Tuần 05: Từ 05-09/10/ 2020
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 5
CHÂN DUNG CẢM XÚC CỦA TÔI (TIẾT 1)
I/ MỤC TIÊU
- Em biết được mình thường ở trạng thái cảm xúc nào và biết điều chỉnh cảm
xúc của bản thân theo hướng tích cực.
- Em biết được nguyên nhân khiến mình có cảm xúc buồn,tức giận,vui vẻ,..và
cách khắc phục nhưng cảm xúc tiêu cực hoặc duy trì các cảm xúc tích cực.
II. CHUẨN BỊ
- Phiếu học tập
- SGK, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
ĐIỀU
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
CHỈNH
I.Phần khởi động
- Cho HS hát
- Hát
- Giới thiệu về môn học
- HS chú ý nghe.
Xuất sắc,
- Giới thiệu bài
- Học sinh lắng nghe.
hoàn
II.Phần phát triển bài
thành tốt:
Hoạt động 1: 1. Khám phá trạng thái cảm
Khám phá
xúc của bạn thân
Điều chỉnh
trạng thái cảm - Em biết được mình thương ở - Học sinh lắng nghe.
cảm xúc
xúc của bạn
trạng thái cảm xúc nào để điều Cách thực hiện
của bạn
thân
chỉnh cảm xúc của bạn thân
- Quan sát các gương mặt thể thân theo
theo hướng tích cực hơn.
hiện cảm xúc dưới đây và tự hướng tích
đánh giá múc độ em có các
cực hơn.
trạng thái cảm xúc đó bằng
cách đánh dấu vào ô phù hợp.
- Trạng thái cảm xúc.
+ Vui vẻ, hân hoan, phấn
Hoàn
khởi
thành:
+ Bình thường
Quan sát
- Em thấy mình nên duy
+ Buồng,chán
gương mặt
trì,phát huy cảm xúc nào và
+ Tức giận
thể hiện
nên giảm bớt cảm xúc nào?
- Học sinh trả lời
cảm xúc
Hoạt động 2:
- Giáo viên nhận xét tuyên
dương
III.Phần kết thúc
- Học sinh nhận xét
Củng cố, dặn
dò
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và
xem nội dung tiếp theo trong
bài
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe
Tuần 6: Từ 12-16/10/ 2020
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHÂN DUNG CẢM XÚC CỦA TÔI (TIẾT 2)
I/ MỤC TIÊU
- Em biết được mình thường ở trạng thái cảm xúc nào và bi ết điều
chỉnh cảm xúc của bản thân theo hướng tích cực.
- Em biết được nguyên nhân khiến mình có cảm xúc buồn,t ức
giận,vui vẻ,..và cách khắc phục nhưng cảm xúc tiêu cực hoặc duy trì các
cảm xúc tích cực.
II. CHUẨN BỊ
- Phiếu học tập
- SGK, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
ĐIỀU
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
CHỈNH
I.Phần khởi động
- Hát
- Cho HS hát
- HS chú ý nghe.
- Giới thiệu về môn học
- Học sinh lắng nghe.
- Giới thiệu bài
Hoạt động 1: II.Phần phát triển bài
Xuất
Tìm hiểu cảm 2. Tìm hiểu cảm xúc buồn - Quan sát và ghi vào dưới sắc,
xúc buồn và và cách vượt qua
mỗi tranh nguyên nhân hoàn
cách vượt qua - Em xác định được nguyên theo em khiến cho bạn nhỏ thành
nhân khiến mình có cảm xúc buồn.Em thường buồn do tốt:
buồn và tìm được cách vượt những nguyên nào?Đánh Xác định
qua cảm xúc đó.
dấu x vào cạnh bức tranh được
nguyên
có những nguyên nhân.
+ Không mua nữa,con nhân
khiến
nhiều đồ chơi lắm rồi.
+ Mẹ nói mãi sao con không mình có
cảm xúc
nghe?
+ Cậu đừng buồn,cô giáo buồn và
chỉ nhắc nhở cậu thế thôi tìm được
cách
mà.
+ Sao các bạn không chơi vượt qua
cảm xúc
với mình?
đó.
+ Mẹ ơi,con không được
.
vào đội văn nghệ của
- Giáo viên nhận xét tuyên
dương
trường rồi.
+ Cháu xin lỗi vì đã đá bóng
vỡ cửa kính nhà bác ạ.
+ Bà ơi,bà mau khỏi bệnh
nhé.
- Học sinh nhận xét
- Em thường suy nghĩ gì hay - Học sinh lắng nghe
mong muốn gì khi buồn? + Em thường không muốn
đánh dấu x vào trước các làm gì.
phương án phù hợp với em.
+ Em khó tập trung để học
bài.
+ Em hay nghĩ vu vơ.
+ Em hay nghĩ đến điều
tiêu cực.
+ Em muốn đi ra khỏi nhà.
+ Em muốn nói chuyện với
Hoạt động 2:
người bạn thân thiết.
Củng cố, dặn
+ Em chỉ muốn một mình.
dò
III.Phần kết thúc
- Dặn HS về nhà đọc lại bài
và xem nội dung tiếp theo
trong bài
- Nhận xét giờ học.
Tuần 07: Từ 19-23/10/ 2020
- Học sinh lắng nghe
Hoàn
thành:
Quan sát
tranh,
nguyên
nhân thể
hiện cảm
xúc
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHÂN DUNG CẢM XÚC CỦA TÔI (TIẾT 3)
I/ MỤC TIÊU
- Em biết được mình thường ở trạng thái cảm xúc nào và bi ết điều
chỉnh cảm xúc của bản thân theo hướng tích cực.
- Em biết được nguyên nhân khiến mình có cảm xúc buồn,t ức
giận,vui vẻ,..và cách khắc phục nhưng cảm xúc tiêu cực hoặc duy trì các
cảm xúc tích cực.
II. CHUẨN BỊ
- Phiếu học tập
- SGK, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
ĐIỀU
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
CHỈNH
I.Phần khởi động
- Cho HS hát
- Hát
- Giới thiệu về môn học
- HS chú ý nghe.
- Giới thiệu bài
- Học sinh lắng nghe.
Hoạt động 1: II.Phần phát triển bài
Tìm
hiểu 3. Tìm hiểu cảm xúc tức
- Quan sát và ghi vào dưới Xuất
cảm xúc tức giận và cách kiểm soát.
mỗi tranh nguyên nhân sắc,
hoàn
giận và cách - Quan sát các bưc tranh, khiến em tức giận.
kiểm soát..
đánh dấu X vào các bức + Tức giận vì bị nhắc nhở, thành
tranh, nêu nguyên nhân vi phạm nội quy của tốt:
Xác
khiến em tức giận.
trường.
định
+ Tức giận vì nghỉ mãi mà
được
không làm được bài.
+ Tức giận vì bị bạnbè trêu nguyên
nhân
chọc
khiến
+ Tức giận vì bị bạn bè
mình có
hiểu nhầm
cảm xúc
+ Tức giận vì các bạn
buồn và
không cho chơi cùng
tìm
+ Tức giận vì vòi vĩnh mà
được
không được
cách
- Viết thêm nguyên nhân
vượt
khiến em tức giận
qua cảm
- Khi tức giận em thấy cơ thể - Học sinh lắng nghe
xúc đó.
mình như thế nào?
.
+ Thấy mệt mỏi
+ Em thấy hơi thở nhanh,
tim đạp nhanh
+ Em thấy đau đầu
+ Em thấy cơ mặt em căng
cứng
- Giáo viên nêu một số tác + Nêu thêm ý kiến khác…
hại của việc tức giận.
- Học sinh nêu
- Học sinh làm bài tập
- Giáo viên qua sát kiểm tra. - Học sinh rút ra kinh
nghiệm.
- Giáo viên hướng dẫn
- Học sinh đọc hội thoại
giữa Bin và Bông
- Giáo viên nhận xét tuyên
- 3 cặp đọc
dương
Hoạt động 2:
Củng cố, dặn III.Phần kết thúc
dò
- Dặn HS về nhà đọc lại bài
và xem nội dung tiếp theo
trong bài
- Nhận xét giờ học.
- Một số bạn nêu việc kiểm
soát cảm xúc tức giận qua
hội thoại trên.
- Học sinh nhận xét, tuyên
dương
- Học sinh lắng nghe
Hoàn
thành:
Quan
sát
tranh,
nguyên
nhân
thể hiện
cảm xúc
Tuần 08: Từ 26-30/10/ 2020
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ 2 : CHÂN DUNG CẢM XÚC CỦA TÔI (TIẾT 4)
I/ MỤC TIÊU
- Em biết được mình thường ở trạng thái cảm xúc nào và bi ết điều
chỉnh cảm xúc của bản thân theo hướng tích cực.
- Em biết được nguyên nhân khiến mình có cảm xúc buồn,t ức
giận,vui vẻ,..và cách khắc phục nhưng cảm xúc tiêu cực hoặc duy trì các
cảm xúc tích cực.
II. CHUẨN BỊ
- Phiếu học tập
- SGK, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
ĐIỀU
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
CHỈNH
I.Phần khởi động
- Cho HS hát
- Hát
- Giới thiệu về môn học
- HS chú ý nghe.
- Giới thiệu bài
- Học sinh lắng nghe.
Hoạt động 1: II.Phần phát triển bài
Xuất
Tìm hiểu cảm 4. Tìm hiểu cảm xúc vui
sắc,
xúc vui vẻ
vẻ.
- Học sinh nêu 5 tình huống hoàn
thành
- Giáo viên hướng dẫn
làm em vui vẻ
tốt:
- Học sinh viết ra suy nghĩ
trình bày
- Khi vui vẻ em cảm thấy thế của em
suy nghĩ
nào
- Học sinh viết 3 cách em
bản thân.
- Em làm gì để mình và
đã làm.
người khác luôn vui vẻ.
- Giáo viên nhận xét, tuyên
dương.
Hoạt động 2: 5. Em học được gì?
Thảo
luận - Giáo viên hướng dẫn
nhóm.
- Giáo viên nhận xét tuyên
dương
- Học sinh đọc
- Học sinh nhận xét, tuyên
dương
Hoàn
thành:
- Học sinh lắng nghe
hoàn
- Học sinh đọc bảng và thành
đánh dấu X vào cột phù bảng
đánh giá
hợp.
- Học sinh đọc
- Học sinh nhận xét, tuyên
Hoạt động 3:
Củng cố, dặn
dò
III.Phần kết thúc
- Dặn HS về nhà đọc lại bài
và xem nội dung tiếp theo
trong bài
- Nhận xét giờ học.
dương
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe