh Sơn La
Phần III. Nội Dung Kiến Tập
Phần IV. Các kiến nghị và đề xuất

2


I. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH
SƠN LA
Sơn La là một tỉnh miền núi cao thuộc vùng tây bắc của Tổ quốc, cách
thủ đô Hà Nội khoảng 300 km, với 250 km đường biên giới với Cộng hòa
Dân chủ Nhân dân Lào. Vì thế, Sơn La luôn nắm giữ một vị trí chiến lược
quan trọng cả về chính trị, kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng và hợp tác
quốc tế. Sơn La còn được biết đến là địa phương có công trình thủy điện lớn
nhất Đông Nam Á. Đó là nhà máy thủy điện Sơn La, sau khi hoàn thành có
công suất 2.400MW.
1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

a. vị trí địa lý
Sơn La là một tỉnh miền núi vùng biên giới, nằm ở phía tây bắc nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trên tọa độ địa lý 200 31’ đến 220 02’ vĩ
bắc, 103011’ đến 1050 02’ kinh đông. Phía bắc giáp tỉnh Yên Bái và Lào Cai
(252 km), phía đông giáp tỉnh Phú Thọ và Hoà Bình (135 km), phía nam giáp
tỉnh Thanh Hoá (42 km) và tỉnh Hủa Phăn của nước Cộng hoà Dân chủ Nhân
dân Lào (250 km), phía tây giáp tỉnh Điện Biên (85 km). Từ tây bắc sang
đông nam, tức từ đỉnh đèo Pha Đin đến km 4 Suối Rút chiều dài vào khoảng
200 km còn chiều rộng nhất của tỉnh từ tây nam đến đông bắc khoảng 80 km.
b. Điều kiện tự nhiên
Sơn La có diện tích tự nhiên 14.055 km2 là một trong những tỉnh lớn,
bằng 4,2% diện tích cả nước. Nằm ở phía tây bắc đồng bằng Bắc Bộ, có vị trí
hết sức quan trọng về kinh tế - xã hội và an ninh - quốc phòng. Quốc lộ số 6
Hà Nội - Sơn La - Lai Châu không chỉ đóng vai trò huyết mạch mà còn là trục
giao thông chiến lược cho toàn vùng.
Địa hình
Sơn La có độ cao trung bình 600 - 700m so với mực nước biển. Địa
hình của tỉnh Sơn La chia cắt tạo thành 3 vùng sinh thái: Vùng trục quốc lộ 6,
Vùng hồ sông Đà và Vùng cao biên giới. Hai cao nguyên lớn Mộc Châu và
3


Nà Sản với những điều kiện sinh thái khác nhau đã tạo nên địa hình đặc trưng
cho tỉnh Sơn La.
Khí hậu
Khí hậu Sơn La đặc trưng cận ôn đới, chia thành 2 mùa rõ rệt: mùa
khô và mùa mưa. Nhiệt độ trung bình hàng năm là từ 21 đến 40 độ C, nhiệt độ
trung bình tháng cao nhất 27 độ C, trung bình thấp nhất 16 độ C. Lượng mưa
trung bình hàng năm là từ 1200 - 1600mm. Độ ẩm không khí trung bình là
81%. Số ngày có gió tây khô nóng tăng lên: ở thị xã Sơn La là 4,3 ngày/năm

và ở Yên Châu là 37,2 ngày/năm. Tuy nhiên, cao nguyên Mộc Châu và Nà
Sản lại có khí hậu mát mẻ trong lành, thuận lợi cho cả nông nghiệp và du lịch.
Sơn La có khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng núi, mùa đông lạnh khô, mùa hè
nóng ẩm, mưa nhiều. Do địa hình bị chia cắt sâu và mạnh nên hình thành
nhiều tiểu vùng khí hậu, cho phép phát triển một nền sản xuất nông - lâm
nghiệp phong phú. Vùng cao nguyên Mộc Châu phù hợp với cây trồng và vật
nuôi vùng ôn đới. Vùng dọc sông Đà phù hợp với cây rừng nhiệt đới xanh
quanh năm. Thống kê nhiệt độ trung bình năm của Sơn La có xu hướng tăng
trong 20 năm lại đây với mức tăng 0,5 °C - 0,6 °C, nhiệt độ trung bình năm
của thị xã Sơn La hiện ở mức 21,1 °C, Yên Châu 23 °C. Lượng mưa trung
bình năm có xu hướng giảm (thành phố hiện ở mức 1.402 mm, Mộc Châu
1.563 mm); độ ẩm không khí trung bình năm cũng giảm. Tình trạng khô hạn
vào mùa đông, gió tây khô nóng vào những tháng cuối mùa khô đầu mùa mưa
(tháng 3,4) là yếu tố gây ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp của tỉnh. Sương
muối, mưa đá, lũ quét là yếu tố bất lợi.
2. Dân cư và điều kiện kinh tế xã hội
a. Dân cư
Theo cuộc điều tra dân số ngày 01 tháng 04 năm 2009, tỉnh Sơn La có
1.080.641 người. Sơn La là một tỉnh lỵ tập trung nhiều sắc tộc anh em như
người Thái, Mông, Mường…(12 bộ tộc anh em). Đồng bào Thái đen ở Sơn
La chiếm đa số cư dân của tỉnh (55%). Những quận huyện sau đây có nhiều
4


nhiều Thái quần cư (70%): Quỳnh Nhai, Thuận Châu, Mường La, huyện Phù
Yên chỉ độ 30% là dân Thái mà thôi. Nhóm Thái đen cư trú khắp nơi trong
tỉnh, nhóm Thái trắng chủ yếu ở Quỳnh Nhai, còn nhóm Thái đỏ ở Mộc Châu
và Yên Châu. Người Thái có tiếng nói và chữ viết riêng với hơn 500 bản sách
chữ Thái cổ, những đồng điệu dân ca, trường ca. Họ sống với nghề dệt thổ
cẩm cổ truyền với hơn 30 hoa văn nổi tiếng. Sự khác biệt giữa 3 dân tộc Thái

mà các bạn có thể thẩm định: là trang phục phụ nữ (khăn thêu) và cách thức
dựng mái nhà sàn của họ…Người Kinh chiếm khoảng 18% dân số toàn tỉnh,
phân bố ở mọi nơi huyện thị. Người Mông chiếm 12% tổng số dân cư, ở nơi
vùng đất cao, canh tác ruộng bậc thang và các loại lương thực khác. Ngoài ra,
thủ công nghiệp của người mông cũng khá phát triển, chế tạo các dụng cụ săn
bắn, nương bẫy và nông cụ. Họ rất thích ca hát…Người Mường độ khoảng
8% dân số toàn tỉnh, đa phần tập trung ở huyện Phù Yên (chiếm 42% dân số
huyện lỵ) và huyện Mộc Châu và Bắc Yên. Thêm vào những sắc tộc anh em
như Dao, Khơ Mú, Xinh Mun…sống rải rác ở khắp mọi nơi của tỉnh. Đa phần
mọi ngưòi dân ở đây, tuy rằng khác tên gọi nhưng mọi người đều chung nhau
những tập tục cổ truyền của cha anh để lại như thờ cúng ông bà, thần linh và
đón Tết như những người miền xuôi, e có phần nhộn nhịp hơn với những tiết
lễ đặc biệt.
b. Điều kiện kinh tế xã hội
Sau hơn 25 năm đổi mới, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhất
là trong giai đoạn từ năm 2000 đến nay, từ một tỉnh miền núi đặc biệt khó
khăn, Sơn La đang lỗ lực làm bật dậy những tiềm năng lợi thế, tạo bước đột
phá trong phát triển kinh tế - xã hội. Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt bình quân
trên 12%/năm trong giai đoạn 2001 - 2006. Tuy nhiên, cho đến nay, Sơn La
vẫn là tỉnh nghèo, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội còn nhiều yếu kém, thu
nhập bình quân thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao.
Đơn vị hành chính:

5


Sn La cú 11 n v hnh chớnh gm 1 thnh ph v 10 huyn (Bắc
Yên, Phù Yên, Mờng La, Thuận Châu, Mai Sơn, Mộc Châu,
Sông Mã, Quỳnh Nhai, Yên Châu, và Sốp Cộp).
Giao thụng

Sn La cú h thng giao thụng khỏ hon chnh v ton din c v
ng b, ng hng khụng v ng bin. L mt tnh min nỳi vựng cao,
a hỡnh b chia ct mnh bi mt s sụng, sui, cht lng ng giao thụng
thp nờn cụng tỏc vn chuyn hnh khỏch v hng hoỏ, i li gp nhiu khú
khn. Giao lu kinh t ch yu bng mt s tuyn ng quc l nh: quc l
6, quc l 37...cỏc tuyn ng ngang i mt s huyn ch thụng sut v mựa
khụ. H thng ng giao thụng cũn thiu, trờn a bn ton tnh hin nay cũn
4/189 xó cha cú ng giao thụng.
Nụng nghip
Sn La l mt trong 3 tnh nghốo nht Vit Nam (H Giang v Bc
Kn), vn nụng nghip khụng c kh quan cho lm, lng thc ch
dựng trong tnh (phn vỡ t ai, canh tỏc theo li c truyn, ngun nc bt
li, li khụng c s chỳ ý ca cỏc cp lónh o trung ng), nụng sn
chớnh ca Sn La l ngụ, khoai v lỳa go, cựng mt s cõy dựng trong k
ngh nh bụng vi dõu tm, mớa v tr (tr Tụ Mỳa l loi chố nỳi ni ting
ca Sn La). Riờng hai huyn Mai Sn v Yờn Chõu trng khỏ nhiu cõy n
trỏi nh da, xoi, chui, mn (mn tam hoa, mn hu). Sn La rt thớch hp
cho vic phỏt trin chn nuụi cỏc n bũ sa Ho Lan, trõu bũ v ln (ln
Mốo)Rng Sn La rt rng, nhiu cõy dc liu, cõy du, lỏt hoa, cỏnh
kin, thụng, sn, song, mõy, trỳc tre cựng nhiu dó thỳ nh voi, h, gu, bỏo
c bit rng cú rt nhiu cõy o, n mựa hoa n rt p, nờn Sn La cũn
cú gi l x Hoa o.
Nhng thnh tu kinh t t c
Trong những năm qua, nền kinh tế tỉnh Sơn La đã có
những bớc chuyển dịch quan trọng theo hớng phát triển kinh
6


tế hàng hoá nhiều thành phần gắn với thị trờng trên cơ sở
phát huy lợi thế của từng vùng. Là một tỉnh miền núi, Sơn La

gặp nhiều khó khăn trong việc phát triển kinh tế, song, dới
sự lãnh đạo của Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh, sự giúp đỡ hiệu
quả của Chính phủ, các bộ ngành trung ơng, và sự cố gắng
của các cấp, các ngành và nhân dân toàn tỉnh, nền kinh tế
Sơn La tiếp tục phát triển với nhịp độ tăng trởng khá. Tng sn
phm trong tnh (GDP) c t 4.377,450 t ng(giỏ so sỏnh 1994), bng
96% k hoch, tng 12,8% so vi nm 2009. Trong ú: khu vc nụng, lõm,
thy sn gim 3,4%; cụng nghip - xõy dng tng 19,3%; dch v tng 24%.
C cu GDP: nụng, lõm nghip, thy sn gim t 43,6% nm 2009 xung cũn
40,01%; khu vc cụng nghip, xõy dng t 23,3% nm 2009 lờn 23,4%; dch
v tng t 33,1% nm 2009 lờn 36,56%.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng CNH - HĐH gắn
với sản xuất hàng hoá. Tăng tỉ trọng GDP trong công nghệp
và dịch vụ, giảm GDP trong nông - lâm nghiệp.
Hiện nay toàn tỉnh Sơn La đang tập trung cho công
cuộc xây dựng nhà máy Thuỷ điện Sơn La lớn nhất cả nớc và
khu vực Đông Nam , hon thnh cụng tỏc di chuyn dõn ra khi khu vc
lũng h d ỏn thy in Sn La ỳng tin .
Tình hình chính trị - xã hội: Kinh tế phát triển,
chính trị - xã hội ổn định, đời sống nhân dân từng bớc đợc
nâng cao. Văn hoá xã hội có những tiến bộ mới. An ninh
Chính trị và trật tự an toàn xã hội đợc giữ vững. i sng
nhân dân các dân tc tng bc c nâng lên, so h trung
bình v khá gia tăng lên; tạo việc lm mi cho khong 12.000
lao ng, giảm tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh xuống còn 41%.
Công tác đấu tranh với tội phạm ma túy đợc tập trung triển
khai tích cực. Tính đến ngày 20/11 đã truy quét, bắt giữ và
7



xử lý 579 với 891 đối tợng về ma túy, trong đó đã triệt xóa
364 điểm, bắt giữ 617 đối tợng buôn lẻ, chứa chấp, sử dụng
trái phép chất ma túy.
Quan hệ quốc tế đợc củng cố và phát triển. Tỉnh Sơn
La đã cụ thể hoá thành chủ trơng của tỉnh về vấn đề Phát
huy quyền làm chủ của nhân dân, tiếp tục xây dựng nớc
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong sạch vững mạnh
và thực hiện đến các cấp chính quyền cơ sở.
Ngoài ra, công tác xây dựng Đảng của tỉnh đợc đặc
biệt chú trọng. Hệ thống tuyên truyền đợc hình thành từ
tỉnh đến huyện, thị, cơ sở và đang phát huy đợc sức mạnh
của mình. Đồng thời phối hợp giữa các cơ quan tuyên truyền
nh báo, đài phát thanh, truyền hình để kịp thời phổ biến
các chủ trơng, chính sách của Đảng, Nhà nớc tới các đơn vị
cơ sở Đảng và nhân dân các dân tộc trong toàn tỉnh. Công
tác giáo dục lý luận Mác Lênin, T tởng Hồ Chí Minh và đờng
lối, chính sách của Đảng đợc đẩy mạnh. Cùng với đó là việc
tăng cờng công tác kiểm tra, phê bình và tự phê bình trong
Đảng đã nêu cao tính tiên phong gơng mẫu của đội ngũ Đảng
viên, củng cố và nâng cao lòng tin vào Đảng bộ Tỉnh nói
riêng và Đảng Cộng sản Việt Nam nói chung.
Tỉnh Đảng bộ đã tập trung phát triển Đảng ở những nơi
cha có chi bộ Đảng để thành lập mới các chi bộ cơ sở Đảng.
Song song với đó là công tác củng cố về tổ chức, cơ chế từ
cơ sở đến Tỉnh Đảng bộ.
Giáo dục - đào tạo: ợc tăng cờng, đẩy mạnh. Đã hoàn
thành chơng trình phổ cập Tiểu học và đang từng bớc tiến
hành phổ cập Trung học cơ sở. Tính đến hết năm 2009 có

8



164 xã và 04 huyện, thị đạt phổ cập Trung học cơ sở. 153 xã
và 03 huyện thị đạt phổ cập Tiểu học đúng độ tuổi. Năm
học 2008-2009 tỷ lệ xét tốt nghiệp Trung học cơ sở đạt 99%;
tỷ lệ tốt nghiệp Trung học phổ thông đạt 60%; tỷ lệ bổ túc
Trung học phổ thông đạt 61%. Nh vậy, công tác giáo dục và
đào tạo đã đạt đợc những kết quả cơ bản và tỉnh đang
dần bớc vào thực hiện phổ cập Trung học cơ sở. Tng bc
nõng cao cht lng giỏo dc, o to mt cỏch ton din, coi trng nõng cao
dõn trớ, phỏt trin nhõn lc, o to nhõn ti, coi trng giỏo dc lý tng, nhõn
cỏch, phm cht o c, li sng. Tng cng cụng tỏc kim nh cht lng
giỏo dc, tin ti xõy dng c ch t m bo cht lng v cỏc trng tin
hnh t ỏnh giỏ theo nh kỡ.
Công tác Dân số - Gia đình -Trẻ em và Y tế - chăm
sóc sức khoẻ nhân dân: Thc hin tt chớnh sỏch dõn s, k hoch
húa gia ỡnh, phn u t ch tiờu gim sinh v ngn nga mt cõn bng gii
tớnh. Phn u mc gim t l sinh <0,5 ; t l tng dõn s t nhiờn 1,2%;
dõn s trung bỡnh khong 1.130 nghỡn ngi.
Tớnh đến hết năm 2009 thì 100% số xã trong tỉnh có
trạm y tế, 99.8% số bản có nhân viên y tế bản; 41% số xã có
bác sĩ. Chất lợng dân số đang từng bớc đợc tăng lên. Tỷ lệ
tăng dân số khá ổn định và đợc giữ vững (1.54%).
Khoa học - kỹ thuật: đợc tăng cờng và đẩy mạnh.
Văn hoá - Thể thao: Vận động nhân dân cùng thực
hiện xây dựng nếp sống văn hoá mới và đã đạt đợc nhiều
kết quả to lớn: Tổng kết năm 2009 có 65,14% số hộ gia
đình; 47,8% số cơ quan, đơn vị; 40,2% bản, tiểu khu và
43% xã, phờng, thị trấn đạt tiêu chuẩn văn hoá. Có 25% số hộ
gia đình tham gia thể dục thể thao thờng xuyên, 17% số gia

9


®×nh ®¹t tiªu chuÈn gia ®×nh thÓ thao.
Về truyền thống yêu nước: Trong quá trình dựng nước và giữ nước,
nhân dân các dân tộc đã sớm có truyền thống đoàn kết, ý thức cộng đồng, tinh
thần chống áp bức bóc lột, bảo vệ cuộc sống khiến cho quần chúng các dân
tộc nơi đây đã tiếp thu đường lối cứu nước và cách mạng khi có Đảng lãnh
đạo. Từ thời vua Hùng, các dân tộc ở Sơn La đã chung lưng đấu cật xây dựng
và bảo vệ đất nước. Từ xưa tới nay, các dân tộc ở Sơn La luôn gắn bó, đoàn
kết với nhau và với cả nước, cùng làm chủ đất nước Việt Nam, cố kết với
nhau một cách bền chặt để cùng tồn tại và phát triển, kiên quyết đẩy lùi và
dập tắt mọi biểu hiện của khuynh hướng chia rẽ, tăng cường sức mạnh của cả
cộng đồng và sức mạnh của mỗi dân tộc trong quá trình phát triển. Sức mạnh
đó đã đẩy lùi mọi nguy cơ xâm lược qua các giai đoạn lịch sử và tô thắm
truyền thống bảo vệ quê hương.
3. Một số kết quả kinh tế - xã hội nổi bật năm 2011
Theo báo cáo về tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La năm 2011, kinh
tế - xã hội Sơn La có 10 kết quả nổi bật được ban chấp hành tỉnh bình chọn:
a.Cụ thể hóa thực hiện nghị quyết 11/2011 tại ĐH lần thứ 11 của Đảng,
ĐH tỉnh lần thứ 13 được triển khai tích cực.
- Dự kiến thu nhập bình quân đầu người đến năm 2015 là 1200USD/
người
- Nghị quyết gồm 7 chương trình và 60 đề án
- BCH Đảng bộ tỉnh đã lựa chọn một số nhiệm vụ trọng tâm để thực
hiện triển khai công việc
b.Trong điều kiện tác động của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh
tế toàn cầu, ảnh hưởng của thiên tai và lạm phát trong nước, song kinh tế của
tỉnh vẫn giữ được mức tăng trưởng khá, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch
tích cực


10


c.Vượt lên từ sự khó khăn rất lớn đó là rét đậm, rét hại nhiều năm.
Nhưng hầu hết các sản phẩm nông nghiệp đều được mùa và được giá. Đời
sống nông dân ổn định và được cải thiên.
d.Chương trình di dân tái định cư thủy điện Sơn La đạt kết quả tích
cực. Nhân dân định canh định cư tạo nơi ở mới.
e.Thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội, đảm bảo tiến bộ và công
bằng xã hội. Tỉ lệ hộ cận nghèo năm 2019 là 14,38%, nhưng tỉ lệ hộ nghèo
giữa các vùng và dân tộc còn chênh lệch rất cao.
f.Năm 2011, thực hiện xóa nhà tạm được 8411 nhà, và vẫn còn 4350 hộ
dự kiến hoàn thành trong 6 tháng đầu năm 2019.
g.Tập trung thực hiện nghị quyết 30A của chính phủ. Năm 2011, năm
huyện nghèo của tỉnh giảm bình quân 5,3% và vẫn còn 44,3%, bằng 1,3 lần so
với cả tỉnh. 5 huyện nghèo được hưởng chế độ 30A: Phù yên, Bắc yên,
Mường la, Quỳnh nhai, Sốp cộp.
h.Công tác đấu tranh phòng chống ma túy tiếp tục đạt được hiệu quả
tích cực, cơ bản không phát sinh người nghiện ma túy mới, an ninh trật tự
được giữ vững, được cán bộ đảng viên đồng thuận và ra sức cho ý kiến.
i.Quốc phòng an ninh tiếp tục được giữ vững, duy trì và phát triển tốt
mối quan hệ đoàn kết, hữu nghị với các tỉnh Bắc Lào (thành lập các đội dân
quân tự vệ, phòng chống các giáo phái tiêu...)
k.Tổ chức thành công cuộc bầu cử Quốc hội và HĐND, tỉ lệ cử tri đạt
99,65%, bầu ra 7 đại biểu Quốc hội, 70 đại biểu HĐND cấp tỉnh, 403 đại biểu
HĐND cấp huyện, 5414 đại biểu HĐND cấp xã. Hệ thống chính trị cơ sở đc
tăng cường, khối đoàn kết các dân tộc được củng cố vững chắc.
II. TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH SƠN LA


11


Trường Chính trị tỉnh Sơn La là một trong những trung tâm đào tạo,
bồi dưỡng đội ngũ cán bộ các cấp của tỉnh từ năm 1962 đến nay. Trường được
thành lập trên cơ sở sáp nhập từ ba trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của tỉnh,
gồm: Trường Đảng tỉnh, Trường Hành chính tỉnh, và Trường Đoàn tỉnh Sơn
La.
Trải qua gần nửa thế kỷ xây dựng và trưởng thành, thấm nhuần lời dạy
của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc…huấn
luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng”, Trường Chính trị tỉnh đã nỗ lực
phấn đấu vươn lên, vượt qua nhiều khó khăn, tổ chức thường xuyên và hiệu
quả phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt, phục vụ tốt”; Phát huy vai trò và
làm tròn chức năng là trung tâm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lãnh đạo,
quản lý chủ chốt của Đảng, chính quyền và các đoàn thể chính trị - xã hội từ
tỉnh đến cơ sở; Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học, nâng cao chất
lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, phục vụ đắc lực sự nghiệp đổi mới, đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh. Trường Chính trị tỉnh còn trực
tiếp tham gia đào tạo cán bộ chính trị cho các tỉnh phía Bắc của nước bạn
Lào, góp phần làm tròn nghĩa vụ quốc tế của Đảng và Nhà nước ta.
Trong giai đoạn 2006 - 2010, thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ X và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh, Trường Chính trị tỉnh đã
khắc phục những khó khăn, tích cực tham mưu, tổ chức thực hiện nhiệm vụ
12


o to bi dng cỏn b, gúp phn quan trng vo vic thc hin chng
trỡnh trng im Nõng cao cht lng ngun nhõn lc cho tnh Sn La.
Kt qu o to, bi dng t nm 2006 n 2010 t c c th nh sau: (theo
s liu thng kờ ca trng Chớnh tr tnh Sn La nm 2010)


STT
1
2
3
4
5
6
7

Tờn lp
Trung cp lớ lun chớnh tr
Cao cp lớ lun chớnh tr
Trung cp hnh chớnh-Vn th
Trung cp LLCT-Hnh chớnh
BD QLNN ngch chuyờn viờn
BD cỏn b chớnh quyn c s
BD cỏn b khu, im TC thy in

Sn La
8
Trung cp LLCT- i hc kinh t
9
Trung cp LLCT- TC chuyờn ngnh
10 BD QLNN ngch chuyờn viờn chớnh
11 BD cỏn b ban, ngnh, on th
Cng

S lp
20

3
10
4
12
28
7
5
11
12
80
182

SHV
Ghi chỳ
1514
334
Liờn kt
634
T nm 2008
318
T nm 2010
997
1592
528
507
885
156
4797
12242


Liờn kt
Liờn kt
Liờn kt

1. Nhim v v thc trng ca nh trng
Trờng Chính trị tỉnh Sơn La là một đơn vị giáo dục,
tổ chức của Đảng bộ tnh để tuyên truyền chủ nghĩa Mác Lênin và t tởng Hồ Chí Minh đến các đoàn thể quần chúng ở
cơ sở mà đối tợng chủ yếu là cán bộ Đảng, chính quyền,
đoàn thể quần chúng.
Nhim v ch yu ca nh trng l:
o to chng trỡnh trung cp lý lun chớnh tr v trung cp hnh
chớnh cho cỏn b lónh o, qun lý ch cht ca ng, chớnh quyn, doanh
nghip nh nc v cỏc on th nhõn dõn cp c s (xó, phng, th trn
v tng ng); Trng, phú phũng, ban huyn, th, ng u trc thuc v
s, ban, ngnh, on th cp tnh, cỏn b d ngun cỏc chc danh trờn.

13


Bi dng ngn hn cỏc i tng trờn v lý lun chớnh tr, ng
li, chớnh sỏch ca ng v phỏp lut ca Nh nc.
Bi dng kin thc v nghip v v cụng tỏc xõy dng ng, v
qun lý hnh chớnh Nh nc v v cụng tỏc vn ng qun chỳng.
Bi dng kin thc c bn khỏc cho cỏn b (do Ban Thng v tnh
u giao).
Tham gia nghiờn cu khoa hc v tng kt thc tin a phng v
cụng tỏc xõy dng ng, xõy dng chớnh quyn c s, cụng tỏc dõn vn, v
nhim v kinh t - xó hi a phng v cỏc vn liờn quan ti ni dung,
chng trỡnh o to, bi dng.
Cụng tỏc nghiờn cu khoa hc: Nh trng ó v ang tớch cc t

chc cụng tỏc nghiờn cu khoa hc cho cỏc cỏn b ging viờn trong nh
trng v ly ú lm tiờu chớ xột thnh tớch chin s thi ua. C th:
i vi cỏn b ging viờn chớnh phi cú: 02 cụng trỡnh khoa hc
i vi cỏn b ging viờn phi cú: 01 cụng trỡnh khoa hc
Cụng tỏc thc t: Nh trng tin hnh t chc cỏc chuyn i thc t
cỏn b ging viờn cú iu kin tip cn vi thc trng a phng ni riờng
v cỏc tnh bn núi chung, gúp phn tng thờm kin thc cng nh kinh
nghim trong quỏ trỡnh ging dy. Tuy nhiờn, trong cụng tỏc nghiờn cu thc
t cũn mt s hn ch nht nh do kinh phớ cũn hn ch.
Ni dung o to: Trong nhiều năm qua nhà trờng đã tổ
chức đợc nhiều lớp: bồi dỡng Quản lý kiến thức nhà nớc, chơng
trình chuyên viên, bồi dỡng trình độ lý luận. Tổ chức hoặc
phối hợp với các trung tâm bồi dỡng chính trị ở các huyện tổ
chức các lớp trung cấp lý luận chính trị, các lớp dự nguồn, tại
chức kinh tế nhằm tuyên truyền giáo dục lý luận một cách có
hiệu quả. Nhà trờng thực hiện quy trình đào tạo chặt chẽ,
khoa học, số lợng học viên ngày càng đông.

14


Thc hiện đi mới trong công tác giáo dục đào tạo, nhà
trờng đang đào tạo các lớp: lớp trung cấp phụ vận; lớp Đại học
Kinh tế I, lớp Đại học Nông nghiệp IV, chơng trình kép: Đại học
chuyên ngành - Trung cấp lý luận chính trị và Trung cấp
chuyên ngành - Trung cấp lý luận chính trị, lớp Đoàn. Ngoài ra
trờng còn kết hợp mở một số lớp ở một số huyện và trung cấp
lý luận dành cho khối doanh nghiệp. Đi đôi với số lợng lớp học
đợc mở tăng dần hàng năm, bên cạnh đó nhà trờng cũng rất
coi trọng chất lợng giảng dạy của đội ngũ giảng viên trong trờng và coi đây là mục tiêu hàng đầu.

Trỡnh ca i ng ging viờn: Trong số biên chế của nhà trờng có 05 đồng chí có bằng thạc sĩ, 02 đồng chí đang
đào tạo tiến sĩ, một đào tạo tiến sỹ tại Trung Quốc, một tại
học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, và 30 đồng chí có
bằng trung cấp lí luận. Nh vậy từ khi thành lập đến nay trờng Chính trị tỉnh Sơn La mặc dù còn gặp nhiều khó khăn,
song toàn thể cán bộ, giảng viên trong trờng luôn đẩy mạnh
và nâng cao chất lợng giảng dạy, và nhà trờng đạt đợc nhiều
thành tích cao trong mọi hoạt động.
T chc ng ca nh trng: ng b nh trng hin nay cú 7 chi
b vi s lng 51 ng viờn, 1 Ban thng v 3 ng chớ, Ban chp hnh 9
ng chớ. Vi 15 nm lin l ng b trong sch vng mnh xut sc.
T chc cụng on: Cú 56 on viờn cụng on. Chi on thanh niờn
cng sn H Chi Minh gm 29 ng chớ; ban n cụng gm 33 ng chớ; hi
cu chin binh gm 15 ng chớ; cỏc on th trong nh trng hot ng cú
n np, tớch cc c cp trờn ỏnh giỏ cao.
C s vt cht ca nh trng: Tng din tớch ca trng l
10.235m2. Cú 3 nh ba tng, din tớch s dng 4.800m2; 1 nh hai tng, din
tớch s dng 600m2; 1 hi trng ln 350 ch ngi; 1 hi trng nh 150 ch
15


ngi; 7 phũng hc t 80 n 90 ch ngi. Nh ngh hc viờn gm 170 ging,
mt nh thi u cu lụng; xe ụ tụ gm 2 xe con v 1 xe 15 ch; 1 phũng
truyn thn; mt phũng th vin; mỏy tớnh 28 chic, 2 b ốn chiu.
2. T chc b mỏy
V c cu t chc: Ban Giỏm c gm cú 4 ng chớ: Nguyn Minh
Hũa Giỏm c; Phú Giỏm c gm cỏc ng chớ: Nguyn Chớ Trung,
Nguyn Kim Thanh, Lũ Hng Lõm.
V t chc b mỏy ca nh trng: Gm cú 4 khoa v 3 phũng
a)


.Khoa lý lun Mỏc - Lờnin v t tởng Hồ Chí Minh:

- Tờn gi trc õy: Khoa lý lun c s
- Tờn gi hin ti: Khoa lý lun Mỏc - Lờnin v t tng H Chớ Minh
- S lng ging viờn: 07 giảng viên.
- Nhiệm vụ: Giảng dạy 04 môn lý luận cơ bản: Triết học,
Kinh tế, Chủ nghĩa xã hội và t tởng Hồ Chí Minh. Soạn giảng
các chuyên đề, nghiên cứu khoa học, tin hnh hi tho khoa hc
ti khoa, nghiên cứu thực tế tại các huyện, xã để nắm bắt
tình hình kinh tế xã hội, văn hoá, thực trạng cũng nh khuynh
hớng phát triển.
- Thành tích: Đã đạt đợc các bằng khen của Chính phủ,
của tỉnh, và đã đạt danh hiệu Đơn vị lao động suất sắc
liên tục từ năm 2000 đến 2009.
b)

Khoa Xây dựng Đảng:

- Tờn gi trc õy: Khoa Lch s - Xõy dng ng
- Tờn gi hin ti: Khoa Xõy dng ng
- S lng ging viờn: 04 giảng viên
- Nhiệm vụ: Giảng dạy 03 môn: Lịch sử Đảng, ng li
ca ng v nh nc ta, Xây dựng Đảng v Quc phũng an ninh
- Thành tích: Đây là một trong những khoa đầu tiên có
từ khi trờng mới thành lập. Mỗi năm trung bình một ngời có
16


trung bình 1,5 công trình nghiên cứu khoa học. Và đạt đợc
nhiều bằng khen, giấy khen.

c)

Khoa Nhà nớc và Pháp luật

- Tờn gi hin nay: Khoa nh nc v phỏp lut
- S lng ging viờn: 11 giảng viên
- Nhiệm vụ: Tin hnh ging dy cho cỏc lp trung cp chuyờn viờn,
trung cp hnh chớnh vn th, bi dng cỏn b c s, nghiên cứu khoa
học theo kế hoạch và chỉ tiêu của nh trng ra.
- Thành tích: Bằng khen của Thủ tớng Chính phủ, UBND
và nhiều cấp khác.
d) Khoa Dân vn:
-Tờn gi hin nay: Khoa dõn vn
- S lng ging viờn: 05 giảng viên
- Nhiệm vụ: Đảm nhiệm giảng dạy các môn: Văn hoá xã
hội, Tâm lý xã hội học, Công tác dân vận, Kinh tế địa phơng. Quản lý các lớp tập huấn về các tổ chức: Thanh niên,
Phụ nữ, Cựu chiến binh
- Thành tích: Tuy khoa gặp nhiều khó khăn trong quá
trình hoạt động công tác song cũng đã hoàn thành xuất sắc
nhiệm vụ đợc cấp trên giao cho và đạt đợc nhiều giấy khen.
e) Phòng Hành chính:
- S lng cỏn b: 14 cán bộ
- Nhiệm vụ - chức năng: Tổng hợp và hậu cần. Thực
hiện công tác tổng hợp báo cáo các hoạt động cơ quan hàng
tháng, quý cho Ban Giám hiệu. Tiếp nhận các công văn đi và
đến. Phục vụ cơ sở vật chất cho nhà trờng: kinh phí hoạt
động, điện nớc, bảo vệ, phục vụ nơi ăn ở cho học viên.
g)

Phòng Đào tạo:


17


- Tờn gi trc õy: Phũng t chc - o to
- Tờn gi hin nay: Phũng o to
- S lng cỏn b: 06 cán bộ giảng viên.
- Chức năng - nhiệm vụ: Tham mu cho Ban Giám hiệu về
công tác tổ chức cán bộ, công tác đào tạo bồi dỡng, công tác
quản lý học viên, trin khai m lp phi hp vi cỏc n v liờn kt o
to, lờn lch ging dy cho cỏc khoa, cp bng v giy khen.
h)

Phòng Khoa học Thông tin và Tài liệu:

- Tờn gi trc õy: Phũng Khoa hc thụng tin
- Tờn gi hin nay: Phũng nghiờn cu khoa hc thụng tin v t liu
- S lng cỏn b: 06 cán bộ giảng viên
- Chức năng - Nhiệm vụ: Tham mu v tổ chức thực hiện
nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, nghiên cứu thực tiễn, công tác
văn thể, công tác thông tin tuyên truyền, công tác tổ chức in
ấn nội san của trờng và tổ chức các buổi sinh hoạt Câu lạc
bộ Khoa học. Ngoi ra phũng cũn tin hnh cụng tỏc nghiờn cu thụng tin
v tng kt thc tin, c th phũng ó tin hnh a cỏn b ging viờn, hc
viờn i thc t tip thu kinh nghim ging dy ca cỏc tnh bn, ng thi
a on cỏn b cỏc tnh khỏc i tham quan danh lam thng cnh cng nh
cỏc a bn kinh t phỏt trin ca tnh mỡnh, gúp phn qung bỏ hỡnh nh ca
tnh Sn La, min phớa tõy bc ca T quc.
III. NI DUNG KIN TP
TRNG CHNH TR TNH SN LA

Sn La, ngy 16 thỏng 05 nm 2019
NHT Kí KIN TP S PHM
H v tờn sinh viờn: Bc Th Bỡnh
18


Lớp: Quản lý kinh tế K29A1 Khoa: Kinh tế
Thuộc Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Thời gian kiến tập từ ngày 23 tháng 04 năm 2019 đến ngày 18 tháng 05
năm 2019
NGÀY
THÁNG
23/04/2019

NỘI DUNG THỰC HIỆN

Ý KIẾN CÁ NHÂN

Đoàn sinh viên gặp mặt ban chỉ Thân mật, nhiệt tình,
đạo kiến tập

trao đổi một cách cởi

Ổn định đoàn

mở giữa lãnh đạo nhà
trường với sinh viên
kiến tập.

24/04/2019


Sáng: Dự giờ bài: Toàn cầu hóa
và hội nhập kinh tế quốc tế

Nghiêm túc

Chiều: Tìm hiểu nghiên cứu
nội dung công việc tại Khoa Lý
luận Mác-Lênin tư tưởng Hồ Nghiêm túc, đúng giờ.
Chí Minh

Sinh viên sôi nổi, hào
hứng, thầy cô tận tình,

Sáng: Đoàn sinh viên đề xuất thảo luận sôi nổi, trao
kế hoạch kiến tập lên Phòng đổi nhiệt tình giữa sinh
25/04/2019

Đào tạo

viên và các thầy cô.

Chiều: Tìm hiểu nội dung công Thầy cô nhiệt tình, tận
việc tại Phòng Đào tạo và tâm, cởi mở. Sinh viên
Phòng Hành chính

sôi nổi, hào hứng trao
đổi, thảo luận.
Nghiêm túc, Sôi nổi,
thầy cô nhiệt tình và


26/04/2019

Sáng: Tìm hiểu nội dung công tận tâm.
việc tại Khoa Dân vận và Khoa Nghiêm túc, đúng giờ

19


NN-PL

giấc. Lớp học sôi nổi,
hào hứng.

Chiều: Tìm hiểu nghiên cứu
công việc tại Khoa Xây dựng Nghiêm túc, đúng giờ
Đảng

giấc.

Sáng: Dự giờ bài: Chuyển dịch
27/04/2019

cơ cấu kinh tế và phương
hướng phát triển các nghành, Lớp học sôi nổi, bài
lĩnh vực kinh tế.

giảng có nhiều kiến

Chiều: Tìm hiểu nội dung thức thực tế phong phú,

nghiên cứu tại Phòng Nghiên nhiều kiến thức mới
cứu khoa học-TTTL

sinh động.
Nghiêm túc, thầy cô

28/04/2019

tận tâm, nhiệt tình.
Bài giảng nhiều kiến
thức thực tế, sinh động.

Từ 29/04 đến

Lớp học sôi nổi trao

02/05/2019

đổi thảo luận.

03/05/2019

Sôi nổi, trao đổi thảo
luận và đưa ra ý kiến
xác đáng.
04/05/2019

Kiến thức thực tế đúng
đắn giúp sinh viên hiểu
20



rõ hơn về kinh tế-xã
hội của tỉnh mình.
Lớp

học

sôi

nổi,

nghiêm túc. Kiến thức
07/05/2019

thực tiễn phong phú.

08/05/2019
11/05/2019

Nghiêm túc, đúng giờ
giấc
Nghiêm túc, đúng giờ
giấc
Sáng: Dự giờ bài: Chính sách Nghiêm túc, đúng giờ

14/05/2019

xã hội của Đảng và nhà nước ta giấc
trong thời kỳ CNH-HĐH đất Lớp

nước

học

sôi

nổi,

nghiêm túc

Chiều: Tự nghiên cứu tài liệu ở Bài giảng nhiều kiến
15/05/2019

nhà

thức thực tế giúp sinh

Nghỉ 30/04 và 01/05/2019

viên hiểu biết hơn về
tình hình địa phương
Nghiêm túc, sôi nổi,

Sáng: Tìm hiểu nghiên cứu chủ động, tích cực
16/05/2019

công việc tại TT bồi dưỡng Sôi nổi, nghiêm túc
chính trị TP Sơn La và Ban
tuyên giáo Tỉnh ủy


Lớp

học

sôi

nổi,

Chiều: Nghe báo cáo thực tế về nghiêm túc. Tuy nhiên
17/05/2019

kinh tế xã hội của tỉnh Sơn La

học viên chủ yếu là cán
bộ xã, khả năng tiếp
thu kiến thức mở còn

18/05/2019

Sáng: Dự giờ bài: Tình hình thế hạn chế.
21


giới và chính sách đối ngoại Nghiêm túc
của Đảng, Nhà nước ta trong
giai đoạn hiện nay

Nghiêm túc

Chiều: Làm việc tại khoa Xây

dựng Đảng

Báo cáo kết quả, đề

Làm việc tại khoa Xây dựng xuất ý kiến đánh giá,
Đảng

nhân xét và rút kinh

Làm việc tại khoa Xây dựng nghiệm.
Đảng
Sáng: Dự giờ bài: Những vấn
đề cơ bản
Chiều: Dự giờ bài: Một số nội
dung phòng chống tội phạm

Sáng: Dự giờ bài: Quản lý nhà
nước về văn hóa, giáo dục, y tế
Chiều: Dự giờ bài: Vai trò của
triết học Mác-LêNin
Sáng: Dự giờ bài: Chủ nghĩa
Duy vật Mác-Xít
Chiều: Dự giờ bài phép biện
chứng duy vật
Sáng: Viết thu hoạch tại khoa
Xây dựng Đảng
Chiều: Viết thu hoạch tại khoa
Xây dựng Đảng
Sáng: Nộp bài thu hoạch
22



Chiều: Ban chỉ đạo gặp đoàn
tổng kết việc kiến tập
Về học Viện Báo chí – Tuyên
truyền

Xác nhận của cơ quan kiến tập

Sinh viên
Bạc Thị Bình

Theo kế hoạch do ban chỉ đạo kiến tập đề ra cùng với kế hoạch do
đoàn sinh viên xây dựng, em đã tham gia dự giảng 9 buổi học tại lớp trung
cấp lý luận chính trị hành chính cụ thể như sau:
Sáng ngày 26/04/2019
Dự giờ bài: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phương hướng phát triển các
nghành, lĩnh vực kinh tế
Giảng viên: Mè Thu Thủy
Địa điểm: Tại lớp trung cấp lý luận chính trị hành chính khóa 4
Nội dung chính:
1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về cơ cấu kinh tế
- các khái niệm
 Khái niệm về cơ cấu kinh tế
 Khái niệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến cơ cấu kinh tế
- Phương pháp phân tích và đánh giá
2. Các nghành kinh tế và mối quan hệ giũa các nghành kinh tế trong
tổng thể cơ cấu kinh tế
23



3. Tình hình chuyển dịch cơ cấu của việt nam trong giai đoạn mới
Sáng ngày 27/04/2019
Dự giờ bài: toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế
Giảng viên: Mè Thu Thủy
Địa điểm: Tại lớp trung cấp lý luận chính trị hành chính khóa
Nội dung chính:
1. Toàn cầu hóa, khái niệm, nguồn gốc, bản chất, tác động
- Toàn cầu hóa, nguồn gốc, quá trình phát triển của nó
- Bản chất của toàn cầu hóa kinh tế
- Những tác động của toàn cầu hóa kinh tế
2. Hội nhập kinh tế của Việt Nam
- Sự cần thiết phải hội nhập kinh tế quốc tế
- Nội dung và hình thức hội nhập kinh tế quốc tế
- Đường lối, chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng
- Những quan điểm, phương châm và giải pháp cơ bản để Việt Nam hội
nhập kinh tế quốc tế đạt kết quả tốt
Sáng ngày 28/04/2019
Dự giờ bài: Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm
đà bản sắc dân tộc
Giảng viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
Địa điểm: Tại lớp trung cấp lý luận hành chính khóa 4
Nội dung chính:
1. Những vấn đề đặt ra trước sự nghiệp xây dựng nền văn hóa tiên tiến
đậm đà bản sắc dân tộc
- Sự nghiệp đổi mới, CNH.HĐH đất nước
- Yêu cầu của việc tiếp thu các thành tựu văn hóa văn minh của nhân
loại
- Thực hiện mục tiêu xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà

bản sắc dân tộc
24


- Khắc phục mặt trái của toàn cầu hóa và giao lưu kinh tế quốc tế hiện
nay
2. Phương hướng, quan điểm chỉ đạo và tính chất của nền văn hóa Việt
Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
- Phương hướng
- Các quan điểm chỉ đạo cơ bản
- Tính chất tiên tiến của nền văn hóa Việt Nam
- Bản sắc dân tộc của nền văn hóa mới
3. Nhiệm vụ xây dựng và phát triển nền văn hóa mới Việt Nam tiên tiến
đậm đà bản sắc dân tộc
- Xây dựng con người Việt Nam trong giai đoạn cách mạng mới
- Xây dựng môi trường văn hóa
- Phát triển sự nghiệp văn học và nghệ thuật
Chiều ngày 03/05/2019
Nghe báo cáo thực tế về kinh tế xã hội tỉnh Sơn La.
Địa điểm: Tại lớp trung cấp lý luận chính trị hành chính khóa 4
Nội dung chính:
1. Một số kết quả kinh tế - xã hội nổi bật năm 2011 và quý I năm 2019
2. Chủ trương phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh
Sáng 04/05/2019
Dự giờ bài: Tình hình thế giới và chính sách đối ngoại của Đảng và
Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay
Giảng viên: Thầy Phạm Đức Triển
Địa điểm: Tại lớp trung cấp lý luận chính trị hành chính khóa 4
Nội dung chính:
1. Đặc điểm tình hình thế giới và xu thế vận động của thời đại hiện nay

2. Chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta
- Mục tiêu, tư tưởng chỉ đạo, nguyên tắc và nhiệm vụ của công tác đối
ngoại
25


×