Tải bản đầy đủ (.doc) (111 trang)

Tính toán thiết kế mạng lưới cấp nước khu dân cư long hậu 2 và 3 huyện cần giuộc – tỉnh long an bản vẽ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.71 MB, 111 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan tất cả nội dung của đồ án tốt nghiệp này là bản thân làm
không sao chép đồ án tốt nghiệp của người khác, các số liệu tính toán và trích
dẫn trong đồ án là hoàn toàn trung thực từ việc tính toán ra và em xin chịu
trách nhiệm về lời cam đoan của em.

SVTH: TRƯƠ NG THỊ VÂN NY
MSSV : 09B1080152

-1-

GVHD: ThS. LÂM VĨNH SƠN


LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn thầy ThS. Lâm Vĩnh Sơn, người đã tận tình
và giúp đỡ em rất nhiều để có thể hoàn thành bài luận văn này. Em cũng xin
chân thành cảm ơn các thầy trong Khoa Môi trường và Công nghệ Sinh học
đã truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập ở trường.
Và cũng xin cảm ơn các bạn, những người đã động viên, trao đổi góp ý cho
bài luận văn được tốt hơn.
Chỉ trong thời gian ngắn nữa, em sẽ ra trường, và trong quá trình làm
việc em sẽ cố gắng hết sức phát huy tối đa kiến thức đã học, để có thể luôn
khẳng định và tự hào mình đã từng là một sinh viên Khoa Môi trường và Công
nghệ Sinh học.

SVTH: TRƯƠ NG THỊ VÂN NY
MSSV : 09B1080152

-2-



GVHD: ThS. LÂM VĨNH SƠN


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN......................................................................................................1
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................2
MỤC LỤC.................................................................................................................. 3
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................7
DANH MỤC CÁC HÌNH.........................................................................................9
CHƯƠNG 1: CHƯƠNG MỞ ĐẦU........................................................................10
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:.......................................................................10
1.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên:.............................................................10
1.1.2. Thời tiết khí hậu:...................................................................................10
1.1.3. Nguồn nước:..........................................................................................10
1.1.4. Địa hình - Thổ nhưỡng:.......................................................................11
1.1.5. Hiện trạng sử dụng đất:.......................................................................11
1.1.6. Tài nguyên khoáng sản:......................................................................12
1.1.7 Các chỉ tiêu KTKT :................................................................................12
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU:................................................................................12
1.3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:................................................................................12
1.4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:................................................................................12
1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:.........................................................................12
1.6. DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ CÁC KHU:..................................................................13
CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG THIẾT KẾ..........................................14
2.1. TÍNH TOÁN LƯU LƯỢNG NƯỚC TIÊU THỤ CỦA KHU VỰC:..............14
2.1.1. Tiêu chuẩn dùng nước:............................................................................14
2.1.2. Tính toán lượng nước tiêu thụ:................................................................14
2.1.3. Thống kê lưu lượng nước sử dụng cho toàn khu dự án:.......................19
2.2. XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ BƠM CẤP II, THỂ TÍCH BỂ CHỨA:........................22

2.2.1. Chế độ bơm:............................................................................................22
2.2.2. Xác định dung tích bể chứa:...................................................................22
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THỦY LỰC VÀ THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP
NƯỚC...................................................................................................................... 26
3.1 SƠ ĐỒ VÀ NGUYÊN TẮC VẠCH TUYẾN MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC:....26
3.1.1. Chọn sơ đồ mạng lưới cấp nước:............................................................26
3.1.2. Sơ bộ về vạch tuyến cấp nước và nguyên tắc vạch tuyến cấp nước:.......27
3.1.2.1 Sơ bộ về vạch tuyến cấp nước:..........................................................27
3.1.2.2. Nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới cấp nước:....................................28
3.1.3. Thiết kế vạch tuyến cho khu dân cư:.......................................................30
3.2. TÍNH TOÁN THỦY LỰC MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC:................................31
SVTH: TRƯƠ NG THỊ VÂN NY
MSSV : 09B1080152

-3-

GVHD: ThS. LÂM VĨNH SƠN


3.2.1. Xác định cao trình nút.............................................................................31
3.2.2. Xác định chiều dài của đoạn ống và hệ số làm việc của đoạn ống:........33
3.2.3. Xác định lưu lượng tại các nút và hệ số sử dụng:...................................35
3.2.3.1. Xác định lưu lượng tại các nút theo nhu cầu sử dụng:......................35
3.2.3.2. Xác định hệ số Pattern cho các khu:.................................................52
3.3. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN:................................................................................62
3.3.1. Kết quả chọn đường kính cho từng đoạn ống:........................................62
3.3.2. Kết quả áp lực và vận tốc cho giờ dùng nước nhiều nhất (không cháy): 63
3.3.3. Kết quả áp lực và vận tốc khi xảy ra cháy trong giờ xử dụng nước lớn
nhất:.................................................................................................................. 67
CHƯƠNG 4: THI CÔNG LẮP ĐẶT ĐƯỜNG ỐNG CẤP NƯỚC......................71

4.1. ĐỊA ĐIỂM VÀ ĐỘ SÂU CHÔN ỐNG:.......................................................71
4.1.1 Vị trí đặt ống :.........................................................................................71
4.1.2 Cắm tuyến :.............................................................................................71
4.1.3. Đào hào :................................................................................................71
4.1.4. Lắp ống :................................................................................................72
4.2. KỸ THUẬT LẮP RÁP ĐƯỜNG ỐNG CẤP NƯỚC :................................73
4.2.1 Mục đích và ý nghĩa :..............................................................................73
4.2.2. Vệ sinh và an toàn lao động trong công tác lắp ráp đường ống:..........74
4.2.3. Dụng Cụ Cắt, Đo Kiểm Tra Trong Công Việc Lắp Ráp Đường Ống:. .74
4.2.3.1. Dụng cụ đo định tâm và góc độ:.......................................................74
4.2.3.2. Dụng cụ đo cơ khí:...........................................................................75
4.2.4. Các phương tiện cắt, mài ống cách thao tác sử dụng:..........................76
4.2.4.1 Các loại máy mài cắt:........................................................................76
4.2.4.2 Phương pháp cắt ống bằng thủ công:.................................................76
4.3. MỘT SỐ KỸ THUẬT LẮP RÁP CÁC LOẠI ĐƯỜNG ỐNG THƯỜNG
GẶP :......................................................................................................................76
4.3.1 Phương pháp nối đường ống kiểu A:.....................................................77
4.3.1.1 Kiểu nối cơ khí chữ A:.......................................................................77
4.3.1.2 Kiểu nối cơ khí chữ K :.....................................................................78
4.3.1.3 . Phương pháp nối kiểu chữ T............................................................79
4.3.2. Phương pháp đấu nối mặt bích (Kiểu RF và GF).................................82
4.3.2.1. Kiểu mối nối RF và GF:.................................................................82
4.3.3. Phương pháp đấu nối măng xông (mối nối mềm)................................84
4.3.3.1. Kiểu mối nối măng xông (mối nối mềm).......................................84
4.3.4. Lắp đặt với mối nối miệng bát:.............................................................86
4.3.5. Công tác lấp đất:....................................................................................89
4.3.5.1. Lấp ban đầu:.....................................................................................89
4.3.5.2 lấp đất hoàn thiện:.............................................................................89
4.3.6. Khoan khởi thuỷ trên đường ống có áp lực:............................................90
4.3.6.1 Khoan khởi thuỷ gián tiếp trên đường ống gang hoặc PVC:.............90

4.3.6.2 Khoan khởi thuỷ trực tiếp trên đường ống kim loại hoặc ống gang..91
4.4. THỬ NGHIỆM ÁP LỰC ĐƯỜNG ỐNG:......................................................92
SVTH: TRƯƠ NG THỊ VÂN NY
MSSV : 09B1080152

-4-

GVHD: ThS. LÂM VĨNH SƠN


Việc thử nghiệm áp lực đường ống phải tuân theo một số nguyên tắc sau:. .92
4.4.1. Thử nghiệm áp lực đường ống tại hiện trường:.....................................92
SƠ ĐỒ QUY TRÌNH THỬ ÁP LỰC...............................................................94
4.4.2. Quy Trình Thử Ap Lực :........................................................................95
4.4.2.1 Chuẩn bị các ống cuối đường ống để thử áp lực:...............................95
4.4.2.2 Bơm nước vào ống :.........................................................................95
4.4.2.3. Các thiết bị cần cho thử áp lực đường ống:......................................96
4.4.2.4. Tiến hành thử áp:..............................................................................96
4.4.2.5. Công thức tính toán lượng nước thất thoát:.....................................96
4.4.2.6 Công tác hoàn thiện:..........................................................................97
4.5. ĐỘ SÂU ĐẶT ỐNG VÀ CÁCH BỐ TRÍ ỐNG CẤP NƯỚC:...................97
4.5.1 Độ sâu đặt ống:.......................................................................................97
4.5.2 Bố trí ống trên mặt cắt ngang đường phố:.............................................98
4.6.CÁC THIẾT BỊ VÀ CÔNG TRÌNH TRÊN MẠNG LƯỚI :......................99
4.6.1 Thiết bị điều chỉnh lưu lượng, đóng mở nước:......................................99
4.6.2 Thiết bị lấy nước:....................................................................................99
4.6.2.1 Vòi nước công cộng:..........................................................................99
4.6.2.2 Thiết bị lấy nước chữa cháy:............................................................100
4.6.2.3 Họng cứu hỏa:.................................................................................100
4.6.2.4 Cột lấy nước chữa cháy:..................................................................101

4.6.3 Thiết bị phòng ngừa và điều chỉnh áp lực:..........................................101
4.7. SÚC XẢ VÀ KHỬ TRÙNG:........................................................................102
4.7.1. Các yêu cầu về chuẩn bị cho công tác khử trùng :................................102
4.7.2 Qui định kỹ thuật của công tác khử trùng :............................................102
CHƯƠNG 5 : AN TOÀN VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG...................................104
5.1. BẢO ĐẢM VỆ SINH MÔI TRƯỜNG.........................................................104
5.1.1 An toàn lao động :.................................................................................104
5.1.2 An toàn khi thi công đất :......................................................................104
5.1.3 An toàn trong sử dụng cẩu :.................................................................105
5.1.4 An toàn trong công tác đổ bê tông:.......................................................105
5.1.5 An toàn trong sử dụng điện :................................................................105
5.1.6 An toàn khi thi công băng qua công trình ngầm :...............................106
5.1.7 An toàn khi lắp ống :.............................................................................107
5.1.8. An toàn khi hàn điện, hàn hơi :...........................................................107
5.1.8.1. Hàn điện:........................................................................................107
5.1.8.2 Hàn hơi:...........................................................................................107
5.1.9. An toàn trong công việc sử dụng các loại máy nhỏ:...........................108
5.2. BẢO ĐẢM PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ....................................................108
5.2.1. Vệ sinh môi trường, PCCC :.................................................................108
Một số việc cần lưu ý:.....................................................................................109
5.2.2. BẢO ĐẢM AN TOÀN GIAO THÔNG...................................................109
5.2.2.1.An toàn phương tiện trên công trường :...........................................109
5.2.2.2. Bảo đảm sinh hoạt của các hộ dân..................................................110
SVTH: TRƯƠ NG THỊ VÂN NY
MSSV : 09B1080152

-5-

GVHD: ThS. LÂM VĨNH SƠN



CHƯƠNG 6 :KHÁI TOÁN CHI PHÍ..................................................................111
6.1 TÍNH TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG ĐƯỜNG ỐNG:...................................111
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................112

SVTH: TRƯƠ NG THỊ VÂN NY
MSSV : 09B1080152

-6-

GVHD: ThS. LÂM VĨNH SƠN


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Diện tích, dân số các tiểu khu
Bảng 2.2. Lượng nước cho nhu cầu sinh hoạt khu dân cư
Bảng 2.2. Lượng nước cho nhu cầu sinh hoạt khu chung cư
Bảng 2.3. Lượng nước nhu cầu sử dụng cho thương mại
Bảng 2.4 Lượng nước nhu cầu sử dụng cho trường mại
Bảng 2.5 Lượng nước cho tưới cây và tưới đường
Bảng 2.6 Bảng tổng hợp lưu lượng
Bảng 2.7 Bảng tính lưu lượng hệ số sử dụng nước
Bảng 2.8: Bảng tích tích điều hòa của bể chứa
Bảng 3.1: Bảng tính toán cao trình các nút
Bảng 3.2: Bảng thống kê chiều dài ống
Bảng 3.3: Bảng nhu cầu và thời gian sử dụng nước của từng khu
Bảng 3.4: Bảng tính toán lưu lượng dọc tuyến cho mạng nhánh 1
Bảng 3.5: Bảng tính toán lưu lượng dọc tuyến cho mạng nhánh 2
Bảng 3.6: Bảng tính toán lưu lượng dọc tuyến cho mạng nhánh 3
Bảng 3.7: Bảng tính toán lưu lượng dọc tuyến cho mạng nhánh 4

Bảng 3.8 Bảng tính Qdđ cho từng đoạn ống của nhu cầu sinh hoạt
Bảng 3.9: Bảng thống kê lưu lượng các nút cho hoạt động sinh hoạt
Bảng 3.10 Bảng nhu cầu nước của khu chung cư và phân chia về nút (24 giờ)
Bảng 3.11: Bảng nhu cầu nước cho khu thương mại và phân chia về nút(14 giờ)
Bảng 3.12: Bảng nhu cầu nước cho khu trường học và phân chia về nút (12 giờ)
Bảng 3.13: Bảng nhu cầu nước cho tưới cây , tưới đường và phân chia về nút (6
giờ)
Bảng 3.14: Bảng tổng hợp lưu lượng tại các nút
Bảng 3.15. Bảng hệ số Pattern cho khu dân cư sinh hoạt
Bảng 3.16: Bảng hệ số Pattern cho khu chung cư
SVTH: TRƯƠ NG THỊ VÂN NY
MSSV : 09B1080152

-7-

GVHD: ThS. LÂM VĨNH SƠN


Bảng 3.17 : Bảng hệ số Pattern cho khu thương mại
Bảng 3.18: Bảng hệ số Pattern cho khu trường học
Bảng 3.19: Bảng hệ số Pattern cho tưới cây
Bảng 3.20: Bảng hệ số Pattern cho tưới đường
Bảng 3.21: Bảng thống kê chi tiết số liệu các nút trong giờ
sử dụng nước nhiều nhất 17:00 - không cháy
Bảng 3.22: Bảng thống kê chi tiết số liệu các ống trong giờ
sử dụng nước nhiều nhất 17:00 - không cháy
Bảng 3.23. Bảng thống kê chi tiết các nút khi xảy ra cháy trong giờ dùng nước
nhiều nhât (17h)
Bảng 3.24: Bảng thống kê chi tiết các ống khi xảy ra cháy trong giờ dùng nước
nhiều nhât (17h)

Bảng 3.25: Bảng tra vận tốc kinh tế

SVTH: TRƯƠ NG THỊ VÂN NY
MSSV : 09B1080152

-8-

GVHD: ThS. LÂM VĨNH SƠN


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Biểu đồ tiêu thụ nước của toàn khu
Hình 2.2: Biểu đồ Pattern cho toàn khu
Hình 2.3. Biểu đồ so sánh giữa lưu lượng nước tiêu thụ nước và lưu lượng nước
bơm của phương án bơm 2 cấp
Hình 3.1: Sơ đồ vạch tuyến cấp nước cho khu dân cư
Hình 3.2: Mạng nhánh 1
Hình 3.3: Mạng nhánh 2
Hình 3.4: Mạng nhánh 3
Hình 3.5: Mạng nhánh 4
Hình 3.6: Hệ số Pattern sinh hoạtvà chung cư
Hình 3.7: Hệ số Pattern thương mại
Hình 3.8: Hệ số Pattern trường học
Hình 3.9: Hệ số Pattern tưới cây
Hình 3.10: Hệ số Pattern tưới đường
Hình 3.11: Hệ số Pattern bơm sinh hoạt 1
Hình 3.12: Hệ số Pattern bơm sinh hoạt 2
Hình 3.13: Hệ số Pattern bơm sinh hoạt 3
Hình 3.14:Kết quả chọn đường kính chạy bằng apanet
Hình 3.15:Kết quả áp lực và vận tốc tại giờ dùng nước nhiều nhất (17h)


SVTH: TRƯƠ NG THỊ VÂN NY
MSSV : 09B1080152

-9-

GVHD: ThS. LÂM VĨNH SƠN


CHƯƠNG 1: CHƯƠNG MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài:
Sự phát triển của nền kinh tế xã hội tất yếu dẫn đến sự đô thị hóa. Song song với
quá trình đô thị hóa là bài toán xây dựng hạ tầng cơ sở mà trong đó việc cải tạo và
xây dựng mới hệ thống cấp thoát nước chiếm một vị trí quan trọng. Việc quy hoạch
một hệ thống cấp nước hợp lý, sao cho đảm bảo vế yêu cầu môi trường nước là vấn
đề cơ bản vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người. Thiết kế một mạng lưới
cấp nước hợp lý và đạt yêu cầu, đó chính là mục đích của bài luận văn này
1.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên:
Là một huyện thuộc vùng hạ nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Long An, phía Bắc
giáp huyện Bình Chánh - TP Hồ Chí Minh; phía Đông giáp huyện Nhà Bè và huyện
Cần Giờ TP HCM; phía Nam và Tây Nam giáp huyện Cần Đước; phía Tây giáp
huyện Bến Lức. Cần Giuộc nằm ở vành đai vòng ngoài của vùng phát triển kinh tế
trọng điểm phía Nam, là cửa ngõ của TP HCM tới các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu
Long qua quốc lộ 50, từ biển Đông qua cửa sông Soài Rạp và hệ thống đường thủy
thông thương với các tỉnh phía Nam.
Tiểu vùng hạ gồm 7 xã: Long Hậu, Phước Lại, Phước Vĩnh Tây, Long Phụng,
Đông Thạnh, Phước Vĩnh Đông và Tân Tập. Tiểu vùng này bị nhiễm phèn nặng, mặc
dù có đê Ông Hiếu nhưng chưa phát huy tác dụng nên còn rất khó khăn trong sản
xuất và đời sống.
1.1.2. Thời tiết khí hậu:

Huyện có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình 26,7 0C, độ ẩm trung bình
năm là 82%. Một năm chia thành 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10,
mùa nắng từ tháng 11 năm trước đến tháng 3 năm sau. Số giờ nắng 7,2 h/ngày, bình
quân năm 1.800-2.000 h. Gió thổi theo hướng Đông Nam từ tháng 11 đến tháng 4,
theo hướng Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10. Tốc độ gió bình quân 1,8 m/giây, max
30 m/giây.
1.1.3. Nguồn nước:
Hệ thống sông rạch huyện Cần Giuộc khá chằng chịt và nhất là sông Rạch Cát và
Sông Nhà Bè nên qui mô nguồn nước mặt khá lớn. Tuy nhiên do nằm cạnh biển
Đông, chịu ảnh hưởng của triều nên độ mặn khá cao, nhất là khu vực vùng hạ đã ảnh
hưởng không tốt đến sản xuất và đời sống sinh hoạt của dân cư. Được sự hỗ trợ của
Trung ương và tỉnh, kết hợp vốn huyện đã xây dựng một số hệ thống ngăn mặn, trữ
SVTH: TRƯƠ NG THỊ VÂN NY
MSSV : 09B1080152

-10-

GVHD: ThS. LÂM VĨNH SƠN


ngọt đáp ứng được phần nào nhu cầu sản xuất và đời sống dân cư.
Nguồn nước ngầm phân bố trên địa bàn huyện không đều, vùng thượng có trữ
lượng khá, vùng hạ trữ lượng ít. Tầng nước ở độ sâu 180-300 mét. Chất lượng nước
kém, hàm lượng sắt từ 7-20 mg/l, hàm lượng muối khoảng 400mg/l, độ cứng 300
mg/l. Do vậy, việc khai thác nguồn nước ngầm cho mục đích sinh hoạt phải qua xử
lý rất tốn kém.
1.1.4. Địa hình - Thổ nhưỡng:
Địa hình của huyện thấp và bằng phẳng, mang đặc trưng chung của Đồng bằng Sông
Cửu Long. Có sự khác biệt rõ nét về thổ nhưỡng giữa vùng Thượng và vùng Hạ. Cao
độ so với mặt biển là 0,5 - 0,8mét. Độ dốc nhỏ và nghiêng đều, thấp dần từ Tây sang

Đông. Thổ nhưỡng của huyện chia thành 4 nhóm đất chính như sau:
+ Nhóm đất phù sa ngọt 6.594 ha chiếm 34,45% diện tích tự nhiên, chủ yếu nằm
ở phía Tây và phía Bắc của vùng thượng bao gồm các xã Phước Lý, Phước Hậu,
Phước Lâm, Mỹ Lộc, Trường Bình và Thị trấn Cần Giuộc. Đất có hàm lượng dinh
dưỡng khá, địa hình tương đối cao, thích hợp cho cây lúa, rau màu và hoa quả.
+ Nhóm đất phù sa nhiễm mặn 3.329 ha, chiếm tỷ lệ 17,4% diện tích tự nhiên của
huyện và phân bổ ở phía Đông sông Cần Giuộc bao gồm các xã Long Hậu, Phước
Lại, Phước Vĩnh Tây, Long Phụng và Đông Thạnh. Đất có hàm lượng dinh dưỡng
khá, thích nghi với cây lúa.
+ Nhóm đất phèn không nhiễm mặn có diện tích là 1.039 ha, chiếm tỷ trọng 5,4%
diện tích tự nhiên của huyện bao gồm các xã Thuận Thành, Long An, Trường Bình.
Đất này thích nghi với cây lúa.
+ Nhóm đất phèn nhiễm mặn 6.049 ha, chiếm 31,6% diện tích tự nhiên của huyện
và bằng 60,2 % diện tích đất phèn mặn của tỉnh, phân bổ ở phía Đông Cần Giuộc bao
gồm các xã Long Hậu, Phước Lại, Phước Vĩnh Đông, Tân Tập, Long Phụng và Đông
Thạnh. Đất có hàm lượng dinh dưỡng khá, thích hợp cây lúa và phát triển thủy sản.
Hiện đang bố trí lúa 1 vụ.
1.1.5. Hiện trạng sử dụng đất:
Hệ số sử dụng đất tương đối thấp, bình quân chung là 1,46. Trong đó hệ số sử dụng
vùng thượng khoảng 2,3 và vùng hạ có hệ số là 1.
Cơ cấu đất năm 2000 được ghi nhận như sau: Đất nông nghiệp 15.733 ha chiếm
75,94% diện tích tự nhiên, đất lâm nghiệp 300 ha chiếm 1,45%, đất ở 1.246 ha chiếm
6,88%, đất chuyên dùng 1.117 ha chiếm 5,39%, đất chưa sử dụng 178 ha chiếm
0,86%, đất sông rạch 1.963 ha chiếm 9,45% diện tích tự nhiên.

SVTH: TRƯƠ NG THỊ VÂN NY
MSSV : 09B1080152

-11-


GVHD: ThS. LÂM VĨNH SƠN


1.1.6. Tài nguyên khoáng sản:
Theo các tài liệu điều tra về đất đai, thổ nhưỡng, đến nay chưa phát hiện tài nguyên
khoáng sản nào phân bố trên địa bàn huyện.
1.1.7 Các chỉ tiêu KTKT :
Khu dân cư gồm các cụm nhà liên kế vườn, nhà vườn liên lập và song lập,
công trình công cộng nhóm nhà, chung cư 5 tầng, công trình công cộng ( khu hành
chánh, trạm y tế, nhà trẻ, ….)
+ Chỉ tiêu sử dụng đất bình quân : 59.2 m2/ người
+ Mật độ dân cư : 155 người /ha
+ Tầng cao trung bình : 2,5 tầng
+ Mật độ xây dựng toàn khu : 31%
+ Tiêu chuẩn cấp điện dân dụng : 1.000Kwh/người/ngày
+ Tiêu chuẩn thoát nước : 120 lít/ngày đêm
+ Tiêu chuẩn rác thải sinh hoạt : 1kg/người/ ngày

1.2. Tình hình nghiên cứu:
- Khu dân cư xây đang xây dựng hiện chưa có hệ thống cấp nước, cần thiết 1
mạng lưới cấp nước.
- Nhằm đảm bảo cung cấp nguồn nước sạch cho nhu cầu sử dụng, sản xuất,
sinh hoạt của người dân trong khu vực.
1.3. Mục đích nghiên cứu:
Cấp nước cho Khu dân cư xây dựng mới.
1.4. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Tính toán thiết kế mạng lưới cấp nước khu dân cư Long Hậu II và III, Huyện Cần
Giuộc, Tỉnh Long An.
1.5. Phương pháp nghiên cứu:
Để thực hiện đề tài cần thực hiện các nghiên cứu sau:

- Phương pháp tổng quan tài liệu.

SVTH: TRƯƠ NG THỊ VÂN NY
MSSV : 09B1080152

-12-

GVHD: ThS. LÂM VĨNH SƠN


- Phương pháp thu thập số liệu về khu vực: địa chất, bản đồ quy hoạch, dân số
khu dân cư
- Phương pháp xử lý số liệu.
- Phương pháp phân tích và so sánh.
- Phương pháp tính toán, tra bảng.
1.6. Diện tích và dân số các khu:
Dựa vào mặt bằng khu dân cư, ta đo được diện tích thực và tính được số dân cư
của từng tiểu khu như sau:
Bảng 1.1. Diện tích, dân số các tiểu khu
Tiểu khu
STT

Mật độ

hiệu
TM
TRH
MG
NP 1
NP 2

NP 3
NP 4
NP 5
NP 6
NP 7
NP 8
-

S (ha)

Tổng

CC
CX 1
CX 2
-

0.56
0.7
0.7
1.4

7

Trạm cấp nước

TCN

0.6


8

Đường xá

-

14.83

1
2
3

4

Khu Thương Mại
Trung học
Mẫu giáo

Nhà phố

Tổng
5

Chung cư

6

Công viên, cây
xanh


SVTH: TRƯƠ NG THỊ VÂN NY
MSSV : 09B1080152

-13-

0.615
0.95
0.68
2.01
2.01
1.39
0.94
3.31
1.715
1.05
1.625
14.05

Dân số

(người/ha) (người)

155
155
155
155
155
155
155
155


312
312
215
146
513
266
163
252
2178

150

84

GVHD: ThS. LÂM VĨNH SƠN


CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG THIẾT KẾ
2.1. TÍNH TOÁN LƯU LƯỢNG NƯỚC TIÊU THỤ CỦA KHU VỰC:
2.1.1. Tiêu chuẩn dùng nước:
Tiêu chuẩn dùng nước là lượng nước trung bình tính cho một đơn vị tiêu
thụ nước trong một đơn vị thời gian (ngày đêm) hay cho một đơn vị sản phẩm
(lít/người; lít/đơn vị sản phẩm). Đây là thông số cơ bản khi thiết kế hệ thống
cấp nước,dùng để xác định quy mô hay công suất cấp nước cho khu vực.
Các tiêu chuẩn dùng nước để tính toán cấp nước trong khu dự án được
tra theo TCN 33-2006
- Tiêu chuẩn dùng nước cho nhu cầu sinh hoạt của khu dân cư: Tiêu
chuẩn dùng nước cho nhu cầu sinh hoạt của khu dân cư, cho khu chung cư xác
định theo mức độ trang thiết bị vệ sinh cho các khu nhà, q = 150 lít/ngàyđêm.

- Tiêu chuẩn nước tưới cho cây xanh, công viên, tưới đường:
qtc= 3 l/m2.ngđ, qtđ = 0.4 l/m2.ngđ
- Tiêu chuẩn dùng nước cho nhu cầu thương mại: qtm = 12l/m2.ngđ.
- Tiêu chuẩn dùng nước cho nhu cầu trường học: qth = 20l/hs.ngđ.
- Tiêu chuẩn dùng nước cho chữa cháy: Tiêu chuẩn này phụ thuộc vào
quy mô dân số khu vực, số tầng cao, bậc chịu lửa và mạng lưới đường ống
chữa cháy. Tiêu chuẩn dùng cho chữa cháy để tính toán khu vực dự án: 15 lít/s
và số đám cháy xảy ra đồng thời chọn là n = 1 đám.
2.1.2. Tính toán lượng nước tiêu thụ:
- Lượng nước tiêu thụ cho khu dân cư Long Hậu 3 bao gồm các lượng
nước dùng cho nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt cho khu dân cư, chung cư,
nước phục vụ cho thương mại, nước dùng cho trường học, nước dùng cho tưới
cây và tưới đường
- Tính toán nhu cầu dùng nước cho 1 khu đô thị loại III khu dân cư có
2262 người.

SVTH: TRƯƠ NG THỊ VÂN NY
MSSV : 09B1080152

-14-

GVHD: ThS. LÂM VĨNH SƠN


+ Tiêu chuẩn cấp nước được chọn: 150 lít/người.ngd (giai đoạn
năm 2020).
+ Tỉ lệ dân được cấp nước ở khu dân cư này là 100%.
max
+ Hệ số không điều hòa dùng nước ngày max: K ngày = 1.3
min

+ Hệ số không điều hòa dùng nước ngày min: K ngày = 0.8

- Hệ số dùng nước các giờ không đều trong ngày:
max
+ K gio =  max *  max = 1.2 * 1.77 = 2.1
min
+ K gio =  min *  min = 0.4 * 0.16 = 0.6

Với:

αmax = 1.2 ÷ 1.5
αmin = 0.4 ÷ 0.6

và:

Số dân (1000)dân 1

2

4

6

10

20

50

1.6


1.4

1.3

1.2

1.15 1.1

1.05 1.0

0.25 0.4

0.5

0.6

0.85 1.0

 max

2

1.8

 min

0.1

0.15 0.2


100
0.7

300

1000

a. Lưu lượng nước sinh hoạt cho khu dân cư:
* Lưu lượng nước sinh hoạt cho khu dân cư gồm 2246 người, được tính
theo công thức sau:
tb

Q sh =

q * f * N 150 *100% * 2262

339.3 (m3/ngàyđêm)
1000
1000

max
tb
3
Q max
sh = Q sh * K ngày = 339.3 * 1.3 = 441 (m /ngàyđêm)

Với :
max


Q sh : Lưu lượng lớn nhất ngày đêm
max
max
K ngày
: Hệ số không điều hòa ngày đêm chọn K ngày = 1.3

N : dân số tính toán

SVTH: TRƯƠ NG THỊ VÂN NY
MSSV : 09B1080152

-15-

GVHD: ThS. LÂM VĨNH SƠN


f : tỉ lệ số người được cấp nước f = 100%.
* Khu dân cư sử dụng nước 24 giờ.
2.1 441
= 38.59(m3/h) = 10.72 (l/s)
24

max
Qgio
=

BẢNG 2.1 LƯỢNG NƯỚC CHO NHU CẦU SINH HOẠT KHU DÂN CƯ
Tiểu khu

STT


1

Nhà Phố

Ký hiệu
NP1
NP2
NP3
NP4
NP5
NP6
NP7
NP8

Tổng

S (ha)
2.01
2.01
1.39
0.94
3.31
1.715
1.05
1.625
14.05

Dân số


Qsh

Qtb

Qmax

(người)
312
312
215
146
513
266
163
252
2178

m3/ng.ngđ
0.15
0.15
0.15
0.15
0.15
0.15
0.15
0.15

m3/ngđ
46.73
46.73

32.32
21.86
76.96
39.87
24.41
37.78
326.66

Kngmax =
1.3
60.75
60.75
42.01
28.41
100.04
51.84
31.74
49.12
424.66

b. Lưu lượng nước phục vụ cho khu chung cư:
* Khu chung cư có mật độ là 150ng/ha và được tính tương tự như cho khu
dân cư, ta được bảng sau
Bảng 2.3. Lượng nước cho nhu cầu sinh hoạt khu chung cư
BẢNG 2.2 LƯỢNG NƯỚC CHO NHU CẦU SINH HOẠT KHU CHUNG CƯ
STT
2

Tiểu khu
Chung cư


Ký hiệu
CC

S (ha)
0.56

Dân số

Qsh

Qtb

(người)
84

m3/ng.ngđ
0.15

m3/ngđ
12.6

Qmax
Kngmax =
1.3
16.38

* Khu chung cư cũng được tính sử dụng nước 24 giờ / ngày đêm

c. Lưu lượng dùng cho khu thương mại:

- QTM được tính theo công thức sau:
QTM = S * qTM
SVTH: TRƯƠ NG THỊ VÂN NY
MSSV : 09B1080152

-16-

GVHD: ThS. LÂM VĨNH SƠN


(Khu thương mại sử dụng nước 14h/ngày, 8h sáng 10 giờ tối)
Bảng 2.3. Lượng nước nhu cầu sử dụng cho khu thương mại
STT
3

Tiểu khu
Khu Thương Mại

Ký hiệu
TM

S (ha)
0.615

q
l/m .ngđ
12

Q
m /ngđ

73.8

2

3

Q phân bổ theo từng giờ
m3/h
l/s
5.27143
1.464

d. Lưu lương cho trường học:
- QTH được tính theo công thức sau:
QTH = n * qTH
Với: n: số học sinh 1 trường
qTH: tiêu chuẩn cấp nước cho 1 học sinh
Bảng 2.4 Lượng nước nhu cầu sử dụng cho trường học
Tiểu khu
Ký hiệu
4
Trung học
TRH
5
Mẫu Giáo
MG
TỔNG

STT


HS
người
1000
200
1200

q
l/ng.ngđ
20
20
40

Q
m /ngđ
20
4
24
3

Q phân bổ theo từng giờ
m3/h
l/s
1.667
0.463
0.333
0.093
2
0.556

e. Lưu lương cho tưới cây, tưới đường:

- QTC, QTĐ được tính theo công thức sau:
QTC = S * qTC
QTĐ = S * qTĐ

Bảng 2.5 Lượng nước cho tưới cây và tưới đường
STT

Tiểu khu

S (ha)

SVTH: TRƯƠ NG THỊ VÂN NY
MSSV : 09B1080152

q
-17-

Q

Q phân bổ theo từng giờ

GVHD: ThS. LÂM VĨNH SƠN


6
7

Công viên
Cây xanh
Tổng

Đường xá

Ký hiệu
CX1
CX2

0.7
0.7
1.4
14.83

l/m2.ngđ
3
3
0.4

m3/ngđ
21
21
42
63

m3/h
3.5
3.5
7
10.5

l/s
0.972

0.972
1.944
2.917

Bảng 2.6 Bảng tổng hợp lưu lượng
DÂN
SỐ

DIỆN
TÍCH

người

ha

TIÊU CHUẨN CẤP
NƯỚC

Hệ số

Nhu cầu

K ngày
max

m3/ngđ

0.15

1.3


441

0.15

1.3

16.38

MỤC ĐÍCH SỬ
DỤNG


HIỆU

1

Lưu lượng nước
sinh hoạt

QSH

2262

2

Lưu lượng nước
chung cư

QCC


84

2

Lưu lượng nước
thương mại

QTM

3

Lưu lượng nước
trường học

QTH

4

Lưu lượng nước
tưới cây

QTC

1.4

3

42.00


5

Lưu lượng nước
tưới đường

QTĐ

14.83

0.4

59.30

6

Lưu lượng nước
sử dụng max

Qsdmax

QSH+QTM+QTH+QTC+QTĐ

656.52

7

Lưu lượng nước
rò rỉ thất thoát

QRR


10% Qsdmax

131.30

8

Lưu lượng nước
cấp

Qcấp

Qsdmax + QRR

787.83

9

Lưu lượng bản
thân trạm

QBTT

8%Qcấp

63.03

10

Lưu lượng tổng

cần dùng

QTC

Qcấp + QBTT

850.85

STT

m3/ng.ngđ

l/m2.ngđ

0.615
1200

12
0.02

73.80
24.00

g. Áp lực yêu cầu trên mạng:
* Áp lực yêu cấu tại có chung cư 5 tầng nên áp lực yêu cầu cần có để nước có
SVTH: TRƯƠ NG THỊ VÂN NY
MSSV : 09B1080152

-18-


GVHD: ThS. LÂM VĨNH SƠN


thể lên mái chung cư là:
Hyêu cầu = 5n +4 = 4*5 + 4 = 24 m
2.1.3. Thống kê lưu lượng nước sử dụng cho toàn khu dự án:
Như tính toán ở trên ta có:
max
K gio
=  max *  max = 1.5 * 1.77 = 2.1

Ta tra bảng trong sách Đồ án Mạng lưới cấp nước  % Qngd

SVTH: TRƯƠ NG THỊ VÂN NY
MSSV : 09B1080152

-19-

GVHD: ThS. LÂM VĨNH SƠN


Bảng 2.7 Bảng tính lưu lượng hệ số sử dụng nước

1.200
3.100

5.1
5.34
6.1
3.12

3.12
5.24
7.44
6.56
5.1
3.62
3.62
5.7
8.88
8.28
6.26
4.7
2.6
1.72
0.72
100

7.14 5.271 1.054
7.14 5.271 1.054
7.14 5.271 1.054
7.14 5.271 1.054
7.14 5.271 1.054
7.14 5.271 1.054
7.14 5.271 1.054
7.14 5.271 1.054
7.14 5.271 1.054
7.14 5.271 1.054
7.14 5.271 1.054
7.14 5.271 1.054
7.14 5.271 1.054

7.14 5.271 1.054
100 73.800 14.760

8.33 2.000
8.33 2.000
8.33 2.000
8.33 2.000
8.33 2.000
8.33 2.000
8.33 2.000
8.33 2.000
8.33 2.000
8.33 2.000
8.33 2.000
8.33 2.000
100 24.000

m3
0.400
0.400
0.400
0.400
0.400
0.400
0.400
0.400
0.400
0.400
0.400
0.400

4.800

16.67
16.67
16.67
16.67
16.67
16.67
100

m3

m3

m3

9.883
9.883
9.883
9.883
9.883
9.883
59.300

1.977
1.977
1.977
1.977
1.977
1.977

11.860

3.952
3.952
5.709
6.587
25.416
36.394
40.112
35.883
25.852
25.852
37.488
49.564
44.734
45.120
36.996
36.996
40.013
69.329
63.635
52.547
43.984
32.457
21.301
3.952
787.826

0.50
0.50

0.72
0.84
3.23
4.62
5.09
4.55
3.28
3.28
4.76
6.29
5.68
5.73
4.70
4.70
5.08
8.80
8.08
6.67
5.58
4.12
2.70
0.50
100.000

PATTERN

59.300

m3/ngđ


42.000

24.000

m3/ngđ
m3

m3

m3
-

7.00
7.00
7.00
7.00
7.00
7.00
42.000

1.400
1.400
1.400
1.400
1.400
1.400
- 16.67
16.67
16.67
16.67

16.67
16.67
8.400 100.000

bơm

m3

TỔNG LƯU
LƯỢNG NƯỚC
TOÀN KHU

6
%Qngđ

m3

6

Rò rỉ

%Qngđ

5.1
5.34
6.1
3.12
3.12
5.24
7.44

6.56
5.1
3.62
3.62
5.7
8.88
8.28
6.26
4.7
2.6
1.72
0.72
100

0.024
0.024
0.034
0.039
0.102
0.167
0.175
0.200
0.102
0.102
0.172
0.244
0.215
0.167
0.119
0.119

0.187
0.291
0.271
0.205
0.154
0.085
0.056
0.024
3.276

12

Rò rỉ

TƯỚI ĐƯỜNG
m3/ngđ

3.100

0.118
0.118
0.170
0.197
0.508
0.835
0.875
0.999
0.511
0.511
0.858

1.219
1.075
0.835
0.593
0.593
0.934
1.455
1.356
1.025
0.770
0.426
0.282
0.118
16.380

0.72
0.72
1.04

14

Rò rỉ

TƯỚI CÂY(CV)

%Qngđ

1.200

m3


Rò rỉ

TRƯỜNG HỌC

%Qngđ

0.635
0.635
0.917
1.058
2.734
4.499
4.710
5.381
2.752
2.752
4.622
6.563
5.786
4.499
3.193
3.193
5.028
7.833
7.304
5.522
4.146
2.293
1.517

0.635
88.208

m3

m3/ngđ

3.175
3.175
4.587
5.292
13.672
22.493
23.552
26.904
13.760
13.760
23.111
32.813
28.932
22.493
15.966
15.966
25.139
39.164
36.518
27.609
20.729
11.467
7.586

3.175
441.041

0.72
0.72
1.04

2.10

73.800

m3

Kh
=

Rò rỉ

THƯƠNG MẠI

%Qngđ

m3

m3/ngđ

2.10

16.380


Kh =

Rò rỉ

%Qngđ

m3/ngđ

0
1
1
2
2
3
3
4
4
5
5
6
6
7
7
8
8
9
9
10
10
11

11
12
12
13
13
14
14
15
15
16
16
17
17
18
18
19
19
20
20
21
21
22
22
23
23
24
TỔNG CỘNG

441.041
GiỜ TRONG

NGÀY

NƯỚC CHUNG CƯ

%Qngđ

NƯỚC SINH HOẠT

0.06
0.06
0.08
0.10
0.37
0.52
0.58
0.52
0.37
0.37
0.54
0.71
0.65
0.65
0.53
0.53
0.58
1.00
0.92
0.76
0.63
0.47

0.31
0.06


BIỂU ĐỒ TIÊU THỤ NƯỚC (%Qngđ)

Hình 2.1: Biểu đồ tiêu thụ nước của toàn khu
BIỂU ĐỒ PATTERN CHO TOÀN KHU

Hình 2.2: Biểu đồ Pattern cho toàn khu


2.2. XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ BƠM CẤP II, THỂ TÍCH BỂ CHỨA:
2.2.1. Chế độ bơm:
- Chế độ bơm của trạm bơm cấp II được lựa chọn sao cho có đường làm việc gần
với đường tiêu thụ nước đồng thời thể tích đài nước và thể tích bể chứa nhỏ nhất.
- Nếu có nhiều bơm ghép song song thì bước nhảy của của các bậc làm việc của
trạm bơm phải thỏ điều kiện hệ số giảm lưu lượng α khi các bơm làm việc đồng thời:
+ 2 bơm làm việc đồng thời: α = 0.9
+ 3 bơm làm việc đồng thời: α = 0.88
+ 4 bơm làm việc đồng thời: α = 0.85
* Dựa vào biểu đồ tiêu thụ nước ta sẽ chọn chế độ bơm cấp II như sau
+ Phương án đề xuất: bơm 2 cấp, 3 bơm giống nhau
- Từ 23h – 6h : Qb = 1.99% (bơm 1 cấp, chạy 1 bơm)
- Từ 6h – 20h : Qb = 5.255% (bơm 2 cấp, chạy 2 bơm)
(Với 8*Qb + 3*16*0.88*Qb = 100% => Qb = 1.99%)
Với : Lưu lượng nước sử dụng trong mạng lưới (Xem bảng 2.7)
Qngd = 787.83 (m3/ngàyđêm)

2.2.2. Xác định dung tích bể chứa:

- Thể tích bể chứa được xác định theo phương án bơm 2 cấp (dùng 3 bơm) đã
chọn ở phần trên. Phương pháp xác định dung tích bể chứa cũng giống như phương
pháp xác định dung tích đài nước.
- Lưu lượng từ đường ống cấp nước chính chảy vào bể chứa xem như không đổi
Qb = 4.17%Qngd
* Thể tích bể chứa được xác định theo công thức sau:
Vbể = Vdh + V 3cch + VBTT


Với:Vbể : thể tích bể chứa nước
 VBTT: thể tích dùng cho bản thân trạm (đã xác định ở phần 2.2)
VBTT = 63.03 (m3)
 V 3cch : thể tích nước dự trữ dùng để chứa cháy trong 3h
Ta có:
V 3cch =

n * q cc * 3 * 3600 1 * 15 * 3 * 3600

162 m3
1000
1000

 Với :
n: Số đám cháy xảy ra đồng thời (n = 1)
qcc: lưu lượng dập tắt đám cháy (qcc = 15 l/s)
(dân số khu vực là 2262 người)
Lưu lượng cho một đám cháy (l/s)
Dân số tính Số đám
Nhà 2 tầng trờ xuống với
toán (1000 cháy đồng

bậc chịu lửa
người)
thời
I, II và III
IV và V

Nhà hỗn hợp
các tầng không
phụ thuộc bậc
chịu lửa

Nhà 3 tầng
trở lên không
phụ thuộc bậc
chịu lửa

Đến 5

1

5

5

10

10

Đến 10


1

10

10

15

15

Đến 25

2

10

10

15

15

Đến 50

2

15

20


20

25

Đến 100

2

20

20

30

35

Đến 200

3

20

30

40

Đến 300

3


40

55

Đến 400

3

50

70

Đến 500

3

60

80

Vdh: Thể tích điều hòa bể chứa
 Xác định thể tích điều hòa bể chứa:


Bảng 2.8: Bảng tích tích điều hòa của bể chứa

Giờ

Lưu
lương

tiêu thụ

Lưu
lượng
bơm cấp
I

(%Qngđ)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21

22
23

1
2
3
4
5
6
7
8
9
- 10
- 11
- 12
- 13
- 14
- 15
- 16
- 17
- 18
- 19
- 20
- 21
- 22
- 23
- 24
TỔNG

0.50

0.50
0.72
0.84
3.23
4.62
5.09
4.55
3.28
3.28
4.76
6.29
5.68
5.73
4.70
4.70
5.08
8.80
8.08
6.67
5.58
4.12
2.70
0.50
100.0

Lưu
lượng
bơm cấp
II
(%Qngđ)


4.16
4.16
4.16
4.16
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
4.16
4.16
4.16
4.16
100.0

1.99
1.99
1.99

1.99
1.99
1.99
5.255
5.255
5.255
5.255
5.255
5.255
5.255
5.255
5.255
5.255
5.255
5.255
5.255
5.255
5.255
5.255
1.99
1.99
100.0

Lưu
Lượng
vào bể

Lưu
lượng ra
bể


W-BC

(%Qngđ) (%Qngđ) (%Qngđ)
2.17
2.17
2.17
2.17
2.18
2.18
1.085
1.085
1.085
1.085
1.085
1.085
1.085
1.085
1.085
1.085
1.085
1.085
1.085
1.085
1.095
1.095
2.17
2.17

6.51

8.68
10.85
13.02
15.20
17.38
16.30
15.21
14.13
13.04
11.96
10.87
9.78
8.70
7.61
6.53
5.44
4.36
3.27
2.19
1.09
0.00
2.17
4.34


Hình 2.3. Biểu đồ so sánh giữa lưu lượng nước tiêu thụ nước và lưu lượng nước
bơm của phương án bơm 2 cấp
 Thể tích điều hòa bể chứa:
Vdh = 16.3% * 787.83 = 128.5 (m3)
 Thể tích bể chứa:

3h

Vbể = Vdh + V cc + VBTT = 128.5 + 162 + 63.03 = 353.5 (m3)
* Chọn thể tích bể chứa Vbể = 360 m3.
* Tính toán sơ bộ kích thước bể chứa:
+ Ta chọn chiều cao bể Hbể = 3(m)
 Diện tích bể chứa: Sbể =

Vbe 30
 120 m2
hbe
3

+ Ta chọn Lbể = 12(m)
=> Bbể =

S be 120

10 (m). Chọn Bbể = 10(m)
Lbe
12

+ Hbể = 3m + 0.5m (chiều cao bảo vệ) = 3.5 m
+ Lbể = 12 m
+ Bbể = 10 m


×