Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

DÂN tộc CHĂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.39 MB, 33 trang )

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT
TRÌNH CỦA NHÓM CHÚNG EM !

CHỦ ĐỀ : CÁC DÂN TỘC HỆ NGÔN NGỮ NAM ĐẢO : DÂN TỘC
CHĂM


THÀNH VIÊN NHÓM

1. Ngô Thị Thuỷ Ngân
2. Phạm Thị Phượng
3. Lê Vũ Quỳnh Hoa
4. Trần Thị Thuỳ Linh
5.Nguyễn Thị Lâm Oanh


1.TÊN GỌI , NGUỒN GỐC LỊCH SỬ DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ

1.1) Tên gọi , tộc danh :
- Chăm là tên gọi chính thức đã được công nhận

-

Tên gọi khác : Chàm , Hời , Chiên Thành , Chăm Pa , Juaan-Chăm , Chăm Hroi , Chà và

1.2) Nguồn gốc : Tộc người này có nguồn gốc ở Chiết Giang , Phúc Kiến ( Trung Hoa) . Sau đó
họ di cư đến duyên hải miền Trung Việt Nam kiến tạo nên một nền văn hoá rực rỡ với ảnh hưởng
sâu sắc của văn hoá ấn Ðộ. Ngay từ những thế kỉ thứ XVII, người Chăm đã từng xây dựng nên
vương quốc Chăm pa.
-Hiện tại cư dân gồm có hai bộ phận chính: Bộ phận cư trú ở Ninh Thuận và Bình Thuận chủ yếu
theo đạo Bà la môn (một bộ phận nhỏ người Chăm ở đây theo đạo Islam truyền thống gọi là


người Chăm Bà ni). Bộ phận cư trú ở một số địa phương thuộc các tỉnh Châu Ðốc,Tây Ninh, An
Giang, Ðồng Nai và thành phố Hồ Chí Minh theo đạo Islam (Hồi giáo) mới.


1.2) Dân số , phân bố
- Vào khoảng những năm đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX ở VN có khoảng
76.000 người Chăm , cư trú ở Ninh Thuận và Bình Thuận.
- Đến 2009 , toàn quốc có 161.729 người Chăm , phân bố chủ yếu ở các tỉnh :
Ninh Thuận , Bình Thuận , Phú Yên , An Giang , TP.HCM ,Bình Định , Đồng
Nai….


2. ĐẶC ĐIỂM ĐỜI SỐNG KINH TẾ

 Nông nghiệp :
- Người Chăm là dân cư có truyền thống nông nghiệp.

-

Họ chia ruộng ra làm nhiều loại : ruộng đồng sâu , ruộng ngâm nước , ruộng khô ven núi .
Ngoài các loại ruộng trên , họ còn khai thác các vùng đất cao ở chân núi , sườn đồi…trồng
bắp , đậu , mè , khoai , bầu , bí…

-

Trên ruộng , sau khi làm đất , họ vãi thóc giống . Khi có mưa , thóc nảy mầm . Lúa cứng cây
, họ làm cỏ , bón phân ,giữ nước…cho đến khi lúa vào mẩy. Các nghi lễ nông nghiệp đều do
cai lệ chủ trì.





Thủ công nghiệp :

- Ở vùng người Chăm ở Ninh Thuận , Bình Thuận , thủ công nghiệp gắn chặt với nông nghiệp và
là nghề phụ của gia đình.
- Một số nơi khác , thủ công nghiệp phát triển trở thành ngành sản xuất chính ( Nghề dệt ở Châu
Đốc , An Giang..)
- Người Chăm Bàlamon nổi tiếng với nghề gốm . Sản phẩm gốm của họ là đồ đựng , đồ dùng
nhà bếp và gốm dùng để xây tường . Vì vẫn là nghề phụ nên gốm chỉ sản xuất khi nông
nhàn.Phụ nữ là người tạo hình và trang trí hoa văn cho gốm . Đàn ông chỉ phụ giúp việc làm đất ,
ra vào lò và nung gốm.



- Nghề dệt của người Chăm phát triển nhất là ở khu vực Châu Đốc (An Giang). Tại đây , sản
phẩm dệt đã trở thành hàng hoá




Chăn nuôi :

- Ở khu vực hai bên dòng Hậu Giang ( Châu Đốc) , người Chăm sinh sống chủ yếu bằng đánh
bắt thuỷ hải sản nước ngọt . Tại đây ngư nghiệp rất phát triển , họ đánh bắt quanh năm. Mỗi năm
có 3 vụ đánh bắt chính :
+ Từ tháng 4-5 : Nước cạn , dùng chài rà , lưới bao…đánh bắt các loại các chày , cá duồng , cá
cóc , cá he, cá úc…
+ Từ tháng 6-8 : Mùa nước cả , dùng chài để đánh bắt
+ Từ tháng 9-3 năm sau : Nước đồng rút , đánh bắt các loại cá : cá lóc, cá trê, cá rô…



3. VĂN HOÁ VẬT CHẤT

3.1) Tổ chức xã hội
-Do ảnh hưởng của Bàlamon (Ấn Độ giáo) , xã hội Chăm xưa kia chia làm bốn đẳng cấp : tu sĩ ,
quý tộc , bình dân và nô lệ.
-Trong các làng của người Chăm ở Ninh Thuận ,Bình Thuận nổi bật với vai trò của tu sĩ . Xã hội
Chăm sớm phân hoá thành tầng lớp giàu có và những người lao động nghèo khổ.Trong xã hội ,
tu sĩ và các bô lão nhất là thầy cả có vai trò rất lớn trong việc giải quyết các cuộc tranh chấp , tố
tụng trong làng .
- Đối với các làng theo Bàlamon , vai trò của các bô lão lại rất rõ rệt . Ngược lại , các làng theo
Bàni tầng lớp tu sĩ có quyền quyết định mọi việc.


-Ở Châu Đốc , Tây Ninh , đứng đầu làng Chăm là ông Hakim do dân bầu . Hakim là
người theo dõi việc hành đạo , giải quyết các vụ tranh chấp…Phụ tá cho Hakim là Na
ếp ,cũng phải được dân làng đồng ý . Ngoài Hakim , Na ếp ,mỗi làng còn có 1 trưởng
xóm (Ahly) và hội đồng bô lão (cố vấn) , nhất là những người đã hành hương về thánh
địa Hồi giáo (Imâm,Tuôn,Hadji…)


3.2) Dòng họ

-Thuật ngữ chỉ dòng họ ở người Chăm là achiết tau
-Các gia đình thuộc cùng dòng họ thường ở quây quần cạnh nhau.Dòng họ có bảo
vật (ngọn giáo,hòn đá…) và có 1 người đứng đầu.
-Mỗi dòng họ thường thờ cúng 1 vật tổ riêng , dựa theo truyền thuyết riêng và có
nghĩa vụ giúp đỡ bảo vệ nhau.



3.3) Nhà ở

-Người Chăm cư trú mật tập thành làng, trong làng có nhiều nhà , ngăn
cách bởi tường , rào chắc chắn
-Vật liệu làm nhà : tre gỗ , rơm rạ , đất , cát…dụng cụ làm mộc : rìu ,
rựa , đục…Kích thước các bộ phận của ngôi nhà tính bằng chiều dài các
bộ phận cơ thể người : cánh tay , sải tay , bàn tay , gang tay…


-Cấu trúc ngôi nhà : Cột-kèo-xà ngang. Các bộ phận liên kết lại bằng con sỏ , hoặc
buộc bằng mây…
-Nhà có 4 mái phẳng , tường vách làm bằng cách : chộn rơm đất sét , bùn , chát lên
nhứng bằng tre.
-Nhà có cửa ra vào , cửa sổ…đều có cánh gỗ không dùng bản nề mà dùng trục quay
xuyên qua ngưỡng trên và dưới
-Sàn nhà cách mặt nền khoảng 40-50cm , nền đất cao khoảng 50m , trần nhà sát mái
chính dày khoảng 20cm , làm bằng bùn đất trộn rơm rạ , trong có nhứng tre , nứa…


Sơ đồ nhà Chăm :

1.Sang lâm – nhà lẫm
2.Sang Ye – nhà tục
3.Sang mayau – nhà kề
4.Sang ton – nhà cao
5.Sang ging – nhà bếp


-Ngoài ra , ở giữa làng có nhà rông – ngôi nhà công cộng . Đây là nơi diễn ra mọi sinh hoạt chung của

cộng đồng như giáo dục thanh niên , hội họp của hội đồng già làng và của dân làng , là nơi đón tiếp
khách, nơi tiến hành tế lễ và các sinh hoạt văn hoá truyền thống của buôn làng.


3.4) Ẩm thực

 Đồ ăn :
-Người Chăm ăn cơm thường ngày , đặc biệt là cháo chua , nấu cháo hoa , để nguội , đổ
nước lã lên trên màng đông phía trên bát , nồi , để qua đêm sẽ chua , khi ăn gạt bỏ nước lã
bên trên.
-Cách thức chế biến đồ ăn của họ chủ yếu là luộc , nấu canh và nướng
-Trong số các loại canh , người Chăm thích ăn món canh nấu bằng các loại rau băm nhỏ và
gạo ngâm giã nhỏ. Họ có truyền thống chế biến các loại nước chấm từ cá biển : nước mắm ,
mắm ruốc , mắm tôm…
-Cổ truyền họ ăn bốc bằng tay , khi ăn cả nhà quây quần xung quanh nồi cơm , bát canh , bát
muối ớt,…dùng tay bốc đồ ăn khô , dùng thìa múc nước canh . Khi có cỗ , họ bày đồ an lên
lá chuối tươi để quanh ghè rượu cần.


-Trong các bữa ăn của cộng đồng như cưới xin , ma chay , đặc biệt trong lễ bỏ mả được tổ chức
ngay tại rừng ma.Món để cúng ma bỏ mả : Gan và lá nách trâu thái thành miếng , xiên vào que
tre , mang nướng…

 Đồ uống :
-Xưa kia , sau khi ăn người Chăm uống nước lã (nước giếng hoặc nước mưa). Khi tiếp khách ,
người Chăm uống rượu cất , hoặc rượu cần,trong thánh lễ người Chăm Bàni uống sữa dê.
-Phụ nữ Chăm có tục ăn trầu . Trầu của họ gồm : trầu không , vôi , cau, thuốc lào
-Cổ truyền cả nam và nữ đều hút thuốc lào . Trồng thuốc lào trên rẫy cũng là hoạt động sinh kế
không thể thiếu của các gia đình người Chăm.



MỘT SỐ MÓN ĂN NỔI TIẾNG CỦA NGƯỜI
CHĂM

Món Ga Pội

Tùng lò mò


Mắm cá lòng tong

Cơm nị - cà púa


3.5) Trang phục

Nữ giới :
-Váy khăn , gồm váy mở và váy kín , dài quá gót , có
trang trí hoa văn ở thân hoặc chân váy
-Áo dài , chui đầu , mầu chàm, xanh lục , hồng…
-Áo dài quá gối , áo chùm gót , mơ ngay eo hông , có
hàng huy bấm , cổ hình lá trầu , trái tim , tròn…
-Áo lót , mặc bên trong áo dài
-Khăn đội đầu của phụ nữ trang trí hoa văn dệt chỉ
nhiều màu






Nam giới :

-Váy , tấm vải , quấn xà rông
-Áo ngắn chùm mông , xẻ ngực giữa , cài khuy , vạt trước có 2 túi , xẻ tà , cổ đứng hình tròn.
-Áo dài đến mắt cá chân , dài tay , không xẻ ngực giữa , chỉ mở 10cm để chui đầu , xẻ 2 bên từ
thắt lưng
-Áo Pochar của các Pochar hồi giáo , thụng , màu trắng , không xẻ tà
-Áo Char Bàni có thêu hoa văn hình mái vòm bằng chỉ đỏ ở ngực và sau lưng
-Khăn đội đầu của thầy cúng có tua chỉ màu , khăn thường trắng hoặc nhiều màu , không có tua
chỉ màu




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×